SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO
Họ tên : Lê Thị Thanh Thủy
Đơn vị : Trường mẫu giáo Phường VII
I. Đặt vấn đề :
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Chương
trình giáo dục mới được xây dựng trên mục tiêu năm học 2008 – 2009 là “ Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nội dung của chương trình được
sắp xếp theo chủ đề gần gũi, theo hướng thích hợp, phù hợp với tâm sinh lý, sự
phát triển toàn diện của trẻ để tạo hứng thú cho trẻ.
Chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi lồng
ghép với sự nêu gương, động viên, khích lệ trẻ, tạo mọi điều kiện cho trẻ được “
Học mà chơi, chơi mà học ”. Trong đó có hoạt động khơng thể thiếu là hoạt động
vui chơi ngồi trời. Vì thơng qua vui chơi ngồi trời trẻ được hít thở khơng khí
trong lành, được quan sát thế giới xung quanh, khám phá những điều mới lạ từ
thiên nhiên. Từ đó giúp trẻ tăng vốn sống, trẻ được tự do hoạt động, trẻ được phát
huy vai trò chủ động sáng tạo, trẻ được trải nghiệm có cơ hội bộc lộ khả năng của
bản thân, trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những khả năng thực tiễn trong cuộc
sống.
II. Lý do chọn đề tài :
Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có
hai mục tiêu quan trọng đó là : tạo môi trường sư phạm thân thiện và phát huy vai
trị tích cực của học sinh. Do đó, tổ chức hoạt động vui chơi là một trong những
nội dung của phong trào trên nhằm tạo môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ. Nếu
chúng ta muốn nắm bắt được những yếu tố cốt lõi của hoạt động này, ta phải chủ
động, linh hoạt hơn trong phương pháp tổ chức các hoạt động, phải tìm tịi sáng tạo
những nhiên, vật liệu có sẵn trong thiên nhiên nhằm mục đích tác động vào trẻ qua
các trò chơi. Việc quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trong khi chơi đùa sẽ giúp
trẻ phát sinh nhiều ý tưởng, như thế sẽ giúp trẻ phát triển tư duy linh hoạt và nhìn
nhận các hiện tượng trong cuộc sống một cách mềm dẻo, hấp dẫn hơn. Từ đó giúp
trẻ năng động hơn, kích thích sự sáng tạo của trẻ trong việc khám phá môi trường
xung quanh. Với việc giúp trẻ phát triển những suy nghĩ và sự tò mò ham hiểu biết
qua những câu hỏi như : “ Tại sao? ”, “ Làm gì? ”, “ Làm thế nào? ”, chúng ta đã
giáo dục trẻ, hướng trẻ đến những hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển
nhân cách trẻ.
1
Chính vì lý do trên, bản thân là một cán bộ quản lý, tôi luôn suy nghĩ làm thế
nào giúp giáo viên trường thực hiện tốt hoạt động này trong nhà trường. Và từ
những kết quả đạt được đã thúc đẩy tôi chọn đề tài này cho việc báo cáo các sáng
kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non.
• Tầm quan trọng :
Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động mà trẻ hứng thú nhất,
mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và là kiến thức về thế giới xung quanh.
Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá
và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình. Từ đó trẻ sẽ biết
cách ứng xử trong giao tiếp, biết quan tâm giúp đỡ người khác, biết chia sẻ, biết
sống đồn kết… Thơng qua hoạt động vui chơi tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn, tự tin,
mạnh dạn trong cuộc sống.
• Phạm vi ứng dụng :
Tập thể giáo viên trường mẫu giáo Phường VII.
III. Nội dung :
1. Thuận lợi :
- Trường đặt tại trung tâm Phường VII, thị xã Vị Thanh.
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục thị xã và chính
quyền địa phương.
- Trường được trang bị đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đa dạng và phong phú.
- Ban giám hiệu trường luôn tạo mọi điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng cho
tất cả giáo viên : làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ
2. Khó khăn :
- Vị trí, khu vực và khung viên hoạt động của trường không phù hợp, cơ sở
vật chất tạm bợ, sân hẹp khơng có đất trồng cây nên việc tạo mơi trường cho trẻ
quan sát cịn hạn chế.
