Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nguyên tắc giao tiếp kinh doanh và ứng dụng trong quản trị kinh doanh của tập đoàn FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.26 KB, 30 trang )

Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
ĐỀ TÀI:
NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG TRONG
QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT.
NỘI DUNG PHỤ TRÁCH
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về các nguyên tắc giao tiếp được sử dụng
trong doanh nghiệp.
1.1 Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm và bản chất giao tiếp.
1.1.2 Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh.
1.1.3 Các khía cạnh của giao tiếp trong kinh doanh.
1.2 Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp.
1.2.1 Mọi người đều quan trọng.
1.2.2 Phải nghiêm túc trong công việc và trong giao
tiếp.
1.2.3 Kín đáo và thận trọng.
1.2.4 Không phung phí thời gian của mình và của
người khác.
1.2.5 Phải giữ chữ tín.
Chương 2: Ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn
FPT.
2.1 Giới thiệu sơ lược về FPT.
2.2 Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn
FPT.
2.2.1 Giao tiếp giữa nhà quản trị và nhân viên.
2.2.2 Giao tiếp giữa nhân viên với nhân viên.
2.2.3 Giao tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng.
2.2.4 Giao tiếp giữa doanh nghiệp và đối tác.
2.3 Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao
tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT.
2.3.1 Ưu điểm.


2.3.2 Nhược điểm.
2.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng
dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập
đoàn FPT.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
1.MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ĐƯỢC
SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 5
1.1.Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp 5
1.2. Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp 10

 !
"#$%&
Mục đích chủ yếu của giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc, thảo luận
những vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh 10
'#!!$()(*%

Trong kinh doanh hiện đại, thời gian là tiền bạc, vì vậy trong giao tiếp các nhà
kinh doanh thường có tác phong rất khẩn trương, tiết kiệm thời gian. Một thống
kê về sử dụng thời gian làm việc của các nhà quản trị cho thấy họ đã dành thời
gian cho các công việc như sau: 11
+,,$"
Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữu gìn chữ tín. Sự tin cậy của cấp
dưới, của bạn hàng, của cấp trên với người quản lý sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho
kinh doanh và tạo đà cho những tiến bộ cao hơn. Muốn duy trì chữ tín thì người
quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức, lối sống, phải biết tiết
kiệm thời gian và tiền bạc, phải kiên trì và dũng cảm… để đạt được kết quả
trong công việc, làm cho cấp dưới kính phục, đối thủ nể trọng và cấp trên tin
tưởng. Đó mới là hạnh phúc tuyệt vời nhất của mọi cán bộ quản lý 13

2.ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CỦA TẬP ĐOÀN FPT 13
2.1. Giới thiệu sơ lược về FPT 13
-./0"
2.2. Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập
đoàn FPT 17
- !,123
- !,2.2
"- !,4!*%
'- !,4!5%'
2.3. Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của
tập đoàn FPT 26
FPT là một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam có sự phát
triển lớn d\n theo năm tháng. Sự phát triển của FPT hiện nay có dụng tốt các
nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh, trong sự giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân
viên, giữa nhân viên và khách hàng. Những nguyên tắc này được FPT vận dụng
1 cách linh hoạt hiệu quả với tiêu chí xác định con người là yếu tố cốt lõi của sự
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
phát triển, được thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách đãi ngộ, chính sách
thăng tiến và chính sách đào tạo 26
"678
"9:7;
<(4=>=?@,
?AB2.C)&D*ED2@
4D 5*%F1GF!H*:!$
*$I4J4@ 2@H K
2DLM**$NOP?;
2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua ứng dụng các nguyên tắc giao
tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT 27
KẾT LUẬN 30

Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị kinh doanh đã và đang trở thành một hoạt động quan trọng trong
nền kinh tế của nhiều xã hội, nhưng vốn tri thức về tâm lý học quản trị
kinh doanh chỉ cách đây không lâu và cũng không được mấy nhà quản trị thực sự
chú ý ở nước ta. Một trong những kỹ năng quan trọng c\n có của nhà quản trị đó là
kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh. Khi nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn
phát triển, kéo theo sự thay đổi về tâm lý của con người trong xã hội cũng như
trong giao tiếp kinh doanh. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản trị phải tạo
dựng được cho mình một kỹ năng giao tiếp tốt nhằm tạo dựng phong cách
và đổi mới trong kinh doanh.
Ngày nay, quản trị kinh doanh đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và giao
tiếp trong kinh cũng là nhu c\u c\n thiết cho các nhà quản trị. Nó đóng góp to lớn
vào sự thành công của các nhà quản trị và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Để hiểu biết rõ hơn về hoạt động giao thiếp trong kinh doanh cũng như vai
trò của giao tiếp trong kinh doanh nhóm 4 đã tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Nguyên tắc giao tiếp kinh doanh và ứng dụng trong quản trị kinh doanh của
tập đoàn FPT”. Qua đó nhóm đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn kĩ
năng giao tiếp cho các nhà quản trị.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm và bản chất giao tiếp.
1.1.1.1. Khái niệm giao tiếp.
Giao tiếp là một trong những nhu c\u quan trọng của con người.
Con người sống và tồn tại trong xã hội có nhiều mối quan hệ (gia đình, các
nhóm chính thức và không chính thức…). Mối quan hệ người – người đó diễn ra
rất phong phú, phức tạp và đa dạng. Vì vậy, muốn duy trì, củng cố và phát triển
các mối quan hệ đó thì con người phải tiến hành giao tiếp.

Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa người với người, thông qua đó mà con người
trao đổi với nhau về thông tin cảm xúc, tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại lẫn
nhau.
Để thực hiện giao tiếp, con người ta sử dụng ngôn ngữ (lời nói, chữ viết),
các dấu hiệu phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, trang phục…), nhằm tạo dựng các mối
quan hệ trong đời sống, kinh doanh, quản trị v.v…
1.1.1.2. Bản chất giao tiếp.
Giao tiếp là một nhu c\u: là nhu c\u ở thang bậc thứ ba trong tháp nhu c\u
của Maslow, để thỏa mãn nhu c\u thứ ba chỉ có ở con người, trong quan hệ với con
người.
Giao tiếp là một hoạt động: trong hoạt động của con người bao giờ cũng có
đối tượng. Đối tượng của hoạt động được chia thành hai loại: đối tượng là tự nhiên
(đất nước, động thực vật, cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị…) và đối tượng là con
người. Vì thế trong hoạt động giao tiếp chủ thể và đối tượng của hoạt động đều là
con người. Giữa hai chủ thể đều có ý thức, có tâm tư tình cảm khác nhau, ở đó
luôn luôn có sự đổi ngôi. Có lúc người này chủ động đóng vai trò chủ thể, còn
người kia đóng vai trò khách thể thụ động nghe. Sau đó lại có sự đổi ngôi ngược
lại.
Giao tiếp là sự vận động và biểu hiện của mối quan hệ người – người. Mỗi
người trong xã hội có nhiều mối quan hệ chằng chịt đan xen nhau. Trong mỗi mối
quan hệ, mỗi người có một chức danh tương ứng với người bên kia. Những mối
quan hệ này rất sống động khi có sự tiếp xúc với nhau: thân thuộc hay sơ sài, chân
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
thành hay giả dối, có các loại quan hệ như: cha, mẹ- con; anh, chị – em; ông, bà –
cháu; vợ – chồng; th\y – trò; cấp trên – cấp dưới…
Giao tiếp giữa hai người với nhau là giao tiếp giữa hai thực thể tâm lý và hai
thực thể xã hội:
- Giao tiếp giữa hai người với tư cách là hai thực thể tâm lý được biểu hiện
như sau: nhân cách A – nhân cách B; trí tuệ A – trí tuệ B; tình cảm A – tình
cảm B; tính cách A – tính cách B…

- Giao tiếp giữa hai người với tư cách là hai thực thể xã hội được biểu hiện
như sau: nhân vật A – nhân vật B; chức danh A – chức danh B; vai trò A –
vai trò B; uy tín A – uy tín B…
Giao tiếp là điều kiện hình thành, phát triển, khẳng định và đánh giá nhân
cách. Khi con người mới sinh ra chỉ là một thực thể sinh học (một cơ thể) qua giao
tiếp với người lớn (cha mẹ, ông bà, anh chị…) sẽ được xã hội hóa, được nhân cách
hóa để trở thành một con người, một nhân cách hoàn thiện.
1.1.2. Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh.
Giao tiếp trong kinh doanh có những ý nghĩa quan trọng sau:
- Giao tiếp trong kinh doanh có ý nghĩa thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải
quyết các mâu thuẫn nội bộ, tạo nhân hòa để kinh doanh có hiệu quả. Thực
tiễn chứng minh chìa khóa cho sự thành công trong kinh doanh không chỉ
đơn thu\n phụ thuộc vào cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn… mà còn phụ thuộc
rất lớn vào nghệ thuật giao tiếp.
- Giao tiếp trong kinh doanh tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác và
khách hàng, với cấp trên và cộng sự. Trong thực tế thì nghệ thuật giao tiếp
cũng là một tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn nhà lãnh đạo kinh doanh.
- Giao tiếp trong kinh doanh có tác dụng truyền bá, giao lưu văn hóa giữa các
dân tộc trên thế giới, phản ánh trình độ con người, đất nước, lối sống, phong
tục, tập quán… của mỗi dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển, tạo điều kiện hội
nhập với thế giới. Đặc biệt trong kinh doanh, giao tiếp còn là môi trường
thuận lợi để học hỏi, nâng cao trình độ, nghệ thuật kinh doanh, xóa bỏ thói
quen ích kỷ, hẹp hòi, bảo thủ, lạc hậu…
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
1.1.3. Các khía cạnh của giao tiếp trong kinh doanh.
1.1.3.1. Các công cụ giao tiếp.
 Ngôn ngữ nói:
Là công cụ giao tiếp được sử dụng phổ biến nhất Qua ngôn ngữ nói, ta có
thể nhận biết được con người thông minh hay dốt nát, người nóng nảy hay nhã
nhặn, kẻ ích kỷ kiêu căng hay người độ lượng khiêm tốn.

Ngôn ngữ nói của con người vô cùng phong phú, đa dạng. Tuy thộc vào
trình độ hiểu biết, vốn văn hóa, vào uy tín, tình cảm, phong tục, tập quán dân tộc,
…mà các chủ thể giao tiếp có thể sử dụng các loại ngôn từ, cách diễn đạt, âm
lượng khác nhau.
Trong hoạt động kinh doanh, giao tiếp bằng ngôn ngữ nói chiếm ph\n lớn
thời gian và đóng vai trò quan trọng, tạo nên bâu không khí đ\m ấm, thân
thiện,mối thiện cảm giữa khách hàng, đối tác với doanh nghiệp. Từ đó, mối quan
hệ trog kinh doanh sẽ được củng cố, mở rộng, tạo điều kiện cho việc mở rộng và
phát triển kinh doanh.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, nên chọn những ngôn từ thích hợp, cách
diễn đạt thuyết phục để thu hút người nghe, tạo nên các “duyên” của người giao
tiếp
 Ngộn ngữ viết:
Được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp dưới dạng thông báo, chỉ thị, nghị
quyết, báo cáo, kí kết hợp đồng…
So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết đòi hỏi chặt chẽ hơi về văn bản, cấu trúc
câu, từ ngữ, Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết c\n chú ý đến đối tượng, trình độ
chuyên môn, trình độ giáo dục và trình độ dân trí để sử dụng từ ngữ thích hợp với
từng đối tượng.
Trong giao tiếp quốc tế, c\n chú ý đến chất lượng phiên dịch, đặc biệt trong
các bản hợp đồng, đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, thống nhất ở mọi thứ tiếng.
 Ngôn ngữ biểu cảm:
Là biểu lộ tình cảm, thái độ của con người trong giao tiếp, thông qua dáng
điệu, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, cử chỉ…Giao tiếp bằng ngôn ngữ biểu cảm còn
gọi là giao tiếp phi ngôn ngữ và thường được dùng để hõ trợ cho ngôn ngữ nói,
làm tăng khả năng truyền cảm trong giao tiếp và nâng cao tính chính xác của thông
tin.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Trong giao tiếp biểu cảm, con người sử dụng tổng hợp các bộ phận của cơ
thể: tay, chân, mắt,…để thể hiện cảm xúc khi nói qua đó, người ta cũng nhận biết

