Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

luận văn đại học sư phạm Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 32 trang )

Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
A- PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Vào những ngày giữa tháng 3 trong tiết trời hơi se lạnh tôi trở về với
làng quê kinh Bắc, nơi có những ngôi chùa cổ kính: chùa Phật tích, chùa Dâu,
chùa Bót tháp…đã thu hót biết bao nhiêu khách du lịch trong và ngoài nước,
nơi có những làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào thắm đượm tình quê. Và đặc
biệt hơn nơi đây đã sản sinh một loại hình tranh khắc gỗ nổi tiếng- Tranh dân
gian Đông Hồ, thứ tranh mà tôi đã được xem và nghe đến rất nhiều. Bản thân
là mét sinh viên chuyên ngành mỹ thuật tôi chưa từng một lần được xem trực
tiếp cách thức để sản xuất ra thứ tranh mà người xưa vẫn gọi bằng cái tên
tranh Tết đó. Cũng bởi trí tò mò và bản thân muốn được tìm hiểu sâu hơn về
những giá trị văn hoá truyền thống của dân téc mình nên tôi quyết định chọn
điểm dừng chân tại đây: làng Đông Hồ, xã Song Hồ , huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh. Đặt chân tới làng Hồ, ngôi làng nhỏ nằm ven sông Đuống, tôi
bắt gặp ngay là một trung tâm Giao lưu văn hoá dân gian- Tranh Đông Hồ do
cụ Nguyễn Đăng Chế, một nghệ nhân mà gia đình có tới 20 đời làm tranh.
Ông mở ra trung tâm này không chỉ để quảng bá cho du khách trong và ngoài
nước biết tới dòng tranh này mà còn để bảo tồn và phát huy những giá trị văn
hoá dân téc Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế còn giữ lại được cho đến nay
bộ ván in tranh chủ có niên đại khoảng 150 năm, từ năm 1993 đến năm 1997
ông đã sưu tập được 96 bản khắc cổ của 10 gia đình có nghề làm tranh truyền
thống lâu đời. Gặp gỡ và tìm hiểu thông qua lời kể của nghệ nhân tôi phần
nào hiểu thêm về dòng tranh dân gian này, tôi cảm nhận được ở dòng tranh
này sự giản dị, méc mạc, gần gũi nhưng cũng rất đằm thắm trữ tình. Điều này
thể hiện ngay từ đề tài trong tranh và cả kỹ thuật làm tranh của những người
nghệ nhân làng Hồ. Điều Ên tượng đặc biệt đối với tôi khi về trung tâm này là
được chứng kiến tận mắt các quy trình chế biến và sản xuất ra tranh. Từ
những cỏ cây, hoa lá, sỏi đá, và vỏ sò…những thứ quá đỗi bình thường Êy đã
góp phần làm nên những bức tranh Đông Hồ không giống với bất kì thể loại


1
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
tranh nào khác. Những màu sắc tự nhiên Êy đã thực sự cuốn hót tôi. Để giúp
cho bản thân mình cũng như những người yêu nghệ thuật truyền thống hiểu
sâu hơn và cảm nhận được những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo hấp dẫn của
dòng tranh dân gian này. Tôi quyết định lấy đề tài: “Sự độc đáo của màu sắc
tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ” để nghiên cứu làm khoá luận tốt
nghiệp. Đó là lý do chọn đề tài của tôi.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp cho bản thân hiểu sâu hơn về sự độc đáo của màu sắc tự nhiên
và những giá trị nghệ thuật của dòng tranh dân gian Đông Hồ.
- Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mỹ và góp phần gìn giữ, phát huy
tinh hoa văn hoá dân téc,phục vô cho công tác giảng dạy sau này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm ra nét độc đáo của tranh dân gian Đông Hồ do hiệu quả của màu
tự nhiên.
- Chứng minh màu tự nhiên và kỹ thuật sử dụng màu là yếu tố quyết
định làm nên nét độc đáo của tranh dân gian Đông Hồ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Màu sắc và kỹ thuật sử dụng màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Làng tranh và tranh dân gian Đông Hồ
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Sưu tầm tài liệu
- Quan sát và nhận xét về quá trình làm tranh tại làng Hồ.
- Tổng hợp tài liệu, tư liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài.
5. Dự kiến đóng góp của đề tài.

2
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
- Tìm ra những nét độc đáo của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ
để mọi người cảm nhận được và thấy được những giá trị văn hoá tinh
thần trong đó.
- Giữ gìn bảo tồn và phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống của
dân téc.
6. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Màu sắc trong tranh.
Chương 2: Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian
Đông Hồ.
3
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
B. NỘI DUNG
Chương 1: MÀU SẮC TRONG TRANH
1.1. Khái niệm chung về màu sắc
Thiên nhiên muôn màu, cuộc sống với ngàn vẻ. Do vậy mà hình thành
những quan niệm và chuẩn mực khác nhau về cái đẹp của màu sắc, thể hiện
những thị hiếu mang phong cách riêng. Nếu màu sắc là thuộc tính của sự vật
thể hiện được liên kết với hình giúp ta phân biệt được vật này với vật khác, thì
màu sắc trong hội họa là yếu tố biểu hiện vẻ đẹp của hình thể trong thiên
nhiên còng nh tình cảm trong tác phẩm.
Hội họa thuộc nghệ thuật thị giác với ngôn ngữ đặc trưng là hình và sắc.
Vì thế, hình và sắc trong tranh cũng được thể hiện không kém phần phong
phú và đa dạng. Hình tạo nên sự tách biệt giữa các vật thể trong tranh, nhờ có
hình mà người ta có thể phân biệt được chúng với xung quanh.
Nhìn theo con mắt hội họa thì mọi sự vật hiện, hiện tượng trong thiên

