Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

luận văn đại học sư phạm Phúc trình sư phạm tại Trường Cao đẳng Xây dựng số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.15 KB, 29 trang )

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
LỜI NÓI ĐẦU :
∞∞∞
- Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều lấy giáo dục phổ thông làm nền tảng và
coi giáo dục Đại Học là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực. Trong bối
cảnh toàn cầu hoá, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của mình, mỗi quốc
gia có thể nhấn mạnh các khía cạnh khác nhau trong chiến lược phát triển giáo
dục Đại học. Vấn đề đào tạo các đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trường Đại
Học trở thành mối quan tâm thực sự tạo nên chất lượng nguồn nhân lực sau này.
Trong lĩnh vực giáo dục song song với những kiến thức mà người thầy đã học thì
vấn đề còn lại là làm sao để có những kỹ năng cần những kinh nghiệm cần thiết
cho việc đứng lớp đặc biệt trong môi trường Đại Học đòi hỏi người dạy ngoài lý
thuyết cơ sở cần phải có những kiến thức thực tiển để mỗi bài giảng trở nên
thuyết phục và sáng tạo hơn.
- Do vậy đối với những giáo viên tương lai thì giai đoạn thực tập sư phạm là giai
đoạn quan trọng tạo nên nhưng kinh nghiệm quý báo cho việc đứng lớp sau này
của các giáo sinh. Cho nên trong suốt quá trình thực tập giáo sinh cần phải cố
gắng thực hiện những yêu cầu mà giáo viên hướng dẫn đề ra để có kết quả tốt
khi kết thúc khóa thực tập của mình.
Giáo sinh
Ngô hữu Lợi
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 1 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
LỜI CẢM ƠN :
∞∞∞
- Giai đoạn thực tập sư phạm là giai đoạn quan trọng hình thành và tạo một phong
cách đứng lớp cho người thầy giáo sau này, và khi thực tập giáo sinh mới nhận
ra những thiếu sót để khắc phục và hoàn thiện mình hơn.
- Được sự đồng ý và chấp thuận của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ
Chí Minh và trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2, môn học thực tập sư phạm của


lớp xây dựng 05114 được mở và kết thúc thành công và tốt đẹp. Với sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn sư phạm Tiến Sĩ Võ Thị Xuân và giáo viên
hướng dẫn chuyên môn Thầy Vũ Trọng Tiến học phần thực tập sư phạm của em
được hoàn thiện hơn,và kết thúc quá trình thực tập sư phạm của mình ngoài
những kiến thức mà em đã học thì những kinh nghiệm chuyên môn thực tế khi
đứng lớp được Thầy và Cô hướng dẫn những điều đó giúp cho em tự tin hơn là
một thầy giaó tương lai.
- Quá trình thực tập của em đã kết thúc, em xin chân thành cảm ơn các quý Thầy
Cô của hai trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh và trường Cao
Đẳng Xây Dựng Số 2 đã tạo điều kiện cho môn học của em được mở và kết thúc
tốt đẹp.
- Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn sư phạm Tiến Sĩ Võ Thị Xuân và
giáo viên hướng dẫn chuyên môn Thầy Vũ Trọng Tiến đã hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực tập. kính chúc Quý Thầy Cô được nhiều sức khỏe thành công
trong công tác của mình. Xin chân thành cảm ơn .
Giáo sinh
Ngô Hữu Lợi
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 2 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN
∞∞∞
- ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
………………………
Điểm chuyên
mơn:
Ghi chú:
- ………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
Giáo Viên Hướng Dẫn Chuyên Môn
Thầy Vũ Trọng Tiến
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 3 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM
∞∞∞
- ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………
Điểm chuyên
mơn:
Ghi chú:

- ………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
- …………………………………………………………………
Giáo Viên Hướng Dẫn Sư Phạm
Ts. Võ Thị Xuân
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 4 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
A- PHẦN GIỚI THIỆU:
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM:
1. Mục tiêu chung:
- Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học.
- Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo
dục cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả.
- Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của Trường Cao Đẳng
Xây Dựng số 2 .
- Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy.
- Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được
phân công.
- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
- Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của Trường Cao
Đẳng Xây Dựng số 2 .
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC
1. Sơ lược về lịch sử phát triển của trường:

Trường Cao đẳng Xây dựng số 2 được thành lập theo quyết định 127/1999/QĐ-TTg
ngày 28/05/1999 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Trường Trung học Xây dựng số
7.
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là cơ sở đào tạo cán bộ có trình độ cao đẳng và các bậc
học thấp hơn theo cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trụ sở chính trường Cao đẳng xây dựng số 2 đặt tại số 190 Võ Văn Ngân, phường Bình
Thọ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thọai 08.8960087 – 08.8962938 Fax : 08.8968161
Tên giao dịch quốc tế: CONSTRUCTION TECHNICAL COLLEGE N
o
2
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 chịu sự lãnh đạo và quản lý toàn diện, trực tiếp của Bộ
Xây dựng và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Bộ Giáo dục và đào tạo. Bộ Lao động
thương binh và xã hội, được hưởng các chế độ chính sách thuộc hệ thống các trường đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề do nhà nước ban hành.
Trường Cao đẳng xây dựng số 2 là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có
con dấu và tài khỏan riêng tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, thực hiện theo những
quy định và pháp luật hiện hành.
Trường được nhà nước đầu tư chính về xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất kỹ thuật và
kinh phí đào tạo. Nhà nước chịu trách nhiệm chính về trả lương cho công chức, viên
chức và chi dùng thường xuyên của trường.
2. Nhiệm vụ của trường :
1.Đào tạo cán bộ kỹ thuật bậc Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học nghề
của các ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có
kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, có sức khỏe và
có khả năng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu nhân lực, cho phát triển kinh tế xã hội,
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 5 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
an ninh và quốc phòng.

