Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

luận văn đại học sư phạm Xây dựng tài liệu tự học vẽ kỹ thuật (chương v đến chương vii) theo kiểu chương trình hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 129 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự nghiệp công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nước cùng với sự bùng nổ
của công nghệ thông tin của nhũng tri thức mới, sự tăng lên gấp bội của sáng
tạo công nghệ và kỹ thuật, sự mở rộng của các ngành nghề… đòi hỏi con
người phải có tầm hiểu biết sâu - rộng, có tri thức, có năng lực tự học, tự tu
dưỡng để thích ứng.
Trong quá trình học tập ở trường đại học, cao đẳng của sinh viên thì tự
học, tự nghiên cứulà rất quan trọng và là cái ranh giới học tập – nghiên cứu
khoa học là gần gũi, khó phân định. Nhưng để học tốt, nghiên cứu khoa học
có hiệu quả thì sinh viên cần khai thác và quan tõmđỳng mức về vai trò “cầu
nối” của phương pháp tự học.
Để tự học phải có tài liệu tự học, tự hiểu và tự vận dụng.Nhưng các tài
liệu đang cú hiờn naychủ yếu là dùng để học mà còn thiếu nhiều điểm giúp đỡ
cho tự học của sinh viên như giáo trình Động cơ đốt trong, Vẽ kỹ thuật cơ
khí, Cơ học lý thuyết… Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và viết ra những tài
liệu dạng tương tự nhưng cái mới của những đề tài này là có thêm phần chú
thích, gợi mở hướng dẫn người đọc tự mầy mò ra những lỗi sai của mình để
sửa. Vì vậy xây dựng được tài liệu tự học Vẽ kỹ thuật là rất khó nhưng rất cần
thiết.
Có thể phát triển được đề tài này nếu như óc thời gian và sự đầu tư
thích đáng thì sẽ biên soạn được tài liệu tự học hoàn chỉnh. Chớnh vỡ những
lý do trên mà em mạnh dạn đề xuất để nghiên cứu đề tài “xây dựng tài liệu tự
học vẽ kỹ thuật (Chương V, VI, VII) theo kiểu chương trình hoỏ”. Trong
khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ có thể nghiên cứu phạm vi
nội dung như vậy. Khi nghiên cứu đề tài này chắc chăn còn nhiều hạn chế và
thiết sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp những ý kiến quý báu
từ các thầy cô và các bạn, sự ủng hộ và giúp đỡ cho đề tài để đề tài hoàn
thành có ý nghĩa hơn.
1
2. Mục đích nghiên cứu:


Xây dựng tài liệu Vẽ kỹ thuật theo kiểu chương trình hóa nhằm tạo
điều kiện tốt cho tự học vẽ kỹ thuật.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cách xây dựng một loại tài liệu tự học vẽ kỹ thuật cho sinh
vien theo kiểu in ấn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu quá trình dạy và học moonvex kỹ thuật trong khoa Sư
phạm kỹ thuật.
- Nội dung môn học vẽ kỹ thuật.
- Lý thuyết dạy học chương trình hóa.
4.2. Pham vi nghiên cứu:
- Sách vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Nội dung các chương từ chương V đến chương VII trong sách vẽ kỹ
thuật cơ khí của tác giả Trần Hữu Quế.
5. Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài liệu
- Phương pháp quan sát
2
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG TÀI LIỆU
TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT
1.1. Tổng quan
1.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học
Khi xây dựng một phương pháp học tập mới điều đó đồng nghĩa với
chiến thắng sức mạnh của thói quen, nếp cũ. Nhà giáo, nhà toán học Nguyễn
Cảnh Toàn đã xây dựng một phong cách học tập mới với những nguyên tắc
và cách thức như sau:
Nguyên tắc của việc tự học đạt kết quả: Hiểu rõ mục đích học tập và

động cơ học đúng đắn. Khi đó cần phân biệt sự khác nhau giữa phong cách
học tập cũ và mới. Phong cách học tập mới là vừa học tập kiến thức khoa học
vừa thông qua đó mà tự rèn luyện con người mình, nó chống lại việc chỉ lo
nhồi nhét kiến thức mà không lo rèn luyện con người mới.
Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: cần
uyển chuyển và nhịp nhàng trong cách nghĩ, cách suy luận. Khi học kiến thức
mới thì con người nờn dựng chỳng để soi lại kiến thức cũ, khi ấy xác định
xem những kiến thức này có thể trình bày giải quyết các vấn đề kiến thức cũ
như thế nào.
Học và hành:Trong quá trình học tập kiến thưc luôn luôn phải đặt ra
câu hỏi ”tại sao?”, “thế nào?”, ”đó tối ưu chưa?”, “là cỏi gỡ?”. Tronh thực tế,
mỗi sáng tạo đều gắn với một sự “dỏm nghĩ, dám làm”.
Tự giác tranh thủ rèn luyện tư tưởng và đạo đức trong lao động và sáng
tạo. Người học phải quán triệt tư tưởng và đạo đức trong lao động và sáng
tạo. Người học phải quáng triệt tinh thần “tự lực cánh sinh” cố gắng tự mình
suy nghĩ “thờm tớ nữa”. Từ đó đem lợi ích cho người học là tự động viên,
nhắc nhở tinh thần. Điều quan trọng bậc nhất khi độc lập suy nghĩ, làm việc
sẽ khiến những kiến thức thu được sâu sắc, dễ vận dụng.
3
Học tập có kế hoạch: Đây là một trong những phương pháp học tập và
làm việc khoa học. Kế hoạch học tập cũng như kế hoạch làm việc phải hết sức
thực tế, khả thi dựa trên năng lực và điều kiện của bản thân mỗi cá nhân tham
gia học tập và nghiên cứu khoa học.
1.1.2. Bản chất hoạt động học tập của sinh viên đại học
1.1.2.1. Quá trình học tập của sinh viên ở các trường đại học về bản chất
là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu
Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức
kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và có tiềm
năng vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn
xã hội đặt ra. Muốn vậy, sinh viên không chỉ phải có năng lực nhận thức

thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính nghiên cứu
trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Điều đó
có nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của người thầy, sinh viên không nhận thức
một cách máy móc chân lý có sẵn mà còn đào tạo hoặc mở rộng kiến thức…
Mặt khác, trong quá trình học tập, sinh viên đã bắt đầu thực sự tham gia hoạt
động tìm kiếm chân lý mới. Đó là hoạt động tập dượt nghiên cứu khoa học
được tiến hành ở mức độ từ thấp đến cao tùy theo yêu cầu của chương trình.
Hoạt động nghiên cứu khoa học này giúp sinh viên từng bước tập vận dụng
những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học, những phẩm chất, tác
phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một cách khoa học
những vấn đề do thực tiễn nghề nghiệp đặt ra.
1.1.2.2. Tự học và tự nghiên cứu khoa học
Việc nghiên cứu khoa học dĩ nhiên có tác động trở lại việc học và có
phát triển tự học lên đến nghiên cứu khoa học thì mới có thực tiễn để hiểu sâu
mối quan hệ giữa tư duy độc lập và tư duy sáng tạo.
1.1.2.3. Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng năng lực tự học, kỹ năng
tự học làm cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên
4
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là loại hình hoạt động rất
cơ bản do tính chất đặc thù của quá trình học ở trường đại học … Khả năng
nghiên cứukhoa học của sinh viên là năng lực thực hiện có hiệu quả các
nghiên cứu khoa học trên cơ sở lựa chọn, tiến hành hệ thống các thao tác trí
tuệ và thực hành nghiên cứu khoa học phù hợp với diều kiện và hoàn cảnh
nhất định nhằm đạt mục đích nghiên cứu khoa học đề ra.
Khi coi hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là một loại hình
học tập đặc trưng ở trường đại học, hoạt động này có thể diễn ra theo các giai
đoạn:
- Định hướng nghiên cứu;
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu;
- Thực hiện kế hoạch nghiên cứu;

- Kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu;
- Báo cáo kết quả nghiên cứu;
Khả năng nghiên cứu khoa học có mối quan hệ chăt chẽ với kết quả
nghiên cứu và xa hơn nữa đến kết quả học tập và năng lực tự học của sinh
viên đại học. Do vậy, khả năng nghiên cứu khoa học trở thành loại hình kỹ
năng học tập rất cơ bản mà sinh viên cần chú trọng bồi dưỡng và rèn luyện.
1.1.3. Phương pháp tự học – một mục tiêu học tập của sinh viên:
Tự họ có ý nghĩa rất to lớn đối với bản thân sinh viên để hoàn thành
nhiệm vụ học tập của họ đối với chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học –
đào tạo trong nhà trường. Tự học là sự thể hiện đầy đủ nhất vai trò chủ thể
trong quá trình nhận thức của sinh viên. Trong quá trình đó, người học hoàn
toàn chủ động độc lập, tự lực tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức dưới sự chỉ
đạo, điều khiển của Giáo viên.
Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của sinh viên cần tự rèn
luyện phương pháp tự học, đây không chỉ là phương pháp nâng cao hiệu quẻ
học tập mà còn là một mục tiêu quan trọng của học tập. Có như vậy phương
5
pháp tự học mới thực sự là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học.
phương pháp tự học sẽ trở thành cốt lõi của phương pháp học tập.
Phương pháp học tập có hiệu quả:
Phải học tập như thế nào để có hiệu quả ? Say sưa học tập nhưng để đạt
kết quả tốt, người học phải thường xuyên rèn luyện phương pháp học tập, mà
việc học ở mọi lúc mọi nơi là tiền đề. Hơn nữa cần rèn luyện tính tập trung tư
tưởng cao độ và phát huy trí tưởng tượng phong phú. Khi xem xét một vấn đề,
người học phải xuất phát từ định nghĩa, khái niệm và đặt vấn đề đó trong mối
liên hệ với các vấn đề khác.
Tạo niềm vui, tinh thần say mê học tập: Để tạo được niềm vui và tinh
thần học tập tốt, người học phải bắt đầu đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa,
từ cụ thể đến khái quát trừu tượng. Trong quá trình học tập phải lấy phương
pháp học tập để hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức mà ngược lại lấy việc tiếp thu

