Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.26 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

ĐỀ ÁN MƠN KTCT:
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN
KINH TẾ TẬP THỂ TRONG
NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN HIỆN NAY.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:Thạc sĩ-Nguyễn Thị Diệu Phương
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê ThịThùy Linh
Tháng 12/2006
MỤC LỤC
Trang
Chương 1:Lý luận về thành phần kinh tế và kinh tế tập
thể……………………………………………………………………………1
1.1Tính tất yếu tồn tại và phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước
ta…………………………………………………………………………… 1
1.2Kinh tế tập thể và kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng
thơn………………………………………………………………………….1
1.3Vị trí vai trị của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng
thơn………………………………………………………………………….2
Chương 2:Thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng
thơn nước ta……………………………………………………………… 2
2.1Những đặc điểm tự nhiên,kinh tế -xã hội chi phối quá trình phát triển
kinh tế tập thể……………………………………… 2
2.2Qúa trình phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng
thơn………………………………………………………………………….4
2.3Những khĩ khăn,thuận lợi tác động đến sự phát triển……………….8
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tập thể……… 9
3.1Định hướng chính sách của Đảng và nhà nước……………………….9
3.2Những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghịêp


nơng thơn nước ta……………………………… 9
Chương 1:Lý luận về thành phần kinh tế và kinh tế tập thể trong nơng
nghiệp nơng thơn.
1.1 Tính tất yếu tồn tại và phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
Sở dĩ trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay tồn tại nhiều thành phần kinh tế là
do:
_Trình độ phát triển của lực lựơng sản xuất cịn thấp,nến kinh tế trong thời
kỳ quá độ nên vẫn tồn tại chế độ tư hữu ,chưa thiết lâp hồn tồn chế độ cơng
hữu,vì vậy tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất . Điều này đã làm cho
xã hội tồn tại nhiều thành phần kinh tế dựa trên những hình thức sở hữu nhất
định ,tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lương sản xuất.
_Xã hội cũ để lạinhững thành phần kinh tế chưa thể xố bỏ được và những
thành phần kinh tế này vẫn cĩ những tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
_Những thành phần kinh tế mới được hình thành đặc trưng cho quan hệ sản
xuất mới,tồn tại đan xen bên cạnh thành phần kinh tế cũ.
_Mỗi thành phần kinh tếcĩ một lợi thế so sánh nhất định ,do đĩ khi tồn tại
nhiều thành phần kinh tế sẽ khai thác được tiềm năng tối đa của mỗi thành phần
kinh tế và tạo ra sự cạnh tranh thúc đẩy kinh tế phát triển.
_Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơng việc cần nhiều lao
động,cho phép giải quyết việc làm và gỉm tỉ lệ thất nghiệp cho xã hội.
1.2 Kinh tế tập thể và kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn.
* Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập
thểvà sở hữu của các thành viên ,thể hiện sự liên kết tự nguyện của những
người lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập
thể để giải quyết cĩ hiệu quả những vấn đề của sản xuất kinh doanh và đời sống.
* Kinh tế tập thể tồn tại với nhiều hình thức khác nhau trong đĩ hợp tác xã
là hình thức chủ yếu:
+Hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và tập thể về tư liệu
sản xuất ,tức bao gồm sở hữu tư và sở hữu chung.

