Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận Vấn đề đọc lập dân tộc thực sự của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.27 KB, 32 trang )

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Qỳa trỡnh thực dân Anh xâm lược Ấn
Độ…………………………………
1. Hoàn cảnh Ấn độ trước khi bị thực dân Anh xâm lược……………………
2. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ………………………………….
3. Chính sách cai trị của Thực dân Anh ở Ấn Độ…………………………
II. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1885 đến 1950
1. Phong trào đấu tranh giải phóng dõn tộc ở Ấn Độ những năm đầu thế kỉ
XIX……………………………………………………………………………
2. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1885 đến 1950.
2.1. Sự ra đời của Đảng Quốc đại 1885………………………………………
2.2. Qúa trình đấu tranh giành độc lập từ 1885 đến 1950. …………………
2.2.1. Phong trào đấu tranh đòi quyền tự trị (Swaraj)………………………
2.2.2. Quá trình đấu tranh đòi độc lập (Purna Swaraj)
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở Ấn Độ………………………………………………….
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………
1
A. MỞ ĐẦU
Thuộc địa là nhu cầu không thể thiếu của các nước thực dõn phương
Tõy trong quá trình phát triển của mình. Chớnh vì vậy, từ rất sớm các nước
lạc hậu ở Á, Phi, Mĩ latinh đã trở thành miếng mồi cho thực dõn phương
Tõy nhòm ngó. Bằng nhiều con đường và phương thức khác nhau mà các
nước phương Tõy đã lần lượt chinh phục và biến các nước Á, Phi, Mĩlatinh
thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhõn công, và là thị trường tiêu thụ rộng lớn
của mình. Ấn Độ ở Chõu Á cũng vậy, là một quốc gia phong kiến lạc hậu,
rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú đã trở thành miếng mồi của chủ
nghĩa thực dõn Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha , Pháp…và cuối cùng là Anh.


Qua nhiều thế kỉ bị chinh phục, nhõn dõn Ấn Độ không ngừng đấu
tranh giành độc lập dõn tộc nhưng trong buổi đầu các phong trào đấu tranh
ấy đều bị đàn áp thất bại. Phải đến năm 1885, khi Đảng Quốc đại của giai
cấp tư sản ra đời và đặc biệt đến những năm 1917- 1920 với sự xuất hiện của
Găng đi phong trào giải phóng dõn tộc mới có đường lối đúng đắn phù hợp
và kết quả là đã giành độc lập hoàn toàn vào năm 1950.
Vậy quá trình đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Trong điều kiện của một tiểu luận nhỏ người viết không có tham vọng trình
bày toàn bộ quá trình đấu tranh giải phóng dõn tộc của Ấn Độ từ khi bị thực
dõn xõm lược mà chỉ đề cập tới quá trình đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ
dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc đại kể từ khi Đảng này thành lập năm 1885
cho đến khi giành độc lập hoàn toàn vào năm 1950.
2
B. NỘI DUNG
I. QUÁ TRÌNH THỰC DÂN ANH XÂM LƯỢC ẤN ĐỘ
1. Hoàn cảnh Ấn độ trước khi bị thực dân Anh xâm lược
Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tõy xõm lược Ấn Độ đang trong
thời kì suy tàn của Đế quốc đại Môgôn. Chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị
thống trị trong xã hội, ruộng đất thuộc sở hữu quốc gia phong kiến. Đõy
cũng là thời kì công xã nông thôn Ấn Độ xuất hiện những mầm mống của sự
tan rã.
Là quốc gia đa dõn tộc, tôn giáo cho nên mõu thuẫn dõn tộc tôn giáo
luôn là vấn đề nóng của Ấn Độ. Những cuộc chiến tranh liên miên giữa các
tập đoàn phong kiến càng khơi sõu sự chia rẽ dõn tộc và làm suy yếu đất
nước cộng với những tập tục lạc hậu, lễ nghi phức tạp đã làm cản trở sự
thống nhất Ấn Độ.
Dưới thời kì suy tàn của triều đại Môgôn, phong trào đấu tranh của
nhõn dõn chống lại chế độ phong kiến cùng với sự xõm lược từ bên ngoài đã
đánh dấu giai đoạn mạt kì của chế độ phong kiến Ấn Độ. Chớnh trong bối
cảnh đó thực dõn Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha đã đặt chõn lên Ấn Độ và

từng bước tiến hành cuộc chiến tranh ăn cướp trên bán đảo Ấn Độ.
2. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn độ
Trước khi người Anh đặt chõn lên Ấn Độ thì vùng đất giàu có này đã
bị người Bồ Đào Nha xõm lược bởi vai trò tiên phong trong các cuộc phát
kiến địa lí. Bằng con đường đi mới, người Bồ đã đến Ấn Độ và tiến hành
hàng loạt các cuộc cướp bóc, thương mại ở Ấn Độ. Những hương liệu qúi
hiếm như hồi, quế, sa nhõn, ớt… được người Bồ đem về kiếm lói ở thị
trường Chõu Âu.
Nhưng từ cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII trở đi, người Bồ Đào Nha
đã dần dần mất đi quyền ở Ấn Độ vì lúc này Hà Lan và Anh đã tiến vào con
đường tư bản chủ nghĩa vượt xa các nước Chõu Âu khác về trình độ phát
3
triển kinh tế và chớnh trị. Với mục tiêu cướp bóc để phục vụ cho quá trình
tích luỹ tư bản của mình mà người Hà Lan và người Anh đã xõy dựng cho
mình đội thương thuyền hùng mạnh đánh bại người Bồ và giành quyền
thống trị trên biển.
Để nô dịch được các nước lạc hậu nhưng giàu có, thực dõn phương
Tõy đã tiến hành xõm lược bằng phương thức đặt thương điếm rồi lập các
vùng đất thực dõn và tiến hành chinh phục bằng vũ lực cuối cùng là thiết lập
nền thống trị đế quốc. Chủ nghĩa thực dõn Anh và Pháp cũng không nằm
ngoài quỹ đạo này.
Từ cuối thế kỉ XVI, các kị sĩ chuyên cướp bóc thuộc địa của Anh đã
đến Ấn Độ. Để xõy dựng một tổ chức đi cướp bóc Ấn Độ, ngày 31 tháng
12 năm 1600, công ti Đông Ấn Độ của Anh đã ra đời. Trong suốt thế kỉ
XVII, Công ti Đông Ấn của Anh hoạt động ráo riết và thành lập được hệ
thống thương điếm ở những vị trí quan trọng ở bờ biển phớa Tõy và Đông
Ấn Độ.
Năm 1602, Công ty Đông Ấn của Hà Lan được thành lập.
Pháp là nước thực dõn đến Ấn Độ sau cùng, nhưng lại có tham vọng
lớn. Năm 1644, Công ty Đông Ấn của Pháp được thành lập, trung tõm của