Qui mơ trường
Diện tích đất
Tổng số phịng
Tổng số phịng học
Diện tích sân
Tổng số cháu
Số lượng
828 m2
7 phòng
5 phòng
224 m2
199 cháu
2
Do đó việc tổ chức hoạt động cho trẻ đều dựa trên điều kiện cơ sở vật chất
thực tế của địa phương, của trường nên việc tổ chức hoạt động chưa linh hoạt,
chưa phát huy được hết tính chủ động sáng tạo.
- Đa số phụ huynh ở trường là thành phần lao động, nông dân nghèo nên
việc quan tâm và việc ủng hộ các nguyên vật liệu còn hạn chế.
3. Biện pháp thực hiện các hoạt động vui chơi ngoài trời :
Thực trạng trường chúng tơi là một trường có cơ sở tạm thời, có diện tích
sân hoạt động hẹp, sỉ số cháu quá đông so với qui mô trường nên việc tổ chức cho
các cháu vui chơi, hoạt động ngoài trời của các lớp chưa đồng loạt, chỉ hoạt động
theo lịch của từng nhóm, lớp.
Tơi đã chỉ đạo cho bộ phận chuyên môn thực hiện hoạt động: mỗi ngày cho
một lớp ra sân để hoạt động và nhắc nhở giáo viên phải chủ động tìm tịi những nội
dung hoạt động, những trò chơi vận động, những trò chơi dân gian gắn với chủ
điểm, chủ đề.
3.1 Biện pháp 1: Hoạt động quan sát
Cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động những kiến thức trẻ được học trong lớp,
nhằm kích thích óc tìm tịi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát dựa vào khả năng
3
của từng trẻ để có thể đặt những câu hỏi nâng cao, hoặc câu hỏi phù hợp với đúng
khả năng nhận thức của trẻ tùy từng trường hợp quan sát, mục đích gợi ý như vậy
nhằm phát triển tư duy của trẻ.
Thực hiện : Giáo viên cần chuẩn bị dụng cụ trực quan trước khi quan sát và
giáo viên hướng trẻ cùng chuẩn bị trước. Với phương pháp mới luôn lấy trẻ làm
trung tâm vì thế giáo viên cần có những kiến thức về thế giới xung quanh để cung
cấp cho trẻ.
Ví dụ : Tìm hiểu về một số loại hoa, giáo viên mang hoa vào lớp cho cả lớp
cùng xem, nhờ phụ huynh trò chuyện với trẻ hay đưa trẻ đi chơi dạo công viên,
giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi gợi ý.
Để kết hợp giữa hoạt động chung và hoạt động ngoài trời tạo cho trẻ hoạt
động tốt thì tiết học Mơi trường xung quanh cũng có chủ đề về một số loài hoa.
Chuẩn bị một số loại hoa :
Cho trẻ quan sát và trò chuyện về một số loại hoa trong trường
Trẻ nêu ra sự hiểu biết của mình về một số lồi hoa .
Ví dụ : nói về đặc điểm hoa mai
- Cháu gọi tên hoa gì?
- Hoa có màu gì?
- Hoa mai có mấy cánh ? ( Trẻ đếm cho cô xem )
- Cánh hoa thế nào?
- Lá có màu gì?
- Cánh hoa cứng hay mềm? (Trẻ sờ vào cánh hoa và biết được cánh hoa
mềm hay cứng)
- Hoa có thơm hay khơng? ( Trẻ sẽ ngửi hoa xem có thơm hay khơng)
- Hoa nở vào mùa nào?
Trong lúc quan sát cơ có thể lồng ghép thêm mơn chữ cái cho lớp 5 tuổi, có
thể u cầu trẻ tìm chữ cái đã học có trong từ “ hoa mai ”. Hoặc lồng ghép mơn
tốn : có thể yêu cầu trẻ đếm số cánh hoa hoặc yêu cầu cháu chọn hoa có 5 cánh,
hoặc kể tên 5 loại hoa cháu biết.
4
Khi quan sát nhắc nhở giáo viên nên tạo điều kiện cho trẻ tự do tìm tịi và
khám phá, trẻ tự suy luận, cơ đặt câu hỏi gợi ý.
Ví dụ : cơ hỏi cháu
- Hoa này là hoa gì ?