2.Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ tiên tiến, kết hợp
đào tạo với nghiên cứu và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của
luật khoa học và công nghệ, luật giáo dục và các quy định khác của pháp luật.
3.Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ giáo
viên của trường quản lý giáo viên, công nhân viên chức; xây dựng đội ngũ giáo viên đủ
về số lượng, không ngừng nâng cao về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành
nghề, tuổi tác và giới tính.
4.Thực hiện công tác tuyển sinh và quản lý sinh viện
5.Sử dụng và quản lý tốt cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và vốn đầu tư của trường.
3. BAN GIÁM HIỆU :
1.Hiệu trưởng :
-ThS. Chu Văn Quyết - Phụ trách chung; Công tác Đào tạo - Tài chính - Tổ chức
2.Phó hiệu trưởng :
-Ths. Lê Văn Tùng - Phụ trách công tác khoa học
-Ths. Nguyễn Văn Thọ - Phụ trách công tác sinh viên và các trung tâm
-Cn.Nguyễn Bá Ngoạn - Phụ trách công tác hành chính - Quản trị
4. Cơ cấu tổ chức :
3.1/ BAN LÃNH ĐẠO:
- Hiệu trưởng: là người đại diện cho pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực
tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường.
Hiệu trưởng phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
• Có phẩm chất chính trị đao đức tốt, đã qua giảng dạy ít nhất là năm năm.
• Có học vị từ thạc sĩ trở lên.
• Có sức khoẻ; tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng không qúa 55 đối với nam và 50 đối
với nữ.
- Phó hiệu trưởng : là người giúp việc cho hiệu trưởng, có các tiêu chuẩn sau đây:
• Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
• Có sức khỏe, tuổi khi bổ nhiệm không quá 55 đối với nam và 50 đối cới nữ.
• Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm phó hiệu trưởng,
trên cơ sở đề nghị của hiệu trưởng.

3.2/ CÁC HỘI ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ:
- Hội đồng khoa học và đào tạo: là tổ chức tư vấn cho hiệu trưởng về
• Mục tiêu, chương trình đào tạo; Kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về phát triển giáo
dục đào tạo.
• Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng
đào tạo.
• Hội đồng này gồm: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các trưởng khoa, trưởng
phòng, giám đốc trung tâm và một số nhà khoa học ở trong và ngoài trường cao
đẳng.
- Hội đồng tư vấn khác:
Các hội đồng tư vấn khác được thành lập theo quyết định của hiệu trưởng. Nhiệm vụ,
quyền hạn, thời gian hoạt động , cơ cấu, thành viên của các hội đồng tư vấn do hiệu
trưởng quyết định.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 6 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường cao đẳng xây dựng số 2 lãnh đạo nhà trường và
hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đảng, chỉ thị nghị quyết của Đảng và
trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
- Các đoàn thể và tổ chức xã hội.
Nhà trường có công đoàn, đoàn thanh niên, hội liên hiệp sinh viên hoạt động theo quy
định của pháp luật và có trách nhiện thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục theo quy
định của luật giáo dục, phù hôp với tôn chỉ, mục đích của các đoàn thể đó.
3.3/ CÁC PHÒNG BAN VÀ KHOA:
- Các phòng ban chức năng.
Phòng tổ chức – hành chính.
Phòng đào tạo.
Phòng công tác sinh viên - học sinh.
Phòng quản trị - đời sống.

Phòng tài chính - kế toán.
Phòng khoa học và quan hệ quốc tế.
- Các khoa:
Khoa xây dựng.
Khoa Kinh tế xây dựng
Khoa Cấp thoát nước
Khoa Kế toán tài chính
Khoa Đào tạo nghề
- Các tổ chức nghiên cứu và phát triển.
Trung tâm đào tạo ngành nước miền Nam.
Trung tâm tư vấn xây dựng.
Trung tâm ngoại ngữ, tin học.
- Các cơ sở phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Phòng thí nghiệm.
Thư viện.
Xưởng thực hành.
3.4/ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO :
1./ GIỚI THIỆU:
Với đội ngũ giáo viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm, hàng năm trường cho ra lò
hơn 1000 cán bộ kỹ thuật có trình độ Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân.
Đội ngũ cán bộ mà trường đào tạo khi ra trường có kiến thức chuyên môn và tay nghề
rất giỏi nên rất được các công ty chào đón.
Ngoài ra, trường còn liên kết với các trường đại học kiến trúc Hà Nội để đào tạo kỹ sư
xây dựng, liên kết với trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo Cử
nhân kinh tế, liên kết với Đại học Xây dựng Hà Nội để đào tạo Kỹ sư Cấp thoát nước.
Tính đến nay trường đã đào tạo được hàng ngàn kỹ sư, cử nhân và rất được xã hội trọng
dụng.
Hiện nay, theo yêu cầu của các địa phương nên trường đã mở các lớp Trung học chuyên
nghiệp ngành xây dựng ở các tỉnh: Long Xuyên, An Giang, Đắk lắk và Lâm đồng để
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 7 -


Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
nhằm bổ sung sự thiếu hụt về cán bộ kỹ thuật trong ngành xây dựng ở các địa phương
nêu trên.
2./ CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO:
a) Hệ Cao đẳng:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kinh tế xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
- Tài chính kế toán (04)
- Vật liệu xây dựng và cấu kiện (05)
- Xây dựng cầu đường (06)
- Quản trị kinh doanh (07)
b) Hệ Trung học chuyên nghiệp:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kế toán xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
c) Hệ Trung học nghề:
- Điện dân dụng
- Kỹ thuật xây dựng
- Cốt pha - giàn giáo
- Cốt thép - hàn
d) Liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng chính quy:
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp (01)
- Kế toán xây dựng (02)
- Cấp thoát nước (03)
* Ngoài ra, hàng năm trường có 100 chỉ tiêu cao đẳng và 100 chỉ tiêu Trung cấp hệ
không chính quy học vào các buổi tối trong tuần.
HỘI ĐỒNG
TRƯỜNG