công ty đặt ở thành phố Pôngđisờri. Sau khi thành lập được một hệ thống
thương điếm, Công ti đông Ấn của Pháp bắt đầu cạnh tranh kịch liệt trong
việc thu mua hương liệu, lập khu vực ảnh hưởng riêng của mình.
Cuộc tranh chấp giữa các công ti của Hà Lan, Anh, Pháp diễn ra quyết
liệt trong suốt thế kỉ XVIII ở Ấn Độ. Do có ưu thế về quõn sự và kinh tế mà
người Anh đã lần lượt gạt các đối thủ của mình là Bồ Đào Nha, Hà Lan,
Pháp ra khỏi Ấn Độ. Đặc biệt là nước Pháp, cuộc cạnh tranh giữa hai công
ty của Anh và Pháp kéo dài suốt 17 năm từ 1746 đến 1763. Năm 1763,
người Pháp đã phải kí hoà ước Pari chịu mất Ấn Độ và chỉ cũn giữ lại được
5 thành phố nhỏ trước đõy.
4
Sau khi đánh bại các đối thủ, thực dõn Anh một mình từng bước thôn
tớnh Ấn Độ trong vòng một thế kỉ (từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ
XIX). Nửa sau thế kỉ XVIII, Anh lần lượt chiếm Băngan, Anđơ, Maixo,
Cacnatớc. Đến đầu thế kỉ XIX, Anh chiếm phần cũn lại của Ấn độ (Pengiáp
và Marata) và vùng phụ cận Miến Điện. Đến năm 1849, công cuộc chinh
phục của Anh đối với Ấn Độ về căn bản đã hoàn thành. Thực dõn Anh
chớnh thức bắt đầu thực hiện chớnh sách cai trị bóc lột Ấn Độ. Ấn Độ từ
một nước phong kiến độc lập đã trở thành một nước thuộc địa và là thuộc
địa quan trọng nhất trong hệ thống thuộc địa của Thực dõn Anh vì nó có
diện tích lớn nhất, đông dõn nhất và giàu có nhất.
3. Chính sách cai trị của Thực dân Anh ở Ấn Độ
Với tầm quan trọng của thuộc địa Ấn Độ nên thực dõn Anh đã thực
hiện chớnh sách cai trị một cách toàn diện và hệ thống về kinh tế, chớnh trị,
văn hoá, xã hội…Mục đích cao nhất của những chớnh sách của Anh là để
bóc lột được nhiều nhất nước này.
Về chính trị: Thời kì đầu Anh dùng công ti Đông Ấn thay mặt chớnh
phủ Anh toàn quyền cai trị và bóc lột Ấn Độ. Công ty Đông Ấn là một thứ
“nhà nước trá hình trong một hội buôn” [2; 91]. Năm 1773, Quốc hội Anh
đã bổ nhiệm một viên toàn quyền người Anh trông coi Ấn độ và từ những

năm 30 của thế kỉ XIX, chớnh phủ Anh đã dần khống chế công ti Đông Ấn
và đến cuối thế kỉ XIX thì nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.
Sự thống trị của người Anh đã biến triều đại phong kiến Môgôn trở
thành bù nhìn và quyền lực thực tế nằm trong tay viên toàn quyền người
Anh.
Người Anh đã triệt để lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo, và
các tiểu quốc để thực hiện chớnh sách “chia để trị”. Với chớnh sách dùng
người bản xứ đánh người bản xứ, thực dõn Anh đã chú trọng xõy dựng lực
lượng đội quõn người Ấn. Từ 1746, Anh đã thành lập đội quõn người bản xứ
5
Ấn độ đầu tiên và được gọi là “Xipay”. Năm1830, đội quõn này lên tới
225000 người.
Sau cuộc khởi nghĩa Xipay (1857- 1859), chớnh quyền Anh xoá bỏ
hoàn toàn triều đại phong kiến Môgôn, giải thể công ty Đông Ấn và trực tiếp
cai trị Ấn Độ. Thay mặt chính phủ là một phó vương người Anh với một
Hội đồng gồm 5 uỷ viên có chức năng như một chớnh phủ. Ngày 1.1.1874,
Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ. Như vậy, Ấn Độ
chớnh thức trở thành một bộ phận trong đế quốc Anh. Để ngăn chặn người
Ấn nổi dậy, thực dõn Anh cũng cho tổ chức lại quõn đội với thànhphần và
vai trò của người Anh trong quõn đội được tăng cường với tỉ lệ từ 1/6 lên
1/2 hoặc 1/3.
Về văn hoá, xã hội: Thực hiện nền văn hoá giáo dục ngu dõn nhằm
phục vụ cho công cuộc cai trị và bóp chết nền văn hoá dõn tộc Ấn Độ. Họ
mở một số trường trung học với tiêu chí là “cải cách giáo dục” nhưng thực
chất là để đào tạo đội ngũ tay sai. Chỉ một số ít con em nhà giàu theo học để
phục vụ cho chính quyền Anh cũn lại đa số người dõn Ấn Độ bị mù chữ.
Chớnh phủ Anh luôn duy trì sự phõn chia đẳng cấp để gõy mõu thuẫn
giữa các tầng lớp giai cấp ở Ấn Độ, khuyến khích những tập quán cổ xưa
phản động của tôn giáo Ấn Độ và tích cực truyền bá đạo Thiên Chúa vào
Ấn Độ. Tất cả mọi hành vi chống đối lại đạo Thiên Chúa đề bị đàn áp.

Như vậy, với chính sách cai trị về văn hoá xã hội như vậy đã dẫn đến
hậu quả đưa xã hội Ấn Độ vào vòng ngu tối và tạo nên một tầng lớp tay sai
đắc lực cho chúng để dễ bề cai trị.
Về kinh tế: Ngay từ khi đặt chõn lên Ấn Độ, công ty Đông Ấn đã tiến
hành cướp bóc và của cải ùn ùn chảy về Anh. “Theo tớnh toán của các nhà
kinh tế Ấn Độ, từ 1757 đến 1870, người Anh đã lấy đi của Ấn Độ một khối
lượng tiền, của trị giá 38 triệu bảng Anh” [2; 94]. Người Anh đã bóc lột Ấn
Độ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp…Cụ
thể:
6
Trong Nông nghiệp: người Anh đã đặt ra nhiều chính sách nhằm bóc
lột tối đa. Đặc biệt là chớnh sách Daminđa được áp dụng vĩnh viễn từ năm
1793. Với chế độ này, người thầu có quyền sử dụng đất đai thu thuế cũng
như đất đai công xã. Tình hỡnhđú đã dẫn đến hậu quả thủ tiêu các quan hệ
ruộng đất và quyền thừa kế ruộng đất trong các công xã nông thôn Ấn Độ.
Các Daminda trở thành những địa chủ mới với quyền hành phong kiến trước
kia. Trong số thuế thu được thì phải nộp cho Anh đến 9/ 10 nên để có thêm
cho mình các Đaminda phải tăng cường bóc lột nhõn dõn.
Ở miền Trung Ấn, do tình hình giá cả và thu hoạch thay đổi, các địa
chủ chiếm được nhiều lói nên thực dõn Anh sử dụng chế độ “Daminda tạm
thời” tức là cứ 20 đến 30 năm người Anh lại tớnh lại số thuế để tăng thu
nhập cho họ.
Ở miền Nam Ấn, từ năm 1793, người Anh ban hành chế độ ruộng đất
thu thuế khác gọi là “Raiốtvari”, bởi vì ở vùng này chế độ tư hữu ruộng đất
phát triển, người nông dõn do đó phải nộp thuế trực tiếp cho chính quyền
Anh.
Chớnh sách bóc lột của Anh đã dẫn đến hậu quả người nông dõn Ấn
độ ngày càng điêu đứng. Kết quả của sự bóc lột đó là 26 triệu người chết
đói trong 25 năm cuối của thế kỉ XIX. Đõy là những minh chứng tố cáo chế
độ thuộc địa của thực dõn Anh.