được trình độ chuyên môn, văn hóa và các đặc điểm tâm lý đặc trưng của chủ thể
tham gia giao tiếp.
1.1.3.2. Các hình thức giao tiếp.
Giao tiếp trực tiếp: là loại hình thức giao tiếp thông dung nhất của con
người. Các đối tượng giao tiếp trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với nhau dùng ngôn nói và
biểu cảm. Trong công tác thực tế, cũng thường diễn ra các loại hình giao tiếp trực
tiếp như: đối thoại, phỏng vấn, học tập, trao đổi kinh ngiệm,…
Giao tiếp gián tiếp: là hai chủ thể kinh tế không tiếp xúc trực tiếp với nhau
mà thông qua phương tiện trung gian như: thư từ, điện thoại, vô tuyến truyền hình,
fax,…
Giao tiếp ngôn ngữ: là loại hình giao tiếp sử dụng công cụ ngôn ngữ như
truyền đat thông tin, mệnh lệnh, thông báo,…
Giao tiếp phi ngôn ngữ: sử dung nét mặt, cử chỉ, trang phục, khung cảnh, đồ
vật,…khi tiến hành gao tiếp.
Giao tiếp trong quan hệ vai: như giao tiếp giữa cấp trên với cấp dưới, giao
tiếp ngang cấp, giao tiếp chủ và thợ, giữa bác sĩ với bệnh nhân, giữa th\y và trò,
Giao tiếp theo nghi thức và giao tiếp không theo nghi thức:
− Giao tiếp theo nghi thức là những cuộc giao tiếp theo một quy trình được thể
chế hóa, hoặc phong tục tập quán,…
− Giao tiếp không theo nghi thức: là những cuộc giao tiếp thân mật, diễn ra
một cách tự nhiên, không theo một quy luật trình tự đã định.
Giao tiếp đối xứng và giao tiếp bổ xung: giao tiếp đối xứng là giao tiếp trong
đó cả hai bên đối thoại đều đang ở trong một cơn lốc tang trưởng biên độ ứng xử.
Nếu một trong hai chủ thể giao tiếp giảm bớt biên độ ứng xử thì gọi là giao tiếp bổ
xung.
1.1.3.3. Phong cách giao tiếp.
Phong cách giao tiếp là hệ thống phương thức mà con người sử dụng khi
giao tiếp và quan hệ với nhau. Nó bao gồm một hệ thống các hành vi, cử chỉ, lời
nói được sử dụng trong quá trình giao tiếp.
 Đặc trưng của phong cách giao tiếp.

− Mang tính ổn định cá nhân: tức là tính khí bẩm sinh, học tập, bắt trước ở
người khác mà tạo thành cái riêng của cá nhân.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
− Mang tính ổn định xã hội: mang dấu ấn thời đại, truyền thống dân tộc và gia
đình.
− Mang tính linh hoạt, mềm dẻo: đó là những hành vi, cử chỉ, sự khôn khéo,
linh hoạt, mềm dẻo… được cá nhân sử dụng một cách linh hoạt phù hợp với
những trường hợp cụ thể.
 Cấu trúc phong cách giao tiếp ở mỗi người đều có hai ph\n: ph\n cứng và
ph\n mềm.
− Ph\n cứng bao gồm những hành vi, cử chỉ, lời nói,…, được hình thành trong
cuộc sống, trở thành thói quen, khó sửa.
− Ph\n mềm hoặc tính linh hoạt trong giao tiếp, biểu hiện ở trình độ văn hóa,
học vấn, kinh nghiệm, trạng thái tâm lý, độ tuổi, giới tính, đặc điểm nghề
nghiệp,…Nhờ khả năng ứng xử linh hoạt, cơ động mà giúp cho con người
mau chóng thích ứng với sự biến động của hoàn cảnh và môi trường giao
tiếp.
 Các loại phong cách giao tiếp trong kinh doanh:
Trong xã hội tồn tại rất nhiều loại phong cách giao tiếp: phong cách độc
đoán, phong cách dân chủ,… Tuy nhiên, sử dụng phong cách nào là thích hợp
nhất, có hiệu quả nhất là nghệ thuật vận dụng, là tài năng của mỗi người. Do tính
đặc thù của nghề nghiệp kinh doanh, phong cách dân chủ, văn minh, lịch sự có pha
chút tự do được sử dụng phổ biến trong giao tiếp bởi:
− Kinh doanh muốn phát triển thì mỗi chủ thể kinh doanh phải tự do, tự chủ
trong hoạt động của mình. Kinh doanh phải có cạnh tranh và hợp tác để phát
triển.
− Kinh doanh luôn thực hiện nguyên tắc vừa mua vừa bán trong quan hệ đôi
bên cùng có lợi, bình đẳng trên mọi phương diện.
− Kinh doanh mang đặc điểm trung tính, do đó đòi hỏi các bên phải thỏa hiệp
với nhau trong giao tiếp. C\n tôn trọng người đối thoại. Luôn luôn lắng

nghe, chú ý người khác gây thiện cảm, hài long với mọi người trong giao
tiếp.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
1.2. Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp.
1.2.1. Mọi người đều quan trọng.
Trong kinh doanh c\n phải tôn trọng phẩm giá của mọi loại khách hàng. Hãy
đối xử với mọi người giống như mình muốn họ đối xử với mình. Giao tiếp trong
kinh doanh không nên phân biệt đối xử với khách hàng giàu, nghèo, sang, hèn, dân
tộc, giai cấp… Trong cạnh tranh phải nhớ câu: “Buôn có bạn, bán có phường”,
nguyên tắc cạnh tranh để phát triển, không phải cạnh tranh để tiêu diệt, độc quyền.
Bởi vì độc quyền sẽ nảy sinh cửa quyền, sẽ mất đi động lực của sự phát triển. Khi
giao tiếp c\n chú trọng nguyên tắc: “Mọi người đều quan trọng” họ c\n được bình
đẳng trong giao tiếp, không nên coi thường mối quan hệ nào.
Nhà doanh nghiệp có kinh nghiệm không bao giờ xem thường nguyên tắc
này. Vì đó là chìa khóa để tạo dựng sự tín nhiệm, xác lập mối quan hệ thân ái với
mọi người, giúp cho doanh nghiệp mở rộng mối giao lưu, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp phát triển.
1.2.2. Phải nghiêm túc trong công việc và trong giao tiếp.
Nhà kinh doanh thành đạt trước hết phải là con người nghiêm túc trong công
việc và trong giao tiếp. Họ không bao giờ lãng phí năng lực, thì giờ, tiền bạc vào
những công việc vô bổ, hoặc những xúc cảm bình thường. Những cuộc giao tiếp
trong môi trường làm việc c\n giữ thái độ nghiêm túc không để cho những mối
quan hệ thân quen hay gia đình len lỏi vào các cuộc giao tiếp có liên quan đến
công việc kinh doanh. Mọi cuộc giao tiếp trong lĩnh vực kinh doanh phải dựa trên
các chuẩn mực của xã hội và của nhóm. Có tuân thủ được nguyên tắc này mới đảm
bảo được chất lượng công việc và nâng cao hiệu quả kinnh doanh.
1.2.3. Kín đáo và thận trọng.
Mục đích chủ yếu của giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc, thảo
luận những vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh.
Vì vậy, không nên tiết lộ các chi tiết về đời tư của mình. Bởi vì, có thể