HIỆU TRƯỞNG
& HIỆU PHÓ
HỘI ĐỒNG KHOA&
ĐÀO TẠO
Khoa xây dựng
CÁC KHOA ĐÀO TẠO
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
Phòng tổ chức cán bộ
Khoa kinh tế xây dựng Phòng hành chính tổng hợp
Khoa cấp thoát nước Phòng đào tạo
Khoa kế toán tài chính
Phòng quản lý đào tạo tại
chức
Khoa đào tạo nghề Phòng kế hoạch tài chính
Phòng quản trị thiết bị
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 8 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
Trung tâm đào tạo ngành
nước miền nam
Phòng công tác chính trị &
quản lý sinh viên
CÁC TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU &
PHÁT TRIỂN
Thư viện
Trung tâm tư vấn xây
dựng
Y tế
Thanh tra đào tạo

Trung tâm ngoại ngữ &
Tin học Ban quản lý dự án
Quản lý ký túc xá
3.5 Sơ đồ tổ chức nhà trường :
B. PHẦN NỘI DUNG:
I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP .HCM
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Nhóm 1 :
Ngơ Hữu lợi MSSV : 05114041 Phạm Minh Đơng MSSV : 05114011
Phạm Bính MSSV : 05114003 Phạm Thanh Đơng MSSV : 05114012
Phạm Bảo Chân MSSV : 05114004 Phạm Huy Hồng MSSV : 05114018
Trịnh Thanh Dũng MSSV : 05114007 Lê Xuân Hùng MSSV : 05114019
Trịnh Băng Duy MSSV : 05114009 Nguyễn Đức Huy MSSV : 05114023
Trần Cao Đẳng MSSV : 05114010 Nguyễn Văn Hưng MSSV : 05114029
LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY.
TRƯỜNG : CĐ XÂY DỰNG
SỐ 2
SỐ TUẦN : 03
KHOA : ĐÀO TẠO NGHỀ GVHDCM : VŨ TRỌNG TIẾN
GV phụ trách chuyên mơn : VŨ TRỌNG TIẾN
Thời gian Nội dung giảng dạy
Tuần 1
(19/10
-24/10)
Thứ 2 Gặp giáo viên hướng dẫn.
Thứ 3 Soạn giáo án ( bài 1 : giới thiệu dụng cụ kỹ thuât nề ).
Thứ 4 Soạn giáo án ( bài 2 : giới thiệu vữa xây dựng ).
Thứ 5 Duyệt giáo án ( phịng dạy lý thuyết thực tập ).
Thứ 6 Chỉnh sửa hồn thiện giáo án ( bài 1:giới thiệu dụng cụ kỹ thuât nề ).

Thứ 7 Chỉnh sửa hồn thiện giáo án ( bài 2 : giới thiệu vữa xây dựng ).
Tuần 2
(26/10
-31/10)
Thứ 2 Soạn bài giảng powerpoint ( bài 1 : giới thiệu dụng cụ kỹ thuât nề ).
Thứ 3 Soạn bài giảng powerpoint ( bài 2 : giới thiệu vữa xây dựng ).
Thứ 4 Duyệt bài giảng powerpoint ( phịng học 02 ).
Thứ 5 Chỉnh sửa hồn thiện bài giảng powerpoint 1.
Thứ 6 Chỉnh sửa hồn thiện bài giảng powerpoint 2.
Thứ 7 Giáo viên hướng dẫn duyệt powerpoint (phổ biến nhiệm vụ tuần 3 ).
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 9 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
Tuần 3
(02/11
-07/11)
Thứ 2 Hồn thiện bài giảng điện tử .
Thứ 3 Thầy hướng dẫn phân cơng lịch dự giờ lớp.
Thứ 4 Các thành viên nhĩm giảng dạy thử.
Thứ 5 Các thành viên nhĩm giảng dạy đứng lớp.
Thứ 6 Làm phúc trình sư phạm.
Thứ 7 Làm phúc trình sư phạm.
Ngày 03 tháng 11 năm 2009.
Ngô Hữu Lợi
II. GÍAO ÁN, TÀI LIỆU GIẢNG DẠY, PHIẾU DỰ GIỜ
 Phần 1 : Soạn giáo án :
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2
*****
HỒ SƠ BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT


Môn : KỸ THUẬT NỀ
Bài 1 : Giới Thiệu Các Loại Dụng Cụ
Họ và tên giáo sinh : Ngô Hữu Lợi
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 10 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
THÁNG 11 NĂM 2009
BỘ/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường : Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP
Hồ Chí Minh
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Mơn dạy: Kỹ Thuật Nề Lớp dạy:
Tên bài giảng : Giới thiệu các loại dụng cụ kỹ thuật nề
Giáo án số : 1 Số tiết giảng : 1 (45 phút ).
Phịng học : Ngày dạy :
A. CHUẨN BỊ:
1. Mục tiêu dạy học:
 Sau khi học xong bài này người học :
- Nêu được các dụng dùng trong kỹ thuật nề.
- Giải thích các khái niệm dụng cụ trong kỹ thuật nề.
- Dẫn chứng, hiểu rõ về ứng dụng thực tế về các dụng cụ dã học .
2. Phương tiện dạy học:
Phương tiện dạy học gồm cĩ : bảng , phấn, máy vi tính, máy chiếu. . . . .
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ỔN ĐỊNH LỚP
a. Điểm danh lớp và giới thiệu làm quen với lớp :
b. Nội dung cần phổ biến :

- Giới thiệu khái quát về mơn học các ý nghĩa liên quan đến mơn
học .

