LỊCH SỬ TRIẾT HỌC,
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TS. ÔNG VĂN NĂM
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
2
Tài liệu tham khảo
1. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia
các bộ môn Khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
giáo trình Triết học Mác – Lênin, nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1999.
2. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà nội, 2002.
3. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông (5
tập), Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1997.
4. Phạm Minh Lăng, Những chủ đề cơ bản của triết học
phương Tây, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội
2003.
3
Tài liệu tham khảo
5. Doãn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
6. Doãn Chính, Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ,
Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1999.
7. Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý trong văn hóa phương Đông,
Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2004.
8. Đoàn Trung Còn, Tứ thư (trọn bộ 4 tập), Nhà xuất bản
Thuận hóa, Huế, 2006.
9. Trần Thái Đỉnh, Triết học hiện sinh, Nhà xuất bản Văn
học, 2005.
10. Hà Thiên Sơn, Lịch sử triết học, Nhà xuất bản trẻ, 1998.
4
I
NỘI DUNG PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
A. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ – TRUNG ĐẠI
I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI
II. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI
B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ
III. TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
C. TRIẾT HỌC PHI MÁCXÍT HIỆN ĐẠI Ở PHƯƠNG TÂY
5
Khu vực sông Nil, Hằng,
Hoàng Hà.
Chỉ các nước Tây Âu
(Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban
Nha, …); Mỹ,
Đi từ thế giới quan, vũ trụ
quan, bản thể luận đến
nhân sinh quan, nhận thức
luận, logic học, hệ thống
triết lý hoàn chỉnh chặt chẽ.
Chế độ chiếm hữu nô lệ
điển hình (Hy Lạp, La Mã).
Hầu hết các tôn giáo đều
bắt đầu từ phương Đông.
Từ nhân sinh quan đến
thế giới quan, từ thượng
tầng kiến trúc đến hạ tầng
cơ sở.
Chế độ chiếm hữu nô lệ
không điển hình (Trung
Quốc, Ấn Độ).
Một vài điểm khác biệt giữa hai nền văn hóa Đông Tây
6
Gắn liền với tôn giáo (AĐ),
đạo đức, chính trị xã hội (TQ)
Gắn liền với những thành
tựu của khoa học (KHTN)
Triết học phương Tây Triết học phương Đông
Nhà bác học, nhà khoa
học, triết gia.
Mục đích là giải thích,
cải tạo thế giới (Mác).
Đối tượng: Toàn bộ giới
tự nhiên, xã hội, tư duy. Lấy
tự nhiên làm gốc; nghiêng
về hướng ngoại, lấy ngoài
giải thích trong; ngã về duy
vật.
Người hiền, nhà hiền
triết, minh triết.
Mục đích là ổn định trật
tự xã hội (TQ), giải thoát
(AĐ)
Đối tượng: xã hội, cá nhân
con người, đạo đức, cái tâm.
Lấy con người làm gốc;
nghiêng về hướng nội, lấy
trong giải thích ngoài; ngã về
duy tâm.
7
Phương pháp nhận thức
- Ngã về trực giác, linh cảm.
-Muốn hiểu đối tượng phải
hòa vào đối tượng.
- Phương tiện NT: ẩn dụ, liên
tưởng, hình ảnh ngụ
ngôn,…(văn dĩ tải đạo, được
ý quên lời).
Phương pháp nhận thức
- Ngã về tư duy duy lý, phân
tích mổ xẻ làm cho KHKT
phát triển, tạo mâu thuẫn, bi
kịch,…
-Tách rời chủ thể và khách
thể, chủ quan và khách
quan, người nhận thức và
đối tượng nhận thức.
- Phương tiện NT: Khái niệm
Triết học phương Tây Triết học phương Đông
8
Khuynh hướng trội của
phương Đông là hướng nội,
bị động, trực giác huyền bí,
hòa hợp, quân bình, thống
nhất, tâm lý, tâm linh, tập thể,
tổng hợp, minh triết, trực giác,
tôn giáo, hợp tác, giữ gìn, tư
duy hữu cơ, chú ý nhiều tới
quan hệ, …
Khuynh hướng trội của
phương Tây là hướng
ngoại, chủ động, tư duy lý
luận, đấu tranh sống còn,
hiếu chiến, cá thể, phân tích,
tri thức suy luận, khoa học,
cạnh tranh, bành trướng, tư
duy cơ giới, chú ý nhiều đến
thực thể, …
Nhận xét: Triết học phương Tây và phương Đông
9
Ấn Độ cổ đại được chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Giai đoạn văn minh sơng Ấn (Indus), từ
thiên niên kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ XV TCN.
