Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.15 KB, 12 trang )

phổ thông do tác giả đề xuất trong đề tài thì sẽ góp phần ổn định công tác dạy nghề phổ
thông, nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lí DNPT nói chung và quản lí DNPT
ở khối THPT nói riêng.
- Nghiên cứu thực trạng việc quản lý dạy nghề phổ thông ở các trường THPT
tỉnh Hưng Yên do trung tâm KTTH-HN thực hiện.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý dạy nghề phổ thông nhằm nâng cao chất
lượng dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên.
6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Tập trung nghiên cứu về công tác quản lý dạy nghề phổ thông ở một số trường
THPT tỉnh Hưng Yên và các Trung tâm KTTH-HN trong tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy nghề phổ thông ở Sở GD&ĐT
Hưng Yên, Ban giám đốc các trung tâm KTTH-HN và một số Ban giám hiệu các trường
THPT khảo sát.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
+ Tiếp cận hệ thống các tư liệu để tìm hiểu các khái niệm, cơ sở lý luận về dạy
nghề, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông.
+ Phân tích, tổng hợp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết.
+ Phương pháp chuyên gia.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp phỏng vấn:
+ Phương pháp điều tra viết:
+ Phương pháp toán thống kê:
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Chương I.
Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý dạy nghề phổ thông và quản lý dạy nghề ở
trường THPT:
1.1.1. Ở ngoài nước:


1.1.2. Ở trong nước:
1.2. Những khái niệm cơ bản:
1.2.1. Quản lý:
1.2.1.1. Những khái niệm về quản lý:
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý.
- Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô - 1977 – quản lý là chức năng của những
hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau ( xã hội, sinh vật, kỹ thuật). Nó bảo
toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình
mục đích hoạt động.
- Theo quan niệm của Nguyễn Ngọc Quang – nhà sư phạm, người góp phần đổi
mới lý luận dạy học nêu: Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ
thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục
đích nhất định.
Mục lục
Lời cảm ơn Trang 1
Bản kí hiệu viết tắt. 2
Mở đầu 6
1. LÝ do chọn đề tài 6
2. Mục đích nghiên cứu 9
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9
4. Giả thuyết khoa học 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 9
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 9
7. Phương pháp nghiên cứu 9
Chương I
Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông (DNPT)
1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy nghề PHáT TRIểN 12
1.1.1. Ngoài nước 14
1.1.2. Trong nước 16
1.2. Những khái niệm cơ bản.

1.2.1. Quản lí
1.2.1.1. Những khái niệm về quản lí 17
1.2.1.2. Những chức năng quản lí 19
1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lí 20
1.2.2. Quản lí nhà nước, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường. 21
1.2.2.1. Quản lí nhà nước 21
1.2.2.2. Quản lí giáo dục. 22
1.2.2.3.Quản lí nhà trường 23
1.2.3. Quản lí hoạt động DNPT. 24
1.2.4. Quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT. 26
1.2.4.1.Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp. 26
1.2.4.2. Quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn 27
1.2.4.3. Quản lí kiểm tra, đánh giá DNPT của giáo viên 30
1.2.4.4. Quản lí cơ sở vật chất phục vụ DNPT. 31
Chương II
Thực trạng quản lí hoạt động DNPT khối THPT tỉnh Hưng Yên. 33
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu. 33
2.2. Thực trạng hoạt động DNPT ở trường THPT Tỉnh Hưng Yên. 34
2.2.1. Số lượng TTKTTH-Hà Nội ở Hưng Yên. 35
2.2.2. Số lượng giáo viên DNPT. 36
2.2.3.Cơ sở vật chất, thiết bị phục vô DNPT. 37
2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động DNPT. 38
2.3. Thực trạng quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên. 40
2.3.1. Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp 40
2.3.2. Quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn. 42
2
2.3.3.Quản lí việc kiểm tra đánh giá DNPT của giáo viên . 45
2.3.4.Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động DNPT 49
Chương III
Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt

động DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên
53
3.1. Cơ sở đề xuất những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng quản
lí hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT Tỉnh Hưng Yên.
53
3.1.1. Cơ sở lý luận của việc đề xuất những biện pháp 53
3.1.2. Cở sở thực tiễn của việc đề xuất những biện pháp 55
3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí DNPT ở trường
THPT tỉnh Hưng Yên.
59
3.2.1. Biện pháp 1: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa DN và HN 59
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới về quan điểm chỉ đạo và tổ
chức hoạt động DNPT ở tỉnh Hưng Yên
63
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới việc điều hành hoạt động
DNPT đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.
67
3.2.4. Biện pháp thứ 4: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá
hoạt động DNPT hiện nay
70
3.2.5. Biện pháp 5: áp dụng một số chế độ chính sách để
nâng cao hoạt động DNPT
73
3.3. Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới
quản lí DNPT ở tỉnh Hưng Yên
75
Kết luận và đề xuất 80
Tài liệu tham khảo 83
Phụ lục (các mẫu phiếu điều tra + phân phối chương trình DNPT) 85
Mở đầu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài:
Giáo dục phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và
khoa học kỹ thuật. Giáo dục là động lực phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật
lại tạo động lực thúc đẩy giáo dục phát triển.
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Giáo dục
Việt Nam phải đặt cho mình mục tiêu rất quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị
cho đất nước những lớp người lao động có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được
nhu cầu của giai đoạn mới. Đảng ta đã xác định giáo dục phải thực hiện phương châm:
“Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã
hội. Coi trọng công tác hướng nghiệp dạy nghề và phân luồng học sinh trung học, chuẩn
bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong cả nước và từng địa phương”.
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo số 33/2003/CT BGD-ĐT ngày
23/7/2003. “Những trường THCS và THPT tổ chức 2 buổi / ngày phải dành thời gian
theo qui định cho học sinh để học nghề phổ thông tại trung tâm KTTH-HN hoặc tại
trường”.
Qua phân tích trên, chúng ta hiểu rõ dạy nghề phổ thông ở các trường THPT
rất quan trọng, rất cấp thiết.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
Hưng Yên là tỉnh mới được tái lập từ ngày 1/1/1997 Diện tích tự nhiên là
923km
2
gồm 10 huyện, thị đó là các huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mĩ Hào, Yên Mĩ, Khoái
Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thị xã Hưng Yên. Tổng số dân số theo
điều tra đến ngày 31/12/2003 tỉnh Hưng Yên có 1.112.807 người., tốc độ tăng trưởng
GDP khá cao, bình quân giai đoạn 1997-2003 là 11,79%. Thu nhập bình quân đầu người
tăng từ 180USD năm 1997 đến 415 USD năm 2003.
14
Trong những năm gần đây thực tế dạy nghề phổ thông chưa đặt đúng tầm vị trí

hết sức quan trọng. Thực trạng dạy nghề phổ thông hiện nay còn nhiều điều bất cập.
Bởi vậy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động
dạy nghề phổ thông ở trường THPT tỉnh Hưng Yên” nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
dạy nghề phổ thông trong thời gian tới.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của việc quản lí dạy nghề phổ thông hiện nay ở
tỉnh Hưng Yên đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý dạy nghề phổ thông
ở trường THPT tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn đổi mới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những yêu cầu về công tác quản lý dạy nghề phổ thông và những biện pháp
quản lý dạy nghề phổ thông hiện nay ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên.
3.2 Khách thÓ nghiên cứu:
Việc quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên
do các trung tâm KTTH- HN thực hiện.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Hiện nay, thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ở trường THPT tỉnh Hưng
Yên còn nhiều bất cập. Nếu các trường THPT Hưng Yên áp dụng được những biện pháp
quản lý dạy nghề
8Bảng 4: Cơ sở vật chất, thiết bi, máy móc phục vụ DNPT.
Trung tâm
TS. Máy
đang dùng
TS. Máy cần
dùng
Tỉ lệ đạt
được
TTKTTH – HN Khoái Châu 295 650 45%
TTKTTH – HN Phù Tiên 250 500 50%
TTKTTH – HN Ân Thi 104 193 53%

