Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án Tuần 23 (2 buổi đầy đủ) - Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.01 KB, 23 trang )

Tuần 23
Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011

CHIỀU: Tiết 1: TOÁN:
§111: XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
và mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
BT2b : HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Hình A gồm mấy hlp nhỏ và hình B gồm
mấy hlp nhỏ và thể tích của hình nào lớn
hơn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét
khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương
cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-
mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây
là hình lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể
tích của hình lập phương này là 1 cm
3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?


- Xăng –ti-mét khối viết tắt là: cm
3
- GV giới thiệu về đề-xi-mét tương tự
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm
gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương
cạnh 1cm. Ta có :
1 dm
3
=1000cm
3
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
- GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu.
- Yêu cầu lần lượt HS lên bảng hoàn thành
bảng.
- Hình A gồm 45 hlp nhỏ và hình B gồm
27 hlp nhỏ thì thể tích của hình A lớn
hơn thể tích hình B
- Quan sát, nhận xét.
- Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình
lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1 dm.
- HS nhắc lại
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra
bài cho nhau)
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS
lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố, dặn dò.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm
3
= 1000cm
3
b) 2000cm
3
= 2dm
3

154000cm
3
= 154dm
3
5,8dm
3
= 5800cm
3
490000cm
3
= 490dm
3
375dm
3
=

375000cm
3
1 dm
3
=1000cm
3
- 1dm
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
5100cm
3
= 5,1dm
3

5
4
dm
3
=
800cm
3
- 1 HS trả lời
Tiết 2: ÔN TOÁN:
LUYỆN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH VÀ ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO
XĂNG- TI –MÉT KHỐI. ĐỀ -XI –MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Rèn đọc, viết, so sánh và đổi đơn vị đo xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa cm và dm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: a. Viết cách đọc các số đo sau:
82cm; 509dm; 16,02dm; cm
b. Viết các số đo sau:
- Hai trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối
- Tám phẩy ba trăm hai mươi đề-xi-mét khối.
- Ba phần năm xăng-ti-mét khối.
- Năm nghìn không trăm linh tám đề-xi-mét
khối.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1dm = …. cm 215dm= ….cm
4,5dm= …. cm dm = …cm
b. 5000cm=….dm 372000cm=…dm
940000cm=…dm 606dm =…dm
2100cm = …dm…cm
Bài 3: (>, <, =) Dành cho HS khá
2020cm… 2,02dm 2020cm…0,202dm
2020cm…2,2dm 2020cm…20,2dm
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học

- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm vở, 2 HS TB lên bảng.
- Chữa bài nếu sai.

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Nêu cách đổi.
- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
Tiết 3, 4: ÔN LUYỆN TỪ & CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP.
I. MỤC TIÊU:
HS xác định được các vế câu ghép có quan hệ giả thiết - kết quả, quan hệ tương phản,
phân tích được cấu tạo của câu ghép đó.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Xác định các vế câu ghép chỉ quan hệ giả
thiết – kết quả trong các câu sau:
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận
a) Ở đâu Mô-da cũng được công chúng hoan
nghênh nhưng ông không hề tự mãn.
b) Vì người chủ quán không muốn cho Đan-
tê mượn sách nên ông phải đứng tại quáy để
đọc.
c) Mặc dù kẻ ra người vào nhưng Đan-tê vẫn
đọc được hết cuốn sách.
Bài 2: Xác định cặp quan hệ từ , vế câu trong
các câu sau:

a) Nếu trời rét thì con phải mặc áo ấm.
b) Nhờ cha mẹ quan tâm nenem bé rất
ngoan.
c) Tuy Nam không được khỏe nhưng bạn ấy
vẫn đi học.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở, lần lượt HS lên bảng
chữa bài. HS khác nhận xét.
- Hướng dẫn tương tự.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011
SÁNG: Tiết 1: TOÁN:
§112: MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: Mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
- BT3: HSKG
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTbài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.

- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
*HĐ 1: Hình thành biểu tượng về mét khối
và mối quan hệ giữa m
3
,dm
3
,cm
3
.
* Mét khối :
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và
mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối
và xăng-ti-mét khối.
- Vậy mét khối là gì?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm
1000 hình lập phương cạnh 1dm.
Ta có : 1m
3
= 1000dm
3
1m
3
= 1 000 000 cm
3
(=100 x 100 x100)
* Nhận xét:
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng -
Hướng dẫn HS hoàn thành bảng về mối
quan hệ đo giữa các đơn vị thể tích trên.

- 2 HS lên bảng làm.
- HS quan sát nhận xét.
- Mét khối là thể tích của hình lập phương
có cạnh dài 1m.
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại: 1m
3
= 1000dm
3
m
3
dm
3
cm
3
1m
3
= 1000dm
3
1dm
3
=
1000cm
3
1cm
3
=
1000
1
dm

3
=
1000
1
m
3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị
bé hơn tiếp liền?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu a) GV
ghi lên bảng các số đo
- Nhận xét, sửa sai.
b) - GV cho cả lớp viết vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV cho HS làm vào vở, gọi lần lượt từng
em lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
* GV lưu ý HS: Mỗi đơn vị đo thể tích ứng
với 3 chữ số.
- Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo giữa
đề-xi-mét khối với xăng-ti-mét khối.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Để giải được bài toán điều đầu tiên ta cần
biết gì ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi vài đại diện trình bày trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi HS để củng cố về quan hệ giữa các
đơn vị đo - Chuẩn bị bài sau Luyện tập.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn
vị bé hơn tiếp liền
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng
1000
1
đơn vị
lớn hơn tiếp liền.
- 4 HS lần lượt đọc, HS khác nhận xét
- 2 HS lên bảng viết.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
a. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là đề-xi-mét khối:
1cm
3
= 0,001dm
3
; 5,216m
3
= 5216dm
3
;
13,8m
3
= 13800dm
3
; 0,22m
3

= 220dm
3
b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là xăng-ti-mét khối:
1dm
3
= 1000cm
3
;1,969dm
3
= 1 969cm
3

4
1
m
3
= 250 000cm
3
;
19,54m
3
= 19 540 000cm
3
- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- Cho biết chiều dài chiều rộng và chiều
cao của một cái hình hộp dạng hình hộp
chữ nhật
- Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hlp 1dm
3

để đầy cái hộp đó?
- Vài HS trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
Tiết 2: CHÍNH TẢ:
§23: CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR)
là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
- THBVMT : Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở và biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao
Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh
đẹp của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người,
tên địa lý Việt Nam.
- Gọi 2 HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị
- HS trình bày.
- 2 em viết tên.
Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An …
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài
- GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ
trong SGK để ghi nhớ.
- GV chú ý HS trình bày các khổ thơ

- GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai:
Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ
đầu và tự viết bài.
- Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục
lỗi chính tả cho cả lớp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. GV
hướng dẫn HS làm bài vào VBT, gọi một số
HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi
kết quả vào bảng phụ.
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý
Việt Nam
- Nhận xét, kết luận
Bài 3 : HS nêu yêu cầu và nội dung BT
- GV nói về các địa danh trong bài.
- GV cho thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên
địa lý Việt Nam.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng
- HS đọc thầm và ghi nhớ.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết các từ vào nháp.
- HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò
bài, soát lỗi.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS nêu miệng kết quả
- 1HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của BT 3.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại
các tên riêng:
+ Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non
hùng vĩ”
Tiết 3: LUYỆN TỪ & CÂU:
§45: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh
- Làm được BT 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt.
- Một vài tờ giấy khổ to kẻ nội dung BT2; một tờ kẻ bảng nội dung BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KT bài cũ:
- Gọi HS làm các bài tập 2 của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng đặt câu.