nhiên đều có hình, còn sắc được ghép với màu cùng chung khái niệm màu
sắc.
Màu là hiện tượng phong phú nhất mà con người có thể nhận biết được
liên tục hằng ngày. Thông thường mắt con người nhận biết được vô vàn màu
sắc và màu sắc đó luôn biến đổi trong các tương quan bất tận của chúng, dưới
tác động của các nguồn sáng khác nhau. Nguồn sáng chủ yếu là ánh mặt trời
cũng liên tục thay đổi. Nguồn sáng không chỉ tác động vào đối tượng có màu
mà còn tác động vào cả bộ máy quang học của con người là con mắt nữa. Như
vậy cả ba yếu tố: con mắt người, vật có màu và nguồn sáng tạo điều kiện cho
sự nhìn màu luôn thay đổi.
Màu là biểu hiện phức tạp nhất của nhận thức và cảm thụ thị giác. Nó là
đối tượng của cả hàng loạt ngành khoa học kỹ thuật khác nhau. Vật lý học
nhận biết nã nh là một dải ánh sáng có tần số và biên độ ánh sáng khác nhau.
Hóa học coi nã nh là sản phẩm của những chất màu nhất định. Quang học coi
4
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
nã nh là biểu hiện của phổ ánh sáng. Nghề in coi việc in màu là kỹ thuật thực
hiện các cách chồng màu để có màu gần với sự thực. Tâm lý học là nghiên
cứu nó dưới nhiều góc độ khác…
Nhắc tới hội họa là người ta nghĩ ngay đến thế giới của màu sắc. Từ thực
tế cho thấy, trong văn học nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng: màu sắc
thực ra chỉ mang tính quy ước, nếu ta quá câu nệ thì màu sắc trong tranh sẽ
trở nên nghèo nàn vì đơn điệu. Vì lẽ đó, người họa sĩ không những đã sử dụng
chóng nh mét phương tiện hữu hiệu nhất thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc
sống mà quan trọng hơn là nói lên cảm xúc, tâm tưởng của mình qua màu sắc
trong tranh. Màu sắc làm đẹp cho mỗi bức tranh, tạo hình cho vật thể và màu
sắc còn tiềm Èn những ngôn ngữ với tiếng nói riêng góp phần tạo nên đời
sống cho bức tranh.
1.2. Phân loại màu sắc trong tranh

Ngày nay do trình độ phát triển dân trÝ, khoa học công nghệ, kỹ thuật
nên nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người ngày càng cao.Trong đó có
hội họa. Với nhu cầu tái hiện cuộc sống thông qua hội họa, màu sắc với
những đặc tính của chất liệu sẽ là phương tiện hữu hiệu liên quan đến hiệu
quả nghệ thuật của bức tranh. Màu sắc tươi vui, có độ bền cao, nhiều loại màu
phong phú, sắc độ tinh tế đã trở thành tiêu chí của công nghệ chế tạo màu.
Mỗi loại màu đều có những tính năng công dông khác nhau để phù hợp nhu
cầu sáng tạo của người họa sĩ. Tuy vậy những màu truyền thống có nguồn gốc
từ thiên nhiên vẫn còn tiềm Èn những bí quyÕt riêng, thu hót nhiều họa sĩ
phương Đông đặc biệt là Việt Nam.
Dùa vào nguồn gốc chế tác, người ta tạm phân chia làm hai loại màu chính.
1.2.1. Màu công nghiệp
Màu công nghiệp là những màu có nguồn gốc từ khoa học công nghiệp nh:
sơn dầu, bét màu, chì, phấn, sáp màu Là những màu có cùng tính chất, có
thể pha trén các màu tùy ý, bảng màu phong phú, nhiều sắc độ tinh tế. Từ tươi
nhất đến trầm nhất, từ đậm nhất đến sáng nhất. Tiện lợi, dùng vẽ trực tiếp
5
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
giúp họa sĩ dÔ dàng gửi gắm tình cảm mét cách trực tiếp, hiệu quả cao. Điều
này được thể hiện rõ nét nhất trong chất liệu sơn dầu.
Sơn dầu: Một chất liệu dẻo, quánh, có độ bám chắc trên nhiều chất liệu
như vải, gỗ, tường vôi, bìa cứng cã thể vẽ như đắp chát, chồng nhiều líp
màu, hay cạo đi vẽ lại, cũng có thể pha loãng vẽ như màu nước đều dễ dàng.
Ưu thế của chất liệu này là khả năng diễn chất, tả chất và tạo chất. Sơn dầu có
khả năng bắt chước sự vật một cách rất tinh tế. Nó là chất liệu vẽ được lâu
cho phép họa sĩ diễn tả được tất cả những gì họ muốn mà không hạn chế bởi
chất liệu. Từ xù xì thô ráp của đất đá đến cứng, bóng như đồng, từ mềm mại
như lụa đến trong vắt như nước, từ ngọt lành của hoa quả thiên nhiên đến sự
sâu thẳm trong đôi mắt con người. Tất cả đều không nằm ngoài khả năng diễn

tả của sơn dầu.

Em thúy-Trần Văn Cẩn Hai thiếu nữ và em bé- Tô Ngọc Vân
Chất liệu này khiến người ta cảm thấy có thể cầm nắm hay sê vào được
vật thể. Ta cũng có thể dùng màu tươi đến hết độ, nóng đến cùng cực hay đậm
sáng đến hết độ no của màu. Sơn dầu có thể tạo được nhiều sắc độ bằng sự
thay đổi dày mỏng của chất liệu. Thể hiện cảm xúc của họa sĩ trên mặt tranh,
béc lé phong cách qua kỹ thuật để trở thành sự sáng tạo.
1.2.2. Màu tự nhiên
6
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Màu tự nhiên là những màu có nguồn gốc hoặc được triết xuất trực tiếp
từ thiên nhiên như sơn mài, màu trong tranh Đông Hồ. Màu tự nhiên được
pha chế hoàn toàn thủ công dưới bàn tay người thợ, không có tác động của
máy móc công nghiệp như then, son, trai… màu trong tranh dân gian Đông
Hồ hầu hết được chế từ thảo méc, khoáng chất, những thứ đã có sẵn màu sắc
được dùng trực tiếp như: trắng trứng, trắng điệp, vàng hoè, xanh chàm… màu
có độ tươi vì dùng ở dạng nguyên thủy Ýt pha trộn vì không cùng tính chất
nên màu có độ bền lâu, Ýt bị thay đổi theo thời gian. Màu tự nhiên thường là
Ýt màu, chủ yếu chỉ có những màu cơ bản, sắc độ hạn chế, phù hợp với lối vẽ
trang trí và tư duy của người phương Đông. Đặc biệt là màu ở trong tranh sơn
mài.
Sơn mài: là chất liệu cứng bóng, với kỹ thuật đặc trưng mài là vẽ. Màu
sơn mài mang vẻ đẹp lộng lẫy, bí Èn của các chất liệu màu tự nhiên không
cùng tính chất nh vàng, bạc, then, son, trai, vỏ trứng. Phù hợp cách vẽ của các
họa sĩ Việt Nam do khả năng độc lập và tính ước lệ cao. Sơn mài có thể vẽ
nhiều líp màu chồng lên nhau tạo ra sù Èn hiện của các màu khác nhau trong
cùng một mảng. Sự biến hóa của chúng trong tổng thể bức tranh gây hiệu quả
không gian bằng sự vận động biến ảo của màu tạo nên các líp xa, gần, nông,