kiến thức có chiều sâu mà suy nghĩ để hoàn chỉnh phương pháp học tập.
1.1.4. Vận dụng hệ thống các phương pháp tự học vào chu trình tự học
của sinh viên:
Đó là một chu trình gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: Người học tự tìm tòi, quan sát, mô tả, giải
thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm tòi ra kiến thức
mới (chỉ mới đối với người học) và tạo sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô
có tính chất cá nhân.
Giai đoạn 2: Tự thể hiện: Người học tự thể hiện mình bằng văn bản,
bằng lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của
mình, tự thể hiện qua sự đối thoại, giao tiếp với các thầy và các bạn, tạo ra sản
phẩm có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học.
Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Sau khi tự thể hiện mình qua
sự hợp tác trao đổi với các thầy và bạn, sau khi thầy kết luận, người học tự
kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh bằng sản
phẩm khoa học.
6
1.2. Một số khái niệm:
1.2.1. Tự học
Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang
học tại các trường đại học, cao đẳng. Tổ chức hoạt động hợp lý, khoa học, có
chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự
nghiệp đào tạo của nhà trường.
Trong quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao
động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức. Trong tự học, bước đầu thường có nhiều
sự lỳng tỳngn đú lại là động lực thúc đẩy sinh viên.
Luật giáo dục đã ghi rõ: “phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng
việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học
phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu,
thực hiện, ứng dụng”.

1.2.2. Dạy học chương trình hoá
Danh từ “chương trỡnh” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực điều khiển học và
được vận dụng vào lĩnh vực dạy học nên được bổ sung thêm từ “hoỏ” để
nhằm mục đích điều khiển việc dạy học một cách tối ưu có sự hỗ trợ thành
tựu kỹ thuật hiện đại về phương tiện dạy học.
1.2.3. Phương pháp học chương trình hoá
“ Quá trình học tập trong đó học viên tiến tới theo nhịp độ riêng của họ
bằng cách dựng sỏch bài tập, sách giáo khoa hoặc các công cụ điện tử khác
trong đó các thông tin được cung cấp theo từng bước rời rạc, kiểm tra việc
học sau mỗi bước và cung cấp ngay thông tin phản hồi về kết quả”.
1.3. Các tài liệu và hình thức tự học
1.3.1. Các tài liệu
- Dạng in ấn: sách giáo khoa, sách tham khảo….
- Các bài giảng được thiết kế bằng phần mềm Powerpoint.
- Sách báo, tạp chí vv…
7
1.3.2. Các hình thức tự học
- Qua nghiên cứu giáo trình, sách báo, các tài liệu tham khảo.
- Qua chương trình đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến.
- Qua mạng internet, có hai dạng: giáo trình điện tử, tìm kiếm với
googlo.
1.4. Đặc thù kiến thức Vẽ kỹ thuật cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật
▪ Tính cụ thể - trừu tượng:
Tính cụ thể được biểu hiện ở chỗ nội dung môn học phẩn ánh những
đối tượng cụ thể (vật phẩm, thao tác, quá trình kỹ thuật - công nghệ cu thể),
tính trừu tượng biểu hiện qua hệ thống các khái niệm kỹ thuật, nguyên lý kỹ
thuật, … mà người học không trực tiếp tri giác được.
▪ Tính thực tiễn
Tính thực tiễn - bản chất vốn có của kỹ thuật vì đối tượng nghiên cứu
và mục đích nghiên cứu của kỹ thuật là hoạt động thực tiễn của con người.

▪ Tính tổng hợp, tích hợp
Môn học được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, nó là
một môn học ứng dụng, hàm chứa những phần tử kiến thức thuộc nhiều môn
học khác nhau (toán học, vật lý, hoá học, kinh tế học, xã hội học…) nhưng lại
liên quan, thống nhất với nhau để phẩn ánh những đối tượng kỹ thuật cụ thể.
▪ Tính phản chuyển
Ví dụ: Từ một vật thể trong khụng giancú thể biểu diễn thành các mặt
phẳng hình chiếu và ngược lại từ các mặt phẳng hình chiếucho trước có thể
dựng được hình dạng của vật thể. Đó là mối quan hệ thuận nghịch.
1.5. Thực trạng về khả năng tự học Vẽ kỹ thuật trong sinh viên Sư phạm
kỹ thuật
Khác so với chương trình học tập ở phổ thông, sinh viên phải nghiên
cứu một lượng kiến thức rất lớn vừa sâu vừa rộng vì vậy nếu như không có
phương pháp học tập hợp lý khoa học thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu đào
tạo. Đó là sự cần thiết phải có phương pháp tự học.
8
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ
thông tin giáo dục được quan tâm đầu tư phát triển hơn, sách vở và các tài
liệu tham khảo với số lượng lớn là thuận lộich sinh viên để phát triển khả
năng tự học của mình.
Trong sinh viên hiện nay thì vấn đề tự học vẫn chưa thực sự phổ biến
mặc dù trên thị trường đã có ngày càng nhiều các tài liệu và hình thức tự học.
Sinh viên vẫn thường học theo hình thức là thầy dạy cái gì thì học theo cái đó
chứ vẫn không chịu khó đọcvà xem thờm cỏc sách tham khảo khác có liên
quan có khi đến lớp ghi chép xong về nhà cũng không chịu xem lại vở ghi, đa
phần vẫn còn lười học đến lúc thi mới bắt đầu học để lấy điểm. Sinh viên nói
chung, sinh viên sư phạm hay sinh viên sư phạm kỹ thuật nói riêng cũng có tự
học nhưng tỷ lệ tự học vẫn còn rất ít, tính trong một lớp học khoảng 50 sinh
viên thì mới có khoảng 2 đến 3 sinh viên xác định cho mình mục đích học tập
rõ ràng là chiếm lĩnh tri thức của nhân loại nên rất chịu khó mầy mò khám

