Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

On KT mat phang mat cau 6-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.97 KB, 1 trang )

Đề 6:(hình học mặt phẳng mặt cầu)
Bài 1: Trong không gian Oxyz , cho A(3;2;2) , B(1;4;5), C(2;1;3)
và D(1;0;5)
a) Chứng minh A,B,C,D là 4 đỉnh của một tứ diện . Tính V
ABCD

b) Lập phương trình trung trực của đoạn BC
c) Lập phương trình mặt cầu (S
1
) đường kính BC
d) Lập phương trình mặt cầu (S
2
) đi qua 4 điểm A,B,C, D
Bài 2: Trong không gian cho  : x+y+z5 =0; A( 2;1;7) ;B(2;4;1)
a) Tính khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng  . Tìm tọa độ H là hình
chiếu của A lên mp ()
b) Viết phương trình mặt phẳng  qua A, biết  vuông góc với mp()
và cách điểm B một khoảng bằng
14

c) Tìm điểm K thuộc  sao cho A,B,K thẳng hàng
d) Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên trục Oy, (S) đi qua
hai điểm A và B

Đề 7:(hình học mặt phẳng mặt cầu)
Bài 1: Trong không gian Oxyz , cho A(1;2;3) , B(3;4;5), C(2;1;0) và
D(2;0;3)
a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . Từ đó suy ra A,B,C,D không
đồng phẳng
b) Lập phương trình mặt cầu (S
1


) tâm D tiếp xúc với mp(ABC)
c) Viết phương trình mặt phẳng  qua B và chứa trục z’Oz
d) Lập phương trình mặt cầu (S
2
) đi qua 3 điểm A,B,C và có tâm nằm trên
mp (yOz)
Bài 2: Trong không gian cho (P) : x+2y+3z5 =0; (Q) : 2x3y+z +4=0
A(4;2;1) ;B(1;3;2)
a) Viết pt mặt phẳng () qua A và song song với mp(P)
b) Viết phương trình mặt phẳng  qua B, biết  vuông góc với hai
mp(P) và mp(Q)
c) Tìm M  Oy sao cho d(M;(P)) = 2d(M;(Q))
d) Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên trục Oz, đồng thời (S)
tiếp xúc với hai mp(P) và mp(Q)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×