sâu, khi rõ ràng, lúc mờ ảo, sù lôi cuốn tài tình còn thể hiện ở một chất liệu
như vỏ trứng: lúc trắng bóc mịn màng của da thiếu nữ hay tươi tắn của hoa,
khi cứng xốp loang lổ của những bức tường vôi cũ hay cầu kỳ của họa tiết
trang trí trên những tà áo gấm sang trọng trong tranh Nguyễn Gia Trí. Màu
sơn mài mang tính tượng trưng khái quát cao “ nó lấy cái giả để nói cái thật ”
chứ không sa vào diễn tả kể lể.
Như vậy, ở mỗi chất liệu đều hàm chứa những ưu thế riêng của nó. Cùng
với nó mỗi chất liệu lại có những kỹ thuật sử dụng riêng, ý tưởng biểu hiện và
hiệu quả chất liệu hoàn toàn không giống nhau. Từ đó đưa đến cho người
thưởng thức những cảm nhận khác nhau. Mỗi họa sĩ sáng tác sẽ khai thác và
phát huy tối ưu khả năng biểu hiện của chất liệu và sử dụng chúng phù hợp
7
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
với sự sáng tạo và ý tưởng, tình cảm cá nhân, góp phần làm nên sự hoàn thiện
và phát triển ngày càng phong phó và đa dạng của hội họa.
Gió mùa hạ- Phạm Hậu
1.3. Bản chất của màu
Nếu hình là diện mạo của vật thể, thì sắc là dung mạo thể hiện vẻ đẹp
Êy. Trong thiên nhiên còng nh trong hội họa, ta thấy ở hình mang tính ổn định
thì màu sắc luôn thay đổi. Thay đổi theo thời gian sinh trưởng, quy luật phát
triển, theo mùa, thời tiết… và đặc biệt là còn thay đổi theo cảm xúc, ý tưởng
sáng tạo của họa sĩ. Ở hội họa màu sắc không sao chép nô lệ thiên nhiên mà
nó được diễn đạt theo tinh thần hội họa và biểu hiện theo những rung động
của tình cảm, nội tâm phù hợp về ý tưởng của người vẽ về tác phẩm. Không
chỉ vậy màu sắc ở đây cũng phải phù hợp về hình vật thể để người xem có thể
cảm nhận được bằng mắt. Trên thực tế, màu sắc không ngừng thay đổi theo
ánh sáng mặt trời. Khi nắng gắt chãi chang, lóc lạnh giá âm u. Thiên nhiên Êy
vẫn hiện ra rực rỡ hay dịu êm hơn nhiều về cường độ của màu. Màu sự vật
trong thiên nhiên hết sức tinh tế phong phú và hấp dẫn, còn màu sắc trong

tranh không hoàn toàn giống màu vật thể nhưng lại giống về tính chất, có khi
khác hẳn các chất liệu mà họa sĩ cần miêu tả, nhưng lại tạo được sự hợp lý về
hình vật thể trong bức tranh.
Hội họa không ngừng phát triển ngày càng hoàn thiện, trong đó màu sắc
là yếu tố đặc biệt nhạy cảm liên quan đến diện mạo bức tranh.
8
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Mét trong những nhân tè thúc đẩy sự phát triển của hội họa ngày càng
phong phú đa dạng. Lịch sử hội họa đã chứng minh, có những thời kỳ người
ta đã giảm lược vai trò của màu sắc để hình thành nên một thứ hội họa “không
màu sắc” đó là thời kỳ trung cổ ở châu Âu. Ở phương Đông tranh thủy mặc
Trung Quốc tuy không có màu sắc, nhưng theo quan niệm của họ: ngôn ngữ
chính cấu thành bức tranh là đường nét và độ nhòe của mực, tạo nên sự uyển
chuyển về sắc độ do đặc, loãng của mực gây ra lại hàm chứa những ý tưởng
triết học cao siêu. Với họ, màu sắc được tạo ra từ cái vô sắc. Vì thế độ đậm
nhạt được chuyển từ đen sang trắng là thử nghiệm trong sáng tác nhằm biểu
hiện ý tưởng Êy.
Tranh thuỷ mặc Trung Quốc
Tuy có sự hạn chế nhưng cũng gây được Ên tượng cho người xem ở sự
khác lạ. Nh vậy, tranh vẽ cũng không nhất thiết phải có màu sắc. Nhưng hội
họa đã khẳng định mình bằng sự hoàn thiện các ngôn ngữ của hội họa đó là
hình - sắc - bè cục. Trong đó màu sắc là ngôn ngữ đặc biệt bao hàm những
đặc trưng tổng hợp biểu hiện tính khoa học tâm lý, tình cảm, tính dân téc…
trong tranh.
1.3.1. Màu sắc biểu hiện tính khoa học
Với ưu thế nổi trội dùng mô tả thế giới vật chất xung quanh, hoặc làm
đẹp cho các hình khối vật thể trong thiên nhiên. Màu sắc tác động trực tiếp
vào giác quan con người, tạo cảm giác độ xa gần, cao, thấp, động, tĩnh của vật
thể. Thực tế cho thấy những màu sắc nóng (đỏ, cam, vàng) nếu có sự chênh