phá để đào sâu kiến thức. Kể từ khi quy chế thay đổi, bắt đầu xuất hiện hình
thức thi giữa kỡ tớnh phần trăm điểm thì sinh viên có ý thức quan tâm nhiều
hơn đến việc học của mình nhưng nhìn chung lại thì vấn đề tự học trpong sinh
viên vẫn luôn là một trong những đề tài được quan tâm.
Cũng chớnh vỡ những lí do trên mà em đã chọn đề tài này với mong
muốn sẽ biên soạn được cuốn tài liệu tự học có hiệu quả để sinh viên có thể
tham khảo và tự mình có thể phần nào lĩnh hội được tri thức sau khi đã được
giáo viên định hướng.
9
Chương 2
XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VẼ KỸ THUẬT (CHƯƠNG V ĐẾN
CHƯƠNG VII) THEO KIỂU CHƯƠNG TRÌNH HOÁ
2.1. Đại cương về dạy học chương trình hoá
2.1.1. Lịch sử ra đời của dạy học chương trình hoá
Dạy học chương trình hoá ra đời cách đây khoảnh 60 năm cùng với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, nhất là khoa học điều khiển và tin học.
Một trong những người nghiên cứu đầu tiên về dạy học chương trình
hoá là nhà tâm lý học người Ba Lan Stanistaw – Trebixky vào những năm 20.
Trong những năm 1923 – 1926 L.Pressey đã sáng chế ra chiếc máy dạy học
đầu tiên dựa trên cơ sở hệ thống trắc nghiệm. Tuy nhiên mãi đến năm 1950,
quan điểm về dạy học chương trình hoá của nhà tâm lý học người Mỹ
B.F.Skinner mới gây ra sự chú ý lớn. Từ đó, nhiều chuyên gia tập trung
nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết về dạy học chương trình hoá và sáng chế ra
cỏc mỏy dạy học.
Theo quan điểm điều khiển học, người ta coi sự học là một hệ điều
khiển được, đối tượng điều khiển là con người chứ không phải thiết bị kỹ
thuật. Đảm bảo mối lien hệ ngược là nguyên tắc cơ bản của sự điều khiển.
Liên hệ ngược bên trong là cơ sở của sự tự điều chỉnh bản than, sự học của
người học. Liên hệ ngược bên ngoài giúp cho việc điều chỉnh sự dạy của thầy.
2.1.2. Mục đích của dạy học chương trình hoá

Chú ý nhiều đến việc học hơn là sự dạy (dạy và học là hai mặt của một
quá trình thống nhất, trong đó vai trò quan trọng là học).
Cá biệt hoá cao độ trong quá trình dạy học, nhịp độ học thích ứng với
từng người học tuỳ thuụvj năng lực mỗi người.
Sử dụng các thành tựu của kỹ thuật hiện đại.
Kết quả học tập được đảm bảo tới từng người học.
10
2.1.3. Bản chất và đặc điểm của dạy học chương trình hoá
2.1.3.1. Bản chất của dạy học chương trình hoá
Dạy học chương trình hoá là kiểu dạy học được thực hiện dưới sự chỉ
đạo sư phạm của một chương trình dạy học trong đó chức năng dạy học được
khái quát hoá và hoạt động học được chương trình hóa.
2.1.3.2. Đặc điểm của dạy học chương trình hoá
Tài liệu được phân tích thành các yếu tố thong tin gọi là “liều” kiến
thức, bao gồm có ba thành phần:
□ Thông tin kiến thức mới
о Người học phải trả lời câu hỏi kiểm tra cho máy (hoặc giáo viên)
∆ Người học sẽ biết được kết quả đúng hay sai của câu trả lời
Trình tự của một liều: ∆ - □ - о
Cấu trúc của các “liều” kiến thức là lien hoàn và được xây dựng theo sơ
đồ logic với nguyên tắc sự giúp đỡ ở mỗi “liều“ được xác định bởi một “liều”
duy nhất tiếp theo.
Mỗi “liều” kiến thức có thể được ghi trên phiếu học tập. Do vậy nội
dung dạy học có thể là một phiếu (SGK, sách GV, chương trình của máy) Và
việc sử dụng bộ phiếu thể hiện rõ được mối liên hệ bên ngoài cùng bên trong.
Sơ đồ quá trình dạy học chương trình hoá

Liều thứ n Liều thứ (n + 1)
Việc học các liều kiến thức nhanh hay chậm là tuỳ theo năng lực của
mỗi người học (khả năng cá biệt hoá việc dạy học)

