Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC PHẦN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.51 KB, 32 trang )

1







2

Tiết lộ bí mật của đề thi đại học
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề
đại học 2014.
Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt
kết quả tốt cho kì thi.
ĐỂ KHỐI A - 2014
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H
2
ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2


__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO
2
. B. SO
2
. C. NH
3
. D. O
3
.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO
2
B. N
2
O. C. NO
2
. D.SO
2

ĐỀ KHỐI B - 2014
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và
3

0,1 mol Ba(OH)

2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO

4
là 2 thì hệ số của SO
2

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+NO + H
2
O. Trong
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A.6 B.10 C.8 D.4
ĐỀ KHỐI A- 2013
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO

4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3

C.NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4

***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)

2
, KHSO
4
,
Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4


C.NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng
aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số:
aFeSO

4
+ bCl
2
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3.
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1
ĐỀ KHỐI A- 2012
4

__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối.
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3

)
3
và Mg(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3

Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là
A). Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3

)
2
B). Zn(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2

C).AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D).Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3


***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)

2

0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là .
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64
ĐỀ KHỐI A -2011
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+

.Số chất và
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N
2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A.7 B.5 C.4 D.6
……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề …………
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều
hướng đó thì …“còn phải nói” .
Pải ko ?
5

PeterSchool

Mô hình hoạt động nhóm hiệu quả nhất
74-Phan Bội Châu, Tân Sơn, TP Thanh Hóa. 012 555 08999 – 0913718412



6


Trong cuốn sách này có chứa tất cả :
- Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12
- Các chiều hướng ra đề thi
- Các dấu hiệu nhân biết
- Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi.
Hướng dẫn cách học cuốn sách này:
- Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến
độ .
- Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm
tiền đề để hiểu bài sau.
- Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó
thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung.
- Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi
đại học.Nên quan tâm nhiều hơn
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6
- Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học
- Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học
- Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH
- Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại
- Phần 5: Điện phân và pin điện hóa
- Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi
- Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN
kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.
- Phần bổ trợ 2:
Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này
- Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị
7

NGÀY THỨ 21

:
K
KK
KH
HH
HI
II
I

Y
YY
YÊU
UU
U



Đừng coi tình yêu là gánh nặng. Có thể ai đó nghĩ rằng, họ chưa từng bao giờ
nghĩ như vậy, nhưng thực tế thì rất nhiều người nghĩ thế. Nếu tình yêu chưa đủ
lớn có thể nó sẽ là gánh nặng vào một lúc nào đó, bởi tình yêu luôn là một phần
của cuộc sống vì vậy nó cũng chịu những tác động dù muốn hay không từ đó. Bạn
đã từng yêu một người nhưng gia đình họ quá nghèo, nghèo đến nỗi không đủ
tiền để làm một đám cưới. Bạn đã thấy nặng chưa? Nếu tiếp tục, vì bạn yêu họ bạn
sẽ phải yêu cả gia đình họ nên bạn sẽ phải lo cho cả gia đình ấy, không phải nặng
mà rất nặng đúng không? Nếu coi tình yêu là gánh nặng lúc này có thể bạn sẽ
buông Bạn yêu một người lúc người ấy còn vô cùng đẹp nhưng một tai nạn khiến
họ biến dạng khuôn mặt của mình! Bạn thấy nặng không? Bạn còn tiếp tục được
bao lâu?…Còn nhiều ví dụ như thế, còn nhiều ví dụ khi tình yêu trở thành gánh
nặng. Nếu hôm nay bạn coi tình yêu là gánh nặng, một ngày nào đó bạn có thể là
gánh nặng trong tình yêu của một người!

8

Đừng ra điều kiện. Nếu đó chỉ bài “test” để một nửa của bạn lỗ lực phấn đấu
hơn trong cuộc sống may ra còn có thể chấp nhận với một điều kiện là nửa kia
hiểu rằng, dù không đạt được thì nửa còn lại vẫn yêu. Nhưng nếu thực phải làm gì
đó mới được yêu thì không còn là tình yêu nữa rồi. Anh phải có nhà ở…em mới
yêu anh, anh phải có xe em mới hẹn hò, vậy những người chưa có nhà, không có
xe sẽ không có tình yêu. Nếu lấy anh em phải ở nhà…phải thế này, phải thế kia vv
để được yêu phải kèm những điều kiện vốn không thuộc phạm trù của tình yêu
thật vô lý nhường nào. Chủ quan tôi luôn tự hỏi, lý do gì để người ta ra những
điều kiện như vậy? Vậy bạn đang yêu một cái nhà, một cái xe, một người ở nhà
giúp bạn lo việc chợ, một cái máy đẻ…hay một thứ gì khác? Tình yêu luôn luôn
không có điều kiện đi kèm. Nó chỉ có sự tôn trọng, sự thỏa thuận khi người ta đã
yêu nhau và thực tế có rất nhiều cách để khiến một nửa của mình trở nên đẹp
hơn, hoàn hảo hơn theo ý mình muốn mà không cần bất kỳ điều kiện nào!
Yêu không có nghĩa bạn được sở hữu một cái gì đó, yêu không có
nghĩa bạn sẽ chắc chắn có được hạnh phúc, bởi yêu đôi khi có cả những
mất mát! Nhưng với tôi tất cả điều đó không quan trọng, dù thế nào tôi
vẫn yêu người yêu mình! I I I
I I II I I
I I I
PHẦN 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HÊ THỐNG TUẦN HOÀN LIÊN KẾT HÓA HỌC
Chiều hướng 1: Viết cấu hình; xác định vị trí của ng/tố; tính số e, n, p………….
Chiều hướng 2: so sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử ,độ âm điện………
Chiều hướng 3: liên kết hóa học và mạng tinh thể
Chiều hướng 4: Tính bán kính ,thể tích và khối lượng riêng của nguyên tử
Chiều hướng 5: Đồng vị