Trong công thương nghiệp: chớnh phủ Anh dùng mọi biện pháp để vơ
vét bóc lột nguyên liệu tiền của phục vụ cho nền công nghiệp Anh, biến Ấn
độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp Anh. Nguyên liệu như tơ,
bông thô, lông cừu ở Ấn Độ nối nhau chảy về Anh giúp cho cuộc cách
mạng công nghiệp ở nước này, để rồi máy móc Anh lại biến nó thành vải
đưa trở lại Ấn Độ. Ngành dệt vải có tiếng của Ấn Độ đã bị bóp chết, hàng
vạn thợ thủ công bị phá sản.
Tài chính của Ấn Độ cũng hoàn toàn lệ thuộc Anh. Ngõn hàng Luõn
Đôn cho Chớnh phủ Anh ở Ấn Độ vay từ 4 triệu bảng lên 133 triệu trong
7
nửa sau thế kỉ XIX. Số tiền đó thực dõn Anh tập trung vào đầu tư ở các lĩnh
vực cơ sở hạ tầng, xí nghiệp chế biến… Năm 1848- 1849, Anh bắt đầu xõy
dựng hệ thống đường sắt và đường bộ. Xõy dựng nhà máy dệt ở Bom bay,
nhà máy đay ở Băng gan, ….Thực chất đõy không phải là Anh đầu tư phát
triển công nghiệp Ấn Độ mà mục đích chớnh là để tạo điều kiện vật chất
nhằm mở rộng khai thác nguồn tài nguyên giàu có của đất nước này.
Chớnh sách khai thác của thực dõn Anh đã làm cho xã hội Ân Độ có
chuyển biến mạnh mẽ. Đó là sự phõn hoá giai cấp trong xã hội ngày càng
sõu sắc, cơ cấu giai cấp thay đổi.
Bộ phận phong kiến cũ do chế độ Daminda của thực dõn Anh đã cam
tõm tình nguyện làm tay sai cho thực dõn Anh, là đồng minh và là chỗ dựa
cho chính quyền thực dõn. Nhưng trong số đó cũng có một số bộ phận
phong kiến do bị mất đất mất ruộng đã đứng dậy lónh đạo nhõn dõn đứng
lên chống thực dõn Anh.
Nông dõn là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Ấn Độ mõu thuẫn
sõu sắc với thực dõn Anh bởi bị bóc lột nặng nề đời sống điêu đứng. Họ
muốn lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi thực dõn xõm lược.
Chớnh sách đầu tư vào lĩnh vực khai thác công nghiệp của tư bản Anh
đã dẫn đến đội ngũ công nhõn thuộc địa ngày càng đông đảo và sống tập
trung. Các nhà máy càng nhiều số công nhõn càng tăng. Đầu thế kỉ XX, Ấn

độ đã có tới 161.000 công nhõn. Công nhõn bị bóc lột nặng nề và sẵn sàng
đứng lên đấu tranh chống chớnh quyền thực dõn.
Bên cạnh giai cấp vô sản, ở Ấn Độ do chớnh sách đầu tư khai thác
của Anh cũn làm xuất hiện thêm giai cấp mới là tư sản. Tư sản Ấn Độ phần
lớn xuất thõn từ các địa chủ, người cho vay nặng lói, thương gia và các
vương công. Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và trưởng thành trong hoàn cảnh
không mấy thuận lợi trừ tầng lớp đại tư sản công nghiệp ra đời từ những kẻ
cho vay lói, tư sản mại bản có gắn bó chặt chẽ với bọn thực dõn hay một bộ
phận tư sản khác bỏ vốn kinh doanh ruộng đất nên có liên hệ chặt chẽ với
8
tầng lớp Daminda. Nói chung, giai cấp tư sản Ấn Độ bị thực dõn Anh chốn
ép, họ muốn được tự do kinh doanh và phát triển văn hoá dõn tộc, họ bất
bình với chớnh quyền thực dõn.
Giai cấp tiểu tư sản cũng nhanh chóng phát triển do nhu cầu cai trị của
thực dõn. Tầng lớp này hướng về nền giáo dục phương Tõy nên họ nhanh
chóng tiếp thu các giá trị tinh thần của phương Tõy.
Như vậy, với sự biến đổi của xã hội Ấn Độ đã làm xuất hiện những
mõu thuẫn mới. Mõu thuẫn giữa tư sản Ấn Độ với vô sản Ấn Độ, giữa tư
sản Ấn Độ với tư sản Anh, giữa tiểu tư sản và chính quyền thực dõn, giữa
nhõn dõn với địa chủ và chớnh quyền thực dõn…và trước hết là mõu thuẫn
giữa toàn thể dõn tộc Ấn Độ với đế quốc Anh. Mõu thuẫn này ngày càng
phát triển và thành nguyên nhõn bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng
dõn tộc ở Ấn Độ.
II. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TỪ
1885 ĐẾN 1950.
1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ trong những năm
đầu thế kỉ XIX.
Trước sự xõm lược nô dịch của thực dõn Anh nhõn dõn Ấn Độ đã nổi
dậy đấu tranh nhằm đánh đuổi thực dõn xoá bỏ ách áp bức bóc lột. Buổi đầu
của phong trào đấu tranh ở nửa đầu thế kỉ XIX chủ yếu là con đường đấu

tranh vũ trang mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dõn, các bộ lạc và
tầng lớp phong kiến thất thế.
Những cuộc nổi dậy của nông dõn và phong kiến diễn ra sôi nổi và
quyết liệt vào năm 1807 ở Đêli, những năm 1813 và 1831 ở Bắc Xirờcara,
1817- 1818 ở Ôritxa, 1826- 1829 ở Maixo, 1846- 1847 ở Các nan, 1844 ở
Bombay…
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Xipay (1857- 1859) đã diễn ra ở
nhiều nơi trên đất nước Ấn Độ. ĐẶc biệt là ở Mirut, Đêli, Canpua,
9
Lacnao…Đõy là cuộc khởi nghĩa mang tớnh toàn dõn chống thực dõn Anh
xõm lược, với qui mô lớn có tính quần chúng sõu rộng. Cuộc khởi nghĩa đã
phản ánh mõu thuẫn dõn tộc sõu sắc giữa nhõn dõn Ấn Độ với thực dân
Anh, giữa những người bị trị và kẻ thống trị. Cuộc khởi nghĩa mặc dù thất
bại nhưng đã khiến thực dõn Anh phải thay đổi chớnh sách thống trị ở mảnh
đất giàu có này là phế truất triều đại Môgôn, trực tiếp cai trị Ấn Độ.
Tiếp theo cuộc khởi nghĩa Xipay là cuộc “bạo loạn cõy chàm” nổ ra ở
Băng gan vào những năm 1859- 1962 nhằm chống thực dõn Anh cướp đất
trồng chàm. ….
Vào những năm 70, khởi nghĩa nông dõn bùng nổ ở Băng gan,
Maharastra…nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Nguyên nhõn
thất bại là do các cuộc khởi nghĩa đều mang tớnh tự phát, thiếu tổ chức chặt
chẽ, thiếu đường lối cách mạng phù hợp để lónh đạo quần chúng đấu tranh
cho nên các phong trào đều chịu một kết cục chung là bị đàn áp đẫm mỏu và
thất bại. Yêu cầu lịch sử dõn tộc đặt ra cho nhõn dõn Ấn Độ, cho các giai
cấp tiên tiến là phải lựa chọn con đường đi đúng đắn, phải có đường lối cách
mạng phù hợp để phong trào đi đến thắng lợi.
2. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1858 đến
1950.
2.1. Sự ra đời của Đảng Quốc Đại 1885.
Phong trào tư sản dõn tộc Ấn Độ ra đời từ những năm 70 của thế kỉ

XIX thường do các trí thức chủ trì dưới hình thức là các hội khai hoá. Phong
trào tư sản Ấn Độ lúc này một mặt hoà quyện vào phong trào dõn tộc có xu
hướng tư sản mặt khác chính các phong trào tư sản lại được các phong trào
dõn tộc khác cũng như cuộc đấu tranh chống đế quốc của nhõn dõn Ấn Độ
thúc đẩy, cổ vũ vì thế phong trào của tư sản ngày càng phát triển. Từ các tổ
chức chớnh trị- xã hội đơn lẻ của tư sản, địa chủ trong những năm 60- 70
của thế kỉ XIX, các tổ chức đó đã được thống nhất trên phạm vi toàn quốc từ
những năm 80 trở đi. Tiêu biểu cho sự thống nhất ấylà sự ra đời của Đảng
10
Quốc dõn đại hội Ấn Độ gọi tắt là Đảng Quốc Đại. Đảng được thành lập
vào ngày 28- 12- 1885 ở Bombay. Đõy là tổ chức chính trị thống nhất đầu
tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ với thành phần một nửa là tầng lớp trí thức
tư sản cao cấp, một nửa cũn lại bao gồm các nhà công nghiệp, thương gia và
địa chủ. Thực dõn Anh ủng hộ sự thành lập Đảng Quốc đại với mục tiêu lái
cuộc đấu tranh giành độc lập của giai cấp tư sản và nhõn dõn Ấn Độ, đồng
thời biến nó thành công cụ xoa dịu nỗi bất bình trong dõn chúng và Đảng
Quốc đại được coi như là “Cái van an toàn” cần thiết cho sự cai trị của thực
dõn Anh ở Ấn Độ.
Quá trình đi đến sự thành lập Đảng Quốc đại có vai trò tớch cực của
các tổ chức chớnh trị ở Ấn Độ, đặc biệt là của hiệp hội Ấn Độ va A.O.
Hume, một quan chức người Anh đã nghỉ hưu. Sự ra đời của Đảng Quốc Đại
đã kết thúc “thời đại của các hiệp hội” và là sự kết tinh của phong trào dõn
tộc Ấn độ về chính trị và tổ chức.
Trong quá trình phát triển hoạt động của mình, trong khoảng 20 năm
đầu từ khi thành lập hoạt động của Đảng mới chỉ đóng khung trong những
yêu sách về quyền tự trị và bình đẳng giưa người Ấn và người Anh, bảo vệ
và phát triển công nghiệp, giảm thuế, chống sự khác biệt về thuế quan…
Đảng không hề đề cập đến vấn đề đọc lập dân tộc thực sự của Ấn Độ. Đảng
cũn chủ trương thực hiện những yêu sách trên bằng các biện pháo hoà bình
trong khuôn khổ hiến pháp, cải cach xa hội từng bước.