2.1.4. Các kiểu dạy học chương trình hoá.
2.1.4.1. Chương trình kiểu đường thẳng
a) Bản chất của chương trình là sau khi lĩnh hội một thông tin, nếu
người học trả lời được câu hỏi kiểm tra, chứng tỏ đã nắm được nội dung đú
thỡ được chuyển sang học lượng thông tin tiếp theo; nếu người học trả lời sai
11
thì phải quay lại nội dung đó, tự tìm nguyên nhân sai, sau đó mới được
chuyển sang nội dung tiếp theo. Chương trình thích ứng ở chỗ thời gian học
khác nhau đói với từng người (tuỳ thuộc vào khả năng của từng người).
b) Sơ đồ biểu diễn chương trình dạng đường thẳng

Liều thứ n Liều thứ (n + 1)
Đặc điểm của chương trình dạng đường thẳng
- Mỗi “liều” kiến thức chứa lượng thông tin rất nhỏ
- Tài liệu được soạn thảo sao cho quá trình học diễn ra hầu như không
có sai lầm khi trả lời câu hỏi tự kiểm tra.
- Yếu tố quan trọng của sự học là người học tự tìm câu trả lời. Điều này
sẽ đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, tự lực tìm kiếm câu trả lời
đúng, nghĩa là tự lực, tích cực thu nhạn kiến thức mới.
2.1.4.2. Chương trình kiểu phân nhánh
Chương trình được xây dựng theo nguyên tắc: câu hỏi sau mỗi nguyên
tố thông tin có kèm theo nhiều câu trả lời sẵn. Người học chọn câu trả lời mà
mình coi là đúng. Ứng với mỗi câu trả lời đó, chương trình sẽ cho biết đúng
hay sai. Nếu trả lời đúng người học được học liều khó nhất tiếp theo (theo chỉ
dẫn của chương trình), nếu trả lời sai thì chương trình sẽ giải thích tại sao lại
sai bằng cách bổ sung them một số “liều” khác để rõ hơn, hoặc phải trở lại
nghiên cứu một số thông tin cũ nào đó để nắm vững vấn đề rồi trỏ lại thông
tin đang học cho tới khi trả lời đỳng cỏc câu hỏi kiểm tra.
2.1.5. Ưu - nhược điểm của dạy học chương trình hoá
a) Ưu điểm

Phương pháp dạy học chương trình hoỏ cú hai ưu điểm chủ yếu là thể
hiện được quan điểm đặt trung tâm của quá trình dạy học vào người học và cá
biệt hoá quá trình dạy học theo trình độ và năng lực của từng người học viên.
Hai điểm này được đánh giá rất cao trong lý luận dạy học hiện đại.
12
Điểm thứ nhất thể hiện ở chỗ để cho người học chủ động tiếp thu kiến
thức (GV thường chỉ đóng vai trò hướng dẫn), do vậy phát huy được tính tích
cực và chủ động của người học.
Riêng điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn, từng cá nhân học viên có thể tiếp
thu kiến thức với lượng thời gian khác nhau cũng như theo các diễn tiến khác
tuỳ vào kiến thức có sẵn và khả năng, tốc độ học tập của riêng mình.
b) Nhược điểm
Phải biên soạn theo cấu trúc bài giảng chương trình hoá – phân chia
từng đơn vị kiến thức tương đối độc lập, mỗi đơn vi kiến thức có một loạt các
câu hỏi kiểm tra đủ chất lượng để đánh giá mức độ tiếp thu của người học.
Phải có hình thức tổ chức quá trình dạy học sao cho cá biệt hoá được
với từng học viên chứ không theo kiểu diễn biến đều đều trong cả lớp.
Dạy học chương trình hoá chỉ áp dụng được cho các bộ môn mà nội
dung dạy học có cấu trúc chặt chẽ, chủ yếu là khoa học tự nhiên. Tài liệu
chương trình hoá thường dài và cồng kềnh.
2.2. Xây dựnh cấu trúc nội dung tài liệu
Tài liệu bao gồm ba chương:
- Chương V: Vẽ quy ước ren và các mối ghép
- Chương VI: Vẽ quy ước bánh răng và lò xo
- Chương VII: Dung sai lắp ghép và nhám bề mặt
2.3. Thiết kế nội dung cụ thể của từng chương
13
PHẦN II: VẼ CƠ KHÍ
Chương 5: VẼ QUY ƯỚC REN VÀ CÁC MỐI GHÉP
□ Đường xoắn ốc

Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm
(A) chuyển động trên một đường thẳng khi
đường thẳng đó quay đều quanh một trục cố
định (Đường thẳng quay quanh trục cố định gọi
là đường sinh. Trục cố định gọi là trục quay).
Nếu đường sinh song song với trục quay a) b)
ta có đường xoắn ốc trụ (hình 5.1a). Hình 5.1
Nếu đường sinh cắt trục quay ta có đường xoắn ốc côn (hình 5.1b).
Một số định nghĩa của đường xoắn ốc:
Vòng xoắn là một phần của đường xoắn có điểm đầu và điểm cuối là hai
điểm kề nhau cùng thuộc một đường sinh.
Bước xoắn là khoảng cách di chuyển được của một điểm trên một
đường sinh khi đường sinh đó quay được một vòng trục quay. Đú chớnh là
khoảng cách theo chiều trục của điểm đầu và điểm cuối vòng xoắn. Bước
xoắn kí hiệu là P
h
(hình 5.2).
14
Góc xoắn α được tính theo công thức tgα=P
h
/d
Hướng xoắn
Hình 5.2
a) b)c) d)
Hình 5.3
Trên hình chiếu vuông góc của đường xoắn lên mặt phẳng hình chiếu
song song với trục quay, nếu:
+ Phần thấy của đường xoắn theo hướng đi lên từ trái sang phải ta có
hướng xoắn phải (hình 5.3a, c)
+ Phần thấy của đường xoắn theo hướng đi từ phải sang trái ta có