9

CHIỀU HƯỚNG 1:
VIẾT CẤU HÌNH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ

Chú ý 1:
Cách tính nhanh số thứ thự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn theo khối lượng
Số thứ thự của một nguyên tố sẽ bằng :
STT=M/2(nếu khối lượng nguyên tố đó chẵn)
.VD: Oxi nguyên tử khối bằng 16
→ STT = 16/2 = 8

STT = (M – 1)/2 ( nếu khối lượng nguyên tố đó lẻ).

VD:Na nguyên tử khối bằng 23→STT = (23–1)/2 = 11
CHú ý: cách tìm STT này gần đúng hết với mọi nguyên tố mà đề thi đại học ra ;trừ một số nguyên tố
thông thường như :H (Z=1) , Br (Z=35), Fe (Z=26), Cr (Z=24), Cu (Z=29), Ba (Z= 56) không tuân
theo quy tắc trên buộc các bạn phải nhớ .

Vd1: Cho các ion : NO
3
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
, Br
-

, NH
4
+
.Số các ion trong dãy có (e) bằng nhau là
A)2 B)3 C)4 D)5
Suy luận: STT= Số hạt (e) = Số hạt (p) = Số hiệu nguyên tử (Z)
ion (-) : có nghĩa là thừa (e) ví dụ SO
4
2-
có nghĩa là thừa 2 (e)
Ion (+) có nghĩa là thiếu (e) ví dụ NH
4
+
có nghĩa là thiếu 1 (e)
Cách làm:
Số (e) của NO
3

là:
Số (e) của CO
3
2-
= 32 . Số (e) của Br
-
= 36
Số (e) của SO
4
2-

là:

Số (e) của NH
4
+
là: (14/2 +4.1) – 1 = 10
đ/án đúng A

VD 2: Phân tử nào sau đây có tổng số hạt proton bằng 40 ?
A.SO
3
B.SO
3
2-
C.NH
4
NO
3
D. Cả A và B
Cách làm:
Số hạt (p) của SO
3
là:
Sô hạt (p) của SO
3
2-
là :
Số hạt (p) của NH
4
NO
3




32
2

+

3
.
16
2


=
40


32
2

+

3
.
16
2


=
40



14
2

+
4
.
1
+
14
2

+

3
.
16
2


=
42


14
2

+
3

.
16
2


+
1
=
32


32
2

+
4
.
16
2


+
2
=
50
10

VD 3: Phân tử N
2
có số (e) bằng số (e) của phân tử

A)O
2
B) CO C) NO D) HCl
Cách làm:
N
2
có số (e) là: 2.14/2 =14 .Xét từng đáp án chỉ có B thỏa mãn .
Số (e) của CO là:
12/2 + 16/2 = 14
VD 4: Tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử X và Y là 142 hạt.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện tích là 42 hạt.Số hạt mang điện tích của Y nhiều hơn của X là 12 hạt . Vậy 2 nguyên tố đó

A.Mg và Ca B. Ca và Fe C.Mg và Ba D.Ca và Sr

Suy luận nhanh: điện tích Y nhiều hơn điện tích X là 12 → (P+E)
Y
– (P+E)
X
= 12
Xét đáp án → chỉ có B phù hợp vì STT của Ca = 20 ,STT của Fe = 26 .
Ta có (26+26) – (20+20)= 12 (thỏa mãn)

VD 5: Tổng số hạt mang điện trong anion XY
3
2-
là 82 hạt. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X nhiều
hơn số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử X,Y lần lượt là
A.12 và 4 B.15 và 7 C. 16 và 8 D.17 và 9

Suy luận nhanh:

Tổng số hạt mang điện trong anion XY
3
2-
là 82

﴾(P+E)
X
+ 3.(P+E)
Y
﴿ + 2 = 82
Số hiệu nguyên tử Z chính là = số hạt P = số hạt E
→ 2Z
x
+ 3.2Z
y
+ 2 =82
.Xét đáp án thay vào chỉ có đáp án C thỏa mãn vì 2.16 + 3.2.8 + 2 đúng bằng 82 lun
Chú ý 2: Cách viết cấu hình nguyên tử, ion
-Để viết đúng cấu hình thì trước hết các bạn phải biểu diễn theo mức năng lượng sau đó mới sắp xếp
lại trật tự hết lớp 1, rồi đến lớp 2, đến lớp 3 rồi đến lớp 4 thì sẽ ra được cấu hình đúng
-Muốn viết cấu hình ion thì phải dựa vào cấu hình nguyên tử .
Ion (+) có nghĩa là thiêu e.Từ cấu hình của nguyên tử ta trừ bớt e đi từ lớp ngoài vào khi đó ta được cấu hình
của ion (+).
Ion (-) có nghĩa là thừa e. Từ cấu hình của nguyên tử ta cộng thêm e vào lớp ngoài cùng khi đó ta sẽ được
cấu hình ion (-)

11

A-2014: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các
phân lớp p là 8. Nguyên tố X là

A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. O (Z=8). D. Si (Z=14).
Cách làm :
Tổng số e trong phân lớp p là 8 suy ra
Cấu hình của X sẽ là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. Vậy X có 14 e – X là Si

B-2014: Ion X
2+
có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s
2
2s
2
2p
6
. Nguyên tố X là
A. Ne (Z=10). B. O (Z=8). C. Na (Z=11). D. Mg (Z=12).
Cách làm :
X
2+
có 10e → X có 12 e . Vậy X là Mg


VD (A – 2013): Ở trạng thái cơ bản , cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là
A.1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D.1s
2
2s
2
2p

4
3s
1

Cách làm :
Theo mức năng lượng : Na – 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Vậy cấu hình đúng là : Na – 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Chú ý: ở bài này thì cấu hình giống với mức năng lương, nhưng có nhiều bài cấu hình sẽ khác mức năng
lượng. Hãy quan sát ví dụ dưới các bạn sẽ rõ.

Vd1: Viết cấu hình của Fe và Fe
3+
; Br và Br



Cách làm:
26
Fe :
35
Br

Dựa vào c/hình ng/tử Fe → cấu hình Fe
3+
là 1s
2
2s
2
2p
2
3s
2
3p
6
3d
5

Dựa vào cấu hình nguyên tử Br→ cấu hình Br
-
là 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6

VD 2: Cho ion X
3+
có cấu hình là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.Xác định cấu hình của X
Suy luận sai: X
3+
có nghĩa là thiếu 3e → cấu hình X là: 1s
2

2s
2
2p
2
3s
2
3p
6
3d
5+3

= 1s
2
2s
2
2p
2
3s
2
3p
6
3d
8
(Sai)
Suy luận đúng:
X
3+
có 23 e

nguyên tử X là (23 + 3) = 26 e


M

c năng lư

ng:
1s
2

2s
2
2p
2

3s
2

3p
6

4s
2

3d
6

Cấu hình: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

M

c năng lư

ng:
:
1s
2

2s
2
2p
6

3s
2

3p
6


4s
2


3d
10

4p
5

Cấu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5

12


Vậy cấu hình đúng của X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
(Đúng)

VD( A-2012
): Nguyên tử R tạo được cation R
+
. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R
+

(ở trạng thái cơ bản) là 2p
6
. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 10. B. 11. C. 22. D. 23
Suy luân: phân lớp ngoài cùng của R
+
là 2p

6
→ cấu hình R
+

1s
2
2s
2
2p
6
→ ion R
+
có 10e → nguyên tử
R có 11e → R có số hạt mang điện là(p+e)= 11+11=22 hạt

Chú ý 3: Cách nhận biết phân nhóm chính và phân nhóm phụ
- Số thứ tự của chu kỳ chính là số lớp e
- Phân nhóm chính :
+ Dấu hiệu nhận biết: là nguyên tố có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp s hoặc p (hay còn gọi là
nguyên tố s hoặc nguyên tố p)
+ Số thứ tự của phân nhóm chính bằng số (e) lớp ngoài cùng
- Phân nhóm phụ :
+ Dấu hiệu 1: là nguyên tố có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp d hoặc f → nguyên tố đó thuộc
phân nhóm phụ (hay còn gọi là nguyên tố d hoặc nguyên tố f)
+ Dấu hiệu 2: Hoặc có cấu hình ở 2 phân lớp cuối cùng là :…… (n-1)d
x
ns
y

+ Số thứ tự phân nhóm phụ = x + y ( nếu x + y < 8)

= x + y -10 ( nếu x + y > 10)
= 8 ( nếu x + y =8 hoặc 9 hoặc 10 )
Chú ý4:
Nếu x + y = 6 thì khi viết cấu hình phải chuyển thành x = 5; y = 1
Nếu x + y = 11 thì khi viết cấu hình phải chuyển thành x = 10, y = 1

