Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tuần 26 Địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.27 KB, 3 trang )

Tuần 26 : Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 48 :
Bài 43
: DÂN CƯ XA HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm dân cư xã hội của Trung và
Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ tự nhiên để trình bày đặc điểm dân cư xã hội Trung và
Nam Mĩ.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ mật độ dân số và các đô thị ở châu Mĩ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Khí hậu Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì? Giải thích.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận
Dựa vào nội dung phần 1 SGK và hiểu biết của
mình cho biết:
1. Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia mấy thời kì
lớn?
2. Các nét chính trong từng thời kì đó?
- HS các nhóm thảo luận
- GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chuẩn kiến thức


Chia làm 4 thời kì:
- Trước năm 1942: Có người Anh Điêng
- Từ năm 1942 -> TK XVI: Người Tây- Bồ Đào
Nha xâm nhập vùng đất này, mua người nô lệ
da đen từ châu Phi chuyển sang.
- Từ TK XVI -> XIX: Thực dân Tây- Bồ Đào
Nha xâm chiếm Trung và Nam Mĩ.
- Đầu thế kỉ XIX các nước Trung và Nam Mĩ đã
bắt đầu giành độc lập
? Để giành được độc lập các nước Trung và
Nam Mĩ đã phải làm gì
1. Sơ lược lịch sử
Chia làm 4 thời kì:
- Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải
qua quá trình đấu tranh lâu dài để
- GV: Do gần 50% tổng số hàng hoá của khu
vực trao đổi với Hoa Kì bị Hoa Kì chi phối giá
cả các vật phẩm trao đổi. Vì vậy nền kinh tế các
nứơc này bị thiệt hại lớn
? Hiện nay các nước đang cố gắng phát triển
kinh tế theo hướng nào
Hoạt động 2:
? Dựa vào H35.2 cho biết Trung và Nam Mĩ
gồm những luồng nhập cư từ đâu tới
GV yêu cầuiHS dựa vào kênh chữ mục 2 trang
131 SGK cho biết:
? Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người
gì? Có nền văn hoá nào? Nguồn gốc của nền
văn hoá đó
? Quan sát trên bản đồ em có nhận xét gì về sự

phân bố dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ
? Xác định trên bản đồ các vùng đông dân, thưa
dân
? Quan sát trên bản đồ cho biết tình hình phân
bố dân cư Trung và Nam Mĩ có gì giống và
khác so với Bắc Mĩ
? Tại sao dân cư thưa thớt ở các vùng trên
? Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên như thế nào
Hoạt động 3:
- GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận. Dựa vào
bản đồ kết hợp với H43.1 và nội dung mục 3
SGK
+ Nhóm 1,2: Cho biết sự phân bố các đô thị từ
3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì
khác so với Bắc Mĩ? Tốc độ đô thị hoá ? tỉ lệ
dân đô thị .
+ Nhóm 3,4: Nêu tên các đô thị ở Trung và
Nam Mĩ có số dân từ 5triệu người trở lên? Quá
trình đô thị hoá ở đây có gì khác với Bắc Mĩ
+ Nhóm 5,6: Những vấn đề xã hội nảy sinh do
đô thị hoá tự phát ở Trung và Nam Mĩ
- HS các nhóm thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
dành độc lập
- Hiện nay đang cố gắng để thoát khỏi
sự lệ thuộc vào Hoa Kì.
2. Dân cư
- Phần lớn là người lai, có nền văn hoá
Mĩ La tinh độc đáo do sự kết hợp của

3 dòng văn hoá Âu - Phi - Anh Điêng
- Dân cư phân bố không đều
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa
sông và trên các cao nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong
nội địa
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao
(1,7%)
3. Đô thị hoá
- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế
giới. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75%
- Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi đó
kinh tế chậm phát triển dẫn đến những
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chuẩn kiến thức
? Kể tên các đô thị lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ
hậu quả nghiêm trọng
IV. Củng cố
? Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng
A. Vùng thưa dân B. Nguyên nhân
1. Phía Bắc Ca-na-đa
2. Hệ thống Coóc- đi-e
3. Đồng bằng A-ma-dôn
4. Phía nam Hệ thống An Đét
a. Núi cao, khí hậu khắc nghiệt khô hạn
b. Khí hậu hàn đới lạnh lẽo
c. Địa hình chủ yếu là núi cao và cao nguyên khí
hậu hoang mạc khắc nghiệt
d. Rừng rậm xích đạo, chưa được khai thác hợp lí
V. Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk
- Nghiên cứu trước bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×