hướng xoắn trái (hình 5.3b, d).
Số đầu mối
Nếu trên một mặt trụ (hoặc mặt côn) có nhiều đường xoắn cú cựng
bước xoắn được gọi là số đầu mối.
Số đầu mối kí hiệu là n.
15
Tỉ số giữa bước xoắn và số đầu mối gọi là bước ren, kí hiệu là P.
Sự hình thành ren
Một hình phẳng chuyển động trên đường xoắn ốc
sao cho mặt phẳng chứa hình phẳng đó luôn luôn chứa
trục quay sẽ tạo nên mặt xoắn ốc gọi là ren (Hình 5.4).
Ren hình thành trên mặt trụ gọi là ren trụ, hình thành
trên mặt côn gọi là ren côn. Hình 5.4
Ren hình thành trên mặt ngoài của hình trụ gọi là ren ngoài (hình 5.5a).
Ren hình thành trên mặt trong của hình trụ gọi là ren lỗ hay còn gọi là ren
trong (hình 5.5b).

a) b)
Hình 5.5
Hình phẳng chuyển động có thể là hình tam giác, hình vuông, hình
thang…
o Câu hỏi kiểm tra
Câu1: Thế nào là đường xoắn ốc? (Chọn một đáp án đúng nhất trong các
đỏp án sau).
a) Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một
đường sinh của mặt trụ hay mặt nón khi đường sinh đó quay đều quanh trục
của mặt trụ hoặc mặt nón (Đường sinh của mặt trụ có đường xoắn ốc trụ.
Đường sinh của mặt nón có đường xoắn ốc nón).
b) Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một
đường sinh khi đường sinh đó quay đều quanh một trục của một mặt nào đó.

c) Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một
đường sinh khi đường sinh đó quay đều quanh một trục cố định (Đường sinh
16
là đường thẳng song song với trục quay có đường xoắn ốc trụ. Đường sinh là
đường thẳng cắt trục quay có đường xoắn ốc nón).
d) Cả a) và b).
Câu2: Đường xoắn ốc có những thông số nào?
Câu3: Ren được hình thành như thế nào ? (Chọn một đáp án đúng nhất
trong các đáp án dưới đây). Hãy phân biệt ren trong và ren ngoài ?
a) Khi một mặt phẳng (tam giác, hình thang, hỡnh vuụng…) chuyển
động và mặt phẳng của hình phẳng đó chứa trục quay.
b) Khi một mặt phẳng (tam giác, hình thang, hỡnh vuụng…) chuyển động
xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của hình phẳng luôn luôn vuông góc với trục quay.
c) Khi một mặt phẳng (tam giác, hình thang, hỡnh vuụng…) chuyển
động xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của hình phẳng luôn luôn chứa trục quay.
d) Khi một mặt phẳng (tam giác, hình thang, hỡnh vuụng…) chuyển
động xoắn ốc, sao cho mặt phẳng của hình phẳng luôn luôn song song với
trục quay.
∆ Đáp án (xem trang )
□ Các yếu tố của ren
Prụfin của ren là đường bao mặt cắt ren khi mặt phẳng cắt chứa trục ren
(chính là đường bao của hình phẳng chuyển động). prụfin của ren có thể là
tam giác đều, tam giác cân, vuông, hình thang hay cung tròn (hình 5.6).
Hình 5.6
17
Số đầu mối của ren là số đường xoắn ốc tạo thành ren. Số đầu mối của
ren ký hiệu là n (hình 5.7).
Bước ren là khoảng cách cựng phớa của hai prụfin kề nhau theo chiều
trục. Bước ren ký hiệu là P. Như vậy ta có P=P
h

/n


Ren một đầu mối Ren hai đầu mối
Hình 5.7
Các kích thước của ren
Đường kính ngoài của ren là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren
của ren ngoài hay đi qua đáy ren của ren trong. Đường kính ngoài của ren còn
gọi là đường kính danh nghĩa của ren. Đường kính ngoài của ren ký hiệu là d
cho ren ngoài (hoặc D cho ren lỗ).
Đường kính trong của ren là đường kính của mặt trụ đi qua đáy ren của
ren ngoài hay đi qua đỉnh ren của ren trong. Đường kính trong của ren ký hiệu
là d
1
(hoặc D
1
).
Đường kính trung bình của ren là đường kính của mặt trụ tưởng tượng
đồng trục với ren và có đường sinh cắt prụfin của ren tại điểm có bề rộng rãnh
bằng nửa bước ren (ở các điểm chia đều bước ren). Đường kính trung bình
của ren ký hiệu là d
2
(hoặc D
2
).
Hình 5.8 biểu diễn các kích thước của trục và lỗ ren tam giác ăn khớp.
18
Hướng xoắn của ren là hướng xoắn của đường xoắn ốc tạo thành ren.
Hình 5.8
Một số loại ren thường gặp