Hai mươi năm sau, Đảng mới bắt đầu nói được tiếng nói riêng của
mình. Quá trình này gắn với quá trình trưởng thành của giai cấp tư sản Ấn
Độ.
Trong một thời gian dài, Đảng Quốc đại chưa xác định được phương
hướng đấu tranh. Phải đến năm 1908, Đảng mới đề ra tự trị là mục tiêu đấu
tranh cao nhất của Đảng. Đấu tranh tự trị nghĩa là đấu tranh để mở rộng sự
tham gia của người Ấn Độ vào bộ máy chớnh quyền. Một trong những mốc
quan trọng trong sự phát triển của phong trào dõn tộc Ấn Độ là công ước
11
Lucnow (1916), nó thể hiện bước ngoặt của Đảng Quốc đại: đưa mục tiêu
quyền tự trị vào lời tuyên bố với thực dõn Anh. Đảng Quốc đại yêu cầu phải
tăng số đại biểu trong chính quyền, trong đó tăng số đại biểu là người bình
dõn. Như vậy, Đảng đã xác định được phương hướng đấu tranh cụ thể hơn.
Từ năm 1917 đến năm 1920, Đảng Quốc đại bắt đầu có sự chuyển
biến lớn nhất là khi Ganđi gia nhập Đảng (1919). Một năm sau ông trở thành
người lónh đạo Đảng, tạo ra một dấu ấn lớn mà ngời ta gọilà Đảng Quốc Đại
của Gan đi. J. Nờru đã đánh giá sự xuất hiện của Ganđi “Gan đi tới không
khác gì một luồng gió mát mẻ, mạnh mẽ khiến chúng ta tự phơi mình ra và
hít thở thật sõu. Ông như một chùm ánh sáng chọc thủng màn đêm va lật đổ
những gì che mắt chúng ta…Ông không đi từ đỉnh cao xuống, hình như ông
nổi lên từ trong hàng triệu người của Ấn Độ…”[5;109]. Khi Gan đi trở thành
thành viên của Đảng, ông thay đổi cơ cấu đảng, đưa Đảng này trở thànhmột
tổ chức quần chúng dõn chủ. Xuất phát từ những đặc điểm của dõn tộc, Gan
đi đã định ra đường lối đấu tranh cách mạng thích hợp. Ông phấn đấu cho sự
đoàn kếtdõn tộc, đấu tranh không khoan nhượng với thực dõn Anh nhưng
bằng phương pháp cách mạng độc đáo dựa trên hai nguyên tắc “Ahimsa” và
“Satyagraha”. Với hai nguyên tắc này ông đã xõy dựng lên đường lối của
mình. Sau này người học trò của ông là J.Nờru đa lónh đạo phong trào quần
chỳngđấu tranh đòi độc lậpdõn tộc trên cơ sở đường lối đó. Chủ nghĩa Ganđi
là sản phẩm của sự kết hợp những truyền thống văn hoá dõn tộc với quyền

lợi của tư sản Ấn Độ và dõn tộc Ấn Độ. Từ nguyên tắc tôn giáo, Ganđi coi
Ahimsa và Satyagraha là sự phản kháng quyết liệt, kiên định để giành độc
lập dân tộc bằng phương pháp “bất hợp tác”, “bất bạo động” và “kiên trì
chõn lí”. Ông kêu gọi toàn thể dõn tộc Ấn Độ trung thành với nguyên tắc
đó, đoàn kết xung quanh Đảng Quốc đại, đưa cách mạng đi đến thắng lợi
hoàn toàn.
Do được cảm tình của hai phái (phái ôn hoà và phái cực đoan) trong
Đảng Quốc đại mà uy tín của Ganđi ngày càng tăng và được củng cố vững
12
chắc. Cũng từ đó, tư tưởng của ông chi phối Đảng Quốc đại. Điều này được
thể hiện ở các đại hội và hội nghị của Đảng, đặc biệt ở Đại hội Cancutta (9-
1920), trong Hội nghị thường niờn ở Napua (12- 1920). Sự chấp nhận đường
lối của Ganđi của Đảng đã tạo ra bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải
phóng dõn tộc Ấn Độ. Nhõn dõn Ấn Độ đi theo con đường của Ganđi, theo
con đường “kiên trì chõn lí”để giành lại độc lập. Để thực hiện “kiên trì chõn
lí”, nhõn dõn Ấn Độ đã theo đường lối bất bạo động “ và “bất hợp tác”, đõy
chính là vũ khí để chống lại thực dõn Anh giành thắng lợi. Theo Ganđi, phát
động phong trào quần chúng đòi quyền tự trị bằng cách đoàn kết được mọi
lực lượng dõn tộc. Nhưng tự trị không phải là mục đích cuối cùng của
Ganđi, mà từ tự trị phải đi tới độc lập, độc lập là đích cuối cùng. Giữa tự trị
và độc lập là một quá trình phát triển tuần tự , quá trình này được tiến hành
một cách hoà bình, đảm bảo sự lónh đạo của giai cấp tư sản.
Vậy tại sao đường lối của Gan đi lại dễ dàng được chấp nhận? Đường
lối này chính là sự phản ánh nhận thức và cách đi của người Ấn Độ phù hợp
với truyền thống văn hoá lịch sử của dõn tộc Ấn Độ. Về văn hoá, Ấn Độ là
xứ sở của tôn giáo và đó là cơ sở để Ganđi đề ra tư tưởng “bất bạo lực”
(giáo lí Ahimsa). Ấn độ có một nền văn minh rực rỡ từ rất sớm, được kết
tinh trong các trường phái triết học mà chủ yếu là tỡm hiểu cái “bản ngã”, đó
là cơ sở của lí thuyết “bất hợp tác” (giáolí Satyagraha). Hơn nữa, Ấn Độ là
xứ sở đa tôn giáo (Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, Phật giáo,…)Giữa