9
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
lệch lớn về sắc độ sẽ gây cảm giác gần lại so với mắt nhìn (có vẻ động hơn),
các màu lạnh (lam, lục, tím) dường như bị đẩy lùi gây cảm giác êm ái (tĩnh
lặng hơn).Do vậy hòa sắc của những màu cơ bản có tương phản mạnh mẽ gây
hiệu quả trực tiếp về chuyển động. Chúng mang đến cho người xem những
hiện tượng tâm lý tích cực nh: mạnh mẽ, vui vẻ, phấn chấn… hoặc sự đồng
cảm với tâm trạng tác giả qua màu sắc bức tranh. Ngược lại sự chênh lệch sắc
độ Ýt sẽ gây cảm giác yên tĩnh, sâu lắng. Từ nguyên lý Êy người họa sĩ có thể
tác động đến người xem bằng sự sáng tạo của mình theo những thuộc tính tích
cực của màu sắc phù hợp với quy luật tâm lý thị giác thể hiện ý tưởng về nội
dung bức tranh để người thưởng thức tranh có thể cảm nhận được.
1.3.2. Màu sắc thể hiện tâm lý
Người ta thường nói “nhìn màu đoán người” sở dĩ vì đó là cá tÝnh, thãi
quen thể hiện “gu” thẩm mỹ tác động trực tiếp vào thị giác gây phản ứng tâm
lý, sinh lý như Ên tượng, hấp dÉn, lạ lùng, kỳ quái… chẳng hạn tính cách của
người Nhật cẩn thận chau chuốt, ưa chính xác, khúc triết nên họ không quen
với việc sử dụng những gam màu mạnh mà thường pha chóng cho dịu, nhạt
màu đi rồi mới sử dụng. Màu sắc dùng đều được tính toán sao cho phù hợp
với đường nét mảnh dẻ, tinh tế trong tranh khiến cho mắt người xem không
cảm thấy mệt mỏi. Đường nét cũng được thay đổi bằng nhiều màu khác nhau
chứ không nhất thiết cứ phải là màu đen nh người Trung Quốc. Khác với
người Nhật Bản người Trung Quốc tính cách thâm trầm bí Èn lại ưa dùng
những màu tươi gắt nh màu đỏ, xanh trái hẳn với tính cách thường ngày của
họ.
Nh vậy màu sắc cũng phần nào bộc lé tính cách, tâm lý con người.
1.3.3. Màu sắc thể hiện tình cảm
Nếu nh màu sắc trong tranh của người lớn có sự cân nhắc và dùng hết
sức thận trọng để giữ được sự cân bằng giữa tình cảm và trí tuệ, thể hiện được

nội dung bức tranh theo ý đồ của người họa sĩ. Ngược lại ở tranh thiếu nhi,
màu sắc thường rực rỡ, tươi nguyên nó nằm ngoài sự ảnh hưởng của tâm lý
10
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
thị giác được hình thành ở lứa tuổi thiếu nhi, chưa ý thức được nguyên lý của
màu, các em vẽ chỉ dùa vào cảm xúc và tâm lý hứng khởi muốn khám phá cái
đẹp xung quanh mình. Thế giới này cũng được các em cảm nhận bằng giác
quan hưng phấn đầy tự tin. Đó là cây phải xanh hết độ xanh, còn ông mặt trời
thì đỏ và cánh đồng lúa thì chín vàng rực nắng. Chóng thích dùng màu có độ
chãi mạnh, thường là màu nguyên chất có sẵn trong hộp màu (đỏ, xanh, vàng,
trắng…) pha trộn Ýt gây tương phản mạnh. Ngoài ra còn sự chênh lệch về độ
sáng, độ rực, càng làm cho các mảng màu trở nên khỏe khoắn, dứt khoát, kết
hợp với những nÐt đậm hoặc sáng, không chỉ để xác định hình mà còn làm
cho màu sắc của tranh không hề bị rợ, bị chua, gây cảm giác nhức nhối cho
mắt. Không gian hiện lên trong tranh các em đều tươi sáng, màu sắc tươi vui.
Chóng mang đến cho người xem những cảm xúc ngọt ngào, tự nhiên, thoải
mái cùng những liên tưởng hồn nhiên, bay bổng.
Sự sống- Đoàn Nguyên Ngân 9 tuổi
Tình cảm chi phối và chỉ có tình cảm, sự vật trong con mắt các em được
hiện ra dưới nhiều góc độ khác nhau lại cho ta cảm giác về chúng giản đơn
mà rõ ràng, cụ thể hơn rất nhiều như tự bản thân chóng.
Tranh các em đã thực sự chinh phục người ta bằng màu sắc. Màu gợi hình vật
thể và người ta đã cảm nhận được hình vật thể bằng màu sắc. Nh vậy người
họa sĩ có thể tác động đến người xem bằng sự sáng tạo của mình qua màu sắc.
Chúng giữ vai trò trọng yếu để họa sĩ bày tỏ tâm tư, tình cảm vào nội dung tác
phẩm. Nó là nhân tố lưu trữ và chuyển tải thông tin hữu hiệu nhất từ tâm
11
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền

tưởng của họa sĩ đến trái tim người thưởng thức vui, buồn, xấu, đẹp. Nó là
cầu nối giữa tác giả và người thưởng thức.
Do điều kiện địa lý, khí hậu mà thiên hướng dùng màu của các dân téc
mỗi nơi một khác. Nếu các nước phương Tây thường nhạy cảm với các màu
lạnh thì ở các nước phương Đông lại ưa dùng những màu nóng. Điều này ta
thấy rõ trong kiến trúc tôn giáo. Màu xanh được dùng nhiều trong trang trí nội
thất nhà thờ, nó tượng trưng cho sù linh thiêng, cao cả. Ngược lại, chùa chiền
ở các nước châu Á thường có hòa sắc nóng với 2 màu chủ đạo là vàng - đỏ ở
hệ thống tượng phật và sơn son (đỏ) thiếp vàng (vàng) trong trang trí nội thất.
Nó tượng trưng cho sù sang trọng, quý phái. Riêng với người Việt Nam xuất
phát từ cuộc sống giản dị và quan điểm hòa đồng cùng thiên nhiên. Sắc màu
thường dùng cũng là những màu rất bình dị không tách biệt với môi trường
xung quanh.Quan sát những công trình kiến trúc xưa như: đình chùa, lăng mộ,
nội thất thường để méc, ngoại thất thường là tường vôi trắng, nhà thì nhà
tranh vách đất, tường đá ong trần. Sự méc mạc giản dị Êy vô tình bỗng trở
nên hữu ý để làm nền cho những bộ sắc phục sặc sỡ của các dân téc thiểu số
hay bé y phục mớ ba mớ bẩy, đầy nữ tính của các cô gái quan họ kinh Bắc.
Những bộ sắc phục đó thường sử dụng nhiều màu sắc tươi (đỏ, xanh, vàng,
hồng…) đều là những màu cơ bản được bố trí đi cùng các màu đậm như: nâu
sẫm, đen, xanh chàm…nên vẫn tạo cảm giác trang nhã không lòe loẹt. Nhìn
chung về cơ bản dân téc ta ưa dùng màu trầm chắc, có độ bền cao như mầu
nâu tượng trưng cho nông dân đồng bằng Bắc bé, mầu đen của đồng bằng
Nam bé, màu chàm đã trở thành màu đặc trưng của các dân téc miền núi.
Vì vậy ta thấy rằng mỗi vùng miền, dân téc, châu thổ, quốc gia đều có
những cảm nhận thẩm mĩ theo quan niệm riêng về màu và cách dùng màu
không giống nhau. Đó là thãi quen đã trở thành truyền thống của mỗi dân téc,
quốc gia.
Từ những yếu tố trên ta nhận thấy màu sắc là yếu tố hết sức nhạy cảm
thể hiện tâm lý tình cảm con người. Đặc biệt màu sắc còn mang dấu Ên riêng
12

Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
của mỗi dân téc, quốc gia. Với ngôn ngữ đặc trưng, màu sắc tạo nên diện
mạo, đời sống riêng cho mỗi bức tranh. Hội họa trở nên hấp dẫn vì có màu
sắc và màu sắc không thể thiếu được trong các tác phẩm hội họa.
1.4. Mối quan hệ giữa màu và hình
Màu và hình cùng với bố cục là ba yếu tố cơ bản là không thể thiếu được
trong các tác phẩm hội họa. Khi các yếu tố này được kết hợp trong tranh một
cách hài hòa thống nhất thì sẽ tạo ra một tác phẩm (bức tranh) đẹp và hấp dẫn
người xem. Các yếu tố cơ bản này gắn bó chặt chẽ không tách rời nhau trong
mỗi bức tranh, bởi yếu tố này được tạo thành từ yếu tè kia và ngược lại,
chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau làm nên hiệu quả bức tranh. Ở hình tạo nên
bố cục thì màu cũng tạo nên hình nét và bố cục. Khi ta thay đổi sắc độ của
những mảng màu trong một bức tranh mà vẫn giữ nguyên hình nét của nó
còng đủ làm thay đổi toàn bộ bố cục bức tranh. Cả ba yếu tố này thực sự đã
hòa quyện vào nhau để tạo thành một hệ thống với những đặc tính theo quy
luật riêng trong mỗi bức tranh.

Thiếu nữ bên hoa huệ-Tô Ngọc Vân Gội đầu- Trần Văn Cẩn

Nếu bố cục là những hình thức tạo hình nhằm nêu bật nội dung tư tưởng
của tác giả thông qua hình tượng trong tranh. Hình là thành phần cơ bản mang
tính cụ thể tạo nên hình tượng của bức tranh được hình thành trong quá trình
13
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
rèn luyện thì ở màu mang tính trừu tượng thể hiện tình cảm gây sự hấp dẫn lôi
cuốn người xem.
Giống như một bản nhạc không lời, màu sắc là tín hiệu giao lưu tình cảm
giữa người với người bằng những cung bậc âm vang, trầm bổng của âm

thanh. Màu sắc có khả năng truyền cảm đặc biệt nó dễ làm người ta
xúc động sẵn sàng đi vào trái tim người xem trước khi người ta ý thức được
nó. Cảm xúc vui, buồn, xao xuyến là do hiệu quả của màu sắc đem lại. Do
vậy một bức tranh có màu sắc đẹp thường gây cho người xem nhiều xúc
động, còn hình vẽ đẹp thì thường níu giữ được người thưởng thức tranh lâu
hơn. Quay lại với tranh của thời kỳ Phục hưng điển hình cho sù chuẩn mực về
hình và bố cục thì đến nay đã không còn lôi cuốn hay sức hấp dẫn với người
xem phần nào là do sự hạn chế về màu sắc. Nhưng ngược lại, tranh của các
họa sĩ Ên tượng tuy Ýt chó ý đến hình và bố cục nhưng lại gây được nhiều
“ấn tượng” với người xem ở chỗ: đối tượng là màu sắc và sự biến hóa của
chúng dưới tác động của ánh sáng thiên nhiên. Điều đó chứng minh rằng màu
sắc giữ một vai trò quan trọng và mang lại những hiệu quả nhất định trong
tranh. Và hiệu quả của màu sắc cũng được nâng lên khi có sự kết hợp giữa
hình, nét, bố cục tạo sự cân bằng thống nhất và gây cảm xúc tới người xem.
14
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Chương 2: SÙ ĐỘC ĐÁO CỦA MÀU SẮC TÙ NHIÊN
TRONG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
2.1. Giới thiệu khái quát về thể loại tranh
Nhắc tới xứ kinh Bắc chắc hẳn ai trong chóng ta cũng nghĩ ngay tới cái
tên làng Đông Hồ - nguồn gốc ra đời của biết bao bức tranh dân gian nổi tiếng
mang đậm đà hồn Việt. Đông Hồ là mét làng nhá ven sông Đuống. Trước đây
Đông Hồ còn có tên là làng Đông Mại hay làng Mái nay thuộc làng Đông Hồ,
xã Song Hồ, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Cái tên làng Mái đã đi vào
câu ca xưa của người dân nơi đây:
“Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái với anh thì về
Làng Mái có lịch có lề
Có ao tắm mát có nghề làm tranh.