Trong kỹ thuật ren được sử dụng rộng rãi và có nhiều công dụng khác nhau
như ren để lắp nối, để điều chỉnh, để truyền lực hay truyền chuyển động. Phần lớn
các loại ren được tiêu chuẩn hoá. Sau đây là một số loại ren thường dùng.
Ren hệ mét được dùng rộng rãi trong các mối ghép, prụfin của ren hệ
mét là tam giác đều, góc đỉnh ren bằng 60
0
. Ren hệ mét ký hiệu là M. Kích
thước của ren hệ mét được đo bằng milimột, và được quy định trong TCVN
2247–77 đối với ren bước lớn và TCVN 2248 – 77 đối với ren bước nhỏ (hình
5.8). Xác định đường kính, bước ren và cỏc kớch thước cơ bản của ren hệ mét
TCVN 2248_78 xem bảng 5.42
Bảng 5.42
Đường kính của ren Bước ren
d = D d
1
= D
1
d
2
= D
2
d
3
Bước lớn Bước nhỏ (*)
3
4
5
6
7
8

9
2, 459
3, 242
4, 134
4, 918
5, 918
6, 647
7, 647
2, 675
3, 546
4, 480
5, 350
6, 350
7, 188
8, 188
2, 387
3, 141
4, 019
4, 773
5, 773
6, 466
7, 466
0, 5
0, 7
0, 8
1
1
1.25
1.25
0.5

0.5
0.75
0.75
1
1
19
10
12
14
16
18
20
22
24
27
30
33
36
39
42
45
48
53
8, 376
10, 106
11, 835
13, 835
15, 294
17, 294
19, 294

20, 752
23, 752
26, 211
29, 211
31, 670
34, 670
37, 129
40, 129
42, 587
46, 587
9, 026
10, 863
12, 701
14, 701
16, 376
18, 376
20, 376
22, 051
25, 052
27, 727
30, 727
30, 402
36, 402
39, 077
42, 077
44, 752
48, 752
8, 160
10, 160
11, 546

13, 546
14, 933
16, 993
18, 319
20, 319
23, 319
25, 706
28, 706
31, 093
34, 093
36, 479
39, 479
41, 866
45, 866
1.5
1.75
2
2
2.5
2.5
2.5
3
3
3.5
3.5
4
4
4.5
4.5
5

5.5
1.25
1.25
1.5
1.5
1, 5
1, 5
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
4
(*): Ren bước nhỏ cú cỏc kích thước d
1
, D
1
, d
2
, D
2
, d
3
khác với kích
thước đã cho ở trong bảng này.

Ren ống dùng trong mối ghép đường ống, prụfin của ren ống có hình
tam giác cân, góc đỉnh bằng 55
0
. Kích thước ren ống dùng inch làm đơn vị, ký
hiệu bằng '' (1 inch = 25, 4 mm). Ren ống trụ ký hiệu là G được quy định
trong TCVN 4681 – 89. Ren ống côn ngoài có kí hiệu là R được qui định
trong TCVN 4681–89. Ren ống côn trong cú kớ hiệu là Rc (hình 5.9)


Hình 5.9
20
Ren hình thang Prụfin là một hình thang cõn gúc đỉnh bằng 30
0
. Ren
hình thang ký hiệu là Tr và được qui định trong TCVN 4673 – 89 xem bảng
5.48. Kích thước ren hình thang lấy milimột làm đơn vị đo (hình 5.10)

Hình 5.10 Hình 5.11
Ren tựa (ren răng cưa) Prụfin ren có dạng hình thang ký hiệu là S, góc
đỉnh ren bằng 30
0
. Kích thước cơ bản của ren được quy định theo TCVN
3777– 83 (hình 5.11 )
Ngoài ra ta còn gặp một vài loại ren không tiêu chuẩn như ren vuông, ký
hiệu là Sq
o Câu hỏi kiểm tra
Câu 4: Ren bao gồm mấy yếu tố, đó là những nào?
a) 2 yếu tố: Prụfin ren và đường kính ren (d).
b) 3 yếu tố: Bước ren (P) ; hướng xoắn và các kích thước của ren.
c) 4 yếu tố: Prụfin ren; đường kính ren (d); số đầu mối (n) và các kích

thước của ren.
d) 5 yếu tố: Prụfin ren; số đầu mối của (n); bước ren; hướng xoắn của
ren và các kích thước của ren.
21
Câu 5: Làm thế nào để phõn biệt được ren phải hay ren trái, từ đó hóy xác
định hướng ren ở hình 1 cho dưới đõy ?
Hình 1
Câu 6: Hóy kể tên một số loại ren thường dùng và kí hiệu của nó?
∆ Đáp án (xem trang )
□ Biểu diễn quy ước ren
Hình dạng của ren tương đối phức tạp nên ren được biểu diễn theo quy
ước quy định trong TCVN 12 – 85.
* Biểu diễn ren thấy
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn giữa phần có ren và phần không có
ren vẽ bằng nét liền đậm (hình 5.12 a, hình 5.12c).
- Đường đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh và cách đường đỉnh ren một đoạn
xấp xỉ bằng bước ren. Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục ren
đường tròn đáy ren vẽ bằng nét liền mảnh và để hở một đoạn bằng khoảng 1/4
đường tròn sao cho cung không bắt đầu và kết thúc ở đúng trục tâm của
đường tròn (hình 5.12b, hình 5.12d).
a) b)
22

c) d)
Hình 5.12
Biểu diễn ren khuất
Đường đỉnh ren, đường đáy ren đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
(hình 5.13).
Hình 5.13
Hình 5.14