+Hợp tác xã được tổ chức theo các nguyên tắc :tự nguyện,cùng cĩ lợi
và quản lý dân chủ.
+Hợp tác xã thực hiện phân phối theo kết quả lao động và theo cổ
phần.
* Người lao động tham gia kinh tế tập thể vẫn cĩ thể duy trì và phát triển
những hoạt động kinh tế riêng của từng hộ.[2;trg25]
* Phát triển kinh tế tập thể ở nước ta khơng chỉ nhằm mục tiêu kinh tế,mà
cịn nhằm mục tiêu xã hội.Nĩ tạo nên nền tảng chính trị -xã hội của đất nước để
đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh ,xã hội cơng bằng văn minh.
1.3 Vị trí ,vai trị của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn :
1.3.1 Vị trí:
_Các thành phần kinh tế điều cĩ vị trí trong nền kinh tế ,trong đĩ kinh tế
nhà nước giữ vai trị chủ đạo ,kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước dần trở
thành nền tảng của nền kinh tế.
_Kinh tế tập thể đĩng vị trí quan trọng trong quá trình xây dựng đất nước
đi lên CNXH ,vì CNXH là một xã hội dựa trên sở hữu chung ,sở hữu cơng cộng
vì thế khơng thể thiếu nền kinh tế tập thể vững mạnh .
1.3.2 Vai trị:
 Tạo ra sức sản xuất tập thể sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả hơn các nguồn
lực kinh tế ,cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
 Kinh tế tập thể thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ vá tập trung sản xuất xã
hội,là điều kiện cần thiết để thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước.
 Kinh tế tập thể tạo ra sức mạnh trong sản xuất,tạo thêm cơng ăn việc làm
,giúp nhau làm giàu đi đơi với xố đĩi giảm nghèo,gĩp phần thúc đẩy tiến
bộ xã hội và thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn.
 Cung cấp nguồn lương thực trong nước và xuất khẩu nên khi sản lượng
tăng làm tăng thu nhập của các thành viên ,cải thiện đời sống nhân dân.
Chương 2:Thực trạng của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn
hiện nay.

2.1 Những đặc điểm tự nhiên ,kinh tế-xã hội chi phối quá trình phát
triển kinh tế tập thể:
Đặc điểm tự nhiên:
_Đất đai:
+Nước ta cĩ đồng bằng rộng lớn thích hợp cho việc trồng trọt với
quy mơ lớn ,nhất là trồng lúa.
+Ngồi ra, ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ và một số ít vùng
khác là vùng đất đỏ Badan thích hợp trồng một số cây cơng nghiệp như:cao
su,cà phê,mía…vì là cây cơng nghiệp nên địi hỏi phải trồng với qui mơ lớn
phục vụ nhu cầu sản xuất cơng nghiệp,cho nên cần thiết phải cĩ một nền kinh tế
tập thể để đáp ứng nhu cầu đĩ.
_Khí hậu:
+Nước ta cĩ hai mùa mưa và nắng thích hợp trồng nhiều giống
cây ăn quả ,một số cây mà các nước khác khơng trồng được nên nhu cầu xuất
khẩu ngày càng tăng ,cho nên cần tập trung và chuyên mơn hố sản xuất .
+Thuộc vùng nhiệt đới lại nằm gần xích đạo nên khí hậu rất nĩng
gây khơ hạn nhiều nơi ,gây khĩ khăn cho việc trồng trọt ,chăn nuơi.
+Lượng mưa tương đối nhiều,mùa mưa thường cĩ bão lũ,càng
quét nhà cửa cây trồng,vật nuơi ,gây thiệt hại lớn cho nhân dân.
+Khí hậu nước ta thích hợp trồng nhiều loại cây ăn quả phục vụ
nhu cầu xuất khẩu như:sầu riêng,măng cụt,chuối,mơ , đào…
_Sơng ngịi :
Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp,nên rất
thuận lợi cho việc tưới tiêu cây trồng,nuơi thuỷ hải sản với đủ loại tơm cá xuất
khẩu , đặc biệt là trồng lúa nước ở đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng
sơng Hồng.Thuận lợi phát triển lưu thơng đường thuỷ hỗ trợ cho việc mua bán
trao đổi hàng hố.
Với điều kiện tự nhiên nứơc ta tuy cĩ thuận lợi nhưng cũng khơng ít khĩ
khăn đối với nghành nơng nghiệp nhưng nhìn chung đối với điều kiện đĩ địi hỏi
nơng dân phải biết liên kết lại để lao động sản xuất cĩ hiệu quả hơn , để chống