các tôn giáo này có điểm chung là tư tưởng cầu an, hoà bình, bất bạo động,
chống phát sinh. Do đó người Ấn Độ dễ dàng chấp nhận tư tưởng của Gan
đi. Về lịch sử, Ấn Độ là “đế quốc hướng nội” đã chịu nhiều cuộc xõm lăng
từ bên ngoài, nhưng người Ấn luôn chiến thắng bởi đặc điểm “thu hút vào
vòng ôm của họ” [1; 223] những khác biệt để tạo nên sự thống nhất trong đa
dạng. Trong lịch sử, Ấn Độ gồm nhiều tiểu quốc cuối cùng cũng thống nhất
thành một quốc gia rộng lớn. Khi bị thực dõn Anh xõm lược thống trị thì
Anh lại là một đế quốc mạnh đứng hàng đầu trong số các nước đế quốc và
13
chính sách cai trị của Anh ở thuộc địa khác rất nhiều với các đế quốc khác.
Anh cho người của mình tham gia cai trị đến từng thôn xúm, quõn đội được
tổ chức theo kiểu 1/3 hoặc ẵ cứ 2 hoặc 3 lớnh Ấn Độ thì có một lớnh Anh…
Chính vì vậy mà ở Ấn Độ khó có thể diễn ra một cuộc khởi nghĩa vũ trang
như ở Trung Quốc hay Việt Nam.
Về tương quan lực lượng cũng có nét khác so với ở Việt Nam và
Trung Quốc. Đó là sự non yếu của giai cấp vô sản Ấn Độ. Bộ phận giai cấp
vô sản công nghiệp cũn thấp về chất lượng và số lượng. Đảng cộng sản
thành lập muộn (1933), nhưng sau 10 năm thành lập mới tiến hành đại hội
Đảng lần thứ nhất trong khi đó giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời sớm, có chớnh
đảng sớm, trở thành một lực lượng xã hội khá mạnh. Bộ phận đại tư sản vừa
có mối quan hệ kinh tế với chính quốc, vừa có mối quan hệ chặt chẽ dõn tộc
Ấn Độ. Chớnh vì thế giai cấp tư sản dễ dàng chấp nhận đường lối đấu tranh
của Ganđi- một con đường đấu tranh có lợi cho họ. Và họ cũng sẵn sàng huy
động quần chúng nhõn dõn khi cần thiết nhưng luôn luôn giữ phong trào đấu
tranh “bất bạo động” để duy trì quan hệ với chớnh quyền Anh. Đường lối
đấu tranh hoà bình nghị viện là hình thức đấu tranh chủ yếu mà Đảng Quốc
đại duy trì suốt cho tới khi giành độc lập.
Chớnh vì giai cấp tư sản là lực lượng lónh đạo cho nên quan tõm chủ
yếu của họ là quyền lợi của giai cấp tư sản mà không quan tõm tới quyền lợi
của các giai cấp khác. Nó chủ yếu làm nhiệm vụ giải phóng dõn tộc chứ

chưa giải quyết triệt để nhiệm vụ dõn chủ, giải phóng giai cấp.
2.2. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1885
đến 1950.
2.2.1. Phong trào đòi quyền tự trị (Swaraj)
Từ khi Đảng Quốc đại ra đời phong trào đấu tranh của nhõn dõn Ấn
Độ có những chuyển biến lớn. Đầu thế kỉ XX, thực dõn Anh õm mưu chia
cắt xứ Bengan cũng bắt đầu từ đây phong trào đấu tranh mang mục tiêu tự trị
được bộc lộ rừ rệt. Từ Bengan phong trào lan rộng ra cả nước, ngày 16- 10-
14
1905 dự định là ngày đạo luật chia cắt Ben gan có hiệu lực, nhõn dõn xem
đõy là ngày quốc tang mọi hoạt động đều ngừng lại. Tại Can cutta, nhõn dõn
đến bên sông Hằng hát vang bài ca “kớnh chào người mẹ hiền tổ quốc” và
làm lễ tuyên thệ đấu tranh vì tổ quốc.
Trong đấu tranh, nhõn dõn Ấn Độ không phõn biệt tôn giáo, giai cấp
sát bên nhau hô vang khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ”.
Tớnh chất dõn tộc và quần chúng trong cuộc đấu tranh chống lại sự
chia cắt Ben gan làm cho chớnh quyền thực dõn run sợ. Chớnh phủ Anh
phải trì hoón việc thực hiện sự chia cắt Bengan và tuyên bố xem xét lại
quyết định này vào năm 1911.
Trước phong trào quần chúng, Đảng Quốc đại thấy được yêu cầu của
họ tháng 12- 1906, hội nghị XXII ở Can cutta Đảng đã thông qua một
chương trình 4 điểm. Chương trình lần đầu tiên đề ra mục đích của Đảng là
tự trị. Trong những năm đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với
những lời hứa hẹn của chính phủ Anh và sự trưởng thành của ý thức dõn tộc
Ấn Độ đã dẫn đến cuộc đấu tranh đòi quyền tự trị Ấn Độ. Cuộc đấu tranh
diễn ra sôi nổi với những nét mới đó là đấu tranh giúp cho nước Anh thắng
trận để được trao quyền tự trị, đẩy mạnh lực lượng đoàn kết dõn tộc. Tại hội
nghị Lúcnao (12- 1946), do Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo tổ chức
một dự án về quyền tự trị cho Ấn Độ sau chiến tranhđa đượcđưa ra. Dự án
này đi vào lịch sử với tên gọi Công ước Lucnao. Công ước Lucnao phản ánh

hai nội dung cơ bản: thứ nhất là sự mở rộng các quyền chớnh trị của người
Hồi giáo, thứ hai là việc trao cho Ấn Độ quyền tự trị trong phạm vi đế quốc
Anh sau khi chiến tranh kết thúc.
Từ năm 1917, phong trào cách mạng thế giới ngày càng lên cao, tháng
10- 1917, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã diễn ra
và thắng lợi ở nước Nga. Tuy nhiên, trong những năm này tác động của cách
mạng Tháng Mười đối với Ấn Độ cũn ở mức độ nhất định bởi giai cấp vô
sản Ấn Độ lúc nàyđang lớn lên, không có tổ chức và yếu thế, số lượng của
15
giai cấp vô sản lúc này không đủ tạo nên sự khác biệt trong ý thức chớnh trị
Ấn Độ.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhõn dõn Ấn Độ vào cảnh cùng
cực, 12 triệu người dõn Ấn Độ bị chết đói trong khi sản phẩm làm ra lại
phải phục vụ cho quõn đội Anh. Mặt khác chiến tranh cũng tạo điều kiện
cho sự phát triển của tư sản Ấn Độ bởi những đơn đặt hàng của Anh để
phục vụ cho chiến tranh. Các trung tõm công nghiệp mọc lên và theo đó số
lượng giai cấp vô sản cũng tăng nhanh.
Sau khi chiến tranh kết thúc, thực dõn Anh đã phản bội lại lời hứa của
mình bằng cách đưa ra cải cách Môngtagu- Sennơpho với chế độ “lưỡng
quyền song tồn”. Nội dung chủ yếu của cải cách này là tăng thêm số thành
viên người Ấn Độ vào Hội đồng nhà nước và đổi Hội nghị lập pháp thành
chế độ hai viện. Trên thực tế quyền lập pháp vẫn nằm trong tay viên toàn
quyền Anh cũn chế độ hai viện chỉ là cơ quan tư vấn. Điều này có nghĩa là
địa vị chớnh trị của Ấn Độ vẫn không có gì thay đổi.
Trước sự phản bội của thực dõn Anh phong trào đấu tranh đòi quyền
tự trị ngày càng bùng lên mạnh mẽ. Trước tình hình đó nhà cầm quyền Anh
đã công bố đạo luật Raolat (Rowlatt) vào tháng 3 năm 1919 trong đó quy
định quyền khám xét bắt bớ của chính quyền Anh đối với bất kì người Ấn
Độ nào bị nghi ngờ là chống chính quyền.
Đạo luật Raolat đã như lửa đổ thêm dầu dẫn đến phong trào quần