những câu chuyện riêng tư vô bổ đó lại thành rào cản bất lợi cho bản thân và cho
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
công việc. Các nhà chiến lược quân sự thường tuân thủ nguyên tắc: “Ta biết địch
mà địch không biết ta”. Để đánh giá đúng người đối thoại nên tìm cách gợi chuyện
để thăm dò, tìm hiểu. Gợi chuyện cho họ nói, nhưng chúng ta tránh nói nhiều, nhất
là về bản thân. Biết lắng nghe và khêu gợi người đối thoại là một nghệ thuật vừa
tìm hiểu vừa thu phục được tình cảm của họ.
Trong giao tiếp, phải thực hiện nguyên tắc: “Nói ít, nghe nhiều”. Tránh tuyệt
đối khoe khoang sự hiểu biết, sành đời của mình nhưng lại biết rất ít về đối thủ vì
không lắng nghe họ nói. Người thông minh, có kinh nghiệm là người không khoe
khoang, biết ngưỡng mộ tài trí của người đối thoại, cố tìm những ưu điểm, những
thành công của họ trên thương trường để khen ngợi tán thưởng.
Một đức tính quan trọng trong giao tiếp kinh doanh là thận trọng khi tâm sự
với bạn bè hoặc người thân về công việc trong kinh doanh của mình. Bởi vì những
thông tin đó có thể lọt vào tai đối thủ qua nhiều kênh khác nhau, sẽ gây cho ta
nhiều hậu quả khó lường, hoặc đôi khi dẫn ta đến thất bại đau đớn. Nguyên tắc
thận trọng có nghĩa là giữu bí mật, thận trọng trong từng câu, từng chữ khi bàn bạc
về công việc kinh doanh lẫn khi tâm sự về bản thân. Trí thông minh, tài năng (dù
nhân tài hay thiên tài) không phải là những thứ đem trưng bày cho người khác
thưởng thức.
1.2.4. Không phung phí thời gian của mình và của người khác.
Trong kinh doanh hiện đại, thời gian là tiền bạc, vì vậy trong giao tiếp các
nhà kinh doanh thường có tác phong rất khẩn trương, tiết kiệm thời gian. Một
thống kê về sử dụng thời gian làm việc của các nhà quản trị cho thấy họ đã dành
thời gian cho các công việc như sau:
• Những cuộc họp hành và gặp gỡ theo kế hoạch: 57%
• Làm việc với giấy tờ: 23%
• Các cuộc gặp gỡ ngoài kế hoạch: 11%
• Nói chuyện qua điện thoại: 6%
• Các cuộ đi thăm quan,khảo sát: 3%

Nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng: Những người lãnh đạo có hiệu quả
cao nhất là những người biết quý thời gian trong giao tiếp.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Thomas Jeffeson – nhà phát minh lớn người Mỹ đã nói: “Nếu mỗi ngày
chúng ta bỏ ra nửa giờ để chơi thì một năm chúng ta đã lãng phí đến mười ngàn
chín trăm năm mươi phút (10950)”. Số thời gian đó nếu sử dụng đúng đến mức sẽ
đem lại cho chúng ta biết bao nhiêu lợi ích. Nhà kinh doanh có kinh nghiệm khôn
ngoan không những biết quý thời gian của mình mà còn tôn trọng thời gian của
người khác. Một cuộc họp, một mệnh lệnh, một cuộc đàm phán ký kết hợp đồng
v.v… đều phải được chuẩn bị kỹ càng, nghiêm túc cả về nội dung, cách trình bày,
diễn đạt để không mất thời gian mà vẫn đạt được kết quả như ý.Tiết kiệm thời gian
trong giao tiếp là tôn trọng người khác và ngược lại họ sẽ tôn trọng và kính nể
mình.
Phải phân chia thời gian một cách khoa học và tận dụng hết thời gian làm
việc. Phải thực hiện: “Giờ nào việc nấy”. Không trễ nải trong công việc và phải
thực hiện nghiêm chỉnh kế hoạch thời gian trong các cuộc giao tiếp. Nếu thống kê,
đánh giá thiệt hại bằng tiền do những lãng phí thời gian sử dụng cho giao tiếp của
mỗi người trong các doanh nghiệp, công ty… gây ra, chắc chắn sẽ là một con số
không nhỏ.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
1.2.5. Phải giữ chữ tín.
Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữu gìn chữ tín. Sự tin cậy của
cấp dưới, của bạn hàng, của cấp trên với người quản lý sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho
kinh doanh và tạo đà cho những tiến bộ cao hơn. Muốn duy trì chữ tín thì người
quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức, lối sống, phải biết tiết kiệm
thời gian và tiền bạc, phải kiên trì và dũng cảm… để đạt được kết quả trong công
việc, làm cho cấp dưới kính phục, đối thủ nể trọng và cấp trên tin tưởng. Đó mới là
hạnh phúc tuyệt vời nhất của mọi cán bộ quản lý.
2. ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
CỦA TẬP ĐOÀN FPT.