Bảng 5: Các phòng DNPT đạt chuẩn ở các trung tâm KTTH - HN
Trung tâm
TS. Phòng
học nghề
TS. Phòng
đạt chuẩn
Tỉ lệ đạt
chuẩn
TTKTTH – HN Khoái
Châu
15 05 33%
TTKTTH – HN Phù Tiên 06 02 33%
TTKTTH – HN Ân Thi 10 03 30%
2.2.4. Tổ chức về công tác DNPT ở tỉnh Hưng Yên:
Còn nhiều trường THPT chưa tổ chức được DNPT.
Trong tổng số 27 trường THPT với số học sinh khối 12 thi tốt nghiệp là 39.549 (
năm học 2003 - 2004) thì mới có 23 trường THPT tổ chức được hoạt động dạy nghề ở cơ
sở mình chiếm 79,3%. Còn 6 trường vẫn chưa tổ chức DNPT được chiếm 20,7%.
2.3. Thực trạng quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên.
2.3.1. Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
Bảng 6: Bảng điều tra công tác quản lí việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
Nội dung quản lí việc chuẩn bị bài lên lớp
của giáo viên

thực
hiện
Không
thực
hiện
Tỉ lệ

thực
hiện
1. Trung tâm có thống nhất mục đích, yêu cầu, nội
dung bài dạy.
5 0 100%
2. Yêu cầu kiểm tra bài soạn, kí giáo án của giáo
viên
5 0 100%
3. Yêu cầu kiểm tra các phiếu yêu cầu, sử dụng
đồ dùng phục vụ bài dạy của giáo viên.
5 0 100%
4. Trung tâm có đáp ứng yêu cầu phụ tá giúp
giáo viên DNPT ở trên lớp.
2 3 40%
5. Trung tâm có đáp ứng đầy đủ các máy móc
theo yêu cầu của giáo viên.
3 2 60%
6. Trung tâm có biện pháp hỗ trợ chuyển máy
móc, thiết bị cho giáo viên khi dạy xa trung
tâm.
3 2 60%
7. Trung tâm có kiểm tra thường xuyên việc
phân công theo nhóm học sinh khi học nghề trên
lớp.
2 3 40%
8. Trung tâm có thường xuyên kiểm tra các nghiệp vụ
khác của giáo viên trước khi lên lớp như sắp xếp đồ
dùng hợp lý, khoa học.
4 5 80%
5 - Theo Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tuấn – Trường CBQLGD – Hà Nội: Quản lý

được hiểu là việc bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổi liên tục
của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệ thống đến trạng thái mới thích ứng
với hoàn cảnh mới.
- Theo Trần Kiểm – Viện khoa học giáo dục: Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực
của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã
hội.
- T.S Nguyễn Bá Sơn nêu: Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con
người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.
- Theo Mác: Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào được thực hiện
ở qui mô tương đối lớn đều cần ở chừng mực nhất định đến sự quản lý. Quản lý là xác
lập sự tương hợp giữa các công việc cá nhân và hình thành những chức năng chung xuất
hiện trong toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của bộ phận riêng lẻ của nó.
Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và giáo sư Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý là quá trình
định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu
nhất định.
Quản lý là hoạch định tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và
những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra.
1.2.1.2. Chức năng quản lý:
3
8
2
Quản lý là những tác động hướng đích với các chức năng: lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo, điều khiển, kiểm tra.
Các chức năng quản lý được mô tả theo sơ đồ sau:
Bảng 1: Sơ đồ chức năng quản lý
1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý:
+ Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ:
+ Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn:
1.2.2. Quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường:

1.2.2.1. Quản lý nhà nước:
1.2.2.2. Quản lý giáo dục:
1.2.2.3. Quản lý nhà trường:
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông:
6 Dạy nghề phổ thông có tính chất độc lập tương đối với các nhiệm vụ khác
trong nhà trường, nó được thực hiện do trung tâm KTTH-HN dạy nghề tại trường phổ
thông, bởi vậy công tác quản lý dạy nghề phổ thông thực hiện có hình thái riêng, mọi
chức năng quản lý đều bám sát mục tiêu dạy nghề phổ thông do nhà trường và trung tâm
KTTH-HN đặt ra.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT:
1.2.4.1. Quản lý giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp:
Lãnh đạo trung tâm KTTH-HN cần phải biết quản lý, chỉ đạo tốt hai công việc chủ
yếu của giáo viên dạy nghề là soạn bài và chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết. Để làm tốt
được điều đó, lãnh đạo trung tâm, cần tập trung vào một số công việc quản lý sau:
+ Yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu nội dung, chương trình mà mình
phải đảm nhiệm.
+ Hướng dẫn việc sử dụng SGK, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo và
trang thiết bị hiện có phục vụ giảng dạy.
+ Thường xuyên cùng các tổ trưởng kiểm tra bài soạn của các giáo viên trước
một tuần, để nắm thông tin về việc soạn bài.
+ Thực hiện chế độ dự giờ thăm lớp để đánh giá việc sử dụng giáo án đã soạn
của giáo viên, tránh tình trạng lên lớp cắt xén nội dung, coi nhẹ thực hành.
+ Sau khi kiểm tra phải tổ chức rút kinh nghiệm ngay trong tổ chuyên môn để
cải tiến việc soạn bài.
1.2.4.2. Quản lý giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
Quản lí chuyên môn trong nhà trường là quản lí toàn bộ việc giảng dạy, giáo
dục của từng thầy, việc học tập, rèn luyện của trò theo nội dung giáo dục toàn diện,
nhằm thực hiện mục tiêu và đường lối giáo dục của Đảng: Trong đó quản lí việc giảng
dạy, giáo dục của thầy là tối quan trọng. Hoạt động dạy học của thầy được tuân thủ
chặt chẽ theo qui định thống nhất của ngành Giáo dục - Đào tạo. Nhà quản lí kiểm soát