- Đặc điểm hoa như thế nào ?
- Hoa sống ở đâu ?
- Làm thế nào để cây hoa tươi tôt ?
Sau đó giáo viên phải giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, khơng bẻ lá, bẻ cành.
3.2 Biện pháp 2 : Các trị chơi ngồi trời
- Trị chơi phát triển giác quan :
+ Trẻ nghe được tiếng kêu ở đâu? Nghe tiếng gió thổi, tiếng lá rụng, chim hót.
+ Ngửi mùi của hoa, mùi của lá, mùi của cây, cảm nhận được mặt trời nắng ấm áp.
- Trò chơi tinh mắt :
+ Đoán cây qua lá, đoán xem tiếng động gì?
- Trị chơi phát triển vận động chơi dân gian:
5
+ Chơi bong bay, chèo thuyền, đàn chuột con,…
+ Chơi với các đồ chơi có sẵn như cầu tuột, các vận động như bò, trườn, trèo, leo
các bậc thang, nhảy lò cò để rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của đơi bàn tay,
đơi bàn chân, từ đó giáo dục trẻ không leo trèo những nơi nguy hiểm.
+ Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể như chơi đổi chỗ, cá sấu
lên bờ, tìm bạn, kéo co, mèo bắt chuột,…
- Trò chơi tăng cường nhận thức:
+ Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ bảng, đất nặn hình để biết được tính chất
của chúng, chơi với lá cây, xếp lá thành những hình dạng khác nhau theo ý thích
như hình bơng hoa, con bướm, thuyền,…
+ Giáo viên cùng với trẻ tham gia trồng cây và chăm sóc cây xung quanh khu vực
trường, nhằm phát triển óc tị mị ở trẻ về sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong
trường, trẻ biết được cây nào có hoa, cây nào khơng có hoa, cây nào có quả. Qua
đó giúp trẻ mở rộng với thế giới xung quanh, rèn cho trẻ cách chăm sóc cây xanh
và bảo vệ cây xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi người.
6
3.3 Biện pháp 3 : Sưu tầm đồng dao, ca dao, câu đố, thơ ứng dụng vào trò
chơi
Qua những câu thơ giúp trẻ kích thích hứng thú khi hoạt động, như là vừa vẽ
vừa đọc thơ. Đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cách phát âm các
chữ cái khó ( như chữ v, r, …) của trẻ chuẩn hơn. Ví dụ như dạy bài thơ nói về
hoa, từ đó giáo dục nhận thức trẻ phải giữ gìn bảo vệ hoa, vì hoa tạo cho mơi
trường xanh đẹp ở mọi nơi và phát triển tính sáng tạo thẩm mỹ với sự vật trong
thiên nhiên.
Ví dụ : Thơ hoa cúc vàng
Suốt cả mùa đông
Ồ chẳng phải đâu
Nắng đi đâu miết
Mùa đơng nắng ít
Trời đắp chăn bơng
Cúc gom nắng vàng
Cịn cây chịu rét
Vào trong lá biếc
Sớm nay nở hết
Chờ cho đến tết
Đầy sân cúc vàng
Nở bung thành hoa
Thấy mùa xuân đẹp
Rực vàng hoa cúc
Nắng lại về chăng
Đến vui mọi nhà
7
3.4 Biện pháp 4 : Tận dụng tài nguyên, vật liệu thiên nhiên
Để trẻ có sự ham thích khám phá với tự nhiên, giáo viên cần cho trẻ quan sát
các hiện tượng, sự vật xung quanh mình.
Ví dụ : + Dùng hạt me để xếp thành hình cái cây, lá, xếp hoa, ngơi nhà, mặt trời.
+ Xâu những vịng trịn bằng cọng rau ngổ, rau muống.
+ Xếp hình các con vật bằng lá cây.
IV. Vai trò của hiệu trưởng trong việc chỉ đạo tổ chức hoạt động vui chơi của
trẻ trong trường mẫu giáo :
Trong công tác quản lý thực hiện chương trình này, hiệu trưởng cần nắm bao
quát và duyệt được hết các hoạt động của giáo viên đưa ra.
Hiệu trưởng phải phấn đấu làm người đi đầu về đổi mới phương pháp.
Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện hoạt động. Hướng dẫn,
khuyến khích giáo viên xây dựng “ Góc thiên nhiên ” , trồng nhiều hoa kiểng.
Phối hợp với bộ phận chuyên môn thường xuyên tổ chức, dự giờ các hoạt
động này và nghiêm túc rút kinh nghiệm. Thường xuyên dự họp tổ chuyên môn để
lắng nghe ý kiến của giáo viên, lắng nghe những khó khăn cịn tồn tại trong thực
tiễn thực hiện cơng tác này. Từ đó có hướng khắc phục, giúp đỡ trong khả năng có
thể.
Tạo mọi điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ để giáo
viên tự sáng tạo đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và cháu.
Kiểm tra đánh giá đúng trình độ và chất lượng giảng dạy của giáo viên và
học sinh.
Luôn luôn nhắc nhở giáo viên cần đưa ra các biện pháp đổi mới, sáng tạo,
phải phát huy được vai trị tích cực của trẻ trong các hoạt động, biết tận dụng, khai
thác môi trường xung quanh để giáo dục trẻ.
Giáo viên phải nắm vững được chương trình theo độ tuổi, nắm chắc mạng
nội dung hoạt động một cách phù hợp để xây dựng kế hoạch hoạt động cho cô giáo
sáng tạo.
Nắm bắt được ý trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ và hướng giúp trẻ phát triển theo
yêu cầu của chương trình đưa ra.
V. Kết quả đạt được :
8
Qua một năm thực hiện hoạt động có rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung một
số cách thực hiện, tôi nhận thấy đa số cháu ở các lớp có hướng phát triển tốt. Cháu
hứng thú và tích cực hưởng ứng hoạt động theo cô, cháu trở nên nhanh nhẹn, chủ
động trong mọi hoạt động .
Một số cháu có tính nhúc nhát ở các nhóm, hoặc các cháu có cá tính đặc biệt
như đến lớp khơng nói chuyện, cơ gọi cháu khơng nghe, cơ trị chuyện cháu khơng
trả lời, cháu phá phách các đồ dùng trong lớp thì sau khi được giáo viên động viên
tham gia vào các hoạt động chung, hoạt động ngồi trời.
Cụ thể là các cháu có tính nhúc nhát như ở:
+ Nhóm 18 – 36 tháng có cháu: Đức, Lương, Huy, Trí, Gia.
+ Lớp mầm: Anh Thư, Kiều Trang.
+ Lớp chồi: Thanh Xuân.
+ Lớp lá 1: Yến Phi, Tuyết Minh, Nhật Hào.
+ Lớp lá 2: Vinh, Khang, Phúc.
Đặc biết là cháu Phúc lớp lá 2. Cháu bị tật ở tai, cháu đến lớp ít tiếp xúc với
các bạn. cơ gọi cháu khơng nghe, cơ trị chuyện cháu không trả lời. Cháu thường
phá phách các đồ dùng trong lớp… Giáo viên thường rất vất vả vì cháu.
Tơi khun giáo viên cứ đưa cháu vào các hoạt động bình thường, các giờ
hoạt động chung, hoạt động chung, hoạt động ngoài trời đều đến động viên cháu
tham gia.
Kết quả đến nay cháu Phúc đã phát triển tương đối tốt đạt 80%. Cháu hiện
tại biết nghe lời cô, biết trả lời các câu hỏi, đọc thuột một bài thơ, trả lời tốt các câu
hỏi và thực hiện được các yêu cầu của giáo viên như đọc được bài thơ “Chiếc cầu
mới” và nêu được tên tác giả.
Mặc khác, những cháu khác trong các nhóm lớp đã nắm được một số kiến
thức xã hội, khoa học thơng qua các trị chơi gia đình, tham gia tích cực vào các
hoạt động thiên nhiên, hoạt động ngồi trời.
Ví dục:
- Làm thế nào để vườn cây của bé luôn xanh tươi?
- Cây sống được nhờ có đất?
- Vì sao hiện tượng trời trước khi mưa bầu trời u ám và sấm chớp?