Vd3 (A-2009): Cấu hình e của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố hóa học , nguyên tố X thuộc
A.chu kì 4, nhóm VIIIA B.Chu kì 4, nhóm IIA
C.Chu kì 3, nhóm VIB D.Chu kì 4, nhóm VIIIB
Cách làm :
ion X
2+

có 24e→ nguyên tử X có 26e. Vậy cấu hình của X là : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

13

X có 4 lớp → X thuộc chu kì 4.
Hai phân lớp cuối cùng của cấu hình là 3d
6
4s
2
(có dạng (n-1)d
x
ns
y
)
→ X thuộc phân nhóm phụ nhóm 8 (hay kí hiệu là VIIIB)

VD 4(a-2011) Cấu hình electron của ion Cu
2+
và Cr

3+
lần lượt là
A. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
3
. B. [Ar]3d
9
và [Ar]3d
1
4s
2
.
C. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
1
4s
2
D. [Ar]3d
7
4s
2
và [Ar]3d
3

Suy luận đúng:
29

Cu: Có mức năng lượng là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
→ Cấu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
Nhưng theo chú ý 4 thì cấu hình đúng của Cu phải là : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

Vậy cấu hình Cu
2+
là: : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9

24
Cr: Có mức năng lượng là: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
→ Cấu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2

Nhưng theo chú ý 4 thì cấu hình đúng của Cr phải là : 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

Vậy cấu hình Cr
3+
là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3

VD 5: Cho biết cấu hình của nguyên tố X và Y lần lượt là
X: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
và Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.Nhận xét nào sau đậy đúng
A. X và Y đều là kim loại C. X và Y đều là khí hiếm
B. X và Y đều là phi kim D. X là phi kim ; Y là kim loại

Chú ý 5:
- Nếu nguyên tố có số lớp e ngoài cùng bằng 1 ; 2 hoặc 3 thì suy ra ngyên tố đó là kim loại
- Nếu nguyên tố có số lớp e ngoài cùng bằng 5; 6 hoặc 7 thì suy ra nguyên tố đó là phi kim
- Bằng 4 thì có thể là kim loại hoặc phi kim (vd như C,Si….là phi kim; Sn…là kim loại)
- Bằng 8 thì là khí hiếm (riêng đối với khí hiếm He thì số e lớp ngoài cùng bằng 2)

Suy luận:
X có 5e ở lớp ngoài cùng
→ X là phi kim

Y có 1e ở lớp ngoài cùng
→ Y là kim lo
ại
VD 6: Ion nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm
A) Na
+
B) Fe
2+
C) Al
3+
D)Cl
-

Suy luận chi tiết:
14

cấu hình của khí hiếm là cấu hình có 8e ở lớp ngoài cùng
Cấu hình Na
+
: 1s
2
2s
2
2p
6
.Cấu hình của Fe

2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Cấu hình Al
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
. Cấu hình của Cl
-
: 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6

→ Fe có 14 (e) ở lớp ngoài cùng không phù hợp với cấu hình khí hiếm nên đáp án phải chọn là (B)
Suy luận nhanh:
Vì 4 đáp án khác nhau.Nếu tim ra Fe
2+
không có cấu hình phù hợp của khí hiếm khoanh luôn đáp án B .
Hướng dẫn chi tiết ở trên là trình bày để các em hiểỦ


Ng
NgNg
Ngày th
y thy th
y thứ

hai hai
hai haihai hai
hai hai



15

CHIỀU HƯỚNG 2: TÍNH K/ LOẠI ,P/KIM, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, ĐỘ ÂM ĐIỆN
• Nguyên tắc so sánh : trong một chu kỳ đi từ trái sang phải thì
Bán kính nguyên tử

Tính kim loại
Tính oxit kim loại
Hiđrôxit
GIẢM DẦN
Độ âm điện, năng lượng ion hóa
Tính phi kim TĂNG DẦN
Tính oxit axit
Tính axit

• Trong một phân nhóm chính thì ngược lại

VD 1(A-2008) bán kính nguyên tử của các nguyên tố
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

A)F, O, Li, Na B) F, Na, O, Li C) F, Li, O, Na D)Li, Na, O, F
Suy luận:
Chu kì I ( có 2 ng/tố)
Chu kì II (có 8 ng/tố) Li O F
Chu kì III (có8 ng/tố) Na
Cách làm 1: Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải bán kính giảm dần → Li > O > F
Bán kính ng/tố chu kỳ III lớn hơn bán kính nguyên tố chu kỳ II →Na >Li
Nên thứ tự là F – O – Li - Na
Cách làm 2:

Viết cấu hình từng nguyên tố ra rồi xét số lớp và điện tích để so sánh theo nguyên tắc dưới đây