hoạt động dạy của giáo viên thông qua qui chế chuyên môn.
1.2.4.3. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá dạy nghề phổ thông.
- Kiểm tra, đánh giá là một trong bốn chức năng cơ bản có vai trò quan trọng
trong quá trình quản lý nói chung và quản lý dạy nghề phổ thông nói riêng.
- Kiểm tra hoạt động của giáo viên trước khi lên lớp, trong khi lên lớp, kiểm
tra tiÕn độ cho điểm học sinh của giáo viên, kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy nghề
của giáo viên.
Đánh giá giáo viên là một việc làm quan trọng và cần thiết trong toàn bộ quá
trình quản lý của lãnh đạo trung tâm KTTH-HN. Việc đánh giá giáo viên thông qua mỗi
lần kiểm tra, rót kinh nghiệm giúp cho lãnh đạo trung tâm xác nhận được năng lực,
phẩm chất của giáo viên, đồng thời giúp cho giáo viên hiểu biết đầy đủ hơn về khả năng
chuyên môn, cũng như các năng lực khác về sư phạm của mình, từ đó có ý thức vươn lên
để tự hoàn thiện hơn.
1.2.4.4. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy nghề phổ thông:
Lãnh đạo trung tâm phải chỉ đạo cán bộ, phân công phụ trách cơ sở vật chất rõ
ràng, thường xuyên nắm chắc tình hình số lượng, chất lượng về cơ sở vật chất hiện có,
thông báo nhu cầu bổ xung trong thời gian tới.
Hàng năm tiến hành việc kiểm kê tài sản của trung tâm, xây dựng nội qui bảo
quản, mất mát phải qui rõ trách nhiệm bảo vệ tài sản của trung tâm.
Phối hợp với các cơ quan chức năng, các lực lượng xã hội tăng cường đầu tư
cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm bởi vì dạy nghề phổ thông thực hiện linh
hoạt tuỳ theo điều kiện từng trường phổ thông, từng địa bàn dân cư.
7 Chương II:
Thực trạng quản lí hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT tỉnh Hưng Yên
2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu:
* Về mạng lưới trường THPT:
Đến nay toàn tỉnh Hưng Yên có 27 trường THPT. Trong đó có một trường
chuyên, 22 trường THPT công lập, 4 trường THPT dân lập. Trong 23 trường công lập
có 1 trường chuyên biệt đặt tại thị xã Hưng Yên - Trung tâm của tỉnh.
* Về qui mô các trường THPT:

- Năm học 2003 - 2004: 27 trường THPT có 763 lớp, với 39.549 học sinh, bình
quân 1 trường THPT có 28,2 lớp tương ứng với 1.464 học sinh .
Trong đó: Trường loại 1 (Từ 27 lớp trở lên ) có 16 trường.
Trường loại 2 ( dưới 27 lớp) có 7 trường.
KiÓm tra
KÕ ho¹ch
Th«ng tin Tæ chøc
ChØ ®¹o
5
6
Trường loại 3 ( dưới 18 lớp ) có 4 trường.
* Về diện tích đất đai:
Diện tích của 27 trường là 475.730m
2
. Bình quân chung cả tỉnh là 11,7m
2
/HS
(theo qui định trường chuẩn là 10m
2
/1HS ). Thực tế có 19 trường THPT đảm bảo đủ và
vượt diện tích theo qui định, các trường còn lại chưa đạt được 1ha.
2.2. Thực trạng về hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT tỉnh Hưng
Yên.
2.2.1. Số lượng TTKTTH- HN ở Hưng Yên.
Những năm qua Hưng Yên vẫn giữ nguyên 3 trung tâm đó là Trung tâm KTTH-
HN Khoái Châu, Tiên Lữ và Ân Thi. Qua rất nhiều năm không phát triển được trung tâm
nào mới.
2.2.2. Số lượng giáo viên DNPT:
Số giáo viên đảm trách DNPT ở các trung tâm KTTH-HN còn thiếu rất nhiều so
với yêu cầu. Qua sự tìm hiểu thực trạng số giáo viên đang tham gia.

Bảng 3:
Tình hình giáo viên của trung tâm so với yêu cầu thực tế tính đến năm 2004.
Số giáo viên
cần có
Số giáo viên
hiện có
Số giáo viên
đạt chuẩn
Số giáo viên
trên chuẩn
Số giáo
viên còn
thiếu
Tỉ lệ đạt
47 37 100% 0 10 78,72%
Qua bảng điều tra trên ta nhận thấy số giáo viên cần dạy đáp ứng với hoạt động
DNPT của tỉnh mới đạt 78,72% có nghĩa thiếu khoảng gần 1/4 so với yêu cầu thực tiễn.
2.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ DNPT ở tỉnh Hưng Yên.
Xin dẫn lời nhận xét của đ/c Vũ Thượng Hiền - Phó phòng Phổ thông sở GD-ĐT
phụ trách HN-DN của Sở về vấn đề trên: “ – cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động thiếu,
hạn hẹp.
- Tài liệu tham khảo Ýt ”
Tiếp theo là ý kiến các trung tâm KTTH-HN, là các cơ sở trực tiếp thực hiện
công việc DNPT.
12 Sở GD -ĐT giao chỉ tiêu kế hoạch học nghề phổ thông cho các trường phổ
thông, đồng thời căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất giao chỉ tiêu kế hoạch DNPT cho các
trung tâm KTTH-HN và các cơ sở khác, những trường THCS và THPT tổ chức học 2
buổi/ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh cuối cấp để học nghề phổ
thông
+ Củng cố và phát triển trung tâm KTTH-HN ở những quận, huyện chưa có,

nhất là ở vùng đông học sinh, vùng nông thôn các trung tâm KTTH-HN có biện pháp
để nâng cao hơn nữa chất lượng hướng nghiệp – dạy nghề phổ thông.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các giải pháp:
* Số lượng trung tâm KTTH-HN ở Hưng Yên quá Ýt không đáp ứng được với
thực tiễn hiện nay.
* Thực trạng bức xúc thứ 2 là số lượng giáo viên. DNPT còn quá Ýt so với yêu
cầu dạy nghề của Ngành GD-ĐT.
* Thực trạng thứ 3: Tình hình cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy nghề phổ
thông ở tỉnh Hưng Yên còn rất nghèo nàn, thiếu thốn.
* Thực trạng thứ 4: Là cho đến nay (2004) ở tỉnh Hưng Yên còn rất nhiều
trường THPT vẫn chưa tổ chức đưcợ hoạt động DNPT ở cơ sở mình. Số lượng trường
THPT chưa tổ chức dạy nghề phổ thông được là 6 chiếm 20,7%.
Đứng trước tình hình thực tiễn trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất những giải
pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cản trở sự phát triển của hoạt động dạy nghề phổ thông ở
khối trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí DNPT ở trường
THPT tỉnh Hưng Yên.
3.2.1. Biện pháp 1: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dạy nghề và hướng
nghiệp:
Dạy nghề và hướng nghiệp với học sinh THPT có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Hướng nghiệp trong nhà trường có tác dụng xác định sự phù hợp nghề của từng
con người cụ thể trong tương lai.
Sơ đồ dưới đây cho biết quá trình hướng nghiệp liên quan đến dạy nghề phổ
thông như thế nào.
Sơ đồ 11 : Quá trình hướng nghiệp trong nhà trường.
Với tỉnh Hưng Yên, thời gian qua chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa hướng
nghiệp với DNPT. Hướng nghiệp mới chỉ thực hiện qua hình thức tổ chức sinh hoạt
hướng nghiệp theo chương trình của Bộ GD-ĐT ban hành. Đó là sinh hoạt theo chủ đề.
Hướng nghiệp chưa đi sâu vào tìm hiểu thực tế địa phương, tìm hiểu nguyện vọng của
học sinh. Trong thời gian tới cần sử dụng hình thức thăm quan ngoại khoá, tìm hiểu các