- Quan điểm hồn và xác
- Quan điểm ln hồi và nghiệp báo
Trạng thái tâm thức của con người là Lục đạo luân hồi:
trời (hỷ lạc); người (người bình thường); ngạ quỷ (tham
dục); đòa ngục (sân hận); súc sinh (bản năng); Atula (vò
kỷ). Trời là cao nhất, súc sinh là thấp nhất. Cuộc sống
con người chủ yếu khác nhau ở tâm thức. Tại sao lại có
tâm thức này? Người Ấn Độ hiểu đó là nghiệp báo.
I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
10
Giai đoạn 2: Thời kỳ văn hoá Aryan (thời kỳ Veda –
Sử thi) kéo dài từ thế kỷ XV TCN đến tkế kỷ VII
TCN.
- Xã hội Ấn Độ chia thành bốn đẳng cấp:
Thần quyền (Bràhman); Thế quyền, q tộc (Ksatriya);
Bình dân tự do (Vai’sya); Cùng đinh, Nô lệ (K’sudra).
- Kinh Veda có nhiều nội dung, nhưng trong đó có một
nội dung giải thích vì sao xã hội lại phân chia thành các
đẳng cấp.
I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
11
Giai đoạn 3: Thời kỳ cổ điển (thời kỳ Phật giáo –
Bàlamôn giáo) kéo dài từ thế kỷ VII TCN đến thế kỷ X
sau CN.
- Ranh giới giữa các đẳng cấp trở nên rất khắt khe và
nghiệt ngã, cảnh chết chóc, khổ cực diễn ra hàng ngày
dẫn đến khát vọng làm sao thoát khỏi cuộc sống khổ
cực, đầy máu và nước mắt. Xuất hiện khát vọng có cuộc
sống bình đẳng, bác ái. Các học thuyết ra đời trong hồn
cảnh đó. Nội dung các học thuyết là giải quyết các vấn
đề giải thoát, …
I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1. Bức tranh tổng quát LSTT ở Ấn Độ cổ đại
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Trường phái chính thống giáo (thừa nhận uy thế tối
cao của kinh Veda và đạo Bà la mơn, và chế độ phân biệt
đẳng cấp)
- Veda (Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda,
Athava Veda) – 1200 trước CN.
- Upanishad – Bát kinh (Isa, Kena, Kasha, Prasna,
Mundaka, Mandukya, Tathitiya, Aisareya) – 800
trước CN.
- Bà la môn giáo: 6 trường phái (Sàmkhuya,
Nya, Vai’sesika, Mimànsà, Yoga, Vedànta)
1. Bức tranh tổng quát LSTT ở Ấn Độ cổ đại
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Trường phái phi chính thống giáo (tà giáo; bác bỏ uy
thế tối cao của kinh Veda và giáo lý đạo Bà la mơn).
- Trường phái Jaina
- Trường phái Lokayata (Chavakas)
- Phật giáo (Buddhism)
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Kinh Veda (cái biết tuyệt đối):
- “Tri thức”, “Hiểu biết”
- Chân lý tối cao từ Brahma
- Bản thể tối cao từ vũ trụ: Brahma
- Bản chất, giá trò, lý tưởng con người
- Hạnh phúc đích thực: hòa nhập vào Brahma
- Con đường đạt đến hạnh phúc: giải thoát
- Cách thức giải thoát: cầu xin, cúng tế
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Kinh Upanishad (áo nghĩa thư):
- Bản ngã (Attman) và sự đồng nhất của nó
với Brahma
- Thuyết luân hồi: Samsara
- Giác ngộ (thoát khỏi cõi luân hồi): Moksa
- Quyết đònh luận về chế độ Varna
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Samkhya (Số luận) khoảng thế kỷ thứ VII tr.
CN :
- Kapiala sáng lập với mục đích hiểu biết trực
giác tối cao về linh hồn và tâm linh con người.
- Thừa nhận hai bản nguyên là nguồn gốc của
thế giới - nguyên lý tinh thần (Purusha) và
nguyên lý vật chất (Prakriti ).
- Nguyên lý tinh thần là động lực cho sự vận
động của nguyên lý vật chất.
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Nyaya (luận lý học , khoảng thế kỷ III tr. CN)
- Biệt danh Aksapada , dòng họ Gautama sáng lập.
+ Nguyên tử là viên gạch cuối cùng cấu tạo nên
thế giới có tính chất vónh viễn , bất biến.
+ Thực thể tinh thần - Linh hồn tồn tại độc lập song
song với nguyên tử.
+ Bàn về phép biện chứng và những vấn đề
logic của tư duy.
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Vaisesika (Khoảng thế kỷ thứ II tr. CN)
Kanada sáng lập.
- Phân đònh tiềm năng tri thức con người .
- Thực thể gồm: đất ; nước ; ánh sáng ; không khí ,
ête , thời gian ; linh hồn; trí tuệ.