- Nhận xét bài bạn.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Yc HS hoạt động theo cặp.
- GV và lớp nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2:
- Mời HS đọc nội dung BT, cả lớp theo dõi.
- GV dán lên bảng 1 tờ giấy khổ to, yêu cầu
HS tìm các từ ngữ theo các hàng theo yêu
cầu: những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn
trật tự, an toàn giao thông
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi.
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, phát phiếu cho
các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, tự làm
bài vào phiếu.
- Mời 1 HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS đại diện trình bày trước lớp
- HS đọc nội dung BT (cả mẩu truyện), cả
lớp theo dõi
- HS làm bài theo nhóm, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi. HS đọc
cả mẫu chuyện vui “Lí do”
- HS đọc lại mẩu chuyện vui, tự làm bài vào
phiếu.
- HS phát biểu ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nghĩa của từ trật tự.
- Nêu những từ ngữ chỉ người liên quan đến
trật tự, an ninh ?
- Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa
được cung cấp; sử dụng từ điển. Giải nghĩa
3-4 từ tìm được ở BT3. Chú ý giữ gìn tốt
trật tự, an ninh nơi công cộng.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: ÔN TOÁN:
LUYỆN: ĐỌC, VIẾT, ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LIÊN QUAN ĐẾN MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: Mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối
- Rèn đọc, viết, đổi đơn vị đo liên quan đến mét khối.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa cm, dm và m.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: a. Viết cách đọc các số đo sau:
12m; 205m; 2007m; m
b. Viết các số đo sau:
- Năm trăm mét khối
- Tám nghìn không trăm hai mươi mét khối.

- Mười hai phần trăm mét khối.
- Không phẩy bảy mươi tư mét khối.
Bài 2: a. Viết số đo sau dưới dạng số đo có

- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm vở, 2 HS TB lên bảng.
- Chữa bài nếu sai.
đơn vị là đề-xi-mét khối:
1m = 15m= 3,126m=
87,2m= m = 0,202m =
b. Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là
xăng-ti-mét khối:
1m = 913,232413m=
19,80m= m =
2100cm = dm cm
Bài 3: Dành cho HS khá
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Số 0,305m đọc là:
a.Không phẩy ba trăm linh năm mét khối.
b.Không phẩy ba mươi lăm phần nghìn mét
khối.
c.Ba trăm linh năm phần nghìn mét khối.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Nêu cách đổi.
- Cả lớp làm vở, 1HS lên bảng làm.

- Chữa bài.
CHIỀU: Tiết 1: TẬP ĐỌC:
§46: CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, thêm tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KT bài cũ :
- Gọi HS đọc bài “ Phân xử tài tình” trả lời
câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài: GV khai thác tranh minh hoạ,
giới thiệu bài thơ “Chú đi tuần”
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời đề
tựa của tác giả.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của
bài thơ.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. GV kết
hợp sữa lỗi phát âm; nhắc HS đọc đúng các
câu cảm, câu hỏi. ( đọc 2-3 lượt)
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài
thơ.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm và trình bày trước lớp.
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như
- HS đọc từng đoạn nối tiếp và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh phát
hiện từ khó, luyện đọc từ khó.
- Một HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- Đêm khuya, gió ré,t mọi người đang yên
thế nào?
- Câu 2 SGK:
- Câu 3 SGK:
Trong khi HS trả lời GV viết bảng những từ
ngữ, chi tiết thể hiện đúng tình cảm, mong
muốn của người chiến sĩ an ninh.
GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các
cháu HS; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn
sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho
cuộc sống của các cháu bình yên; mong các
cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt
đẹp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì ?
HĐ3:Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV
kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc
của bài.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn tiêu biểu của bài thơ theo trình tự đã
hướng dẫn.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, cho HS thi
đọc diễn cảm trước lớp.
- YC HS đọc nhẩm từng khổ thơ, cả bài, thi
đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
+ Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
- Gọi vài HS nêu nội dung bài.
giấc ngủ say.
- Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những
người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh
phúc trẻ thơ.
-Tình cảm:
+ Từ ngữ : Xưng hô thân mật (chú, cháu,
các cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu
luyến.
+ Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon
không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi
tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
- Mong ước: Mai các cháu …. tung bay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nêu nội dung bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, tìm
giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc.
- HS đọc nhẩm từng khổ thơ đến cả bài.
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài

thơ.
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm
hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất.
- HS nêu.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nhớ nội
dung bài, chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
§45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh.
* GDKNS: - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt
động). Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ: - Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chươg trình hoạt động.
*GDKNS: Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động mỗi HS tự viết
- Đối thoại với các thuyết trình viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học trước.
2. Bài mới :
*Giới thiệu bài - GV ghi bảng đề bài.
HĐ1: Hdẫn HS lập chương trình hoạt động :
1.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ

lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình.
+ GV lưu ý HS :
- Đây là những hoạt động do BCH liên đội của
trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động
em cần tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc
liên đội phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên
chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1
chương trình hoạt động.
HĐ2: H dẫn HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cho 3 HS lập CTHĐ trên bảng phụ
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt
cho cả lớp bổ sung.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại cấu trúc của CTHĐ.
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ
tốt.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề.
-HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phu.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm vào bảng phụ
- HS trình bày kết quả.

- HS theo dõi bảng phụ.
- HS sửa bài làm của mình.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- Về nhà hoàn thiện CTHĐ.
Tiết 3, 4: ÔN TẬP LÀM VĂN:
KỂ CHUYỆN (TẬP LÀM VĂN- TIẾT 2 - TUẦN 22)
I.MỤC TIÊU :
- Viết được một bài văn kể chuyện theo 1 trong 3 đề, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý
nghĩa; lời kể tự nhiên.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một bài văn kể chuyện có mấy phần? Có mấy
cách mở bài? Mấy cách kết bài?
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm bài
+ GV ghi 3 đề bài lên bảng
+ Cho HS tiếp nối tên đề bài đã chọn, nói tên
câu chuyện sẽ kể
+ GV nhắc các em cách trình bày bài.
+ Cho HS làm bài
+ GV thu bài và chấm 1 số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- Sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại kiến thức về văn kể chuyện
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe và chọn đề bài
- HS nêu đề bài mình đã chọn
- HS làm bài vào vở
- HS nộp bài
- Nối tiếp nhau đọc, nhận xét.
- HS nêu lại Kể chuyện là gì?
Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011
CHIỀU: Tiết 1: TOÁN:
§113: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ
giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- GD HS có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
- BT1(dòng4); BT3c: HSKG
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KT bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 tiết trước
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đơn
vị đo m, dm, cm và mối quan hệ giữa
chúng.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
a) GV viết các số đo lên bảng, gọi lần lượt
các HS đọc trước lớp.
- GV kết luận.
b) GV đọc cho HS cả lớp viết vào vở
- GV kết luận.

Bài 2.Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở - gọi 1 HS
lên bảng làm bài - Giải thích vì sao đúng,
vì sao sai
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - đại
diện nhóm thi trình bày nhanh trước.
- Cho HS nêu lại cách làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả
đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn
vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-
mét khối.
- Về nhà làm thêm bài trong vở BT toán 5
tập 2.
- 1 HS lên làm.
- HS nhắc lại
- HS lần lượt đọc.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
a) Đ b) S c) Đ d) S
- 1 HS đọc.
a) 913,232 413m
3
=913 232 413cm
3


b)
1000
12345
m
3
= 12,345m
3

c)
100
8372361
m
3
> 8 372 361dm
3
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
§46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết (kể chuyện) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS trình bày chương trình hoạt động
đã viết tiết TLV trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
*Giới thiệu bài:

HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài của
tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV nhận xét kết quả bài làm:
+ Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục
hợp lý, viết đúng chính tả.
+ Khuyết điểm : Một số bài chưa có bố cục
chặt chẽ, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi
chính tả, sử dụng dấu câu chưa hợp đúng.
+ Nêu số điểm cụ thể cho cả lớp nghe.
HĐ2: Trả bài, hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho học sinh.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ.
+ Lỗi về sử dụng dấu câu và ý.
+ Lỗi dùng từ.
+ Lỗi chính tả.
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
*Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+ Cho HS đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi.
- Cho HS đổi bài để rà soát lỗi.
* Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn
hay:
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng
học của đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài
làm.

- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- HS đọc lần lượt.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi trên bảng. Sửa lỗi vào vở,
một số HS lên bảng sửa lỗi.
- HS đọc các lỗi, tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn mình để soát lỗi.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra được
cái hay để học tập.
- Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình
bày đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: ÔN TOÁN:
TIẾT 1 - TUẦN 23
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi- - 2 Học sinh trả lời.
mét khối, xăng-ti-mét ?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu):

- Gọi 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài
Bài 2: Dành cho HS khá
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp viết các số đo vào vở.
- Gọi 2 HS khá lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên
bảng.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở
- Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai.
- 1 HS nêu.
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả và cách làm, nhận xét.

Tiết 4: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP:
BÀI 11: VIẾNG LĂNG BÁC.
I. MỤC TIÊU:
- Luyện cho HS biết viết đúng kích cỡ của con chữ mới theo hiện.
- Giúp HS rèn kĩ năng viết đẹp, rõ ràng, tốc đọ vừa phải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS viết bài:
- 1 HS đọc cả bài: Viếng lăng Bác
- Gọi HS đọc tiếp nối.
- HS luyện viết bảng con những con chữ
khó
- GV theo dõi. Giúp đỡ HS có khó khăn.
- Chấm bài một số em.
3. Củng cố: - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tìm các con chữ khó viết.
- HS đọc nối tiếp, 3 lượt.
- Cả lớp viets.
- Cả lớp viết làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011
CHIỀU: Tiết 1: TOÁN:
§114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Gd HS tự giác trong học tập và biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống.
- BT2,3: HSKG
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng học toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTbài cũ:
- Gọi một HS lên bảng làm lại bài 3 tiết

trước.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức
tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình
hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong
hình hộp chữ nhật.
- Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng).
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây
bằng cm
3
ta làm thế nào?
- Cho HS quan sát đồ dùng trực quan.
- GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập
phương 1cm
3
thì vừa đầy hộp.
- Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương
1cm
3
?
- 10 lớp thì có bao nhiêu hình ?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật
trên ta làm thế nào ?
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật
ta làm thế nào?
- Nếu gọi V là thể tích của hình hộp chữ a,
b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật
ta có công thức như thế nào ?

HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật để tính.
- Cho HS làm bài vào vở - gọi 1 HS lên
bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ.
- GV nêu câu hỏi : “Muốn tính được thể tích
khối gỗ ta có thể làm như thế nào ?”
- Cho cả lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng
làm bài.
- GV cùng HS nhận xét sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc HS vận dụng công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật để giải toán.
- GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và
sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
-HS quan sát
- HS đọc lại ví dụ.
- Ta cần tìm số hình lập phương 1cm
3
xếp
vào đầy hộp.
-HS quan sát
-Mỗi lớp có: 20 × 16= 320 (hình lập
phương 1cm
3
).

- 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập
phương 1cm
3
).
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật trên là: 20
× 16 ×10 = 3200 (cm
3
)
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dai nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
* Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật
ta có: V = a × b × c (a, b, c là ba kích
thước của hình hộp chữ nhật)
a.Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 × 4 × 9 = 180 (cm
3
)
b. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m
3
)
c. Thể tích hình hộp chữ nhật là:
dmXX
10
1
4
3
3
1

5
2
=
2
- HS nhận xét sửa bài
- 1 HS đọc.
- Quan sát và tự nhận xét.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật,
rồi tính thể tích từng hình sau đó cộng thể
tích hai hình lại.
KQ: 690 cm
3
- Khi bỏ hòn đá vào nước trong bể đã dâng
lên (từ 5cm lên 7cm)
- Cả lớp làm bài vào vở - một HS lên bảng
làm bài.
Bài giải
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết
luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi
chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn
đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài
toán.
- GV cùng HS nhận xét sửa bài, ghi điểm.
3. Củng cố:
- Muốn tính thể tích hhcn ta làm thế nào?
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình
hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy
là đáy của bể cá và có chiều cao là :
7 – 5 = 2 (cm3)