thông tin đại chúng, lấy ý kiến của các gia đình về định hướng nghề trong tương lai để đề
xuất học nghề cho phù hợp. Hướng nghiệp phải phân tích được dự báo trong xu thế phát
triển kinh tế Hưng Yên sẽ chuyển đổi dần sang kinh tế công nghiệp. Với các nghề phổ
biến là: Điện tử, điện dân dụng, May công nghiệp, giầy da xuất khẩu,
9 Qua số liệu điều tra trên ta thấy một số biện pháp quản lí chuẩn bị bài lên lớp
của các trung tâm KTTH-HN chưa được thực hiện nghiêm túc. Phần lớn ở mức độ quán
triệt chỉ thị chung của ngành, mới yêu cầu giáo viên thực hiện qui qui định chuyên môn
trong hoạt động DNPT.
2.3.2. Thực trạng quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
Bảng 7: Bảng điều tra công tác quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
Nội dung quản lí giáo viên thực hiện
qui chế chuyên môn

thực
hiện
Không
thực
hiện
Tỉ lệ
thực
hiện
1- Hồ sơ chuyên môn được kiểm tra hàng tuần
- Giáo án 5 0 100%
- Số điểm cá nhân 5 0 100%
§Þnh

híng
ThÝch
øng
Phï

hîp
7
12
- Sổ dự giờ 5 0 100%
- Phiếu báo giảng 4 1 80%
- Sổ nghị quyết nhóm 5 0 100%
- Phiếu đăng kí sử dụng đồ dùng 5 0 100%
2. Nhận định việc quản lí qui chế chuyên môn
- Điều hành giờ giấc dễ dàng 1 4 20%
- Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng lên lớp của giáo viên
thường xuyên
1 4 20%
- Kiểm tra việc chấm, trả bài thường xuyên. 2 3 40%
- Kiểm tra việc dự giờ, sinh hoạt nhóm thường xuyên 5 0 100%
- Có tổ chức sinh hoạt chuyên đề và hội giảng 5 0 100%
- Có tổ chức viết kinh nghiệm sáng kiến 3 2 60%
3. Về thực hiện chương trình DNPT.
- Dạy dàn trải trong năm học (cùng với văn hoá) 4 1 80%
- Dạy dồn vào một số tháng hè 4 1 80%
Thực trạng điều tra trên ta thấy phần kiểm tra chuyên môn của các nhà quản lí
được coi trọng. Tuy nhiên còn một số vấn đề cần xem xét.
* Việc điều hành giờ giấc cho giáo viên mới chủ động được 20%.
* Việc kiểm tra sử dụng đồ dùng của giáo viên lên lớp chỉ đạt 20%.
* Quản lí việc chấm, trả bài thường xuyên cho giáo viên cũng đạt ở mức độ
thấp: 40%.
* Việc tổ chức viết KNSK mới được quan tâm ở mức độ thấp (60%),
2.3.3. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá DNPT của giáo viên .
Bảng 8: Bảng điều tra việc quản lí giáo viên trong kiểm tra, đánh giá DNPT.
Các yêu cầu của trung tâm KTTH-HN


kiể
m
tra
Khôn
g KT
Tỉ lệ
kiểm
tra
1. Trong quá trình giảng dạy
- Qui định thống nhất sổ điểm, giáo án trong một nhóm
chuyên môn
5 0 100%
- Đánh giá chuyên cần HS của giáo viên 5 0 100%
- Thực hiện ký giáo án hàng tuần 5 0 100%
- Thực hiện chế độ cho điểm thường xuyên của giáo viên . 3 2 60%
- Thực hiện chế đé cho điểm học sinh đột xuất 3 2 60%
-Tình hình tổ chức và coi kiểm tra tại lớp của giáo viên 3 2 60%
2. Trong quá trình tổ chức thi nghề phổ thông
- Tổ chức thi nghề nghiêm túc trong các phòng thi 5 0 100%
- Giám thị điều từ các nơi khác đến làm thi 100% 0 5 0%
-Giám thị điều từ các nơi khác đến làm thi 50% 5 0 100%
- Dụng cụ thực hành đủ cho học sinh làm theo qui định 3 2 60%
- Học sinh làm bài tự giác nghiêm túc 3 2 60%
- Kì thi coi nghiêm túc như thi tốt nghiệp văn hoá. 5 0 100%
Qua bảng khảo sát trên ta thấy việc kiểm tra, đánh giá DNPT ở các trung tâm
KTTH-HN còn nhiều điều lưu ý.
* Chế độ kiểm tra + cho điểm thường xuyên của giáo viên đạt ở mức độ thấp
60%.
* Việc tổ chức và coi kiểm tra ở trên lớp, lãnh đạo trung tâm chỉ giám sát được
60%.

* Việc tổ chức thi tốt nghiệp DNPT ( đánh giá cuối cùng) cũng chưa đảm bảo
khách quan, như thi tốt nghiệp văn hoá. Số giám thị được điều chuyển từ các nơi khác
đến chỉ là 50%.
* Việc sử dụng thực hành phục vụ thi nghề phổ thông còn thấp chỉ đạt 60%.
2.3.4. Thực trạng trong quản lí cơ sở vật chất, việc sử dụng thiết bị đồ dùng cho
DNPT hiện nay ở tỉnh Hưng Yên.
Bảng 9: Thực trạng các thiết bị, máy móc ở các trung tâm KTTH-HN.
Trun
g
Tên máy
thiết bị
Nước
sản
Thời gian sản xuất
Tổn
g sè
Số máy
đang
Số
máy
Tỉ lệ số
máy
Trư
ớc
1990
Từ
90 - 200
Từ
2000-
>nay

Phù
tiên
- Máy vi tính Malaix
ia
X 30 30 100 30%
- Máy may
dân dụng
Trung
Quốc
X 50 50 100 50%
- Máy thêu Nhật X 05 05 20 25%
- Máy thêu
công nghiệp
Nhật X 10 10 30 30%
- Máy điện Trung
Quốc
X 200 200 400 50%
Khoá
- Máy may TQ X 30 15
100
100
30%
- Máy may TQ X 20 15
- Máy may Nhật X 10 10
- Máy vi tính Malaixi
a
X 20 20 100 20%
- Bién áp Việt
Nam
X 200 200 200 100%

TB 50%
Ân
Thi
- Máy vi tính Malaix
ia
3 22 25 25 40 62,5%
- Máy khâu
đạp chân
Trung
Quốc 20 50
6
0
6
70
6
65
60
65
10%
10%
- Máy khâu
công nghiệp
Nhật 5 2 7 7 18 39%
- Máy thêu bô
đê
Nhật 1 1 1 10 10%
TB 44,3%
11 Bảng10: Thống kê các phòng học DNPT theo qui định ở các trung tâm
KTTH-HN ở tỉnh Hưng Yên.
9