2.1. Giới thiệu sơ lược về FPT.
2.1.1. Giới thiệu chung về FPT.
Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, lô B2, Phố Duy Tân, Đường Phạm Hùng, quận
C\u Giấy, Hà Nội, Việt Nam.
LÃNH ĐẠO CẤP CAO:
- Hội đồng quản trị.
Ông Trương Gia Bình – Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT.
Ông Bùi Quang Ngọc – Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc FPT.
Ông Đỗ Cao Bảo – Ủy viên Hội đồng quản trị.
Ông Trương Đình Anh – Ủy viên Hội đồng quản trị.
Ông Lê Song Lai – Ủy viên Hội đồng quản trị.
Bà Lê Nữ Thùy Dương – Ủy viên Hội đồng quản trị.
Ông Jean Charles Belliol – Ủy viên Hội đồng quản trị.
- Ban điều hành.
Ông Bùi Quang Ngọc – Tổng Giám đốc.
Bà Chu Thị Thanh Hà – Phó Tổng Giám đốc.
Ông Nguyễn Thế Phương – Phó Tổng Giám đốc.
- Ban kiểm soát.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Ông Nguyễn Việt Thắng – Trưởng Ban Kiểm soát.
Ông Nguyễn Khải Hoàn – Ủy viên Ban Kiểm soát.
Ông Cao Duy Hà – Ủy viên Ban Kiểm soát.
Sơ đồ tổ chức tập đoàn FPT
Thành lập ngày 13/09/1988, trong g\n 25 năm phát triển, FPT luôn là công
ty Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đ\u tại Việt Nam với doanh thu hơn
1,2 tỷ USD (Báo cáo tài chính 2012), tạo ra g\n 15.000 việc làm và giá trị vốn hóa
thị trường năm 2012 đạt g\n 10.000 tỷ đồng (tương đương g\n 480 triệu USD),
nằm trong số các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của
Vietnam Report 500).
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.

Lãnh đạo cấp cao của FPT trong chuyến công tác nước nước ngoài.
Với các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và
Viễn thông như: xây dựng hạ t\ng và phát triển đô thị, kinh doanh bất động sản,
tích hợp hệ thống, xuất khẩu ph\n mềm, giải pháp ph\n mềm, tư vấn dịch vụ ERP,
phân phối các sản phẩm Công nghệ thông tin, cung cấp các giải pháp, giáo dục đại
học với 2 chuyên ngành chính là CNTT và Quản trị Kinh doanh (ngoài ra Đại học
FPT còn đào tạo nhiều chương trình ngắn hạn khác), lắp ráp máy vi tính, cung cấp
dịch vụ viễn thông, bảo hành, bảo trì các thiết bị viễn thông và tin học….
FPT cung cấp dịch vụ tới 46/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở
rộng thị trường toàn c\u. Đến thời điểm hiện tại, FPT đã có mặt tại 18 quốc gia
gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Đức, Myanmar,
Pháp, Malaysia, Úc, Thái Lan, Anh, Philippines, Kuwait, Bangladesh, Hà Lan và
Indonesia. FPT đều có khách hàng hoặc văn phòng đại diện tại các quốc gia này.
FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mô hình kinh
doanh mới có quy mô lớn. Sau 24 năm hoạt động, hiện FPT là công ty số 1 tại Việt
Nam trong các lĩnh vực Ph\n mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân phối
và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT
- Ở lĩnh vực viễn thông, FPT là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn
nhất Việt Nam cung cấp đa dạng các sản phẩm.
- Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1 tại
Việt Nam (chiếm 50% thị ph\n) và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có
hơn 30 triệu lượt truy cập mỗi ngày, tương đương số người sử dụng Internet
tại Việt Nam.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
- Ngoài ra, FPT còn sở hữu một khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số
hơn 15.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt
nhất tại Việt Nam.
Con đường FPT chọn chính là công nghệ, vươn tới t\m cao năng suất lao
động mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng
sáng tạo và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng tạo

công nghệ trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu c\u đối với từng người FPT,
hướng tới mục tiêu chung OneFPT - Tập đoàn Công nghệ Toàn c\u Hàng đ\u của
Việt Nam.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của FPT (cột mốc chính).
 1988 - 1990: Tìm hướng đi.
13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩm
(The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công
nghệ thực phẩm.
Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô và việc
đặt quan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 là tiền đề cho sự ra đời của bộ
phận tin học sau này.
Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển và Đ\u tư Công
nghệ (The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướng
kinh doanh tin học.
 1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin số 1 Việt Nam.
Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt
Nam.
FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là
công ty tin học uy tín nhất Việt Nam.
 1999: Toàn c\u hóa.
Trung tâm Xuất khẩu Ph\n mềm (tiền thân của Công ty Ph\n mềm FPT –
FPT Software) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu ph\n
mềm sang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản. Các chi nhánh FPT tại Bangalore (Ấn Độ)
và Văn phòng FPT tại Mỹ l\n lượt được thành lập vào năm 1999, 2000.
 2002 - 2006: Trở thành công ty đại chúng.
Tháng 03/2002, FPT cổ ph\n hóa.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh – HOSE).

 2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD.
FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán
đích doanh thu 1 tỷ USD. Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ ph\n FPT
và tái khẳng định ngành nghề kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội
dung và các dịch vụ CNTT.
 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào thị trường đại
chúng.
L\n đ\u tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu. Đây
là bước khởi đ\u quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT.
 2011: Chiến lược OneFPT – “FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn c\u Hàng
đ\u của Việt Nam”.
Chiến lược One FPT với lộ trình 13 năm (2011-2024) được phê duyệt với
định hướng tập trung vào phát triển công nghệ và mục tiêu “FPT phải trở thành
Tập đoàn Toàn c\u Hàng đ\u của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong
Forbes Global 2000 vào năm 2024.
 2012: Đ\u tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới và các giải pháp
CNTT Hạ t\ng của hạ t\ng.
2.2. Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập
đoàn FPT.
Nhà kinh doanh thành đạt trước hết phải là con người nghiêm túc trong công
việc và trong giao tiếp. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là vấn đề được FPT đặc
biệt quan tâm. Qua g\n 25 năm phát triển, nhiều truyền thống và giá trị tốt đẹp đã
hình thành, đưa FPT trở thành một công ty có nhiều nét văn hóa đặc sắc và độc
đáo, là niềm tự nào của mỗi người FPT và đóng góp quan trọng vào thành công
của FPT hôm nay. Bộ phận quản trị tại công ty luôn xây dựng cho mình một phong
cách lãnh đạo riêng, cách thức mà họ giao tiếp với nhân viên, đồng nghiệp, cấp
trên được xây dựng theo một chuẩn mực.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
2.2.1. Giao tiếp giữa nhà quản trị và nhân viên.
Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân viên là sự tôn trọng lẫn nhau.