(2=>3Phút)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài mở đầu nên bước kiểm tra bài cũ
được lượt qua :
a. Phương pháp kiểm tra :
Phút
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 11 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra :
c. Câu hỏi kiểm tra :
d. Đáp án câu hỏi :
3. GIẢNG BÀI MỚI :
a. Giới thiệu bài mới : ghi nội dung và cách thức giới thiệu
( gây động cơ học tập ).
- Giới thiệu dẫn chứng thực tế liên quan đến bài giảng : trong thực
tế nghành xây dựng là một trong những nghành rất phong phú về
cơng nghệ ứng dụng việc xây dựng trực tiếp tại cơng trường là một
trong những ứng dụng thực tế rõ ràng nhất trong việc sử dụng các
dụng cụ xây dựng một cách cụ thể khi thi cơng và nhận thức được
tầm quan trọng của các dụng cụ xây dựng trong nghành .
b. Tiến trình giảng bài mới
(32=>35Phút)
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau :
Thời gian Nội dung bài giảng Họat động Ghi chú
Của giáo viên Của học viên
15 phút 1. Thước :
a. Thước tầm :

- Vật liệu làm thước :
thước được làm bằng gỗ
(gỗ lim hoặc gỗ thơng )
cĩ chiều dài 1.2-3.0
m,mặt cắt ngang hình chữ
nhật được chế tạo phù
hợp với mục đích sử
dụng.
- Hiện nay thước tầm bằng
nhơm được sử dụng khá
phổ biến do nhơm nhẹ và
khơng chịu ảnh hưởng
nhiều của điều kiện thời
tiết .
- Cơng dụng của thước
tầm : dùng để cán phẳng
lớp vữa khi trát trên
tường ,nền, kiểm tra độ
phẳng của tường khi xây.
- Yêu cầu đối với thước
tầm : thước tầm phải
thẳng,phẳng,các cạnh sắc
,khơng cong vênh …
-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại thước.
-Nêu ví dụ thực tế.
-Ghi chép các
khái niệm.
-Tiếp thu kiến

thức mới.
-Đặt câu hỏi
thảo luận trước
lớp.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 12 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
b. Thước vuơng :
- Vật liệu làm thước : được
làm bằng gỗ lim hay kim
loại nhẹ ,cạnh thước cĩ
chiều dài 0.3-1.2 m .
- Cơng dụng của thước :
dùng để xác định ,kiểm
tra gĩc vuơng như xác
định gĩc vuơng của trục
ngang,dọc trước khi xây,
kiểm tra gĩc trụ khi trát.
- Yêu cầu sử dụng : Trước
khi sử dụng cần kiểm tra
độ thẳng của thước,kiểm
tra khả năng cĩ thể làm
cho thước bị biến hình,
kiểm tra gĩc vuơng của

thước ( cách kiểm tra gĩc
vuơng của thước :
+ đặt thước trên mặt phẳng nền,
sàn …
+ trên đường kéo dài của cạnh
OB về phía O lấy và đánh dấu
điểm C (OC < OB).
+ lấy cạnh OA làm trục lật cạnh
OB về phía điểm C.
+ nếu cạnh OB trùng với điểm C
thì thước cĩ gĩc AOB = 90
o
.
c. Thước mét :
- Vật liệu cấu tạo làm
thước : thước thép được
chế tạo sẵn bằng thếp
cuộn cĩ chiều dài tới
10m. thước nhơm gấp cĩ
chiều dài tới 1.0m, thước
vải sơn cĩ chiều dài tới
50m.
Cơng dụng của thước : dùng để
đo khoảng cách từ điểm này,bộ
phận này đến điểm,bộ phận khác
của cơng trình.
-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại thước.
-Nêu ví dụ thực tế.

-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại thước.
-Nêu ví dụ thực tế.
-Ghi chép các
khái niệm.
-Tiếp thu kiến
thức mới.
-Đặt câu hỏi
thảo luận trước
lớp.
-Ghi chép các
khái niệm.
-Tiếp thu kiến
thức mới.
-Đặt câu hỏi
thảo luận trước
lớp.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.

10 phút 2. NIVƠ :
a. Nivơ thước :
- Được chế tạo bằng gỗ
-Giải thích nêu
khái niệm về dây
xây.
-Sinh viên nghe
giảng, ghi chép
thơng tin.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 13 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
nhơm cứng khơng cong
vênh hoặc bằng kim loại
nhẹ,nivơ cĩ hình dáng
giống như thước tầm cĩ
các cạnh thẳng và các
mặt phẳng cĩ chiều dài
0.3-1.2m. trên thước cĩ
gắng ống thủy.
- Cơng dụng : nivơ để
kiểm tra và xác định
đường thẳng đứng,nằm
ngang hay gĩc nghiêng
của bộ phận cơng trình.
b. Nivơ ống nhựa mền :
- Được làm bằng ống nhựa

trong suốt theo nguyên
tắc bình thơng nhau để
xác định và kiểm tra
đường nằm ngang .
Yêu cầu khi sử dụng : khơng để
xoắn ống ,gập. khơng để bọt
khơng khí nằm trong ống. hai
đầu ống để tự do (khơng nút
kín)trong quá trình sử dụng.
-Nêu ví dụ thực tế
trong xây dựng.
-Giải thích nêu
khái niệm về dây
xây.
-Nêu ví dụ thực tế
trong xây dựng.
-Đặt câu hỏi
những điều chưa
rõ.
-Sinh viên nghe
giảng, ghi chép
thơng tin.
-Đặt câu hỏi
những điều chưa
rõ.
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Khen
thưởng,ghi

nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
4 phút 3. Dây Xây :
- Dây xây dùng làm cữ xây
cho tường ngang bằng và
phẳng. dùng để căng lèo
xây các gĩc tường trụ…
Dây xây thường bằng dây
gai,dây nilon cĩ đường kính 1-
1.5mm cĩ khả năng co dãn ít, độ
bền dai sử dụng nhiều lần.
-Giải thích nêu
khái niệm về dây
xây.
-Nêu ví dụ thực tế
trong xây dựng.
-Sinh viên nghe
giảng, ghi chép
thơng tin.
-Đặt câu hỏi
những điều chưa
rõ.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.