Nàng về nàng ở với anh
Cùng nhau vẽ khắc in tranh lợn gà”
Vào thế kỷ XVI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai thống kê được
có bao nhiêu mẫu tranh mà chỉ biết có 5 loại tranh: tranh thê, tranh lịch sử,
tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh. Từ cuối thế kỷ XIX đến năm
1944 là thời kỳ cực thịnh của làng tranh. Lóc Êy làng tranh có 17 dòng họ thì
tất cả đều làm tranh. Đến hẹn lại lên cứ tháng 7, 8 hàng năm cả làng tất bật
chuẩn bị cho mùa tranh TÕt, khắp làng rực rì màu của giấy điệp.
Theo dòng thời gian lịch sử tranh Đông Hồ đã trải qua bao biến cố thăng
trầm nhưng giá trị tinh thần to lớn của một loại hình văn hóa đặc sắc đã giúp
dòng tranh vẫn có thể tồn tại và phát triển đến bây giê.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, làng Đông Hồ cũng như bao
làng khác rơi vào cảnh bom đạn, bị giặc đốt phá tan hoang, người dân trong
làng phải chạy loạn khắp nơi dẫn đến nhiều bản khắc cổ bị thất lạc và thiêu
cháy… Đây là thời kỳ mà nghề làm tranh bị gián đoạn. Sau hòa bình lập lại
15
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
năm 1954 làng tranh được khôi phục, nhiều gia đình đã quay trở lại nghề làm
tranh Đông Hồ. Có thể nói đây là thời kỳ mà tranh Đông Hồ phát triển mạnh
và đạt kết quả cao.
Từ 1985 đến 1990 do tác động của nền kinh tế thị trường với sự du nhập
của tranh Thái, tranh Trung Quốc cùng với đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn dẫn đến nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, người làm tranh Đông
Hồ dần chuyển sang nghề làm hàng mã.
Tranh Đông Hồ là thể loại tranh khắc gỗ và được in hoàn toàn. Nó còn
có tên gọi khác là tranh điệp. Sở dĩ là do nền tranh được quét bét điệp và cũng
bởi sự đặc biệt của tranh Đông Hồ chính ở nền tranh. Bột điệp chế ra từ vỏ
con sò, con điệp nung nóng rồi nghiền nhỏ ta sẽ có một loại bột màu trắng, có
độ óng ánh. Trộn bột điệp và hồ nếp quét lên giấy bằng một chiếc chổi lá

thông để lại trên nền giấy những vệt màu không đều tạo một nền tranh rất đặc
biệt. Giấy vẽ tranh Đông Hồ là giấy Dã mét loại giấy được chế tạo từ cây dã,
giấy có đặc điểm: mỏng, có nhiều xơ và rất thấm màu. Điểm đặc biệt nữa
trong tranh Đông Hồ là màu vẽ tất cả là màu được chế ra từ hoa, lá, quả, cây
trong tự nhiên. Để có được tờ tranh hoàn chỉnh các nghệ nhân còn phải chế
bản in. Có hai loại bản khắc: khắc màu và khắc nét. Cách in tranh là lối in ván
sấp và in theo dây chuyền. Mỗi người in một màu, tranh có bao nhiêu màu thì
phải có bấy nhiêu bản khắc màu và lần in. In nét là khâu cuối cùng do một
người làm. Do đặc điểm của tranh Đông Hồ được sản xuất ở làng quê cho nên
vẻ đẹp của tranh cũng méc mạc, chân chất và đậm đà theo quan niệm thẩm mĩ
của người nông dân làm nghệ thuật.
2.2. Bảng màu và kĩ thuật pha chế.
Màu sắc tô đẹp bức tranh, chất liệu màu làm nên hương vị của màu sắc.
Đó là sự phong phó, tinh tế của sơn dầu, léng lẫy của sơn mài, mềm mại của
lụa. Nếu sơn mài có vẻ đẹp lộng lẫy sang trọng, lụa có chất êm ả, sâu lắng thì
khắc gỗ lại rất giản dị méc mạc. Màu sắc trong tranh Đông Hồ tuy sử dụng
những mảng màu nguyên chất nhưng vì được in bằng bản khắc gỗ trên nền
16
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
giấy điệp khiến cho màu tạo được ý vị riêng: xốp, đậm đà, tươi sáng, giàu tính
tranh trí. Tranh Đông Hồ còn gọi “tranh TÕt” vì tranh được sản xuất vào dịp
TÕt hàng năm. Những người nông dân cứ sau một năm lao động vất vả nhọc
nhằn, mỗi khi Tết đến xuân về, ngoài:
“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh”
thì tranh Tết đón năm mới là thứ không thể thiếu trong mỗi căn nhà họ. Dùng
để trang trí ngày Tết nên màu sắc của tranh luôn tươi mới, nóng Êm, phù hợp
với không khí vui vẻ của ngày xuân…
Chợ quê

Xuất phát từ cuộc sống gần gũi, hòa nhập cùng thiên nhiên nên cách
dùng màu của nghệ nhân làng Hồ cũng giống với cánh nhìn màu theo quan
niệm của những người nông dân thuần túy. Đó là:
- Đỏ nh son
- Vàng nh nghệ
- Xanh nh cốm…
đã trở thành tiêu chí của màu mà các nghệ nhân dùng trên tranh. Lấy từ thảo
méc, khoáng chất, những thứ có sẵn từ cuộc sống xung quanh để chế tạo ra
màu vẽ. Đó là các màu:
- Hoa hòe - màu vàng
17
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
- Gấc chín, sỏi son, gỗ vang - màu đỏ
- Lá chàm - màu xanh
- Lá tre - màu đen
- Vỏ điệp - màu trắng.
Đó là bảng màu chính trong tranh, thường dùng trực tiếp, Ýt pha trộn nên
màu sắc của chúng hoàn toàn giữ nguyên theo màu tự nhiên của vật thể.
Nếu kỹ thuật pha chế màu vẽ tranh sơn mài càng cầu kỳ, công phu bao
nhiêu thì màu vẽ tranh Đông Hồ càng đơn giản bấy nhiêu. Từ những nguyên
liệu có sẵn trong tự nhiên trải qua quá trình tìm kiếm và thử nghiệm. Các nghệ
nhân Đông Hồ đã tìm ra quy trình triết xuất màu vẽ mang lại hiệu quả nhất
định, phù hợp với cách nhìn màu của họ.
+ Để có màu đen: họ lấy lá tre bánh tẻ (còn xanh, không già, không non)
mang về phơi khô, đốt lấy than, đổ vào vại sành ngâm với nước. Sau vài ngày
khi than đã tan mềm, cho đòn gánh vào quấy kỹ, đổ ra giá lọc đi lọc lại, khi
bét sánh nhuyễn là được. Sẽ cho màu đen, không đặc (kết).
+ Màu vàng: lấy từ hoa hòe (thực ra là nụ hoa hòe sắp nở, vì non quá sẽ cho
màu xanh nhạt, hòe nở hoa rồi thì không còn màu vàng nữa) mang về phơi