9
3. Kết quả trong năm học 2008 – 2009:
Nội dung
Từ tháng 9.2008 đến tháng 3.2009
- Nhận thức:
- Tổng số trẻ: 160/199. đạt 80.4%
- Ngôn ngữ:
- Tổng số trẻ: 176/199. đạt 88.44%
- Mạnh dạng giao - Tổng số trẻ: 173/199. đạt 86.93%
tiếp:
- Thể lực:
- Tổng số trẻ: 189/199. đạt 94.97%
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở trường trong công tác quản lý, tôi đã
rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
1. Đối với Ban giám hiệu:
- Tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện –
Học sinh tích cực” để tạo môi trường sư phạm thân thiện. Trẻ đến trường
được cô giáo yêu thương, dạy dỗ và cũng là người mẹ hiền, được như
vậy là đã tạo cho trẻ cảm thấy một mơi trường an tồn, thân thiện khi ở
bên cơ và được cô truyền thụ những kiến thức, những kỹ năng sống, giúp
trẻ tự tin để chuẩn bị bước vào trường tiểu học.
- Hướng dẫn cho giáo viên việc xây dựng kết hoạch giảng dạy, phương
pháp phải linh hoạt lấy trẻ làm trung tâm để tạo nên các tiết giảng dạy
phù hợp với sự phát triển cảu trẻ nhỏ.
- Xây dựng môi trường phù hợp để đạt được các mục tiêu cụ thể, cho trre
những kinh nghiệm cần thiết khi chúng hoạt động. thơng qua mơi trường
cần được duy trì mọi lúc, mọi nơi.
- Cần đánh gia một cách cụ thể, tồn diện từ nhóm trẻ đến lớp 05 tuổi.
- Phải hướng dẫn xây dựng các kế hoạch theo năm, theo kỳ, theo tháng,
theo tuần sao cho phù hợp từng độ tuổi, phù hợp tình hình thực hiện ở
trường.
- Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, cộng đồng và gia đình. Ban giám
hiệu, giáo viên cần duy trì mối liên hệ và sự hỗ trợ về nguyên vật liệu,
thiên nhiên và sử dụng một cách có hiệu quả, sáng tạo để gây hứng thú
trẻ trong các hoạt động.
2. Đối với giáo viên:
Cần phải học hỏi kinh nghiệm, cách tổ chức các hoạt động ngoài trời, vui
chơi ngoài trời, tăng cường sưu tầm những bài thơ, bài ca dao, đồng dao, bài
hát dân ca và tìm tịi những trị chơi dân gian gây hứng thú cho trẻ khi hoạt
động.
10
IV. KẾT LUẬN:
Qua một năm thực hiện một số biện pháp trên, tôi nhận thấy:
+ Đối với giáo viên cần tích cực hơn, sáng tạo hơn, có tinh thần chủ động, khắc
phục khó khăn của đơn vị, tích cực học tập các chuyên đề đổi mới phương pháp từ
các hoạt động chung đến hoạt động vui chơi ngoài trời làm cho tiết hoạt động một
cách tích cực, hứng thú.
+ Đối với trẻ: Trẻ trở nên thông minh, nhanh nhẹn rõ rệt, tích cực và chủ động
trong mọi hoạt động tìm tòi, khám phá về thế giới xung quanh. Cháu biết suy nghĩ
và và đặt ra nhiều câu hỏi. Bên cạnh đó ngơn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, mạnh
dạng và tự tin hơn trong giao tiếp. Trẻ có thói quên lao động tự phục vụ, biết giúp
ông bà, cha mẹ, cô giáo lao động nhỏ, “trẻ nhỏ làm việc nhỏ. Từ đó hình thành
những phẩm chất tốt như khả năng phối hợp hoạt động với bạn bè, phát triển tốt
các khả năng tự kiềm chế, nhương nhịn bạn, biết chơi cùng bạn và giúp đỡ bạn.
Trên đây là một số biện pháp chỉ đạo thực hiện “Hoạt động vui chơi ngồi
trời cho trẻ” ở trường mẫu giáo chúng tơi. Và đây cũng là một trong những nội
dung phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh
tích cực” trong trường mẫu giáo phường 7 trong giai đoạn 2008 – 2013 theo kế
hoạch đã đề ra ở đầu năm học.
Phường 7, ngày 22 tháng 3 năm 2009
Người viết sáng kiến
Lê Thị Thanh Thủy
11