Biểu diễn quy ước mối ghép ren
Mối ghép ren được vẽ như trên hình 5.14, trờn ưu tiên biểu diễn phần
trục ren đã vặn vào lỗ ren
Một số điểm cần chú ý
Kí hiệu ren luôn phải ghi tương ứng với đường kính ngoài của ren.
Trường hợp ren không tiêu chuẩn thì biểu diễn thêm prụfin ren bằng
hình cắt riêng phần hay hỡnh trớch để ghi rõ kích thước (hình 5.15)
Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt ren phải gạch đến đường đỉnh ren.
Khi cần biểu diễn đoạn ren cạn (đoạn ren có prụfin không đủ) thì đoạn
ren cạn đó được vẽ bằng nét liền mảnh (hình 5.16).
Ren hỡnh cụn được vẽ và kí hiệu như trên hình 5.17



Hình 6.15 Hình 5.16 Hình 5.17
23
o Câu hỏi kiểm tra
Câu 7: Cách biểu diễn quy ước ren và mối ghép ren như thế nào ?
Câu 8: Khi biểu diễn quy ước ren cần chú ý những điểm gì?
∆ Đáp án (xem trang )
□ Ghi ký hiệu ren
Ký hiệu ren được ghi trên đường kích thước của đường kính ngoài ren.
Ký hiệu ren gồm có:
Ký hiệu đặc trưng prụfin của ren. Ví dụ: M; R; Tr…
Đường kớnh danh nghĩa của ren (đường kớnh vòng đỉnh của ren ngoài
hay đường kớnh vòng chõn của ren lỗ), đơn vị đo là mm. Riêng ren ống lấy
đường kớnh lòng ống làm kích thước danh nghĩa và đơn vị đo là inch.
Bước ren (đối với ren một đầu), bước xoắn (đối với ren nhiều đầu mối),
không phải ghi kích thước bước ren lớn, kích thước bước ren nhỏ được ghi
sau kích thước danh nghĩa của ren và phân cách bởi dấu x.

Kích thước của bước ren nhiều đầu mối được ghi trong ngoặc đơn, sau
bước xoắn kèm theo ký hiệu P. Ví dụ: Tr 20 x 4 (P2)
Hướng xoắn: Chú ý rằng ren có hướng xoắn phải thỡ trờn ký hiệu ren
không cần ghi hướng xoắn. Nếu hướng xoắn trái thì ghi kí hiệu LH.
Cấp chính xác: Kí hiệu cấp chính xác của ren được ghi sau hướng xoắn
của ren và phân cách bằng một gạch nối. Kí hiệu các miền dung sai của mối
ghép ren được ghi bằng một phân số, trong đó tử số là miền dung sai của ren
trong, mẫu số là miền dung sai của ren ngoài.
Ghi chiều dài ren và chiều sâu của lỗ khoan
Thường chỉ cần ghi kích thước chiều dài ren mà không cần ghi kích
thước chiều sâu lỗ khoan. Nếu không ghi tức là chiều sâu lỗ khoan bằng 1, 25
chiều dài ren. Hình 5.18 là ví dụ về ghi kích thước ren.
24
Hình 5.18
Một số ví dụ về ghi kí hiệu ren:
M12: Ren hệ Mét, bước lớn, đường kính danh nghĩa 12 mm;hướng xoắn phải.
M14 x 1, 5 Ren hệ Mét, bước nhỏ, đường kính danh nghĩa 14 mm, bước
ren 1, 5 mm
M 24 x 4 (P2) LH: là ren hệ mét, hai đầu mối, đường kính danh nghĩa 24
mm bước xoắn 4 mm (bước ren 2 mm) hướng xoắn trái.
Tr 30 x 4 – 5H: Ren thang, đường kính danh nghĩa 30mm, bước ren
4mm, cấp chính xác 5H.
Sq 30 x 2 LH: Ren vuông một đầu mối, đường kính danh nghĩa 30 mm,
bước xoắn bằng bước ren bằng 2 mm, hướng xoắn trái.
G1 3/4 x 1/11": Ren ống một đầu mối, đường kính ngoài 1" 3/4", bước
ren 1/11" và ren có hướng xoắn phải.
* Một số vấn đề trong chế tạo và kiểm tra ren
Chế tạo ren
- Ren ngoài: Khi sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, người ta gia công
ren hoàn chỉnh trên máy tiện hoặc gia công thụ trờn máy tiện sau đó gia công

tinh bằng bàn ren (hình 5.19a). Khi sản xuất loạt lớn dùng phương pháp lăn
hoặc cán ren (hình 5.19b)
a) b)
Hình 5.19
25

×