chọi lại với những khĩ khăn mà thiên nhiên tạo ra ,phục vụ nhu cầu ngày càng
cao của xã hội và phục vụ nhu cầu xuất khẩu.
Điều kiện kinh tế -xã hội:
_Trong cơng tác sản xuất nơng nghiệp ở nhiều nơi cịn phân tán ,manh
mún,mang nhiều yếu tố tự phát , ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất cịn chậm.
_Nơng dân cịn sống theo những phong tục tập quán cũ gây bất lợi cho
việc sản xuất kinh doanh và ổn định cuộc sống như cuộc sống du canh ,du cư
của một số dân tộc ít người ở miền núi.Một số người vẫn mang tư tưởng lạc
hậu,phĩ mặc chuyện trồng trọt chăn nuơi cho thiên nhiên ,khơng chủ động trong
sản xuất kinh doanh.
_Nước ta gia nhập WTO mở ra khả năng mở rộng thị trường rộng lớn
trên thế giới ,buộc người dân khơng thể tiếp tục sản xuất với quy mơ nhỏ,thiếu
liên kết,manh mún
_Nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển địi hỏi một nền sản xuất
lớn theo hướng cơng nghiệp cho nên kinh tế hộ gia đình ,cá thể cần phải liên
kết với nhau tạo nên một nền sản xuất lớn gĩp phần thúc đẩy kinh tế đất nước
phát triển và tạo thế cạnh tranh trên thị trường .
_Nhà nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH đi đến xây dựng xã
hội cộng sản nên việc xây dựng kinh tế tập thể dựa trên sở hữu cơng cộng là
một điều cần thiết và cần được nhà nước khuyến khích hỗ trợ.
2.2 Qúa trình phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn nước
ta.
 Quy mơ ,lĩnh vực nghành nghề của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp
nơng thơn:
_Việc làm ăn tập thể được tổ chức thành những đơn vị kinh doanh cĩ
tư cách pháp nhân như HTX nơng nghiệp ,HTX tiểu thủ cơng nghiệp,HTX
dịch vụ ,HTX tín dụng ,HTX kinh doanh tổng hợp…hoạt động theo luật hợp
tác xã.[2,trg25]
_Xuất phát từ thực tiễn nước ta ,kinh tế hợp tác xã tồn tại với nhiều

hình thức khác nhau từ thấp đến cao:
+Cĩ những hợp tác xã là lĩnh vực hoạt động chính của xã viên
hoặc chỉ tham gia đĩng gĩp một phần lao động ,vốn,hộ gia đình vẫn là đơn vị
kinh tế tự chủ.
+Cĩ HTX chỉ đáp ứng về một hay một số dịch vụ trong gia
đình,sản xuất hoặc chuyên sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nhất định
+Cĩ HTX kinh doanh tổng hợp, đa nghành hoặc chuyên
nghành ,khơng bị giới hạn bởi địa giới hành chính.
+Mỗi người lao động ,mỗi hộ cá thể tham gia đồng thời vào
nhiều loại hình kinh tế hợp tác .
_Các loại hình kinh tế hợp tác:
+Hợp tác xã tiêu dùng,HTX tín dụng, HTX cung ứng, HTX dịch
vụ,HTX chế biến tiêu thụ sản phẩm,HTX sản xuất nơng nghiệp,
+Tổ đồn kết tương trợ hợp tác sản xuất,gĩp vốn ký quỹ ngân
hàng,tổ hợp tác làm vườn,tổ hợp tác sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp,tổchăn nuơi
gia súc gia cầm ,tổ hợp tác nuơi tơm cá,…
_Nội dung hoạt động của các câu lạc bộ là:
 Hướng dẫn ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản
xuất,thúc đẩy phát triển sản xuất , thâm canh ,tăng năng
suất,xĩa đĩi giảm nghèo nâng cao đời sống .
 Vận động các thành viên hỗ trợ vốn cho nhau trong sản
xuất,vần đổi cơng ,hỗ trợ gia đình neo đơn.
 Hướng dẫn vay vốn ngân hàng :vay vốn với lãi suất ưu
đãi.
 Xây dựng kế hoạch sản xuất từng vụ,lịch thời vụ, đảm
bảo xuống giống đồng loạt.
 Hùn vốn mua sắm máy xới,máy bơm tưới.
 Tổ chức bảo vệ,chống trộm cắp(vườn,nuơi cá)
 Xây dựng nếp sống văn minh ,gia đình văn hố ,xố mù
chữ….