khô sao vàng, đổ ra vại sành ngâm với nước. Làm đến đâu múc ra nồi nÊu kỹ
đến đó, khi làm chắt lấy nước trong pha hồ, trộn điệp bồi giấy (nhuộm giấy)
làm nền tranh. Cặn hòe đổ ra vại, cho đòn gánh vào quấy kỹ đến khi hòe nát
nhuyễn, đổ ra giá lọc, sẽ được màu vàng bằng chất bột loãng của cặn hòe,
kém tươi hơn dùng để in tranh.
18
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Nụ hoè đã được phơi khô
+ Màu xanh: lá chàm tươi mua về bỏ vào vại nước ngâm cho diệp lục giữa
ra, vít xương lá vứt đi, còn lại cũng đánh kỹ cho diệp lục tan nhuyễn, đổ ra giá
lọc, sẽ được màu xanh có cường độ hơi mạnh.
Cây lá chàm
+ Màu đỏ: Đất đỏ trung du, sái son (thường gặp khi đào ao, giếng ở gần sát
líp cát) lấy về phơi khô tán nhỏ, lọc bằng rây (dùng lọc bột cho trẻ em). Khi
dùng nÊu với hồ nếp sẽ được màu đỏ nguyên thủy đúng nh màu đất đỏ.
19
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Sái son
Gấc tươi chín: bỏ màng hạt, sấy khô, tán nhỏ, lọc bằng rây, được màu đỏ
thắm, tươi hơn màu đỏ đất. Người ta thường dùng màu này pha với vàng hòe
để tạo thành màu hoa hiên (da cam).
+ Màu trắng: Vá con điệp để mục, lấy về nghiền nát thành bột, lọc bằng giá,
sẽ được màu trắng nguyên thủy của vỏ con điệp.
Vỏ và bột điệp
Nhìn vào quy trình sơ chế trên ta thấy kỹ thuật không mấy phức tạp, có
thể nói rất đơn giản. Từ đất, từ diệp lục lá cây… những nghệ nhân Đông Hồ
đã tạo nên mét bảng màu cho tranh với những sắc màu dân téc độc đáo vui tô
đẹp tờ tranh và làm đẹp, phong phú thêm cho cuộc sống.

2.3. Ý nghĩa của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ
20
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Khi nói về tranh Đông Hồ người ta thường nghĩ ngay đến phong tục chơi
tranh TÕt của người Việt Nam. Theo âm lịch từ trước đến nay, cứ vào mùa
gặt hái xong để đón xuân sang, người ta mua tranh về treo trong những ngày
Tết nguyên đán. Ngày tết là ngày vui nên màu sắc trong tranh còng mang sắc
thái rất vui tươi và đằm thắm. Dưới mái nhà tranh vách đất đơn sơ, những tờ
tranh Tết như rực rỡ hơn, làm Êm áp và bõng sáng trong mỗi căn nhà, làm
tăng thêm hương vị của ngày Tết. Màu sắc trong tranh thường Ýt màu trầm
tối, chủ yếu là những màu nóng Êm như đỏ hoa hiên, vàng được pha trộn Ýt
nên màu sắc cũng tươi rực góp phần làm cho không khí TÕt đã vui lại càng
tưng bõng hơn. Tươi mà không gắt, rực mà không chói, lâu phai. Những màu
sắc Êy giản dị đến không ngờ, thật gần gũi thân quen mà đơn giản.
Bằng những quan niệm, quy ước nên màu sắc dùng trong tranh còn mang
ý nghĩa tượng trưng. Những màu nóng Êm không chỉ tươi dịu, bắt mắt, tạo
không khí vui tươi, mà những màu nóng nh màu đỏ còn là màu của may mắn,
hạnh phóc, báo hiệu cho sự khởi đầu năm mới đầy hi vọng.Màu trắng tượng
trưng cho sù thanh bạch,giản dị, tâm hồn trong sáng của những người dân lao
động. Màu vàng là tượng trưng cho sù trường thọ, vĩnh cửu và sung túc…

Gà đại cát Phó quý
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã giải thích về ý nghĩa của việc dùng
màu sắc sao cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: “Nền màu đỏ cho tranh
21
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
“Đánh ghen” để lột tả được cái nóng giận bức bối ngột ngạt của không khí lúc
đó, nền vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày

TÕt, nền màu hồng nhạt cho tranh làng quê yên tĩnh…”

Đánh ghen Mục đồng thổi sáo
Nh vậy ta thấy mỗi màu sắc trên tranh được nghệ nhân đưa vào đều có sự cân
nhắc sao cho hợp lý với đề tài của bức tranh. Những sắc màu từ hương hoa
đồng nội Êy chúng không đơn giản chỉ làm đẹp cho tê tranh, chúng còn mang
ý nghĩa sâu sắc, ý tưởng sâu xa.
2.4. Hiệu quả nghệ thuật
Với quy trình triết xuất màu không cầu kỳ phức tạp mà giản đơn nhưng
đã cho hiệu quả trực tiếp. Màu có độ tươi thắm không gắt, lòe loẹt mà có độ
bền cao, Ýt thay đổi theo thời gian, phù hợp với lối vẽ truyền thống và tranh
in đồ họa nh chất liệu khắc gỗ.
Chỉ 1 vài màu sắc cơ bản đó thôi (đỏ, xanh, vàng, đen, trắng) mà các nghệ
nhân đã sử dụng và điều tiết chúng thật hợp lý. Những mảng màu được nhắc
đi nhắc lại dải đều trên khắp mặt tranh, gây cảm giác nh có nhiều màu sắc:
Đám cưới chuột, Gà đàn…
22
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền

Đám cưới chuột Gà đàn
Màu sắc của tranh thực sự là những màu hương hoa đồng nội đưa vào
tranh nên chúng vừa rực rỡ mà gần gũi, thân quen phù hợp với không gian
trong ngôi nhà nông dân xưa “nhà tranh vách đất.”
Những mảng màu phẳng được tạo chất một cách tự nhiên do hiệu quả của kỹ
thuật in và của chất liệu nên không bị khô cứng, đơn điệu:
Màu vàng ở trên hình con vịt trong tranh Phó quý
Màu đỏ trên tranh Gà đại cát
Màu xanh trên lưng tranh Thầy đồ cóc.
Đặc biệt đối với màu xanh, đÓ giảm bớt cường độ mạnh, đậm đặc của lá

chàm, các nghệ nhân đã trộn bột nhựa thông vào lẫn trong màu. Những bột
nhựa thông vừa làm giảm cường độ màu xanh vừa có tác dụng làm xốp bề
mặt để gợi tả cái xù xì, thô ráp (tranh thầy đồ cóc).
Thầy đồ cóc
23
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
Đồng thời nã còn làm cho những mảng màu trở nên lạ mắt do độ trong
của những hạt nhựa thông khi gặp ánh sáng đã tạo nên cái óng ánh tiềm Èn ở
mảng màu làm nên sự hấp dẫn lôi cuốn.
Các nghệ nhân Đông Hồ rất hạn chế pha màu trực tiếp, họ pha màu bằng
cách in chồng màu như: màu trắng điệp in chồng màu đỏ tạo ra màu hồng, in
chồng màu xanh chàm ra màu xanh nhạt. Cách pha màu này được thực hiện
theo nguyên tắc: màu đậm in trước, màu sáng in sau. Thông thường màu in
sau sẽ không bao giê phủ kín màu in trước, còng như màu sáng không thể xóa
hết màu đậm mà còn tạo thành màu thứ 3. Màu sáng in trên màu đậm còn thể
hiện rõ độ xốp do các hạt màu in bám không đều nhau trên nền đậm làm nên
sự khác lạ của màu: màu đỏ trên hoa sen, hoa cúc; màu xanh nhạt, xanh ánh
bạc trên vòng cổ em bé trong tranh Vinh hoa, Phó quý.
Tranh Đông Hồ bao giê cũng được in trên nền giấy điệp, nên ngoài
chức năng hỗ trợ bố cục, tôn màu tranh, nền điệp Êy cũng lôi cuốn người
thưởng thức bởi cái ánh sáng bí Èn của những hạt điệp phát ra từ nền tranh,
đồng thời lại trở thành thứ ánh sáng của bức tranh. Điều đặc biệt là ở chỗ, nền
điệp Êy lại được tạo ra do vệt chổi lá thông khi quét nền. Những thớ điệp
ngang hằn trên mặt giấy một cách ngẫu nhiên khiến cho nền tranh tuy rộng
mà không bị trơ bóng. Điệp là màu trắng (trắng điệp) duy nhất chỉ có ở tranh
Đông Hồ mà màu công nghiệp dù rất phong phú cũng không có được. Nền
tranh dù là màu trắng hay là nền màu thì cũng không bao giê vắng điệp, màu
nền trung gian Êy tạo sự tương phản về chất giữa nền với màu sắc bức tranh.
Nếu tranh Đông Hồ in bằng màu công nghiệp trên nền giấy không có điệp

chắc chắn hiệu quả của màu sắc sẽ kém đi. Nếu không nói rằng giá trị của
tranh Đông Hồ sẽ thay đổi.
Thực tế cho thấy những thớ điệp hiện trên mặt giấy không hoàn toàn ngẫu
nhiên. Nó còn phụ thuộc ở khâu quấy hồ, pha điệp. Không có liều lượng cụ
thể, chỉ bằng kinh nghiệm và sự nhạy cảm “tùy cơ ứng biến’’ của nghệ nhân.
Khi trời hanh, khô giấy có độ hót nhiều hồ phải loãng hơn thì khi quét điệp
24
Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị
Hiền
mới đều, không bị ngưng đọng do giÊy hót nhanh. Ngược lại trời nóng, hơi
nước nhiều, gây Èm, độ hót Ýt, hồ phải đặc hơn khi quét sẽ không bị chảy,
làm mất thớ điệp, như vậy nền tranh mới giữ nguyên vệt chổi quét ban đầu để
làm nên những thớ điệp đặc trưng.
Kỹ thuật sử dụng màu cũng tác động đến sắc thái màu trên tranh gây hiệu
quả về sắc độ, chất của bức tranh. Màu dùng pha điệp quét nền cần phải trong
veo, không lắng cặn. Nhằm tạo độ trong để không che lấp cái óng ánh của
điệp. Ngược lại màu dùng in tranh lại lấy ở thể cặn, bột sánh, khi in màu có
độ đậm đặc mới tạo nên chất xốp của bề mặt mảng màu. Nếu dùng ở dạng nư-
ớc trong không có bột khi in, màu không giữ được độ ngưng đọng cần thiết
dÔ bị nhòe làm phẳng lì bề mặt, mất độ xốp, độ trong dÔ lẫn với nền dẫn tới
màu không có trọng lượng và không thể hiện được chất. Cách sử dụng chất
liệu màu này còn tạo sự tương phản về chất trong- đặc của màu, tự chúng
cùng tôn lẫn nhau cả về màu sắc lẫn độ làm nên sự trong trẻo cho màu sắc
bức tranh: sù tương phản của màu đỏ , màu xanh với nền tranh (Hứng dừa,
Đánh ghen, Đám cưới chuột). Việc sử dông sơ mướp để xoa vào mặt sau tê
tranh khi in là một động tác kỹ thuật làm dỗ mặt (gây ghẻ) góp phần làm nên
độ xốp của những mảng màu, yếu tố đặc trưng của tranh in khắc gỗ.
2.4.1. Màu sắc thể hiện tình cảm
Mỗi dân téc đều có quan niệm về cách sử dụng màu sắc khác nhau thể
hiện tâm lý, tình cảm con người.Người Nhật Bản thường dùng những màu

trầm nhẹ, người Trung Quốc Ýt chó ý đến thể hiện màu sắc trên tranh thì ngư-
ời Việt Nam lại ưa dùng những màu tươi vui, rực rỡ nguyên chất trên các
trang phục hoặc trên tranh cũng vậy. Đó là những màu sắc luôn phù hợp với
quan niệm, cách nhìn màu của những người nông dân. Quan trọng hơn, màu
sắc còn mang tính thể hiện tâm lý, tình cảm và nói lên cảm xúc của họ khi
TÕt đến xuân về như: Phấn chấn, tự tin, hy vọng…
25

×