- Vô số linh hồn nhỏ li ti tồn tại song song, độc lập
với nguyên tử
- Linh hồn tối cao (thượng đế toàn minh) là nguyên
nhân tối cao, duy nhất sáng tạo, chi phối vũ trụ .
- Tu luyện đạo đức, trí tuệ để giải thoát linh hồn cá
biệt khỏi sự vây tỏa của thế giới vật dục .
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Yoga (Dugià) khoảng 150 tr.CN :
Patanjali với tác phẩm Yoga – sutra:
- Yama - chế giới ; Niyana - nội chế ; Asana - toạ pháp
; Pranyama - điều tức pháp ; Pratyahara - kiểm soát ,
làm chủ giác quan.
- Dharana (tổng trì pháp) - phương pháp tu luyện nhằm
tập trung trí tuệ vào một điểm để tinh thần đạt đến
thanh khiết tuyệt đối.
- Dhyana (thiền đònh pháp) - tập trung tinh thần cao độ
có thể đạt tới sự giác ngộ.
Samadhi (tam muội pháp) - hoàn toàn làm chủ được tâm
,ý giải thoát hoàn toàn khỏi thế giới.
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Mimansa (khoảng thế kỷ II tr.CN )
Jaimini sáng lập - Tế tự học.
- Thừa nhậân cả hai bản nguyên vật chất và bản nguyên
tinh thần cấu tạo nên vũ trụ .
- Brahma là nguyên thể duy nhất tuyệt đối, tối cao sáng
tạo, chi phối vạn vật .
- Đời sống chân chính của con người là giữ nghiêm giới
luật, thực hành đúng mọi quy tắc, luật lệ và nghi thức tế
tự
- Con đường đạt tới minh triết và an tónh tâm hồn là chấp
hành mọi nghóa vụ, xã hội và tôn giáo .
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Vedanta ( Hoàn thiện kinh Veda )
- Xuất hiện khoảng thế kỷ thứ IV tr. CN
- Shankara soạn, chú giải vào thế kỷ thứ VII .
- Brahma là tinh thần vũ trụ tối cao, thực thể tuyệt đối ,
vónh viễn, bất diệt .
- tman là linh hồn cá biệt, đồng nhất với Brahma về
bản chất .
- Thế giới hiện tượng và thế giới bản chất .
- Giải thoát là sự đồng nhất giữa tman và Brahma ,
giữa thành phần với cái toàn thể, giữa tiểu ngã và đại
ngã .
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Jaina (tu hành khắc khổ):
- Thế giới vật chất và thế giới linh hồn
- Linh hồn và thế giới linh hồn là bất tử và quyết
đònh sự sống.
- Thể xác và thế giới vật chất là tạm thời và
thụ động
- Giải thoát là đưa linh hồn trở về với thế giới linh
hồn
- Linh hồn và thể xác con người
- Cách thức giải thoát: Tu hành khắc khổ
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Lokayata (quan niệm bình dân):
- Phủ nhận Brahma, phủ nhận linh hồn bất tử và thế giới
linh hồn độc lập với thế giới vật chất.
- Phủ nhận chế độ đẳng cấp, phủ nhận sự giải thoát.
- Thừa nhận sự bình đẳng giữa con người, khẳng đònh
hạnh phúc của con người có ở ngay thế giới vật chất.
- Thừa nhận cơ sở, nguồn gốc của vũ trụ từ 4 yếu tố vật
chất: Đất, Nước, Lửa, Gió.
- Phủ nhận siêu thức, tri thức mặc khải, khẳng đònh nhận
thức của con người từ cảm giác và đối tượng nhận thức là
thế giới vật chất.
2. Nội dung cơ bản của các trường phái
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
* Phật giáo (Buddhism) – triết lý giải thốt:
- Triết lý nhân sinh của Phật tổ: Học thuyết Tứ
diệu đế.
- Những vấn đề nhận thức luận của
Vashubandhu: Học thuyết Duy thức (Thế thân).
- Những vấn đề bản thể luận của Nagarjuna
(Long Thọ): Học thuyết Hư không (Sùnỳata
Sutras).
Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo
* Phật giáo (Buddhism) – triết lý giải thốt; là
tơn giáo vơ thần.
Phật Thích Ca Mâu Ni (563 – 483 TCN).
Tư tưởng cơ bản của triết học Phật giáo là tư tưởng về
giải thoát, về một cuộc sống bình đẳng, bác ái. Phật nói:
“nước trên đại dương chỉ có một vò mặn, đạo của ta
cũng chỉ có một vò là giải thoát mà thôi”.
Người quan niệm: vạn vật trong vũ trụ đều ở trạng
thái vô thường, vô ngã (giả tướng).
Vơ thường Thường trụ (Niết bàn)
Tứ diệu đế (Khổ đế; Tập đế; Diệt đế; Đạo đế).