 Thực hiện nghĩa vụ với nhà nứơc :thuế,trả nợ ngân
hành…Xây dựng nơng thơn ,giao thơng ,thuỷ lợi,trường
học ,trạm y tế,
 Đóng góp thu nhập,việc làm, ổn định đời sống cá thể của kinh tế tập thể.
 Mặc dù mô hình hợp tác xã tổ chức còn nhiều nhược điểm ,nhưng
phong trào hợp tác hóa đã mang lại nhiều đóng góp về sản xuất ,đời sống và
xây dựng nông thôn mới với những kết quả hết sức tích cực:
_Đã phát triển được sản xuất trong điều kiện khó khăn của đất
nứơc:trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp,thiên tai xảy ra liên tục
,vốn sản xuất ít,trình độ khoa học kỹ thuật còn thấ kém
_Dựa vào sức lao động tập thể đã đẩy mạnh đựơc xây dựng các kết
cấu hạ tầng ,nhất là thủy lợi và giao thông.[1,trg43]
_Xây dựng được một quan hệ xã hội lành mạnh,đóng góp vào việc
giải quyết nhiều vấn đề xã hội ở nông thôn như :giải quyết một lượng đáng kể
số lao động thất nghiệp ở nông thôn,góp phần xóa đói giảm nghèo ,cải thiện đời
sống người dân, vì đa số có công ăn việc làm ổn định trong các tổ hợp tác , hợp
tác xã nên đã giảm được một số tệ nạn xã hội phổ biến ở nông thôn như rượu
chè,cờ bạc…
 Tổ chức và phát triển kinh tế hợp tác không phải chỉ giúp người sản
xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh chống lại sự chèn ép của các doanh nghiệp
lớn,mà kinh tế hợp tác còn là một thành phần trong cơ cấu kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN của nước ta.Không những
thế nó còn là bộ phận quan trọng cùng với kinh tế nhà nứơc dần dần trở thành
nền tảng của nền kinh tế,đồng thời cũng là nền tảng chính trị xã hội của đất
nước .Do vậy ,các tổ chức kinh tế hợp tác không chỉ hoạt động vì bản thân lợi
ích của các thành viên,mà còn vì mục tiêu dân giàu ,nước mạnh ,xã hội công
bằng ,dân chủ và văn minh.[1,trg48]
 Việc phát triển kinh tế hợp tác ở nước ta không chỉ nhằm mục tiêu
kinh tế mà còn vì các mục tiêu xã hội ,dựa vào tập thể mà tạo được sức mạnh
trong sản xuất,tạo thêm công ăn việc làm,giúp nhau làm giàu đi đôi với việc xóa