chúng sôi nổi. Vì quyền lợi chung của dõn tộc mà thời kì này đông đảo các
tầng lớp nhõn dõn cả người ấn và người Hồi đoàn kết chống Anh. Chỉ trong
6 tháng đầu năm 1920 ở Ấn Độ đã nổ ra 200 cuộc bói công với 1,5 triệu
người tham gia và công nhõn đã thành lập các tổ chức nghiệp đoàn của
mình. Năm 1920, Hội công nhõn được thành lập. Những cuộc đấu tranh của
công nhõn nổ ra vào những năm 1918- 1920, đã thúc đẩy tớnh tích cực của
mọi tầng lớp cư dõn thành thị và các khu vực nông thôn lõn cận với thành
16
phố. Làn sóng đấu tranh của nông dõn õm ỉ trong chiến tranh được bùng lên
với một sức mạnh mới dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc đại.
Theo sáng kiến của Ganđi, Đảng Quốc đại quyết định tiến hành phong
trào Hactan, một hình thức bói công đặc biệt đình chỉ mọi hoạt động.
Nguyên nghĩa của từ Hactan là “đóng cửa hiệu” và nhằm chống lại đạo luật
Raolat, phong trào đã lôi kéo mọi tầng lớp tham gia.
Biểu hiện sự đoàn kết của người Ấn và người Hồi trong đấu tranh đòi
quyền tự trị cũn được biểu hiện qua phong trào Khalifat. Nguồn gốc của
phong trào này là khi chiến tranh Anh- Ápganixtang diễn ra, người Hồi và
người Ấn trong quõn đội Anh đã bỏ sang Áp ganixtang để chốnglại kẻ thù
chung. Chỉ trong tháng 8 năm 1920 đã có 18000 người đến Áp ganixtang.
đối với quảng đại quần chúng nhõn dõn từ “khalifat” có nghĩa là “chốnglại”
và họ coi đõy như là một phong trào chống thực dõn Anh.
Trước sự phát triển của phong trào, ngày 13.4. 1919, đế quốc Anh đã
gõy ra vụ thảm sát lớn nhất trong lịch sử ở Amritsa đã làm chết 1000 người
và khoảng 2000 người bị thương. Sau vụ thảm sát này toàn Pengiáp đa trở
nên rung động trướclàn sóng đấu tranh của nhân dõn. Phong trào lan ra khắp
cả nước tiêu biểu là Amađabat, Bombay, Cancutta…trong các cuộc đấu
tranh này nhõn dõn đã dùng gậy gộc, đá…để chống lại súng đạn của thực
dõn Anh. Như vậy, thực tế đường lối “bất bạo lực” đã bị vượt qua.
Trước những sự kiện năm 1919, Đảng Quốc đại đã tiến hành cải tổ lại
cơ cấu chớnh trị, tuyên bố tẩy chay cải cách Môngtagô- Sennơfo và đưa ra

đường lối “bất hợp tác trong bất bạo động” để đảm bảo vị trí lónh đạo của
mình. Cương lĩnh Napua (1920) của Đảng được đề ra là: “Đấu tranh cho nền
tự trị trong thành phần đế quốc bằng các biện pháp hoà bình và hợp pháp”.
Bộ máy lónh đạo của Đảng cũng được củng cố và kiện toàn.
Cuộc vận động bất hợp tác được triển khai trong toàn quốc với những
đoàn nghĩa dũng tình nguyện, quần chúng đấu tranh sôi nổi.
17
Phong trào đấu tranh trong những năm 1923- 1928 đã giảm sút mạnh,
uy tín của Đảng Quốc đại bị giảm sút nhưng thực tế đõy chớnh là thời kì
chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh mới.
2.2.2. Quá trình đấu tranh đòi độc lập (Purna Swaraj)
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 đa tác động mạnh mẽ
đến Ấn Độ. Nền kinh tế Ấn Độ lao đao trong cuộc khủng hoảng: một mặt
làm cho đời sống nhõn dõn Ấn Độ trở nên khổ cực, bấp bênh, công nhõn bị
sa thải khỏi nhà máy, giá nguyên liệu giảm. Mặt khác khủng hoảng cũng làm
cho mõu thuẫn giữa tư bản Anh và Ấn tăng lên. Mõu thuẫn giữa dõn tộc Ấn
với đế quốc Anh càng trở nên sõu sắc và nó đã tạo ra phong trào đấu tranh
sôi nổi trong giai đoạn 1929- 1939.
Trong nội bộ Đảng Quốc Đại lúc này cũng xuất hiện nhúm “Swaraj”
với những chủ trương của nhúm Cực đoan dùng các biện pháp đấu tranh
nghị trường, tham gia ứng cử hội đồng lập pháp địa phương để tiến tới mục
tiêu tự trị. Nhúm tả do J. Nờru đứng đầu gồm những đảng viên trẻ tuổi chủ
trương đẩy mạnh những hoạt động chớnh trị trong và ngoài nước, liờn hệ và
tỡm ra sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế trong phong trào đấu tranh giải
phóng dõn tộc chống đế quốc trên thế giới. Mục tiêu của nhóm này đề ra là
“độc lập hoàn toàn” (Purna Swaraj). Đại hội Lahor (1929) đã bầu J. Nờru
làm chủ tịch đảng và nêu cao khẩu hiệu “Purna Swaraj”. Sự chuyển biến này
của Đảng Quốc đại đánh dấu bước tiến mới của phong trào đòi độc lập Ấn
Độ đồng thời nó cũng là lí do của sự phát triển phong trào trong giai đoạn từ
1929- 1939.

Hội nghị thường niên năm 1929 ở Lahor và việc Đảng Quốc đại nêu
cao khẩu hiệu “Purna Swaraj” phong trào đấu tranh của quần chúng ngày
càng phát triển mạnh mẽ. Vào lúc nửa đêm ngày cuối cùng năm 1929, bước
sang năm 1930, J. Nờru đã trịnh trọng kéo lá cờ 3 sắc đỏ, trắng, xanh lá cõy
được chọn làm quốc kì của nước Ấn Độ độc lập. Ngay sau đó, nhiều cuộc
biểu tình rầm rộ đã được tổ chức ở toàn Ấn Độ vào ngày 26-1-1930. Tron
18
gcác cuộc biểu tình này, người Ấn đã đọc lời thề đấu tranh cho nền độc lập
hoàn toàn. Họ khẳng định: “ Chỳng ta tin rằng có một thứ quyền không thể
thay thế được đối với nhõn dõn Ấn Độ cũng như đối với mọi dõn tộc khác
là được tự do và hưởng những thành quả lao động vất vả của mình Chúng
ta cũng tin rằng bất kì một chớnh phủ nào đi tước đoạt những quyền đó của
một dân tộc và áp bức họ thì nhõn dõn sẽ lại có một thứ quyền khác hơn
nhằm thay đổi hoặc thủ tiêu chính quyền đó.” [2; 128]
Ngày 26- 1- 1930 được coi là ngày độc lập đầu tiên của Ấn Độ. Hàng
năm cứ đến ngày 26- 1 nhõn dõn Ấn Độ lại kỉ niệm ngày độc lập của mình.
Ngay sau ngày 26- 1- 1930, Găng đi đã nêu yêu sách 11 điểm trên tờ
“Ấn Độ trẻ”, đòi thực dõn Anh cải cách kinh tế, thả tù chính trị. Sau đó,
Găng đi cũn yêu cầu nhà cầm quyền Anh phải bói bỏ chính sách độc quyền
về muối, để cho nhõn dõn ấn độ được tự do sản xuất và buôn bán muối.
Chớnh quyền Anh bác bỏ yêu cầu này và M. Găng đi chớnh thức phát động
một chiến dịch “phản kháng bất bạo lực” mới được gọi là “chiến dịch đi lấy
muối”.
Tháng 2- 1930, trong bộ Khađi, Găng đi cùng 78 đồ đệ thõn tín đã tổ
chức cuộc đi bộ lịch sử hơn 300 km về Đandi- thị trấn ven biển Cútgiơva ở
vùng Tõy bắc Ấn. Tại đõy ông đã thách thức chớnh quyền thực dõn bằng
một hành động tượng trưng là dùng tay bốc đem về một nắm muối tự nhiêu
do nước biển bốc hơi tạo thành, bất chấp lệnh cấm của chớnh quyền. Cuộc
hành trình kéo dài suốt 3 tuần lễ, được báo chí và các hóng thông tấn quốc tế
tường thuật tỉ mỉ và đưa tin rộng rói, gõy một tiếng vang lớn đối với dư luận