6 phút 4. Dọi :
- Dùng để kiểm tra xác
định đường thẳng
đứng,phương của dây dọi
tạo ra bởi dây mền treo
quả dọi,quả dọi được làm
bằng kim loại tốt nhất là
bằng đồng,tiện trịn hình
cơn nhọn một đầu,trọng
lượng của quả dọi 300-
400g.
-Giáo viên dẫn
chứng thực
tế,trình bày khái
niệm,cơng dụng
,cách sử dụng của
quả dọi.
-Sinh viên ghi
chép thơng tin .
-Đặt câu hỏi
những điều chưa
nắm.
Khen
thưởng,ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 14 -


Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
- Cách sử dụng :
+ Trước khi sử dụng cần kiểm
tra xem quả dọi cĩ trịn đều
khơng,mũi quả dọi phải trùng
với phương của dây dọi
+ Đưa dây dọi lên phía trước
ngang đầu .
+ Dùng ngĩn tay cái và ngĩn trỏ
giữ đầu dây.
+ Bằng mắt ngắm và đưa dây
dọi từ từ vào cạnh của bộ phận
cần kiểm tra thẳng đứng ( cạnh
cột,mép tường, cạnh cửa …).
+ Giữ ổn định quả dọi làm cho
dây treo khơng chuyển động
dùng mắt ngắm nếu dây dọi
trùng với cạnh của bộ phận cơng
trình cần kiểm tra thì bộ phận đĩ
thẳng đứng .
4. CỦNG CỐ BÀI :
- Kết thúc tiết dạy cần phải củng cố lại các kiến thức đã truyền đạt một cách hệ
thống, logic tạo điều kiện cho sinh viên hệ thống lại bài vừa học nắm dược
các nội dung chính của bài đã học.
Củng cố bài bằng cách nêu những mục chính và đặt câu hỏi cho sinh viên trả lời với
những phần vừa mới học .
(6 Phút)
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Nội dung : câu hỏi về nhà nêu lên các vấn đề liên quan thực đến bài đã
học.một số câu hỏi :

- Sử dụng thước khi tơ tường như thế nào?
- Sử dụng nivo nào để xác định điểm căng bằng của một vị trí khi mặt bằng
chuẩn khơng thẳng?
Cách xác định độ lệch của cấu kiện thẳng.
(4 Phút)
C. RÚT KINH NGHIỆM
Về nội dung, thời gian và phương pháp :
- Về nội dung : nội dung chứa nhiều thơng tin, cần nêu các ví dụ thực tế giúp người học tiếp
thu một cách dễ dàng những nội dung chính của bài.
- Về thời gian : bài giảng 1 tiết nhưng chứa nhiều thơng tin cần truyền đạt đến người học vì
vậy cần sắp xếp thời gian một cách hợp lý khơng nĩi ngồi vấn đề chính trong bài.
- Về phương pháp : phương pháp dạy học lý thuyết cần kết hợp với những ví dụ thực tế làm
cho buổi học trở nên linh hoạt dễ tiếp thu những kiến thức mới.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 15 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
Ngày 10 tháng 11 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn chuyên mơn
Ngày 10 tháng 11 năm 2009
Giáo sinh
Thầy Vũ Trọng Tiến Ngơ Hữu Lợi
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2
*****
HỒ SƠ BÀI GIẢNG
LÝ THUYẾT

Mơn : KỸ THUẬT NỀ
Bài 2 : Giới thiệu các vữa xây dựng.
Họ và tên giáo sinh : Ngơ Hữu Lợi
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 16 -


Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
THÁNG 11 NĂM 2009
BỘ/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường : Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí
Minh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy: Kỹ Thuật Nề Lớp dạy:
Tên bài giảng : Giới thiệu các vữa xây dựng.
Giáo án số : 2 Số tiết giảng : 2 tiết (90 phút ).
Phòng học : Ngày dạy :
A. CHUẨN BỊ
1. Mục tiêu dạy học:
 Sau khi học xong bài này người học :
- Khái niệm được vữa xây dựng là gì.
- Biết được các thành phần tạo vữa.
- Nắm được tính chất cơ bản của vữa xây dựng từ đó bảo dưỡng một cách hợp lý .
- Biết được phạm vi sử dụng từ đó sử dụng một cách hợp lý,đúng mục đích,đạt hiệu quả cao.
2. Phương tiện dạy học:
- Phương tiện dạy học gồm có : bảng , phấn, máy vi tính, máy chiếu. . . . .
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
(2=>3Phút)
1. ỔN ĐỊNH LỚP
a. Điểm danh lớp và giới thiệu làm quen với lớp :
b. Nội dung cần phổ biến :
- Giới thiệu khái quát về bài dạy các ý nghĩa liên quan đến bài học .
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài mở đầu nên bước kiểm tra bài cũ được lượt qua :
a. Phương pháp kiểm tra :kiểm tra trực tiếp lý thuyết ,bài tập giao từ bài trước.