10
Trung
tâm
Tổng số phòng
học nghề
Tổng số phòng
đạt chuẩn
Tỉ lệ đạt
chuẩn
Ghi chó
Khoái
Châu
15 5 33% (cả phòng thực
hành và lí thuyết
Phù Tiên 06 02 33%
Ân Thi 10 03 30%
Tổng 31 10 32% (cả phòng thực
hành + lí thuyết
Bảng tổng hợp trên ta thấy cơ sở vật chất phục vụ cho DNPT ở tỉnh Hưng Yên
rất thiếu và chưa đảm bảo.
- Phù tiên mới đấp ứng 45% yêu cầu.
- Khoái Châu mới đáp ứng 50% yêu cầu
- Ân Thi mới đáp ứng 44,4% yêu cầu.
* Về các phòng học nghề đạt chuẩn: đảm bảo cơ sở vật chất các phòng học: bàn
ghế, đèn chiếu sáng, quạt, móc ở các trung tâm mới đạt tỉ lệ rất thấp (32%).
Chương III:
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DNPT Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HƯNG YÊN
3.1. Cơ sở đề xuất những biện pháp:
3.1.1. Cơ sở lí luận của việc đề xuất những biện pháp:

* Luận cứ thứ nhất: Trong văn kiện ĐHĐB Đảng toàn quốc lần thứ IX trong 108
có nêu:
“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những đông lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người Mở rộng qui mô đào tạo và phát triển đa dạng các loại hình trường phổ thông
trung học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
* Luận cứ thứ 2: luật Giáo dục ban hành năm 1998 đã nêu rõ :
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và cuả
nhân dân. Để phát triển sự nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu quả quản lí nhà nước về giáo
dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân
giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
ở Điều 2 là: “Mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp ”
Chỉ thị số 6676/LĐ-HN của Bộ Giáo dục - Đào tạo kí ngày 5/8/2002 có nêu:
+ Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên hơn nữa về ý nghĩa, mục
đích, nội dung và những biện pháp thực hiện công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ
thông.
+ Nâng cao chất lượng DNPT.
+ Điều quan trọng hàng đầu là kết quả DNPT được gắn vào chế độ xét khen
thưởng, thi đua cuối năm học.
+ Học sinh tham gia học nghề và đỗ tốt nghiệp nghề phổ thông được cộng điểm ưu
tiên khuyên khích vào kết quả thi tốt nghiệp với các mức. Giỏi cộng thêm 2,0 điểm, khá cộng
thêm 1,5 điểm, trung bình cộng thêm 1,0 điểm.
+ Khuyến khích các lớp đăng kí chỉ tiêu học nghề nhiều. kết quả học nghề được tính
vào hoạt động lao động- hướng nghiệp của lớp để xếp loại thi đua.
+ Trường THPT cần dành kinh phí hàng năm tổ chức cho giáo viên , học sinh
học nghề phổ thông đi thăm quan, ngoại khoá và thực hành tại các cơ sở công nghiệp,
động việc các giáo viên làm tốt công tác hướng nghiệp DNPT.
3.3. Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tỉnh khả thi các biện pháp đổi mới quản lí

DNPT ở tỉnh Hưng Yên:
Trong thời gian qua cùng với việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lí DNPT
ở Sở Giáo dục - Đào tạo, ở một số trường THPT và trung tâm KTTH-Hà Nội tỉnh Hưng
Yên chúng tôi toạ đàm, phỏng vấn và trình bày những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
động DNPT tỉnh Hưng Yên ở bậc THPT lên một bước mới. Chúng tôi được sự ủng hộ
rất cao của các đồng chí lãnh đạo Sở GIáO DễC -ĐT tỉnh Hưng Yên phụ trách DNPT ở
tỉnh, các đ/c trong Ban giám đốc của 3 trung tâm tỉnh là trung tâm KTTH-Hà Nội Khoái
Châu, trung tâm KTTH-Hà Nội Tiên Lữ và trung tâm KTTH-Hà Nội Ân Thi và 10 Ban
giám hiệu của 10 trường THPT cả công lập và dân lập đó là trường THPT Triệu Quang
Phục, THPT Khoái Châu, THPT Trần Quang Khải, THPT Nam Khoái Châu, THPT
Văn Lâm, THPT Dân lập Khoái Châu, THPT Dương Quảng Hàm, THPT Văn Giang,
THPT Dân Lập Yên Mĩ và THPT Mĩ Hào.
Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến phát ra là 22.
Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến thu vào là 22.
Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 13: Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
T
T
Trường hoặc
TT. KTTH-
Biện
phá
Tính cấp thiết Tính khả thi
Ghi
chó
Rất
cấp
thiết
Cấp
thiết

Không
cấp
thiết
Rất
khả
thi
Khả
thi
Không
khả thi
1
THPT
Triệu Quang Phục
(2 phiếu)
1 2 2
2 1 1 2
3 2 2
4 2 2
5 2 2
2
THPT
Khoái Châu
(1phiếu)
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
3 THPT
Trần Quang Khải

(2phiếu)
1 2 2
2 1 1 2
3 1 1 2
4 2 2
5 2 2
11
16
thêu ren công nghiệp, lắp ráp xe máy, cặp da – túi xách xuất khẩu mà hướng
học sinh vào làm quen các nghề, học các nghề phổ thông đó. Hướng nghiệp đúng hướng
thì học nghề sẽ đông. Học nghề phát triển tạo thuận lợi cho sự phân luồn học sinh cuối
cấp tốt đẹp hơn.
Các giáo viên hướng nghiệp làm tốt công tác tư vấn, lựa chọn mô hình DNPT
sao cho phù hợp.
Nội dung tư vấn cho học sinh và phụ huynh cần cụ thể:
3.2.2. Biện pháp thứ 2: Là phải đổi mới về quan điểm chỉ đạo và tổ chức
hoạt động DNPT ở tỉnh Hưng Yên.
- Cấp tỉnh: Sở Giáo dục - Đào tạo cần tham mưu tích cực với Hội đồng nhân
dân, UBND tỉnh cho phép thành lập thêm một số trung tâm KTTH-HN nữa tương xứng
với sự phát triển của các trường THPT.
- Cấp huyện cần nhận thức sâu sắc về ý nghĩa và tác dụng thiết thực của trung
tâm, Hội đồng nhân dân huyện phải có nghị quyết phát triển các trung tâ mới phù hợp
với yêu cầu nên kinh tế công nghiệp đang khởi sắc. Coi sự phát triển của KTTH-HN là
sự phát triển bền vững của công tác GD-ĐT ở địa phương mình.
ở ngành GD-ĐT cần chỉ đạo các trường mạnh mẽ hơn, cương quyết hơn với các
trường THPT trực thuộc. Những trường chưa tổ chức được hoạt động DNPT ở cơ sở
mình phải tìm ra nguyên nhân và hướng giải quyết khó khăn đó Không để một số lớn các
trường THPT tỉnh Hưng Yên (6/29) không tham gia DNPT.
- ở trường THPT vấn đề chỉ đạo DNPT phải được đưa vào nghị quyết của chi bộ,
nghị quyết của Ban giám hiệu phải được đưa ra bàn bạc ở hội nghị công nhận viên chức.