trong và ngoài nước. Theo Găng đi, hàng chục vạn dõn chúng Ấn Độ đã ra
bờ biển lấy muối, tự do bán muối một cách công khai khắp nơi bất chấp luật
độc quyền muối của nhà nước. Ảnh hưởng và uy tín của Găng đi cũng như
Đảng Quốc đại càng lên cao trong quần chúng.
Tiếp đó, tháng 4- 1930, phong trào “bất hợp tác” được Găng đi chính
thức phát động với mục tiêu:
19
Không tuõn theo điều lệ về việc giữ độc quyền muối
Tẩy chay hàng vải ngoại hoá
Tổ chức các đội kiểm soát việc mua bán vải vóc ở các cửa hàng
Kiểm soát sự lui tới ở các quán rượu và tiệm hút
Bói bỏ sự đối xử bất công với những hạng người hốn hạ
Tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh và các cuộc bói công, bói khoá
của công nhõn, học sinh, sinh viên và viên chức.
Sự tham gia đông đảo của quần chúngnhõn dõn vào phong trào đã làm
cho thực dân Anh lo sợ. Vì thế, 5- 1930, chúng ra lệnh bắt Găng đi, ra lệnh
đặt mọi tổ chưc, đảng phái chính trị trong đó có cả Đảng Quốc đại ra ngoài
vòng pháp luật, tiến hành bắt bớ, giam cầm hàng vạn người yêu nước. Chỉ
trong năm 1930, có 60.000 người bị bắt trong đó chủ yếu là các lónh tụ của
Đảng Quốc đại, lónh tụ các đảng phái và các tổ chức quần chúng khác.
Sự đàn áp của thực dân Anh càng làm cho phong trào quần chúng trở
nên sôi động, mạnh mẽ trong cả nước. Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh vũ
trang của nhõn dõn vùng Sôlapua, Petsava, các cuộc bói công ở Bombay,
Băng gan, Pengiáp, Madrat, nông dân vùng Tõy Bắc Trong các cuộc đấu
tranh này, các tầng lớp nhõn dõn đã hình thành một cách tự nhiên mặt trận
dõn tộc thống nhất chống đế quốc Anh. Các đẳng cấp xã hội, tôn giáo đã thể
hiện tình đoàn kết đấu tranh, tuy nhiên nó hoàn toàn tự phát, thiếu sự lónh
đạo nên đều thất bại.
Trước phong trào quần chúng, thực dõn Anh vội vã thả Găng đi và
nhiều lónh tụ khác của Đảng Quốc đại (26-1- 1931). Ngày 5- 3- 1931, Găng

đi kí với Phó vương Ấn Độ Âyvin một bản thỏa hiệp gọilà “Hiệp định Găng
đi- Ây vin” quy định đình chỉ phong trào “bất hợp tác” trong toàn quốc và
tiên hành “hội nghị bàn trũn” sẽ họp ở London nhằm thảo luận một bản dự
án Hiến pháp mới cho Ấn Độ (Hiệp định này được Đảng Quốc đại phê
chuẩn tại hội nghị thường niên Carasi vào tháng 3- 1931).
20
Găngđi đến Luõn đôn tham gia “Hội nghị bàn tròn” với dự án
“Môtilan Nờru” (dự án này được Đảng Quốc đại đề ra năm 1928 đòi Ấn độ
phải tự trị trong khối liờn hiệp Anh) nhưng hội nghị đã không đi đến kết
quả. Tháng 1- 1932, ông trở về nước tuyên bố phát động trở lại phong trào
“bất hợp tác”, “bất bạo động” mới trong toàn quốc. Đợt này kéo dài mói cho
đến cuối 1932 mới kết thúc, tuy nhiên do sự đàn áp nên quy mô của phong
trào đợt này không rộng lớn như năm 1930.
Cũng trong thời kì này phong trào công nhõn càng củng cố trong đấu
tranh, các tỏ chức cộng sản tăng cường hoạt động chung và một chương
trình hành động chung đã được thảo ra tháng 11- 1933, Ban Chấp hành
Trung Ương lõm thời của Đảng Cộng sản toàn Ấn ra đời, tiến hành thống
nhất các tổ chức cộng sản trong nước, sau đó đã tham gia Quốc tế Cộng sản.
Phong trào nông dõn nổi lên là cuộc đấu tranh của hơn 10 vạn nông
dõn (Casơmia) đứng lên đòi ruộng đất. Chính quyềnAnh phải cho quõn đội
đến đàn áp nhưng nông dõn Casơmia vẫn tiếp tục đấu tranh cho đến thời kì
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Năm 1935, Chính phủ Anh cho công bố “Hiến pháp mới” của Ấn Độ
mà thực chất là một đạo luật thống trị, không chịu thừa nhận quyền tự trị của
nhõn dõn Ấn Độ. “Hiến pháp mới” đã gõy nên một làn sóng phản đối mạnh
mẽ ở Ấn Độ. Nhõn dõn gọi đõy là “Hiến pháp nô dịch”. Đảng Quốc đại
tuyờn bố sẽ đấu tranh đòi triệu tập Hội nghị lập hiến toàn Ấn Độ, liên minh
Hồi giáo không ủng hộ Hiến pháp mới. Phong trào đấu tranh bắt đầu liên kết
được tất cả các lực lượng chính trị thành một Mặt trận thống nhất trên thực
tế. Biểu hiện rừ nhất là cuộc mit tinhcủa nhõn dõn Bom bay phản đối Hiến

pháp tổ chức ngày 7- 2- 1935. Hầu hết các đảng phái chính trị và tổ chức
quần chúng yêu nước đều tham gia cuộc mit tinh này.
Phong trào đấu tranh những năm 1929- 1939 mang tớnh chất quần
chúng và trình độ tổ chức ngày càng cao hơn. Trong phong trào Mặt trận
thống nhất đã hình thành.
21
Phong trào không cũn dừng lại ở mục tiêu “Swaraj” mà tiến đến
“Purna Swaraj”. Tuy nhiên trong thực tế đấu tranh, quyền tự trị (Swaraj) vẫn
được đưa ra làm mục tiêu.
Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ bước đầu gắn bó với phong trào
cách mạng trên thế giới, nhõn dõn Ấn tuyên bố chống chiến tranh, chống
chủ nghĩa phát xít, ủng hộ cách mạng Trung Quốc, ủng hộ nhõn dõn Tõy
Ban Nha
Tháng 9- 1939, khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, Anh đưa quõn
sang Ấn Độ và tự ý tuyên bố “Ấn độ là một nước tham chiến”. Nhõn dõn
Ấn chuyển sang đấu tranh trong điều kiện mới. Cuộc đấu tranh đòi độc lập
trong những năm 1939- 1945 nổ ra trong điều kiện Chiến tranh thế giới thứ
hai. Quyếtđịnh độc đoán của Chớnh phủ Anh về việc tham chiến của Ấn Độ
đã gõy ra một làn sóng phản đối trong nhõn dõn Âns Độ. Toàn quốc nơi
đõu cũng đòi thành lập Chính phủ Quốc gia Ấn Độ nhưng đế quốc Anh
không chịu nhượng bộ, cố duy trì Ấn Độ ở tình trạng một nước thuộc địa.
Tình hình chớnh trị Ấn Độ trở nên hết sức căng thẳng. Đời sống nhõn
dõn Ấn Độ. Do bọn đế quốc vơ vét hết lương thực để c ung cấp cho mặt
trận nên nạn đói hoành hành nhiều nơi trong nước. Chỉ riêng vùng Băng gan
đã có gần 4 triệu người chết đói. Mặt khác, cũng như trước kia, nhờ chiến
tranh mà tư sản Ấn Độ càng được dịp lớn mạnh.
Để làm suy yếu phong trào đũiđộc lập của nhõn dõn Ấn Độ, đế quốc
Anh tăng cường chính sách gõy thù hằn giữa người Ấn và người Hồi- một
biện pháp cổ truyền trong chính sách cai trị của chúng. Năm 1940, các lónh
tụ liên đoàn Hồi giáo đòi chia cắt Ấn Độ ra làm hai nước: nước Pakixtan