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra :2 học sinh.
(4=>6Phút)
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 17 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
c. Câu hỏi kiểm tra :
- Nêu các dụng cụ trong kỹ thuật nề.
- Cách xác định đường thẳng đứng bằng quả dọi.
- Xác định góc vuông.
d. Đáp án câu hỏi :
- Đáp án trong tài liệu đã giảng dạy từ bài trước.
3. GIẢNG BÀI MỚI :
a. Giới thiệu bài mới : ghi nội dung và cách thức giới thiệu ( gây động cơ học
tập ).
- Giới thiệu dẫn chứng thực tế liên quan đến bài giảng : trong thực tế nghành xây dựng
là một trong những nghành rất phong phú về công nghệ ứng dụng việc lựa chọn loại
vữa thích hợp cho công trình là vấn đề không kém phần quan trọng đem lại thành
công và chất lượng của công trình,vữa xây dựng là một thành phần quan trọng góp
phần tạo nên thành công chất lượng của công trình.
Tiến trình giảng bài mới
(75=>80Phút)
Nội dung và phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau :
Thời
gian
Nội dung bài giảng Họat động
10 phút 1. Khái niệm và phân loại vữa :
A.Khái niệm :
-Vữa xây dựng là một hỗn hợp có cốt liệu
chất kết dính và nước được chọn theo tỉ lệ
nhất định theo định mức rồi trộn với nhau

thật đều.
-Vữa được dùng để xây
,trát,láng,lát,ốp,hoàn thiện trang trí cho
công trình xây dựng.
III. B. Phân loại vữa :
-Vữa thông thường : là loại vữa để xây
,trát, lát,láng và ốp có ba loại vữa vôi,vữa
tam hợp,vữa xi măng.
-Vữa hoàn thiện : là vữa dùng để trang trí
mặt ngoài của công trình.
-Vữa chịu axit : là loại vữa dùng láng, trát,
ốp … dùng cho công trình trong môi
trường chịu tác dụng của axit,vữa chịu
axit dùng chất kết dính là thủy tinh lỏng.
-Vữa chịu nhiệt : loại vữa dùng để xây trát
các bộ phận công trình chịu nhiệt như lò
nung,xây bếp … vữa chịu nhiệt thường
-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại
thước.
-Nêu ví dụ thực
tế
-Ghi chép các
khái niệm.
Tiếp thu kiến
thức mới.
-Đặt câu hỏi thảo
luận trước lớp.
Khen

thưởng, ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 18 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
dùng vữa xi măng – samot,chất kết dính
là xi măng pooclang hóa dẻo cốt liệu là
bột samot.
Vữa chống thấm : là loại vữa dùng dể trát
,láng v.v. dùng cho các công trình tiếp xúc
với môi trường nước nhiều, dung vữa
ximang mac cao hoặc vữa ximang thêm phụ
gia chống thấm.
20phút 2.Vật liệu chế tạo vữa thông thường :
a) Ximăng :
-Khái niệm : ximăng là một loại chất kết
dính trong thành phần vũa . khi trộn vữa ,
ximăng hợp với nước sẽ tạo thành keo
bao bọc các hạt cốt liệu và lấp đầy khe
rỗng giữa các hạt cốt liệu . Keo ximăng
khi đông cứng sẽ gắn chặt các hạt cốt liệu
với nhau thành 1 khối rắn chắc .
-Phân loại : ximăng dùng chế tạo vữa
thông thường có 2 loại
+ Ximăng poóclăng (ximăng silicát)
+ Ximăng poóclăng puzơlan
-Cấu tạo ximăng : thành phần chính của

ximăng poóclăng và ximăng poóclăng
puzơlan là sản phẩm nghiền mịn của
clanhke . Tính chất của ximăng do chất
lượng clanhke quyết định . Cỡ hạt của
ximăng càng nhỏ càng tốt . Theo qui định
thì độ nhỏ của cỡ hạt phải đạt từ
15÷20MC ; lượng cỡ hạt còn sót trên
sàng 4900 lỗ trên 1cm
2
phải ≤ 10% .
+ Ximăng poóclăng : là sản phẩm
nghiền mịn của clanhke với 2%÷5%
thạch cao và khoảng 10 % phụ gia trơ để
giảm giá thành .
+ Ximăng poóclăng puzơlan : là sản
phẩm nghiền mịn của clanhke với
20%÷50% phụ gia puzơlanvà 3% thạch
cao .
-Tính chất cơ bản của ximăng poóclăng :
+ Ximăng poóclăng ở dạng bột , có màu
xám xanh hoặc xám tro .
+ Dung trọng (trọng lượng trên một đơn
vị thể tích) từ 1100 ÷ 1700 kg/m
3
.
+ Quá trình rắn chắc của ximăng
-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại
thước.

-Nêu ví dụ thực
tế
-Ghi chép các
khái niệm.
Tiếp thu kiến
thức mới.
-Đặt câu hỏi thảo
luận trước lớp.
Khen
thưởng, ghi
nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 19 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
poóclăng diễn ra 2 giai đoạn : giai đoạn
ninh kết và giai đoạn rắn chắc .
• Giai đoạn ninh kết : là thời
gian từ khi trộn ximăng với nước đến
khi vữa ximăng mất tính dẻo nhưng
chưa có khả năng chịu lực . Giai đoạn
ninh kết gồm 2 thời kì :
o Thời kì sơ ninh : diễn
ra trong vòng 60 phút kể từ khi
ximăng trộn với nước .
o Thời kì chung ninh :
diễn ra trong vòng 12 giờ kể từ khi
ximăng trộn với nước .

• Giai đoạn rắn
chắc : là khoảng thời gian từ khi vữa
ximăng bắt đầu có khả năng chịu lực
đến khi đạt cường độ theo yêu cầu .
Giai đoạn này có khoảng thời gian là
28 ngày .
+ Độ chịu lực của ximăng được biểu thị
bằng Mác ximăng . Mac ximăng là độ
chịu nén giới hạn của mẫu thí nghiệm
trong điều kiện tiêu chuẩn với tỉ lệ giữa
ximăng và cát là 1/3 theo khối lượng ,
mẫu khối lập phương cạnh là 7.07 cm
bảo dưỡng 28 ngày ở điều kiện tiêu
chuẩn , nhiệt độ 20 ÷ 25
0
C , độ ẩm 90
% . Mac ximăng thường gặp là 30 , 40 ,
50 …
-Tính chất cơ bản của ximăng poóclăng
puzơlan :
+ Ximăng pooclăng puzơlan ở dạng bột ,
màu nâu nhạt .
+ Ximăng pooclăng puzơlan dễ hút nước
và cũng dễ mất nước khi chưa đông
cứng hẳn .
+ Thời gian ninh kết đến khi bắt đầu rắn
chắc diễn ra trong vòng 12 giờ . Quá
trình rắn chắc của ximăng poóclăng
puzơlan diễn ra trong 28 ngày như
ximăng póoclăng .