VD 2 (B-2009) Cho các nguyên tố : K(Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A)N, Si, Mg, K B)K, Mg, Si, N C)K, Mg, N. Si D) Mg, K, Si, N
Cách làm nhanh:
Chu kì I ( có 2 ng/tố)
Chu kì II (có 8 ng/tố) N
Chu kì III (có8 ng/tố) Mg Si
Chu kì IV (18 ng/tố) K
Bán kính chu kì IV > III > II . Nên K > Mg, Si > N .
Mg và Si thuộc cùng 1 chu kỳ thì theo chiều từ trái qua phải bán kính ng/tố giảm dần Mg > Si
16

Vậy: K > Mg > Si > N


VD 3: Các ion Na
+
; Mg
2+
; F
-
; O
2-
đều có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p

6
.Dãy các ion có bán kính giảm dần
A)Na
+
, Mg
2+
, F
-
, O
2-
C) F
-
, Na
+
, Mg
2+
, O
2-

B)Mg
2+
, Na
+
, F
-
, O
2-
D) O
2-
, F

-
, Na
+
, Mg
2+

Suy luận nhanh:
Vì các ion trên đều có cấu hình e là 1s
2
2s
2
2p
6
→ đều có cùng số lớp e. Nhưng điện tích hạt nhân của
Mg
2+
(là 12) > Na
+
(11) > F
-
(9) > O
2-
(8) nên bán kính Mg
2+
< Na
+
< F
-
< O
2-

.Đáp án đúng là D







VD 4: dãy gồm các nguyên tử và ion được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử trái sang phải
A)Na, Na
+
, Br
-
, Br B) Na, Br, Na
+
, Br
-
. C) Na
+
, Na, Br
-
, Br D) Na
+
, Na, Br, Br
-

Chú ý: cùng một nguyên tố thì bán kính ion (+) < bán kính nguyên tử < bán kính ion (-)
Suy luận nhanh: Các bạn có thể tính nhanh STT của Na và Br theo khối lượng ở dang 3 .
Ta có STT của Na = 11
→ €

chu kì 2 (có 2 lớp e). Br= 35
→ € chu kì 4 (có 4 l
ớp e)
→ b/kính Br > Na

Theo chú ý trên: bán kính ion Na
+
< Na ; bán kính ion Br

> Br .Vậy bán kính của Na
+
<Na < Br<Br



VD 5: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện từ trái sang phải là
A)Ca, Mg, S, O B)Mg, Ca, O, S C)Mg, Ca, S, O D) O, S, Mg, Ca

Chú ý: Độ âm điện của phi kim lớn hơn độ âm điện của kim loại
Phi kim càng mạnh thì độ âm điện càng lớn
Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng nhỏ


Các bạn có thể so sánh nhanh bán kính của nguyên tử và ion như sau:
• Nếu A có số lớp (e) lớn hơn B thì bán kính A > B
• Nếu A và B có cùng số lớp (e) thì điện tích hạt nhân A > B thì bán kính A < B.
Chú ý:
điện tích hạt nhân chính là điện tích (+) của hạt proton hay chính là số thứ tự của nguyên tố
17


Cách 1: Độ âm điện nhóm phi kim (S,O)> nhóm kim loại (Ca,Mg)
Dựa vào dãy hoạt động hóa học →Kim loại Ca mạnh hơn Mg→ Độ âm điện Ca< Mg
Phi kim O mạnh hơn S → Độ âm điện O > S
Vậy độ âm điện của Ca <Mg<S<O

Cách 2: Dựa vào khối lượng suy ra số thứ tự của các nguyên tố trong bảng HTTH
Chu kì I ( có 2 ng/tố)
Chu kì II (có 8 ng/tố) O
Chu kì III (có8 ng/tố) Mg S
Chu kì IV (18ng/tố) Ca

Trong 1 phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới độ âm điện giảm dần có nghĩa là Mg >Ca và O>S
Trong 1 chu kỳ đi từ trái qua phải độ âm điện tăng dần nghĩa là Mg < S
Vậy chiều độ âm điện tăng dần là : Ca – Mg - S - O

VD 6( B-2008): Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A)P, N, F, O B)N, P, F, O C)P, N, O, F D) N, P, O, F

Suy luận: Ta có thể dựa vào sự biến đổi tính chất tuần hoàn của các ng/tố trong bảng HTTH để làm.
Cách làm: Dựa vào khối lượng
→ s
ố thứ tự của N,O,F,P lần lượt là 7,8,9,15
→ N
,O,F đều thuộc Chu kỳ II
đi từ trái sang phải tính PK tăng dần
→ F>O>N .