Khi các nhân viên cảm thấy được tôn trọng và hài lòng về bản thân về công
việc họ sẽ có động lực làm việc. Các nhân viên cũng nên có thái độ tôn trọng các
lãnh đạo cấp trên của mình.
Nhân viên ngày nay luôn đòi quyền chủ động, họ sẽ phản kháng lại nếu như
bạn tỏ ra là kẻ độc tài, bạn không thể yêu c\u nhân viên của mình làm việc quá sức
với lý do bạn là ông chủ. Bí quyết chính là ở chỗ bạn đảm bảo nhân viên không
đánh giá bạn là người quá rộng rãi hoặc quá chặt chẽ mà là người khôn ngoan, có
khả năng xây dựng một doanh nghiệp thành công.
Nhà quản lý nên xây dựng các quy tắc nhất định và cho nhân viên hiểu thành
công của họ phụ thuộc vào thái độ tôn trọng các quy tắc đó. Nếu một ai phá vỡ quy
tắc đó, sẽ làm ảnh hưởng đến công ty, do vậy nên tôn trọng.
Nên có thái độ lắng nghe nhà quản lý, hoàn thành công việc nhà quản lý
giao cho một cách tốt nhất. Những gì chưa rõ có thể hỏi lại, nhà quản lý cũng có
trách nhiệm hướng dẫn chỉ bảo cho nhân viên cẩn thận. Nhà quản lý là những
người có kiến thức chắc chắn sẽ hơn hẳn các nhân viên, những gì họ nói sẽ rất có
ích, là nhân viên cấp dưới, phải biết tiếp thu và lắng nghe.
Luôn tỏ thái độ vui vẻ và hăng say làm việc nơi công sở, nhân viên không
thể đến nơi làm việc với bộ mặt lúc nào cũng buồn bã, khi tiếp khách hàng cũng
vậy luôn có thái độ nhiệt tình vui vẻ. Tóm laị, cả hai bên nên có sự tôn trọng lẫn
nhau.
 Nhà quản lý nên khuyến khích nhân viên:
Quan tâm giúp đỡ và khuyến khích nhân viên khi họ gặp khó khăn là điều
nhà quản lý nên làm. Một nhà quản lý tốt phải là người có thái độ đúng mực, động
viên cấp dưới bằng lời khen ngợi, nhưng khi phê bình họ cũng phải tìm cách chê
cho khéo.
Động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, hoan nghênh khi họ làm tốt
hoặc khi làm vượt chỉ tiêu công việc, có thể ban thưởng cho họ. Ph\n thưởng dù
không lớn nhưng được khen thưởng trước nhiều người, khiến nhân viên vui sướng
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
và hãnh diện. Nhà quản lý có thể khen người này, biểu dương người kia, khi đó

nhân viên sẽ phấn chấn làm việc hăng say hơn, năng suất làm việc sẽ tăng lên. Nếu
không khích lệ tinh th\n nhân viên sẽ sa sút, công việc không hiệu quả. Do vậy
lãnh đạo nên thường xuyên khuyến khích nhân viên.
Nhân viên nào cũng vậy, khi được Sếp khen, họ phấn chấn vui vẻ hẳn lên,
nhưng khi chê nhân viên, các Sếp cũng phải biết cách chê cho khéo. Chẳng hạn,
trong cuộc họp, vì chưa chuẩn bi đủ tài liệu, bạn có thể bắt đ\u nhắc nhở bằng câu
khuyến khích như hoan nghênh sự đóng góp của anh trong cuộc họp sau, sau đó
đưa ra lời phê bình cuộc họp này anh chưa chuẩn bị đủ tài liệu tốt như bình
thường, l\n sau nên chuẩn bị tốt hơn. Chỉ bằng những câu nói như vậy cũng đủ làm
cho nhân viên cảm thấy không bị mất mặt trước toàn thể công ty.
 Bày tỏ sự quan tâm tới nhân viên:
Lãnh đạo quan tâm đến đời sống nhân viên sẽ tạo nên mối quan hệ đặc biệt
giữa hai bên. Nhà quản lý phải biết cách làm sao để điều tiết mối quan hệ với nhân
viên.
Nếu như không nhớ các ngày lễ trọng đại, hay ngày sinh nhật của các nhân
viên có thể nhờ đến thư ký của bạn. Vào các ngày hè trời oi bức, giúp nhân viên
bật điều hòa lên cho đỡ nóng, không c\n đợi đến khi nhân viên yêu c\u…, chỉ
bằng các hành động nhỏ như vậy cũng khiến cho nhân viên cảm thấy có sự quan
tâm từ các cấp lãnh đạo.
Quan tâm tới nhân viên nhưng không phải là quá mức. Nếu bạn quá chú ý
tới họ và cố hết sức để uốn mình theo sở thích của họ, các nhân viên sẽ cho rằng
bạn là người dễ dãi và họ sẽ lợi dụng lòng tốt của bạn, họ sẽ đòi hỏi ngày càng
nhiều hơn mặc dù những gì bạn mang lại cho họ là khá hào phóng so với tiêu
chuẩn chung.
Do đó nên có thái độ quan tâm đúng mực. Nhận biết trạng thái tinh th\n của
nhân viên, nhạy cảm với sự thay đổi của nhân viên để biết được nguyên nhân và
thời điểm của những trạng thái đó. Chẳng hạn nếu gia đình nhân viên có chuyện
buồn nên an ủi động viên họ, giúp họ vượt qua khó khăn đó.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Chia sẻ thông tin với nhân viên, các nhà quản lý giỏi đều hiểu rằng thông tin