Qua thực tiễn rất Ýt trường bàn sâu về lĩnh vực DNPT, rất Ýt khi đưa ra bàn bạc chỉ tiêu
trong hội nghị CNVC, trong các kì họp của chi bé.
* Về quan điểm đổi mới về tổ chức DNPT:
Như trên đã trình bày, trước tiên phải đổi mới tổ chức ngày từ Sở GD-ĐT. Bộ
máy lãnh đạo Sở phải tách phòng DNPT riêng phụ trách dạy nghề toàn bộ các trường phổ
thông từ cơ sở đến THPT và trung tâm KTTH-HN không phải kiêm nhiệm hiện nay.
Những đ/c lãnh đạo bộ phận này phải năng động, tâm huyết và am hiểu các ngành nghề
địa phương, tránh thực hiện chức năng đơn thuần là công tác hành chính hiện nay.
Tổ chức DNPT ở các trường cũng phải đổi mới mạnh mẽ, cần kiện toàn Ban
hướng nghiệp – dạy nghề gồm các thành viên năng động, am hiểu về lĩnh vực nghề nghiệp.
Ban giám hiệu – Dạy nghề phải tư vấn được cho Hội đồng Giáo dục trường triển khai
được công tác DNPT.
Hiện nay ở Hưng Yên đang phát triển mạnh mẽ các nghề kĩ thuật có trình độ
cao như: Điện tử, điện dân dụng, May công nghiệp, may giầy da xuất khẩu, thêu ren công
nghiệp, lắp ráp xe máy, may cặp, túi da, giả da xuất khẩu đòi hỏi Ban hướng nghiệp –
Dạy nghề các trường phải am hiểu các lĩnh vực trên thông qua tổ chức các đợt tham quan
tìm hiểu và đề xuất học nghề thiết thực. Các trường THPT gần những cơ sở nghề đó cần
đề ra chương trình thăm quan cho các em học sinh đang học nghề. Tổ chức được như vậy,
không chỉ cho các em thực hiện nguyên lí học đi đôi với hành, mà còn tạo hứng thú tích
cực học nghề với học sinh, mở ra một hướng đi mới cho một số em sau này có cơ hội đến
làm việc tại các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trên.
Số liệu theo dõi ở bảng sau đây đã minh hoạ điều đó:
Bảng 12: Tình hình học nghề ở một số trường THPT tiêu biểu khảo sát liên tục
3 năm.
Trường THPT Năm học
Tổng sè HS
líp 12
Tổng sè HS líp
12 tham gia
Tỉt lệ tham gia

học nghề và đỗ
Dân lập Yên Mĩ 2001- 2002 87 115 76%
2002-2003 97 110 88%
2003-2004 191 233 82%
Dân lập Khoái
Châu
2002-2003 122 111 91%
2003-2004 197 189 96%
Nam Khoái Châu 2001- 2002 500 400 80%
2002-2003 500 400 80%
2003-2004 500 400 80%
Trần Quang Khải 2002-2003 250 200 80%
2003-2004 250 200 80%
Khoái Châu 2001- 2002 919 523 56,9%
2002-2003 781 719 92,06%
2003-2004 704 527 76%
Triệu Quang Phục 2001- 2002 410 300 73,10%
2002-2003 378 246 65,07%
2003-2004 362 223 61,6%
3.2.3. Biện pháp thứ 3: là đổi mới việc điều hành hoạt động DNPT đáp
ứng với yêu cầu thực tiễn hiện nay.
Qua nghiên cứu các yêu cầu trên ta thấy việc điều hành trong DNPT tỉnh Hưng
Yên cần phải đổi mới một cách nghiêm túc. Cụ thể là:
+ Quyết định DNPT cho nhiều trường THPT chưa đảm bảo tính khách quan,
đó là:
Trong tỉnh Hưng Yên chỉ thực hiện đại trà 5 nghề dạy là: Điện dân dụng, may,
thêu, tin, điện tử. Song những nghề thiết thực hơn cho các khu công nghiệp phát triển
lại không có. Đó là: May cặp giả da, may cặp xuất khẩu, lắp ráp xe máy, may công
nghiệp xuất khẩu, sản xuất phần mềm, sản xuất nấm vv Yêu cầu khách quan rất lớn
DNPT không đáp ứng được.

+ Quyết định DNPT chưa đảm bảo tốt tính định hướng ở tỉnh Hưng Yên, chưa
hướng được toàn bộ tổ chức vào mục tiêu đã đề ra. Cụ thể là: Hướng tăng thêm số
lượng trung tâm, tăng thêm cơ sở vật chất, tăng thêm kinh phí DNPT, chưa vận dụng
tiêu chí thi đua để khuyến khích các trường thực hiện tốt DNPT
+ Điều hành DNPT thiếu nhất quán là thực trạng hiện nay ở tỉnh Hưng Yên,
chủ trương của tỉnh, với biện pháp của tỉnh, của ngành chưa nhất quán. trung tâm
không phát triển, cơ sở vật chất không đầu tư thường xuyên, điều hành các trường
13
không sát sao, nên có nhiều trường mạnh của tỉnh lại không thực hiện, có trường yếu về
nhiều mặt (như trường Dân lập) lại thực hiện tốt DNPT.
+ Phải xem lại tính khả thi và hiệu quả của DNPT ở tỉnh Hưng Yên. Muốn
DNPT được phát triển ở các trường THPT, các điều kiện cho DNPT phải tăng cường hơn
bao giờ hết. Đó là: Tăng cường kinh phí cho trung tâm hoạt động, mở rộng chương trình
học nghề, tăng cường đội ngũ dạy nghề, tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh
chọn nghề, hành nghề tích cực.
3.2.4. Biện pháp thứ 4: Phải đổi mới việc kiểm tra, đánh giá hoạt động
DNPT hiện nay.
Phải tăng cường quản lí việc cho điểm học sinh thường xuyên đối với giáo viên
DNPT ( tỉ lệ kiểm tra của lãnh đạo trung tâm thời gian qua mới đạt được 60%).
+ Đẩy mạnh việc kiểm tra hoạt động giáo viên dạy trên ở trường THPT, cán bộ
quản lý phải thường xuyên đi sâu sát với giáo viên.
+ Phải đổi mới mạnh mẽ khâu đánh giá cuối cùng của DNPT đó là khâu thi tốt
nghiệp DNPT. Thi có nghiêm túc mới phân loại học sinh: khá, giỏi, yếu kém, mới điều
chỉnh được thái độ của người học.
Muốn khẳng định được chất lượng thực sự của DNPT chóng ta phải áp dụng
tính khách quan trong tổ chức đánh giá. Có nghĩa là Hội đồng coi thi tốt nghiệp dạy nghề
phải chuyển đổi 100% giám thị từ các nới khác đến, tính nghiêm túc này phải được áp
dụng như tổ chức coi thi tốt nghiệp văn hoá.
Đề nghị các nhà quản lí (lãnh đạo) Sở GD-ĐT tỉnh Hưng Yên đổi mới ngay hình
thức điều chuyển giám thị từ 50% đến mức 100% từ các nơi khác đến. Có như vậy mới