đói giảm nghèo,góp phần thúc đẩy các tiến bộ xã hội và thực hiện các chính
sách xã hội trên địa bàn .[1,trg43]
 Chất lượng sản phẩm của các tổ hợp tác sản xuất ngày càng được thị
trường tín nhiệm ,tiêu thụ dễ hơn mang lại lợi ích kinh tế ổn định cho các thành
viên .
 Kinh tế hợp tác có tác dụng đối với việc mở rộng và nâng cao hiệu
quả công tác khuyến nông ,như hợp tác xã Bình Thành,huyện Thạnh Hưng ,tỉnh
Đồng Tháp,hợp tác xã chỉ đạocác hộ xã viên rất nghiêm ngặt khâu giống ,thời
vụ xuống giống ,thủy lợi , bảo vệ thực vật,đảm bảo cho các hộ vừa tăng vụ vừa
thâm canh.Kết quả là năng suất của hợp tác xã tăng leân liên tục so với hộ bên
ngoài HTX ,lúa thu họach sớm giá bán cao hơn,chi phí sản xuất cũng thấp
hơn ,năm1995các hộ xã viên lãi đến 65% _70%.Hai năm qua Đồng Tháp bị lũ
lụt ,nhưnh hợp tác xã có đê bao nenâ thu họach trọn vẹn cả 3 vụ lúa hàng năm.
[1,trg86]
 Kinh tế hợp tác đã tác động rõ rệt đến phát triển sản xuất ,đồng thời
nó cũng thực hiện được sự công bằng xã hội ,hạn chế sự phân hóa giàu nghèo ở
nông thôn thông qua thực hiện chức năng xã hội từ các hoạt động kinh tế như
hỗ trợ vốn sản xuất,đôn đốc thực hiện nghiêm quy trình sản xuất tiến bộ hoặc
trực tiếp hỗ trợ bằng nhiều hình thức đối với các hộ gặp khó khăn trong sản
xuất,góp phần xây dựng phúc lợi ở địa phương .Các HTX và tổ hợp tác mạnh
có tỉ lệ hộ khá giả caovà hộ nghèo rất thấp.[1,trg87]
 Các hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới điều xác định chức năng của
mình là đảm nhiệm các khâu mà hộ nông dân không thể đảm đương,đảm đương
không hiệu quả như:khâu làm đất,thủy lợi ,làm giống ,bảo vệ động vật ,thực
vật,cung ứng vật tư ,chế biến sản phẩm…HTX còn chỉ đạo về kế họach thời
vụ,cung caáp vốn ,đầu tư kỹ thuật cho các hộ xã viên …nhờ vậy đã giảm được
chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.
 Hợp tác xã Bình Thành chi vào quỹ phúc lợi xã hội 575 triệu đồng bao
gồm:
+ Bắc mới 16 cây cầu gỗ căm xe

+Đổ cát đường nơng thơn dài 4500mét
+Hỗ trợ xây dựng trường cấp 1.
+Gíup đỡ xã viên đau ốm,gia đình chính sách gia đình khĩ khăn và
học sinh nghèo.[1,trg170]
 Hợp tác xã xác định thời vụ gieo trồng đúng,do đĩ gĩp phần làm tăng
năng suất,sản lượng ,giảm bớt sâu bệnh,chi phí và tăng thu nhập cho hộ xã viên.
[1,trg170]
 Nhờ kinh tế hợp tác xã phát triển,nguồn thu nhập của hợp tác xã ngày
càng tăng lênnên khơng thu thêm của xã viên một khoản nào khác ngồi các
khâu dịch vụ của tập thể.Hợp tác xã cịn tham gia đĩng gĩp xây dựng nhiều cơng
trình phúc lợi xã hội như trường học , trạm xá , cầu cống làm cho bộ mặt nơng
thơn ngày càng thay đổi.
Tích tụ vàtập trung sản xuất trong kinh tế tập thể nông nghiệp nông thôn :
_Chỉ tiêu quy mô hợp tác biểu hiện trình độ tích tụ hóa sản xuất.mà
quy mô hợp tác ấy thể hiện bằng số lượng sức lao động,tư liệu sản xuất và tiền
vốn được sử dụng trong sản xuất kinh doanh của đơn vị .Trong nền kinh tế tập
thể trong nông nghiệp nông thôn thì tích tụ chính làsự tăng lên về số lượng xã
viên,các thành viên trong tổ hợp tác kinh tế tập thể ,sự tăng lên về diện tích
ruộng đaát nông nghiệp ,về máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất,và về nguồn
vốn đầu tư …
_Trình độ tập trung hóa sản xuấtphản ánh trình độ chuyên môn hóa
sản xuất trong 1 đơn vị,một vùng kinh tế.[4,trg391]
Tóm lại , tập trung hóa sản xuất là mặt lượng của chuyên môn hóa sản xuất,còn
tích tụ là mặt lượng của hợp tác hóa sản xuất .
_Trong nông nghiệp ,do ruộng đất làtư liệu sản xuất chủ yếu không
thể thay thế được ,nên tích tụ sản xuất trước hết thể hiện ở sự tập trung ngày
càng nhiều ruộng đất vào các đơn vị kinh te álàm ăn có hiệu quả thu nhiều lợi
nhuận ,có trình độ quản lý tốt.Điều này chứng tỏ ,kinh tế tập thể có khả năng
tích tụ sản xuất rất cao,nếu các đơn vị kinh tế tập thể phát triển tốt và ngày càng
tăng thì tích tụ cũng sẽ tăng lên.Sự phát triển của tích tụ sản xuất sẽ tạo điều