Còn N và P thuộc cùng phân nhóm V đi từ trên xuống dưới tính phi kim giảm dần N>P
Chu kì I ( có 2 ng/tố)
Chu kì II (có 8 ng/tố) N O F

Chu kì III (có8 ng/tố) P
18




Ng
NgNg
NgÀ
y
y y
y
t
tt
tH
HH
Hứ


2 3
2 32 3
2 3



“điểm dừng”

. Bạn đã cố gắng.
Giờ bạn cảm
thấy mệt mõi,

bạn muốn buông
xuông, bạn muốn
tung hê tất cả …
Bạn muốn một
lời khuyên.Và tôi
sẽ nói với bạn
rằng:
đừng từ bỏ
"cái gì ko làm
bạn khuất phục
cái đó sẽ tạo nên
con người bạn”


Chỉ dừng lại để thay đổi phương tiện chứ ko thay đổi mục đích
Hãy vững lòng tin và đi tiếp con đường mình chon ! P
19

CHIỀU HƯỚNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ MẠNG TINH THỂ
Đây là kiểu bài tập hơi khó nhưng các em chỉ cần nhớ kiểu học mẹo sau thì sẽ ổn .
*.Hợp chất chứa 2 nguyên tố phi kim (giống hoặc khác) trở lên thì đều có liên kết cộng hóa trị
*.Hợp chất chứa kim loại điển hình (là kim loại kiềm Na, K và kiềm thổ Ba, Ca ) và phi kim điển hình (
nhóm halozen Cl, Br và Oxi) đều là chứa liên kết ion.Ngoài ra tất cả các muối amoni (NH
4
+
) đều có liên
kết ion
Chú ý: Ngoài ra cần phải nhớ thêm một công thức nữa để đề phòng nó ra phải:
Liên kết cộng hóa trị không cực có hiêu độ âm điện <0,4
Liên kết cộng hóa trị có cực: 0,4 ≤ hiêu độ âm điện<1,7

Liên kết ion có hiệu độ âm điện ≥1,7

* Mạng tinh thể ion ( bền ,khó nóng chảy ,khó bay hơi ) thường là muối của kim loại kiềm và halozen .Vd
:KCl, NaCl .Các ion liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện trái dấu giữa các ion
* Mạng tinh thể nguyên tử ( nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi rất cao ) ví dụ : kim cương ,than chì. Các
nguyên tử trong tinh thể liên kết với nhau bằng lk cộng hóa trị
* Mạng tinh thể phân tử .Ví dụ :nước đá, I
2
, naphtalen (băng phiến),nước đá khô (CO
2
), P trắng .( ít bền,
nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thấp,độ cứng nhỏ ) .rõ ràng nước đá ở ví dụ trên chứng minh điều nay rất dễ
bị tan chảy ,iốt dễ bị bay hơi (thăng hoa). Các phân tử lk với nhau bằng lực tương tác phân tử
* Mạng tinh thể kim loại. Được hình thành do các ng/tử , ion kim loại lk với nhau bằng các (e) tự do

Lập phương tâm khối Tất cả kim loại kiềm Ba Fe, Cr
Lấp phương tâm diện Ca, Sr Al.Cu,Ag,Au,Ni,Pb,Pd
Lục phương Be,Mg Zn

VD A-2014: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH
3
là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. ion.
C. hiđro. D. cộng hóa trị không cực.
Đáp án : A
VD (A-2013): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực. B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực. D. ion.
Đáp án A
VD (B-2013): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố F(3,98); O(3,44); C(2,55); H(2,2); Na(0,93). Hợp chất nào sau

20

đây là hợp chất ion ?
A.CO
2
B.H
2
O C.NaF D.CH
4

Đáp án:C
VD (A-2008): Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH
4
Cl. B. NH
3
. C. HCl. D. H
2
O
Suy luận: tất cả các muối chứa ion NH
4
+
đều có lk ion
→ đáp án đúng A

VD1 (B-2011):
A.Trong tinh thể NaCl,xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất
B.Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng cháy khó bay hơi
C.Tinh thê nước đá ,tinh thể iốt đều thuộc loại tinh thể phân tử
D.Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị

Suy luận .Đáp án đúng là B
VD2 (B-2011):
Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
A.Na, K,Ca B.Na, K, Ba C.Li, Na, Mg D.Mg, Ca, Ba
Đáp án đúng (B)
VD3 (A-2011): Khi so sánh NH
3
với NH
4
+
,phát biểu không đúng
A.Trong NH
3
và NH
4
+
,nitơ đều có cộng hóa trị 3
B.NH
3
có tính bazơ, NH
4
+
có tính axit
C.Trong NH
3
và NH
4
+
, nitơ đều có số oxi hóa là -3
D.Phân tử NH

3
và ion NH
4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị
Đáp áp chon là (A) .
Nếu các bạn không biết cộng hóa trị là gì thì có thể suy luận theo hướng B,C,D đúng → A sai Vậy chọn
A
Giải thích bản chất sâu xa:
NH
3
có CTCT là → Nito có cộng hóa trị 3
H +
NH
4
+
có CTCT là H- N – H → Nito có cộng hóa trị 4
H

VD 4 . Các phân tử sau đều có liên kết cộng hóa trị không cực
A) N
2
, Cl
2
, HCl, H
2
, F
2
B) N
2

, Cl
2
, I
2
, H
2
, F
2

H
-

N


H


H

21

C)N
2
, Cl
2
, CO
2
, H
2

, F
2
D)N
2
, Cl
2
, HI, F
2
, CO
Suy luận nhanh:
Hợp chất chứa 2 nguyên tố phi kim khác nhau thì sẽ có liên kết cộng hóa trị có cực .→ loại đáp án A) vì có
HCl .loại (C) vì có CO
2
.loại (D) vì có HI .→ chỉ có đáp án (B) là toàn chứa liên kết cộng hóa trị không cực.