nâng cao hiệu quả DNPT tích cực hơn.
3.2.5. Biện pháp thứ 5: Cần áp dụng một số chế độ chính sách để nâng
cao hoạt động DNPT.
* Về chính sách:
+ Tăng ngân sách cho các trung tâm KTTH-HN lên khoảng 1,5 lần so với các
năm trước để giúp trung tâm mua thêm thiết bị máy móc mới phù hợp, thanh lý máy móc
cũ phục vô DNPT, xây dựng thêm nhiều phòng đạt chuẩn dạy nghề.
+ Tăng sự phát triển trung tâm KTTH-HN ở các vùng tương xứng với sự tăng
nhanh tỉ lệ học sinh THPT, phù hợp với qui mô đào tạo nhân lực.
+ Khuyến khích phát triển hệ thống Dân lập, tư thục về lĩnh vực dạy nghề.
Muốn thực hiện loại hình trường trên, Nhà nước phải xây dựng các chế độ ưu đãi, thu
hút đầu tư.
+ Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục.
+ Có kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên DNPT, khắc phục ngay tình trạng thiếu
hụt rất lớn ở các trung tâm, tạo điều kiện cho các trung tâm đủ sức thực hiện nhiệm vụ
chính trị của mình.
* Về chế độ:
+ Với các trung tâm KTTH-HN:
Các giáo viên dạy ở trung tâm KTTH-HN được tăng thêm phụ cấp thu hút góp
phần giảm bớt khó khăn khi đi dạy xa trung tâm, phương tiện đi lại rất khó khăn, đề nghị
được tính thêm công tác phí.
Với giáo viên cơ hữu: Được tính chế độ dạy giờ cao hơn so với dạy văn hoá
hiện nay. Có như vậy mới khuyến khích họ tham gia vào công tác dạy nghề ở chính cơ sở
của mình.
Được tổ chức thăm quan, ngoại khoá ở các cơ sở sản xuất có liên quan. Trung
tâm tạo điều kiện về kinh phí để họ đi lại và tư vấn tại các doanh nghiệp sản xuất.
Tính giờ chuẩn cho giáo viên dạy nghề, nên khuyến khích cách tính như sau:
Một tiết dạy nghề truyền thụ kiến thức mới, thao tác mẫu nên tính bằng 1,3 – 1,5 giờ
chuẩn (giờ lý thuyết), vì giáo viên dạy nghề phải chuẩn bị dụng cụ đồ nghề máy móc
trước, sau khi giảng xong phải kiểm tra lại, sắp xếp đồ dùng đúng qui định, vệ sinh cá

nhân, hơn nữa công lao động 1 giê lên lớp làm thao tác mẫu cũng mệt nhọc hơn là 1 tíêt
dạy lí thuyết đơn thuần.
Hệ thống chế độ chính sách đối với ngành giáo dục - Đào tạo, nhất là đối với
dạy nghề còn nhiều bất hợp lí, làm suy yếu động lực của người DNPT.
- Với các trường THPT:
- Sở GD-ĐT Hưng Yên cần xây dựng phương án bổ sung nhân lực (giáo viên
dạy nghề) cho các trung tâm, giảm thiểu số biên chế thiết hụt cần thiết, khẩn trương đề
nghị Sở Nội vụ trình UBND tỉnh thông qua.
- Sở GD-ĐT Hưng Yên làm tờ trình xin kinh phí của Bộ GD-ĐT, UBND tỉnh để
tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trung tâm KTTH-HN, góp sức cho các cơ sở
này làm tốt công tác DNPT trong thời gian tới.
- Sở GD-ĐT Hưng Yên cần xây dựng tiêu chí thi đua cho các trường THPT
gắn liền với công tác DNPT ở các cơ sở. Qui định bắt buộc DNPT là nhiệm vụ của mọi
trường trong năm học. Nếu không thực hiện hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo Sở GD-ĐT.
- Với các trường THPT cần tổ chức thăm quan các cơ sở sản xuất, giao lưu học
hỏi kinh nghiệm các đơn vị làm tốt công tác DNPT trong những năm trước. Hàng năm,
DNPT cần được các trường coi trọng và được đưa vào tiêu chí thi đua trong năm học và
trong kì đại hội công nhân viên chức.
Những đề xuất trên của tác giả nếu được các cấp, các ngành của tỉnh Hưng Yên
chấp nhận và vận dụng thì công tác DNPT của tỉnh sẽ được đẩy mạnh và hiệu quả của
quản lí DNPT sẽ được nâng cao hơn trước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chính phủ
1. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9. Nhà xuất
bản chính trị quốc gia – Hà Nội năm 2001.
2. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành TW
khoá 9.
3. Luật Giáo dục - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998.
4. Chiến lược phát triển Giáo dục giai 2001 – 2010 sè 201/2001/QĐ-TTg ngày

28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ.
Tài liệu của các Bộ, ngành, tổ chức.
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chương trình dạy nghề PT cho học
sinh PTTH tháng 9/1998.
6. Bộ GD-ĐT: Điều lệ trường THPT ra ngày 11/7/2000.
15
14
7. Bộ GD-ĐT. Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
tháng 8/2001.
8. Bộ GD-ĐT. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDLĐ - Hướng nghiệp năm học 2002
– 2003. Số 6676/LĐHN ngày 5/8/2002.
9. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng
cường giáo dục HN cho học sinh phổ thông, số 33/2003. BGD-ĐT ngày 23/7/2003.
10. Bộ Giáo dục - Đào tạo. Định hướng hoạt động LĐ-HN phục vụ sự nghiệp CNH-
HĐH đất nước từ 1996 – 2000 Hà Nội 8/1996.
11. Tỉnh uỷ Hưng Yên. Nghị quyết hội nghị lần thứ VII BCH Đảng bộ tỉnh Hưng Yên
– khoá 15 về chương trình phát triển GD-ĐT 2001 – 2005, một số định hướng đến năm 2010.
12. UBND tỉnh Hưng Yên:
Chương trình phát triển GD-ĐT Hưng Yên đến năm 2005, định hướng đến năm
2010.
13. Sở GD-ĐT Hưng Yên: Báo cáo tổng kết các năm học 2000 – 2001, 2001 – 2002, 2002 –
2003.
17
4
THPT
Nam Khoái
1 2 2
2 2 2
3 2 2
4 2 2

5 2 2
5
THPT
Văn Lâm
(1 phiếu)
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
6
THPTDL
Khoái Châu
(2 phiếu)
1 1 1 2
2 2 2
3 1 1 2
4 2 2
5 2 2
7
THPT
Dương Quảng
Hàm
(3 phiếu)
1 2 1 3
2 1 1 1 1 2
3 1 1 1 1 2
4 1 2 1 2
5 3 1 2
8

THPT
Văn Giang
(2 phiếu
1 1 1 1 1
2 2 2
3 2 1 1
4 1 1 1 1
5 2 2
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
10
THPT
Mĩ Hào
(1 phiếu)
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
11
TT KTTH-
HN
Khoái Châu
1 1 1 1 1
2 1 1 1 1
3 2 2
4 2 2

5 1 1 1 1
18
12
TT KTTH-
HN
Phù Tiên
(2 phiếu)
1 1 1 1 1
2 2 2
3 2 2
4 1 1 2
5 1 1 2
13
TT KTTH-
HN
Ân Thi
(1 phiếu)
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
Kết quả thống kê như sau:
Bảng 14: Bảng tổng hợp điều tra tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề
xuất.
Biện pháp
đề xuất
Tính cấp thiết Tính khả thi
Rất cấp thiết Cấp
thiết