kiện cho tập trung sản xuất phát triển ,bởi vì khi kinh tế tập thể có lực lượng lao
động dồi dào ,nguồn tư liệu sản xuất lớn ,vốn đầu tư nhiều thì sẽ thuận lợi phục
vụ cho quá trình chuyên môn hóa sản xuất.
2.3_Những khĩ khăn, thuận lợi tácđộng đến sự phát triển của kinh tế tập thể
trong nơng nghiệp nơng thơn :
*Khĩ khăn:
-Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cịn thấp .
-Các cấp uỷ Đảng và chính quuyền từ trung ương đến địa phương
cịn nhiều thiếu sĩt , khuyết điểm trong việc quản lý, đầu tư và thực hiện các
chính sách đối với thành phần kinh tế này .
-Các cấp lãnh đạo , chính quyền chưa nhận thức đúng vị trí , vai trị
của kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong quá trình xây dựng đất nước đi lên
CNXH.
-Người dân vẫn cịn tâm lí hồi nghi ,e ngại đối với mơ hình hợp tác
xã kiểu cũ.
-Việc tuyên truyền chính sách phát triển kinh tế hợp tác và giải
thích mơ hình hợp tác xã trong Đảng và trong nhân dân chưa được tích cực thực
hiện và chưa phổ biến rộng rãi.
-Đảng và nhà nước cịn lúng túng ,chưa bám sát việc tổ chức chỉ
đạo;Chưa làm tốt việc thi hành luật hợp tác xã;Chưa huy động sức mạnh tổng
hợp của hệ thống chính trị để đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tập thể đặc
biệt là trong nơng nghiệp nơng thơn.
-Đội ngũ cán bộ quản lý phần lớn chưa được đào tạo,năng lực nội
tại cịn hạn chế.
*Thuận lợi:
-Cĩ điều kiện sản xuất thuận lợi : đất đai rộng lớn,nguồn lao động
dồi dào,mạng lưới sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho việc tưới tiêu,nguồn nước
phong phú sẽ nuơi được nhiều lồi thuỷ hải sản…
-Trạm khuyến nơng luơn hỗ trợ về giống,kỹ thuật,thuốc trừ sâu,phân
bĩn,….

-Nhà cịn hỗ trợ về vốn thơng qua các chính ưu đãi khi vay nợ , đặc
biệt là ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
-Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn,nhất là khi hiện nay nước ta
đã gia nhập WTO tự do hố thương mại.
-Nhà nước luơn tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tập
thể phát triển.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tập thể trong nơng
nghiệp nơng thơn ở nước ta.
3.1 Định hướng chính sách của Đảng và nhà nước trong việc phát triển
kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn hiện nay .
_ Tiếp tục đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế tập thể .
_ Tổng kết thực tiển ,sớm cĩ các cơ chế cụ thể ,khuyến khích phát
triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thể , đa dạng về hình thức sỡ hữu và
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh , bao gồm các tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu
mới .Chú trọng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã ,
liên hiệp hợp tác xã cổ phần .
_ Khuyến khích việc tăng gốp vốn và các nguồn vốn huy động từ
các thành viên để tăng nguồn vốn hoạt động của hợp tác xã, tăng vốn đầu tư
phát triển, tăng tài sản và quỹ khơng chia cho hợp tác xã.
_Hợp tác xã và các loại hình kinh tế hợp tác hoạt động theo các
nguyên tắc:Hợp tác tự nguyện, dân chủ, bình đẳng và cơng khai; tự chủ, tự chịu
trách nhiệm và cùng cĩ lợi; họp tác và phát triển cộng đồng.[5]
 Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần,trong đĩ kinh tế nhà nước
giữ vai trị chủ đạo;củng cố kinh tế tập thể;hình thành một bước quan trọng thể
chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3.2 Những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế tập thể trong nơng
nghiệp nơng thơn nước ta hiện nay.
Để kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp nơng thơn ra đời và giúp
đỡ của nhà nước trên các mặt:

+Cĩ pháp luật bảo vệ và tạo hành lang pháp lýcho các hợp
tác xã hoạt động.
+Cĩ sự giúp đỡ về tài chính thơng qua chính sách đầu tư và
tín dụng,thuế.
+Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý,chuyên mơn
nghiệp vụ,kỹ thuật .
+Các tổ chức kinh tế nhà nước chủ động liên doanh ,liên
kết,hợp tác với kinh tế hợp tác của nơng dân.[1,trg64]
Đào tạo ,nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ hợp tác xã:hoạt
động quản lý hợp tác xã rất phong phú và cũng rất khĩ khăn địi hỏi cán bộ phải
cĩ bản lĩnh ,cĩ trình độ .
Tiến hành triển khai học tập,thực hiện phổ biến sâu rộngluật
hợp tác xã trong nơng dân.
Gía cả hàng hố nơng sản là nhân tố tác động ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả và lợi ích kinh tế của nơng dân,cĩ thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển sản xuất. Để kinh tế hợp tác nơng nghiệp phát triển ổn định ,bền
vững;nhà nước cần cĩ chính sách trợ giá một cách thiết thực,kể cả bao tiêu sản
phẩm do nơng nghiệp ,nơng dân làm ra.
Về chính sách hỗ trợ vốn,nhà nước cần ưu tiên cho khu vực
kinh tế tập thể,ngồi vốn vay ngân hàng nơng nghiệp với lãi suất ưư đãi;nhà
nước nên ưu tiên cho kinh tế hợp tác tiếp nhận các nguồn tài trợ và quỹ hỗ trợ
quốc gia giải quyết việc làm;cần tăng thêm nguồn vốn vay trung và dài hạn cho
các hợp tác xã nơng nghiệp đang cĩ điều kiện mở rộng nghành nghề ,kinh doanh
tổng hợp…
Nhà nước cần cĩ một hệ thống chính sách đồng bộ về xây dựng
nơng thơn mới.
Nhà nước cần quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở
nơng thơn,tạo điều kiện,mơi trường thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển.
Cần cĩ chính sách cụ thể hỗ trợ cho các hợp tác xã về cung ứng
vật tư ,tiêu thụ sản phẩm ,tạo điều kiện mở rộng phạm vi dịch vụ -kinh doanh

và phát triển.
Tiến hành quy hoạch để đào tạo và tái đào tạo cán bộ hợp tác
xã .Mở các khố ngắn hạn bồi dưỡng cán bộ về kiến thức quản lý theo cơ chế
mới nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ HTX.
Nhà nước cần cĩ chính sách về giáo dục , đào tạo nguồn nhân
lực cho nơng nghiệp nơng thơn đặc biệt là vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo.
Tạo lập mơi trường,thể chế và tâm lý xã hội thuận lợicho khu
vực kinh tế tập thể phát triển.
Tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong xây dựng và phát triển
kinh tế tập thể
Các chính sách khuyết nơng cần được thực hiện thơng qua
hợp tác xã để đến với từng hộ nơng dân dưới sự tác động hỗ trợ tích cực của
nhà nước.
Tăng cường sự liên kết của các hợp tác xã để tăng sức mạnh
hoạt động cĩ hiệu quả và tăng sức cạnh tranh.
Về chính sách thuế , Đảng và nhà nước cần cĩ chính sách ưu
đãi với khu vực kinh tế tập thể trong nơng nghiệp nơng thơn nhằm khuyến
khích nơng dân tham gia xây dựng ,phát triển kinh tế hợp tác.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp ở các tỉnh Đồng Bằng sơng Cửu
Long.NXB TP.HCM -1998
2.Nguyễn Thanh Vân-Sở hữu và thành phần kinh tế lý luận và thực tiễn.
3.Phạm Hùng-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn miền ĐNB theo hướng
CNH-HĐH.
4.Vũ Trọng Khải –Hai mơ hình kinh tế và sự đổi mới kinh tế qua thực tiễn phát
triển nơng nghiệp ở Việt Nam.
5.Website Đảng cộng sản Việt Nam:www.cpv.org.vn

×