của người Hồi giáo va nước Ấn Độ của người Ấn Độ giáo.
Tháng 8- 1942, Đảng Quốc đại một lần nữa đòi thành lập Chính phủ
Quốc gia Ấn Độ. Để đối phó nhà cầm quyền Anh liền bắt giam nhiều lónh
tụ của Đảng, trong đó có Gănng đi, J. Nờru, Abun, Kalam Ajad Cuộc bắt
22
bớ đó đã gõy ra một làn sóng phản đối kịch liệt va bọn thực dõn đã dùng vũ
lực đàn áp rất dã man.
Mặc dù bị khủng bố và đàn áp, những lực lượng dõn chủ và tiến bộ
trong nước ngày càng lớn mạnh trong những năm chiến tranh. Tổng công
hội toàn quốc đã củng cố được ảnh hưởng của mình trong giai cấp công
nhõn, các tổ chức nông hội cũng không ngừng phát triển. Đảng Cộng sản Ấn
Độ bắt đầu họat động công khai năm 1942 và lợi dụng những hình thức hợp
pháp để mở rộng ảnh hưởng của mình trong quần chúng. Năm 1943, Đảng
cộng sản Án Độ tiến hành đại hội lần thứ nhất.
Trong những năm chiến tranh, nhiều tổ chức và hội của giới trí thức
tiến bộ cũng xuất hiện và phát triển mạnh mẽ như: “hội liên hiệp sinh viên
và học sinh toàn quốc”, “Hội các nhà văn tiến bộ”, “Hội các nhà nghệ sĩ sõn
khấu”
Người ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng phong trào đấu tranh của nhõn
dõn ấn độ trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai được tiến hành với
mục tiêu chủ yếu là : đòi thành lập một Chớnh phủ quốc gia ở Ấn Độ. Dù
rằng những kết quả đó còn bị hạn chế bởi chính sách đàn áp của thực dõn
Anh trong thời kì này cũng như sự rạn nứt trong liên đoàn Hồi giáo và Đảng
Quốc đại, song đõy là giai đoạn mà nhân dõn Ấn Độ đang chuẩn bị lực
lượng cho một cuộc đấu tranh tiếp theo.
Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh của nhõn dõn Ấn
Độ tiếp tục nổ ra. Sự thắng lợi của lực lượng dõn chủ, tiến bộ trên thế giới
trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và cao trào cách mạng giải phóng ở
Trung Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á đã tác động mạnh mẽ đến
tình hình Ấn Độ. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ chống thực dõn Anh

trở nên gay gắt và sõu rộng chưa từng thấy. Giai cấp công nhõn, tầng lớp
tiểu tư sản thành thị và thanh niên học sinh tham gia đấu tranh rất hăng hái.
Phong trào nông dõn cũng diễn ra sôinổi, đặc biệt ở Băng gan, khu liên tỉnh,
miền trung lưu sông Hằng, ở Biha, Pengiáp và các vùng miền Nam Ấn.
23
Cuộc đấu tranh lớn nhất trong thời kì này là cuộc binh biến của các
thuỷ thủ hải quõn Ấn Độ nổ ra đầu tiên ở Bombay (19- 2- 1946). Do chính
sách ngược đãi và khinh miệt chủng tộc của bọn sĩ quan Anh đối với thuỷ
thủ Ấn Độ, thể hiện trong việc đối xử bất bình đẳng giữa thuỷ thủ người
Anh và thuỷ thủ người Ấn về chế độ lương bổng cũng như về điều kiện làm
việc, thuỷ thủ người Ấn đã nhiều lần gửi kiến nghị cho bọn chỉ huy đòi cải
thiện chế độlàm việc nhưng đều không có kết quả. Vì vậy, họ liền bầu ra
một uỷ ban đỡnh công và ngày 19- 2- 1946, thuỷ thủ cảng Bom bay đã đi
đầu trong cuộc đỡnh công. Lập tức, thuỷ thủ ở các hải cảng khác ở Ấn Độ
cũng như đông đảo công nhõn các bến tàu nhiệt liệt hưởng ứng. Trước tình
hình đó thực dân Anh đã định đàn áp bằng vũ lực, do vậy các thuỷ thủ đình
công đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang ngày 21 – 2- 1946. Toàn thể công nhõn
thành phố Bombay liền hưởng ứng cuộc đấu tranh của những người thuỷ thủ
bằng một cuộc tổng bói công của 20 vạn công nhõn viên chức và học sinh.
Trên nhiều đường phố Bombay, những người biểu tình đã đặt chướng ngại
vật va dựng lên những hàng rào chiến đấu để đối phó với quõn đội và cảnh
binh. Cuộc bói công chẳng mấy chốc đã lan rộng đến các thành phố lớn
khác, thậm chí phong trào đấu tranh đa bắt đầu thõm nhập vào quõnđội các
ngành hàng không, hải quõn ở Cancútta, Mađrat, Đêli
Hoảng sợ trước nguy cơ của một sự sụp đổ toàn diện, thực dõn Anh
vội điều quõn từ khắp các địa phương về đàn áp. Gần 300 người bị giết,
1.700 người bị thương. Sự đàn áp dã man của thực dõn Anh làm cho ngày
21-2 hàng năm được nhõn loại tiến bộ chọn làm ngày Quốc tế đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dõn. Thực dõn Anh cũn gõy sức ép với một số lónh tụ
đảng Quốc đại đến thuyết phục các thuỷ thủ Bombay đầu hàng. Tuy nhiên, ở

một số địa phương, thuỷ thủ và binh lính vẫn tiếp tục bói công thêm một số
ngày tiếp theo.
Cuộc nổi dậy của các thuỷ thủ Bombay tuy thất bại nhưng nó đã báo
hiệu một tình thế cách mạng đang chín muồi ở Ấn Độ. Nó đã báo cho chớnh
24
phủ Anh biết rằng họ không thể nào kỡm hóm mói ở Ấn Độ địa vị một nước
thuộc địa được nữa. Nó đã làm lung lay nền tảng thống trị của Thực dõn
Anh và làm cho một số lónh tụ của Đảng Quốc đại lo lắng. Các thủ lĩnh của
Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo một mặt bày tỏ sự thông cảm của
mình ủng hộ những yêu cầu của quần chúng, nhưng mặt khác kêu gọi họ
chấm dứt bói công chống lại chớnh quyền. Đảng Quốc đại cử V. Paten đến
điều đình với ban lónh đạo bói công Bombay phải nhượng bộ. Tuy nhiên, ở
một số địa phương, thuỷ thủ và binh lớnh vẫn tiếp tục bói công thêm một số
ngày tiếp theo. Cuộc đấu tranh ở Bombay kéo theo các vụ nổi dậy của nhõn
dõn Cancutta, Mađrat, Karachi… Trong năm 1946, có hơn 2000 cuộc bói
công làm tổn hại cho giới chủ hơn 2 triệu ngày công. Đặc biệt đầu năm
1947, riêng ở Cancutta có hơn 40 vạn công nhõn tham gia bói công.
Năm 1946, nông dõn Ấn Độ nổi dậy tự phát ở n hiều tỉnh, họ xung
đột với địa chủ cảnh sát. Ở Băng gan, phong trào Tebhaga (một phần ba) của
nông dõn đòi địa chủ hạ mức thuế xuống 1/3 thu hoạch. Phong trào lôi cuốn
5 triệu người tham gia. Nhưng đạt đến đỉnh cao hơn cả là phong trào nông
dõn ở Telingan (vùng của người Teluga ở Haiđờrabat). Tại đõy, nông dõn
nổi dậy đòi thủ tiêu chính quyền của lónh vương Nidam, thành lập chính
quyền của nhõn dõn. Phong trào chống phong kiến cũng nổi lên ở vùng
Casơmia và vùng Trung ấn.
Ngay từ đầu năm 1946, tình hình Ấn Độ có biến chuyển mạnh mẽđến
nỗi ngày 15- 3- 1946, Thủ tướng Anh Atli đã phải thừa nhận “Nhiệt độ ở Ấn
Độ bõy giờ không cũn là nhiệt độ của năm 1920 hay 1930, thậm chí của năm
1942 nữa. Tôi hoàn toàn tin chắc rằng vào lúc này làn sóng thuỷ triều của
chủ nghĩa dõn tộc đang lướt tràn rất nhanh chóng đến Ấn Độ và tất nhiên,

tất cả các nước chõu Á khác”. Chớnh phủ công đảng của Anh phải nhượng
bộ. Thực dõn Anh không thể đối phó với phong trào bằng những phương
thức cũ được nữa.
25

×