Không
cấp thiết
Rất khả
thi
Khả thi Khôn
g khả
thi
Biện pháp
1
6/22 = 27% 68% 5% 14% 77% 9%
Biện pháp
2
13/22 = 59% 36% 5% 32% 68% 0%
Biện pháp
3
11/22 = 50% 45% 5% 18% 82% 0%
Biện pháp
4
5/12 = 23% 83% 0% 18% 82% 0%
17
20
Biện pháp
5
5/12 = 23% 83% 0% 14% 86% 0%
Qua bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy.
- Biện pháp 2 và 3 có tính rất cấp thiết so với yêu cầu thực tế và có tính khả thi
lớn, cần ưu tiên thực hiện ngay trong thời gian tới.
- Biện 1, 4 và 5 cũng có tính cấp thiết cao và có tính khả thi lớn. Tuy nhiên có
thÓ vận dụng chậm hơn một chút so với biện pháp 2 và 3.
Kết luận và đề xuất

+ Kết luận:
Qua phần trình bày trên ta thấy DNPT có tầm quan trọng trong chiến lược phát
triển giáo dục quốc gia, nhất là giai đoạn 2001 – 2010. DNPT góp phần quan trọng đào
tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Muốn công cuộc CNH -HĐH đất nước thắng lợi, nhất
thiết phải có nguồn nhân lực được đào tạo đủ mạnh và khi đó DNPT phát triển như một
điều tất yếu. ở tỉnh Hưng Yên, những năm gần đây tốc độ phát triển công nghiệp rất
mạnh mẽ, các trung tâm công nghiệp được hình thành và xây dựng rất nhanh. Môi
trường đầu tư phát triển công nghiệp rất thuận lợi, nguồn nhân lực được đòi hỏi phải đào
tạo có kĩ thuật, có trình độ khoa học rất lớn. Lẽ đương nhiên theo đúng qui luật thì DNPT
ở tỉnh Hưng Yên phải phát triển mạnh, rất nhanh cả về số lượng và chất lượng (qui luật
cung – cầu). Nhưng, qua tìm hiểu thực tế thì hoạt động DNPT khối THPT tỉnh Hưng Yên
lại không phát triển như vậy, nhiều nơi rất trì trệ, yếu kém. Hoạt động dạy nghề trong
tỉnh chứa nhiều điều bất cập, thực trạng đó được phản ánh rất đầy đủ trong luận văn.
Tiêu biểu là.
+ Số lượng TTKTTH-HN ở tỉnh Hưng Yên quá Ýt, không đáp ứng được với nhu
cầu thực tiễn hiện nay.
+ Số lượng giáo viên DNPT thiếu rất nhiều so với yêu cầu thực tÕ.
+ Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho DNPT quá thiếu thốn, tài liệu, chương
trình DNPT còn thiều nhiều, chất lượng chưa cao.
+ Nhiều trường THPT ở tỉnh Hưng Yên đến nay vẫn chưa tổ chức được DNPT ở
đơn vị mình.
Thực trạng quản lí DNPT bộc lộ rất nhiều hạn chế, những hạn chế này được
biểu hiện ở các nội dung sau:
+ Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
+ Quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
+ Quản lí việc kiểm tra, đánh giá DNPT của giáo viên .
+ Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vô DNPT.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn hoạt động DNPT chúng tôi đã nêu ra 5
biện pháp để khắc phục tình hình thực tế DNPT hiện nay đó là:
Biện pháp 1: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa DN và HN.

Biện pháp 2: Đổi mới về quan điểm chỉ đạo và tổ chức hoạt động DNPT ở tỉnh
Hưng Yên.
Biện pháp 3: Đổi mới việc điều hành hoạt động DNPT.
Biện pháp 4: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT hiện nay.
Biện pháp 5: áp dụng một số chế độ chính sách để nâng cao hoạt động DNPT.
Những biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau.
Các biện pháp trên khi đề xuất, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết
và tính khả thi của các nhà quản lý ở các trường THPT và các trung tâm KTTH-HN.
Với sự đánh giá khách quan, nghiêm túc và thận trọng nhất, các biện pháp trên được
công nhận khi áp dụng thực tiễn đều có tính cấp thiết và có tính khả thi cao.
Rất mong những đề xuất trên được các nhà quản lí giáo dục ở tỉnh Hưng Yên
chấp nhận và được vận dụng ngay vào DNPT trong năm học mới.
+ Đề xuất:
Nâng cao việc quản lí DNPT khối THPT tỉnh Hưng Yên là một công việc liên
quan đến nhiều cấp nhiều ngành. Để tiến hành tốt và có hiệu quả công việc trên tác giả
xin đề xuất một số vấn đề sau:
- Với Bộ GD-ĐT cần bổ sung ngay các chương trình nội dung DNPT cho phù
hợp thực tiễn hiện nay. Bởi vì các chương trình cũ rất nghèo nàn và không dáp ứng được
thực tiễn, thậm chí có chương trình rất lỗi thời không thể áp dụng được.
Bên cạnh chương trình bổ sung, Bộ GD-ĐT cũng cần tổ chức biên soạn giáo
trình, tài liệu tham khảo để giáo viên DNPT vận dụng thích hợp với thực tiễn địa
phương.
- Bé GD - ĐT nên xây dựng chính sách ưu đãi cho các cơ sở dạy nghề tốt và
những cá nhân tích cực tham gia DNPT, nâng chế độ bồi dưỡng hoặc tính toán 1 tiết dạy
nghề hơn 1 tiết dạy văn hoá thông thường.
- Với Sở GD-ĐT quản lí trực tiếp DNPT ở các trường trung học và trung tâm
KTTH-HN trong toàn tỉnh, phải nghiên cứu thực trạng thiếu rất nhiều trung tâm so với
yêu cầu mà có kế hoạch lập tờ trình để xuất với UBND tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh
xin thành lập một số trung tâm mới phân bố theo địa bàn dân cư hợp lý.
19

18
14. Sở GD-ĐT Hưng Yên: Hướng dẫn tổ chức thi và cấp chứng nhận nghề PT –
Công văn số 989/THPT ngày 13/11/2002.
15. Trung tâm KTTH-HN Khoái Châu công văn số 16/CV ngày 6/4/2002, sè
29/BC ngày 4/8/2004, số 50/KHĐT ngày 25/9/2004.
Các tác giả:
16. Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuấn: Một số vấn đề lí luận của quản lí Giáo dục,
trường CBQLGD – Hà Nội – 1984 – trang 6.
17. Trần kiểm: Quản lí giáo dục và trường học – Viện KHGD Hà Nội – 1997
trang 15.
18. Đặng Bá Lãm: - Phương hướng và chính sách phát triển nguồn nhân lực
Việt Nam – Nhà xuất bản lao động – 1998.
19. Nguyễn Ngọc Quang: Góp phần đổi mới lí luận dạy học NXB ĐH Quốc gia
Hà Nội – 1998 trang 130.
20. Nguyễn Bá Sơn: Một số vấn đề về khoa học quản lí NXB Chính trị quốc gia –
Hà Nội 2000 trang 15.
21

×