VD 5. Dãy các chất có liên kết ion là
A)Na
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, NH
4
Br, NaNO
2
, NaClO
B)NaHSO

4
, NaNO
3
, NH
4
Br, HNO
2
, NaClO
C)Na
2
SO
4
, NaNO
3
, NH
4
Br, HNO
3
, NaClO, NHSO
4

D)H
2
SO
4
, NaNO
3
, NaNO
2
, NaClO, NaHSO

4

Suy luận:
Theo lí thuyết trên loại (B) vì có HNO
2
chỉ chứa liên kết cộng hóa trị (toàn phi kim).
Loại (C) vì có HNO
3
chỉ chứa liên kết cộng hóa trị ( toàn phi kim )
Loại (D) vì có H
2
SO
4
chỉ chứa liên kết cộng hóa trị (toàn phi kim liên kết vơi nhau)
Đáp án đúng (A) vì chất nào cũng chứa liên kết ion ( ? đọc lí thuyết trên )

CHIỀU HƯỚNG 4:
TÍNH BÁN KÍNH, THỂ TÍCH VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NG/TỬ

VD1(Khối A – 2011)
Khối lượng riêng của nguyên tử canxi là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí
thuyết là
A.0,115 nm B.0,185nm C.0,168nm D.0,196nm
Cách làm: Chú ý (1 cm
3
= 1 ml)
1 mol Ca thì có m

Ca
= 40(g) → V= m/D =25,81 (cm
3
) → V
thực của tinh thể Ca
= 25,81.74%= 19,1 (cm
3
)
Mà 1mol Ca thì chứa 6,02.10
23
nguyên tử Ca với tổng thể tích của các nguyên tử là 19,1 (cm
3
)
Vậy V
của 1 nguyên tử Ca
= 19,1/6,02.10
23
=3,17.10
-23
cm
3
. Mà V
hình cầu nguyên tử
= →R=1,96.10
-8
cm

VD 2: Trong tinh thể các nguyên tử canxi chiếm 74% thể tích . Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi
biết thể tích của 1 mol nguyên tử canxi là 25,87 cm
3

.
A.1,97.10
-8
cm B.19,7.10
-8
cm C.25,6.10
-7
cm D.2,56.10
-7

4
3

.
П
.



22


Cách làm:
Thể tích thực của tinh thể Ca là: 25,87.74% = 19,14 cm
3
(Chú ý: 1cm
3
= 1ml )
1 mol nguyên tử Ca thì chứa 6,02.10
23

nguyên tử Ca với tổng thể tích của các nguyên tử là 19,14cm
3

Vậy V
1 nguyên tử Ca
= 19,14/6,02.10
23
=3,18.10
-23
cm
3
. Mà V
hình cầu nguyên tử
=
→R = 1,97.10
-8
cm

VD 3: Xác định bán kính gần đúng của sắt và vàng. Nếu biết khối lượng riêng của sắt , vàng là 7,9 và 19,3
.Khối lượng của Fe, Au lần lượt là 55,935 và 196,97. Biết rằng trong cấu trúc kim loại. Các kim loại chỉ
chiếm 74% thể tích ,còn lại là khe rỗng.
Đáp án: R
Fe
= 1,27.10
-8
cm, R
Au
= 1,44.10
-8



CHIỀU HƯỚNG 5: ĐỒNG VỊ
VD (B-2013): Số proton và notron có trong một nguyên tử nhôm ( 


) lần lượt là
A.13 và 15 B.12 và 14 C.13 và 14 D.13 và 13
Đáp án đúng C: số hạt proton = 13 → notron = 27-13 =14 .

VD 1: Cách tính khối lượng trung bình của các đồng vị clo biết nguyên tố clo có 2 đồng vị là
17
35
Cl (chiếm
75,77%) và
17
37
Cl (chiếm 24,23%)
Cách làm:
Khối lượng trung bình của ng/tử Cl là : M =

VD 2: Đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu .Nguyên tử lượng trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần
% của mỗi loại đồng vị tồn tại trong tự nhiên
Cách làm:
Gọi x% là % của đồng vị
65
Cu

→ (100
– x)% là của
63
Cu .

Ta có M = 63,54
→ →x = 27% .


Vậy
65
Cu là 27% và
63
Cu là 73%
(
35
.
75
,
77
%
+
37
.
24
,
23
%
)
75

%
+
25
%
=
35
.
4846

65
.