của doanh nghiệp càng được chia sẻ nhiều càng tốt, khi nhân viên biết được các
thông tin c\n thiết họ sẽ thấy mình phải có trách nhiệm với công ty. Khi nhân viên
biết điểm mạnh họ sẽ tìm cách khai thác, biết điểm yếu họ sẽ tìm cách khắc phục.
Thông báo cho nhân viên nếu có những thay đổi liên quan trực tiếp đến họ như các
thay đổi về chính sách, thủ tục, các thay đổi về thông tin sản phẩm, hay quá trình
làm việc.
Thông qua các hoạt động văn hóa được tổ chức thường xuyên, không những
các giá trị truyền thống được duy trì và phát huy mà nhu c\u đời sống tinh th\n của
CBNV cũng được đáp ứng, tạo cho họ sự phấn khởi trong công việc kinh doanh
ngày càng áp lực hơn, tạo mối quan hệ g\n gũi, gắn bó hơn giữa Nhà quản trị và
nhân viên.
Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của FPT được tuyên truyền, lưu giữ
và phát triển thông qua các sách sử ký, các tuyển tập, nội san Chúng ta, phim ảnh,
đĩa CD, các tác phẩm văn thơ, hội hoạ, điêu khắc, các lễ hội truyền thống, phong
trào văn hoá, thể thao, các hoạt động Đoàn…
FPT là một trong số ít các công ty Việt Nam duy trì các ngày truyền thống
của dân tộc nhiều năm nay, đó là:
− Ngày Vì cộng đồng (13/03) - tổ chức nhiều chương trình mang tính cộng
đồng, nâng cao nhận thức và khơi dậy lòng nhân ái của toàn thể người FPT.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Các giải bóng đá diễn ra suốt cả năm.
− Ngày Thể thao FPT (26/03) – nêu cao tinh th\n rèn luyện sức khỏe thông
qua các hoạt động thể thao.
− Ngày Hướng về Cội nguồn (Dịp 10/03 âm lịch) – tổ chức những chuyến đi
về nguồn, tưởng nhớ lịch sử dân tộc; khơi gợi lòng yêu nước, niềm tự hào,
tự tôn dân tộc.
− Ngày Văn nghệ FPT (19/05) - tổ chức các hoạt động văn nghệ ca múa
nhạc, đảm bảo đời sống tinh th\n phong phú cho cán bộ nhân viên FPT.
− Ngày thành lập FPT (13/09) – tổ chức các hoạt động hội diễn và hội thao,
gìn giữ giá trị truyền thống FPT.

FPT Software tri ân phụ huynh trong Ngày Phụ huynh hằng năm.
− Ngày Gia đình FPT (thứ bảy tu\n thứ 3 của tháng 11) – ngày để FPT và
người FPT cảm ơn phụ huynh, vợ/chồng người FPT.
− Ngày Hội làng FPT (22/12 âm lịch) – tổ chức mỗi khi Tết đến, với mong
muốn xây dựng một không gian truyền thống lễ hội Việt và cơ hội để
người FPT chia sẻ chúc mừng sau một năm làm việc vất vả.
− Ngày Nhân viên mới (các ngày thứ bảy tu\n đ\u tiên trong tháng) – là ngày
chào đón nhân viên mới và dịp để trang bị cho nhân viên mới những thông
tin c\n thiết để nhanh chóng hòa nhập với FPT.
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
Và rất nhiều những hoạt động văn thể mỹ ở các cấp nhỏ hơn được triển
khai đều đặn trong năm; các câu lạc bộ sở thích, nhóm, hội còn rủ nhau giao lưu,
chơi thể thao, văn nghệ,
Đây chính là chất keo gắn kết người FPT, thúc đẩy mỗi người FPT làm
việc hăng say và cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của công ty.
2.2.2. Giao tiếp giữa nhân viên với nhân viên.
FPT luôn nỗ lực làm chủ công nghệ trên mọi lĩnh vực hoạt động và đã đạt
được hàng nghìn chứng chỉ công nghệ quốc tế quan trọng của các tập đoàn công
nghệ hàng đ\u thế giới và tự hào là Tập đoàn tập trung đông đảo các cán bộ tin học
nhất Việt Nam. Đó là tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ra mọi thành công của
FPT.
Do vậy mà số lượng nhân viên của FPT cũng tăng theo thời gian, và ai cũng
đều có kĩ thuật chuyên môn cao. Tính đến năm 2013, số lượng nhân viên của tập
đoàn FPT đã lên tới hơn 17.000 người. Một doanh nghiệp như FPT muốn có chỗ
đứng lâu dài không chỉ phụ thuộc và khách hàng hay đối tác mà trước hết phải là
sự tin tưởng lẫn nhau giữa những người chung một môi trường làm việc – đó là
nhân viên. Sự giao tiếp hằng ngày chính là việc tạo dựng mối quan hệ gắn bó bền
chặt trong nội bộ công ty. FPT là doanh nghiệp tạo dựng một môi trường làm việc
năng động, các nhân viên ở đây luôn cố gắng, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, ít
xảy ra tình trạng cạnh tranh, nói xấu nhau.

Để làm được điều này đều do chế độ quản lý nhân lực của nhà quản trị. Chế
độ đãi ngộ của công ty minh bạch đúng với năng lực của từng nhân viên. Nhân
viên được giao tiếp với nhau về công việc, ngoài giờ làm việc họ còn trao đổi với
nhau về cuộc sống cá nhân. FPT telecom tổ chức các cuộc thi để nhân viên vui
chơi mà còn tạo ra môi trường để các thành viên trong công ty gặp gỡ hiểu nhau
hơn.
2.2.3. Giao tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Khách hàng luôn là yếu tố hàng đ\u để quyết định thành công của một
doanh nghiệp. Chính khách hàng là người trả lương cho nhân viên, cho các nhà
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
quản trị. Vì vậy bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động đều phải xác định được:
“Khách hàng của mình là ai?” và “Họ có nhu c\u gì?”
Đối với mỗi doanh nghiệp đều có một tập khách hàng mục tiêu, đối với FPT
các khách hàng của họ h\u hết là các doanh nghiệp nước ngoài. Do đó đòi hỏi yêu
c\u của họ là rất cao, bên cạnh các khách hàng là doanh nghiệp mỗi một công ty
con của FPT cũng có những khách hàng cá nhân riêng. Để đáp ứng nhu c\u của
khách hàng thì FPT c\n tìm hiểu phân loại khách hàng khác nhau để có chiến lược
chăm sóc khách hàng riêng biệt.
Trong doanh nghiệp đều có bộ phận riêng biệt kết nối tìm hiểu khách hàng.
Đối với những khách hàng lớn hay khách hàng lâu năm mọi hoạt động giao tiếp
đều được giao cho những nhà quản trị.
Khách hàng quan tâm rất nhiều đến vấn đề việc họ sẽ được hưởng quyền lợi
gì khi sử dụng sản phẩm của công ty, mỗi một nhân viên c\n được đào tạo và
không ngừng rèn luyện cho mình những kỹ năng lắng nghe, thuyết phục khách
hàng. Nhân viên c\n có trình độ chuyên môn, có thái độ tốt với khách hàng không
được cáu gắt hay phản ứng lại khách hàng thái quá, có như vậy khách hàng mới có
tình cảm với doanh nghiệp. Một trong những vấn đề khách hàng nữa là việc tìm
kiếm khách hàng.
Một vấn đề mà hiện nay khá phổ biến trong giao tiếp với khách hàng là dịch
vụ khách hàng. Không doanh nghiệp nào tránh khỏi việc có khách hàng không hài