+ Ximăng poóclăng puzơlan có thể chịu
được tác dụng của môi trường nước có
axít nhẹ , nơi có thủy triều .
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 20 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
-Sử dụng ximăng :
+ Ximăng được cung ứng cho yêu cầu
sử dụng ở 2 dạng : ximăng bao và
ximăng rời .
+ Ximăng poóclăng được sử dụng rộng
rãi trong xây dựng nhất so với các loại
ximăng khác vì cường độ phát triển
tương đối nhanh , rắn chắc ở mội trường
trên khô và dưới nước .
+ Ximăng poóclăng puzơlan sử dụng
cho những công trình kết cấu khới lớn ,
công trình trong nước và dưới mặt đất .
+ Không nên dự trữ ximăng quá nhiều vì
chất lượng ximăng giảm dần theo thời
gian do ximăng có độ hút ẩm cao .
-Bảo dưỡng ximăng :
+ Khi vận chuyển : phải có bạt che mưa
tránh bị ướt .
+ Khi bảo quản trong kho :
• Kho chứa ximăng không bị dột ,
bị hắt mưa , có rãnh thoát nước quanh
kho .
• Sàn kho phải lát gỗ hoặc tôn , kê
lên cách mặt đất 0.5 m .

• Xếp ximăng riêng từng loại , từng
lô để dùng đúng chủng loại và đúng
thời gian .
b) Vôi :
-Vôi dùng trong xây dựng là vôi đông
cứng trong không khí , ở môi trường ẩm
ướt vôi không đông cứng . Vôi được sử
dụng dưới 2 dạng :
+ Vôi nghiền : là vôi cục đem nghiền
nhỏ thành bột và đóng thành bao như
ximăng . Độ nhỏ hạt vôi nghiền phải
đảm bảo trên 85% lọt qua sàn 4900
lỗ/cm
2
.
+ Vôi nhuyễn : là vôi cục tôi với nước
mà tạo thành .
CaO + H
2
O = Ca(OH)
2
+ Q ↑
(Vôi cục) (nước) (vôi nhuyễn) (nhiệt
lượng)
-Quá trình rắn chắc của vôi : từ vôi
nhuyễn trở thành rắn chắc là nhờ 2 quá
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 21 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
trình đồng thời tiến hành là hyđrôxit

canxi – Ca(OH)
2
kết tinh và cácbonnat
hóa :
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
-Sử dụng và bảo quản vôi :
+ Trong xây dựng vôi được dùng sản
xuất vữa xây , vữa trát cho bộ phận công
trình ở nơi khô ráo và có yêu cầu chịu
lực thấp . Ngoài ra còn dùng quét tường ,
trần và sản xuất gạch silicat .
+ Tùy dạng vôi mà có hình thức bảo
quản thích hợp :
• Vôi cục : phải tôi vôi nhuyễn
ngay , nếu để vôi sẽ hút ẩm tạo
thành vôi tỏa .
• Vôi nghiền : bảo quản tương tự
ximăng .
c) Cát xây dựng :
Cát xây dựng là những hạt nhỏ do đá thiên
nhiên bị phong hóa vỡ vụn mà thành .
-Theo sự hình thành cát được chia thành 3

loại :
+ Cát núi : hạt to sắc cạnh , lẫn nhiều tạp
chất nên ít dùng .
+ Cát sông : hạt nhỏ , ít sắc cạnh , sạch
nên được sử dụng rông rãi .
+ Cát biển : hạt nhỏ và sạch , nhưng lại
nhiễm mặn nên ít được sử dụng .
-Theo màu sắc cát được chia thành 3 loại :
+ Cát vàng : màu hơi vàng , hạt to , có
nhiều ở vùng núi .
+ Cát đen : màu xám , hạt nhỏ hơn cát
vàng , có nhiều ở sông .
+ Cát trắng : màu trắng , sạch .
-Theo đường kính cỡ hạt cát được chia
làm 4 loại :
+ Cát to : 0.5 < d <5 (mm)
+ Cát vừa : 0.35 < d < 0.5 (mm)
+ Cát nhỏ : 0.15 < d < 0.35 (mm)
+ Cát bụi : d < 0.15 (mm)
Trong xây dựng thường chỉ dùng 2 loại
cát là cát vừa và cát nhỏ .
-Đặc tính cơ bản của cát xây dựng :
+ Dung trọng tự nhiên của cát vàng
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 22 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
trung bình là 1370 ÷ 1500 kg/m
3
, cát
đen là 1200 kg/m

3
.
+ Cấp phối của cát : để xác định cấp
phối của cát người ta dùng bộ sàng tiêu
chuẩn gồm các sàng có lỗ kích thước
khác nhau : 5mm , 1.2mm , 0.3mm ,
0.15mm .
Loại cát Kích thước lỗ sàng (mm)
5 1.2 0.3 0.15
Lượng cát còn lại trên sàng
(%)
Cát to(thô) 8 ÷
15
25 ÷
70
80 ÷
95
95 ÷
97
Cát
vừa(trung)
0 ÷
8
10 ÷
50
70 ÷
85
90 ÷
95
Cát nhỏ 0 5 ÷