%
+
63
.
(
100


)
%
100
%
=
63
,
54

4

3

.



23


VD 3: Trong thiên nhiên Ag có 2 đồng vị là
109
Ag (44%). Tìm số đồng vị thứ 2 của Ag. Biết khối lượng
nguyên tử trung bình của Ag là 107,88 .
Cách làm:
Gọi số khối của đồng vị 2 là x .Ta có
x
Ag sẽ chiếm 56%

M = 107,88 → → x = 107 .Vậy đồng vị 2 là
107
Ag

VD 4: Một hỗn hợp có 3 đồng vị . Đồng vị 1 có 5 hạt notron ( chiếm 50% ). Đồng vị 2 có 7 hạt notron
(chiếm 35%). Đồng vị 3 có 8 hạt notron ( chiếm 15% ).Nguyên tử lượng trung bình của hỗn hợp là 13,51
.Tính số khối mỗi đồng vị
Cách làm:
Gọi số hạt proton của các đồng vị là x .VÌ đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác số
nơtron nên ta có:
Đồng vị 1 là:
x+5

A; Đồng vị 2 là
x+7
A; Đồng vị 3 là
x+8
A

M = 13,51 → → x = 7

Vậy đồng vị 1,2,3 lần lượt là:
12
N,
14
N,
15
N

VD 5: Cho 100g dung dịch AgNO
3
15% là hỗn hợp gồm 2 đồng vị của Ag. Hỏi số nguyên tử
109
Ag(chiếm
44%) có trong dung dịch nói trên. Đáp số: 0,23.10
23

Cách làm:
n
AgNO3
= 0,0882353
→ n
Ag

= 0,0882353 mol .Số mol nguyên tử Ag trong AgNO
3
là số mol của hỗn hợp 2
đồng vị của Ag. Trong đó
109
Ag chiếm 44% →
n
109
Ag
=
0,0882353.44%= 0,0388235 mol → số nguyên tử
109
Ag là 0,0388235.6,02.10
23
= 0,23.10
23


VD 6 ( B- 2011): Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền :
37
C l chiếm 24,23% tổng số nguyên tử ,còn lại là
35
Cl.
Thành phần % theo khối lương của
37
Cl trong HClO
4

A.8,43% B. 8,79% C.8,92% D.8,56%
Cách làm:

109
.
44
%
+

.
56
%
100
%
=
107
,
88


(
x
+
5
)
.
50
%

+

(
x

+
7
)
.
35
%

+

(
x
+
8
)
.
15
%

50
%

+

35
%

+

15
%

=
13
,
51

24

37
Cl chiếm 24,23% →
35
Cl chiếm 75,77% → M = 35,4846 .
Giả sử có 1mol HClO
4
→ n
Cl
= 1 mol →
n
37
Cl
=1.24,23%= 0,2423mol

Ta có %
37
Cl
(HClO
4
)
=

VD 7: Hidro được điều chế từ nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên

tử của đồng vị
2
H trong 1ml H
2
O. Biết rằng trong nước có 2 đồng vị của hidro là
2
H và
1
H . Đáp số:
5,35.10
20


Cách làm: Gọi x là % của
2
H
→ (100
-x) là
Ta có →x=0,8→ %
2
H= 0,8%

Ta có 1(ml) H
2
O = 1(g) H
2
O →
n
H
2

O
= 1/18 (mol) → n
H
= 2/18 mol →
n
2
H
=
Vậy số nguyên tử đồng vị
2
H có trong H
2
O là:

2
18
. 0,8%. 6,0210

= 5,35. 10
"


Học trực tuyến. Học qua sky – lớp 10 người











0
,
2423
.
37
1
+
35
,
4846
+
4
.
16
.
100
=
8
,
92
%

2
18
.
0
,

8
%

#
$
=

%
.
2
+
(
100


)
%
.
1

100
%
=
100
,
8

Đ

i tư


ng
học sinh: yếu,
trung bình &
khá
Đăng kí học
012 555 08999
L

P10

24buổi/Tuần2
buổi/trong3tháng
L

P
11

30buổi/Tuần2buổi/
trong3tháng+2tuần

L

P1
2

37buổi/Tuần3buổi/
trong2tháng
Lóp học trải
nghiệm 1 buổi

(free )

25



Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic
Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam
kết nối lằng nhằng
Sau khi bạn liên hệ với tôi – tôi sẽ gửi đường dẫn cho bạn.
PeterSchool





Học trực tuyến. Học qua sky – lớp 10 người









Đ

i tư


ng
học sinh: yếu,
trung bình &
khá
Đăng kí học
012 555 08999
L

P10

24buổi/Tuần2
buổi/trong3tháng
L

P
11

30buổi/Tuần2buổi/
trong3tháng+2tuần

L

P1
2

37buổi/Tuần3buổi/
trong2tháng
Lóp học trải
nghiệm 1 buổi
(free )


×