lòng về sản phẩm, dịch vụ và FPT cũng không ngoại lệ. Sự không hài lòng ấy cũng
một ph\n do kĩ năng giao tiếp của nhân viên với khách hàng, làm họ cảm thấy bản
thân không được ưu tiên, không thoải mái.
FPT là công ty lớn, doanh số mỗi tháng hàng trăm triệu đô nên với những
người nhân viên, họ luôn có suy nghĩ một vài trăm nghìn đồng không có ý nghĩa
gì. Vả lại, mỗi ngày có thêm vài trăm khách hàng mới. Một khách hàng bỏ đi là
không tốt, nhưng một công ty lớn như FPT không thể tự vặn vẹo mình méo mó để
cứu vãn một khách hàng khó tính.
Hiện nay, các công ty con của FPT đã xây dựng cho mình phòng ban chăm
sóc khách hàng riêng. Từ việc chào hỏi khách hàng hay giải thích thắc mắc khách
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
hàng với thái độ niềm nở để khách hàng thấy được thiện chí của doanh nghiệp.
Công cụ giao tiếp chủ yếu qua điện thoại. Để cuộc giao tiếp hiệu quả hơn FPT đã
xây dựng kỹ thuật cao như tai nghe, hệ thống máy tính, ph\n mềm quản lý khách
hàng của doanh nghiệp cũng đã được FPT đ\u tư.
Hàng năm các công ty con của FPT đều tổ chức ngày tri ân khách hàng. Đây
là một cơ hội cho doanh nghiệp khẳng định thương hiệu của mình và lưu giữ
những khách hàng trung thành. Để tiến hành những buổi tri ân khách hàng công cụ
giao tiếp bằng văn bản được thực thi đ\u tiên bằng những lời mời, công bố trên
mạng Internet.
2.2.4. Giao tiếp giữa doanh nghiệp và đối tác.
Số lượng đối tác của FPT khá phong phú và đa dạng. Doanh nghiệp vừa phải
xây dựng chiến lược giao tiếp để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của cả hai bên và vẫn
phải đảm bảo được các nguyên tắc trong giao tiếp:
• Trong kinh doanh ai cũng quan trọng: Tôn trọng mọi đối tác, đối xử với họ
như những gì mình mong muốn họ đối xử với mình. Hai mặt của vấn đề là
cạnh tranh và hợp tác. Việc giao tiếp với các đối tác không chỉ là làm hài
lòng họ mà còn phải đảm bảo mục đích và chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp.
• Phải nghiêm túc trong công việc và giao tiếp: Người giao tiếp phải giữ thái

độ và môi trường giao tiếp nghiêm túc. Mọi cuộc giao tiếp đều dựa trên các
chuẩn mực của xã hội và của doanh nghiệp. FPT là một doanh nghiệp có
môi trường làm việc cởi mở và thoải mái nhưng điều đó không có nghĩa là
họ xuề xoà với đối tác của mình. Trong đàm phán, FPT luôn giữ cho mình
phong thái của một doanh nghiệp hàng đ\u.
• Kín đáo thận trọng: Không nên tiết lộ và nói quá nhiều về đời tư cá nhân vì
có thể trở thành rào cản trong giao tiếp. Cố tìm nhhững ưu điểm và thành
công của người đối thoại. Giữ bí mật, thận trọng trong từng câu, từng chữ
khi bàn bạc về công việc kinh doanh. Trong mắt các đối tác của mình, FPT
luôn là một doanh nghiệp có hình ảnh tốt đẹp bởi bản chất bên trong FPT đã
là một doanh nghiệp “trong sạch”. FPT không bao giờ để các tin tức nội bộ
Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh.
làm ảnh hưởng đến quá trình hợp tác với các đối tác của mình, cũng như
việc luôn coi trọng và giữ kín tuyệt đối các thông tin của đối tác.
• Không phung phí thời gian của mình và của người khác: Thời gian là tiền
bạc vậy nên nhà kinh doanh khôn ngoan không những quý thời gian của
mình mà còn tôn trọng thời gian của người khác… Các đối tác của FPT đa
số đều là các doanh nghiệp nước ngoài nên tính chính xác về thời gian luôn
được đặt lên hàng đ\u, họ coi trọng việc tôn trọng thời gian và đó cũng là
điều kiện tiên quyết cho việc quyết định hợp tác với một doanh nghiệp lớn
như FPT.
• Phải duy trì chữ tín: Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữ gìn chữ
tín. Sự tin cậy của cấp đối tác sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho kinh doanh và tạo
đà cho những tiến bộ cao hơn. Chính việc giữ chữ tín trong kinh doanh mà
hiện nay FPT có cho mình rất nhiều đối tác kinh doanh lớn như: Sony, NEC,
Nokia, Hitachi, Dell, DongA Bank, Fujitsu, SanDisk,…
FPT là doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt như trên nên hệ thống công ty
thành viên và công ty liên kết có số lượng tương đối lớn, với:
• 12 công ty thành viên:
• Công ty Cổ ph\n hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System).

• Công ty Cổ ph\n Thương mại FPT (FPT Trading Group).
• Công ty Cổ ph\n Viễn thông FPT (FPT Telecom Corporation).
• Công ty Cổ ph\n Ph\n mềm FPT (FPT Software).
• Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ tin học FPT
• Công ty trách nhiệm hữu hạn truyền thông giải trí FPT.
• Công ty Cổ ph\n Quảng cáo FPT.
• Đại học FPT.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn Phát triền Khu công nghiệp cao Hòa Lạc FPT.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn Bất động sản FPT (FPT Land).
• Công ty Cổ ph\n FPT Visky.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn Giải pháp Công nghệ FPT.
- 3 công ty liên kết:
• Công ty Cổ ph\n Chứng khoán FPT ( FPT Securities).
• Công ty Cổ ph\n Quản lý Qũy đ\u tư FPT (FPT Capital).
• Ngân hàng Thương mại Cổ ph\n Tiên phong.

×