30
55 ÷
70
85 ÷
90
+ Độ rỗng của cát (kí hiệu r) : là tỉ lệ %
của thể tích khe hở giữa các hạt cát và
thể tích các hạt cát . Độ rỗng của cát
vàng từ 30 ÷ 40% , của cát đen từ 25 ÷
35% .
+ Độ ẩm của cát : là mức độ ngậm nước
của cát . Thể tích cát lớn nhất khi độ ẩm
đạt từ 4 ÷ 7% , độ ẩm càng lớn thì thể
tích của cát càng giảm .
+ Phẩm chất cát : ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng vữa cho nên khi dùng cát
phải chọn cát sạch .
-Sử dụng và bảo quản cát :
+ Cát dùng để sản xuất vữa xây , trát ,
láng , ốp .
+ Bảo quản cát phải để nơi có nền sạch ,
cứng , xung quanh xây chắn để tránh hao
hụt .
d) Nước :
Nước dùng để sản xuất vữa phải là nước
sạch , không lẫn chất dầu mỡ , nước phù sa
vì nó làm giảm độ dính kết và cường độ
chịu lực của vữa . Không dùng nước nhiễm
mặn , nhiễm axit để chế tạo vữa .
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 23 -


Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
20 phút 3.Các tính chất cơ bản của vữa thông
thường :
1. Tính lưu động :
-Tính lưu động của vữa (tính dẽo) thể hiện
ở trạng thái khô , dẽo hoặc nhão của vữa .
Tính lưu động được đánh giá thông qua
độ sụt của vữa . Vữa ở trạng thái nhão có
độ sụt lớn , ở trạng thái khô có độ sụt nhỏ
. Độ sụt thích hợp cho vữa xây , trát
thường từ 5 ÷ 13 cm .
-Tính lưu động của vữa phụ thuộc vào loại
vữa , chất lượng và tỉ lệ pha trộn của vật
liệu thành phần , đồng thời còn phụ thuộc
vào thời gian trộn vữa .
-Tính lưu động của vữa có ảnh hưởng đến
năng suất , chất lượng của công việc .
Cho nên khi xây , trát … tùy theo yêu cầu
kĩ thuật , tính chất và đặc điểm của công
việc , điều kiện thời tiết mà chọn vữa có
độ sụt thích hợp .
2. Tính giữ nước :
-Tính giữ nước là khả năng giữ được nước
của vữa từ khi trộn xong đến khi sử dụng
vữa . Tính giữ nước của vữa biểu thị bằng
độ phân tầng P . Theo TCVN , độ phân
tầng P được xác định bằng hiệu số độ sụt
của vữa lúc mới trộn xong và độ sụt của
vữa sau khi trộn 30 phút .

1. Nếu P = 0 : vữa
có tính giữ nước tốt .
2. Nếu P ≤ 2 : vữa
có tính giữ nước bình thường .
3. Nếu P > 2 : vữa
có tính giữ nước kém .
-Tính giữ nước của vữa phụ thuộc vào
chất lượng , quy cách của vật liệu thành
phần , loại vữa và phương pháp trộn vữa .
1. Vữa ximăng giữ
nước kém hơn vữa vôi và vữa tam
hợp .
2. Vữa cát vàng
giữ nước kém hơn vữa cát đen .
3. Vữa trộn bằng
thủ công giữ nước kém hơn vữa
-Giới thiệu nêu
tính chất sử dụng
của các loại
thước.
-Nêu ví dụ thực
tế
-Ghi chép các
khái niệm.
Tiếp thu kiến
thức mới.
-Đặt câu hỏi thảo
luận trước lớp.
Khen
thưởng, ghi

nhận các
sinh viên
phát biểu ý
kiến.
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 24 -

Phúc trình thực tập sư phạm GVHDSP: VÕ THỊ XUÂN
trộn bằng máy .
-Trong quá trình sử dụng ta phải chú ý đảo
lại vữa để đảm bảo độ đồng đều và độ
dẻo , nhất là đối với vữa ximăng .
3. Tính bám dính :
-Tính bám dính của vữa là khả năng liên
kết của vữa với các viên xây hoặc mặt trát
, láng , lát , ốp . Vữa bám dính kém sẽ
ảnh hưởng đến độ bền của sản phẩm và
làm giảm năng suất lao động .
-Tính bám dính của vữa phụ thuộc chủ yếu
vào số lượng , chất lượng của chất kết
dính có trong thành phần vữa và độ dẻo
của vữa .
-Ngoài ra , tính bám dính của vữa còn phụ
thuộc vào độ nhám , độ sạch , độ ẩm của
các viên xây , mặt trát , láng , lát , ốp .
Cho nên khi tiến hành công việc phải làm
vệ sinh bề mặt , tạo độ nhám , độ ẩm cần
thiết cho chúng .
4. Tính chịu lực :
-Tính chịu lực của vữa là khả năng chịu
được tác dụng của lực vào vữa . Tính chịu

lực được biểu thị bằng độ chịu lực (cường
độ) , đơn vị tính là daN/cm
2
(kN/cm
2
) .
-Cường độ chịu nén của mẫu có kích
thước tiêu chuẩn (R = P/F) được gọi là số
hiệu hoặc mác vữa . Vữa thông thường có
các loại mác sau :
1. Đối với vữa
vôi : có mác 2 – 4 , 8 .
2. Đối với vữa tam
hợp : có mác 10 , 25 , 50 .
3. Đối với vữa
ximăng : có mác 50 , 75 , 100 .
-Khi dùng vữa ta phải sử dụng đúng loại
và đúng mác theo chỉ định của thiết kế .
5. Tính co nở :
-Quá trình khô và đông cứng của vữa thì
vữa bị co ngót . Độ co ngót của vữa khá
lớn . Khi vữa co ngót thường xảy ra hiện
tượng nứt rạn , bong rộp làm giảm chất
lượng và mĩ quan của sản phẩm .Do vậy ,
sau khi hoàn thành sản phẩm ta phải chú
Gíáo sinh thực hiện: NGÔ HỮU LỢI- MSSV :05114041 Trang - 25 -

×