Thể tích của hòn đá là :
10 × 10 × 2 = 200 (cm3)
Đáp số : 200 cm3
Tiết 2: LUYỆN TỪ & CÂU:
§46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1 mục III);
tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
- Giáo dục học sinh tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và bảng nhóm viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 băng giấy viết 3 câu
ghép chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 (trang
48 SGK)
- GV nhận xét– ghi điểm HS.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Phần
nhận xét” :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV ghi câu ghép, yêu cầu HS đọc BT1,
phân tích cấu tạo của câu ghép.
- GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo
của câu ghép (xác định hai vế câu, bộ phận
C - V trong mỗi vế câu, tìm cặp QHT nối
các vế câu.
- GV: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ:

Chẳng những mà - qh tăng tiến.
- Gọi một vài HS lấy thêm ví dụ.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: GV cho HS thảo luận nhóm đôi để
tìm các cặp từ QH khác có thể thay thế cho
cặp từ “Chẳng những…. mà…”
- Mời HS đặt câu với các qht tìm được
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Hdẫn HS làm bài luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu
chuyện vui Người lái xe đãng trí)
- 2 HS lên làm, HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc BT1, phân tích cấu tạo của câu
ghép đã cho.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
C V
- Chẳng những… mà… là cặp quan hệ từ
nối 2 vế câu.
- HS đặt câu có quan hệ tăng tiến.
- HS thảo luận và trình bày trước lớp: các
cặp QHT khác như: không những… mà …;
không chỉ…mà…; không phải chỉ… mà
còn…;
- HS tự đặt câu, đọc trước lớp.
- 2 HS đọc ghi nhớ, 2 học sinh nhắc lại.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:

+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ
tăng tiến .
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào ?
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ
làm bài.
- GV dán lên bảng 3 bảng phụ viết các câu
ghép chưa hoàn chỉnh; mời 3 HS lên bảng
thi làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra lại phần ghi nhớ
- Dặn HS ghi nhớ kthức đã học về câu ghép
có qhệ tăng tiến để viết câu đúng.
BT.
- 1 HS lên bảng phân tích, cả lớp thống
nhất chốt lại lời giải đúng.
- Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi
nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi
vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công
an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra
rằng mình nhầm.
-3 HS làm bài, cả lớp nhận xét, kết luận
- HS nêu.
Tiết 3: ÔN TOÁN:
TIẾT 1 - TUẦN 23
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS nắm được công thức tính thể tích HHCN.
- Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích
HHCN.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:
- Nêu cách tính thể tích HHCN.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: HS làm BT
tiết 114 vở BT Toán trang 34, 35.
Bài 1:
- GV ghi đề lên bảng, 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vở.1 HS khá lên bảng
- Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm vào vở.
- Gọi nêu kết quả và giải thích.
- Chữa bài.
Bài 4: Nâng cao: Một hình hộp chữ nhật có
chiều dài là 1,5dm, chiều rộng 1,1dm, chiều
cao 9cm. người ta sơn tất cả các mặt ngoài
của hộp. Hỏi có bao nhiêu hình lập phương
nhỏ 1cm
3
được sơn hai mặt?
- 2 HS nêu.
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm và quan sát hình
- Làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- KQ: 1,2m
3
- Tự làm vào vở, 1 HS làm vào bảng

nhóm.
- Một số HS trình bày, bổ sung.
KQ: 1120cm
3
- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề
- GV cho quan sát mô hình để thảo luận
tìm ra cách giải.
- Những hình sơn hai mặt là những hình
nằm dọc theo cạnh của hình hộp trừ 8
đỉnh, 1 HS làm vào bảng nhóm, HS giỏi
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
làm vào vở
- ĐS: (( 15-2)+ (11-2) +( 9-2))x4 = 116
Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2011
SÁNG: Tiết 3: TOÁN:
§115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình
lập phương.
- HS cần làm BT 1 và 3; Bài2: HS khá giỏi
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bộ đồ dùng dạy học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KT bài cũ:
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2 . Bài mới:

Giới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn
- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1
cm → 1 cm
3
- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.
- Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu hình
lập phương nhỏ ?
- Vậy làm thế nào để tính được số hình lập
phương đó ?
* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm
3
) chính là thể
tích của hình lập phương lớn.
- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta
làm sao?
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là
thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích hình
lập phương thế nào?
vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS thảo luận theo cặp nêu kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn giải được bài toán này trước tiên ta
phải làm gì ?
- Cho HS làm vào vở, gọi 1 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan
sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến
đầy hình lập phương.
- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình
lập phương nhỏ: 27 hình
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1hàng có 3 hình nhân với 3 hàng
thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3
lớp : 3 × 3 × 3 = 27 (hình lập phương).
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta
lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với
cạnh.
- Học sinh nêu công thức.
V = a × a × a
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả
- Một khối kim loại hình lập phương có
cạnh: 0,75m. Mỗi dm
3
: 15 kg
- Khối kim loại nặng: … kg ?
- Đổi 0, 75m = 7,5dm.
KQ: 6 328,125 kg

- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò:
- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích
thước?
- Về nhà làm bài ở vở BTT.
- HS nêu.
- Làm bài. Nhận xét bổ sung.
Đáp số: a) 504cm
3
b) 512cm
3
- 2 HS nêu.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần
qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, chuyên cần, không
có HS nào vắng.
+ Học tập: Hăng say xây dựng bài, chăm học. Còn
một số bạn có ý thức học tập chưa cao hay quen vở
như : Hùng, Duy Tân
+ Kỷ luật: Một số em chưa có ý thức còn mất trật
tự nhiều trong giờ học như: Mạnh, Nghĩa, Sang….

+ Vệ sinh: VS cá nhân sạch, vệ sinh lớp học và khu
vực sạch.
+ Nề nếp tập thể dục còn chậm
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học
sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần 24:
- Tiếp tục nâng cao công tác tự quản lớp.
- Khắc phục tình trạng chậm trễ về nề nếp tập thể
dục.
- Tiếp tục luyện thi Violympic, vòng 14 thi cấp
trường, vào thứ 4 ngày 23/2
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
Buổi sáng Tập đọc:
§45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong
sách giáo khoa).
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”,
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc
biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời một HS khá đọc toàn bài.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV kết hợp
hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các
từ ngữ được chú giải sau bài: Giải nghĩa thêm
từ : công đường - nơi làm việc của quan lại;
khung cửi - công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng
gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để khấn
phật.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài văn.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan
phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để
tìm ra người lấy cắp tấm vải?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

-Vì sao quan cho rằng người không khóc
chính là người lấy cắp?
- GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm
lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc
biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà
cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ
thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt,
bất ngờ được phá nhanh chóng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa?
- 2 HS đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe.
- Bài chia làm 3 đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn
cảnh, biện lễ, sư vãi.
- 1 HS đọc chú giải : quán ăn, vãn cảnh,
biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn …
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ
tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và
nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để
xem xét,
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người

một mảnh. Thấy một trong hai nguời bật
khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người
này rồi thét trói người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm
vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được
ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải
bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng khi
tấm vải bị xé đôi không phải là người đã
đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý
trả lời đúng?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả
lời:
GV kết luận: Quan án thông minh, nắm được
đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin
vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ
có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra
cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh
chóng, không cần tra khảo.
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ
đâu?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách
phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà,
quan án.
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc
theo cách phân vai và hướng dẫn HS đọc

đoạn : “Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật
… chú tiểu kia đành nhận lỗi”
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc
diễn cảm.
- GV nhắc nhở HS đọc cho đúng. Cho điểm
khuyến khích các HS đọc hay và đúng lời
nhân vật.
3. Củng cố
- Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em thấy quan án là
người như thế nào?
4. Dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về
quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam)
Những câu chuyện phá án của các chú công
an, của toà án hiện nay.
chùa ra, giao cho mỗi người một nắm
thóc
+ Tiến hành đánh đòn tâm lí: “Đức phật
rất thiêng
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị
lộ mặt.
- Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững
đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
*Nội dung: - Truyện ca ngợi trí thông
minh tài xử kiện của vị quan án
- 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách
phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn
bà, quan án.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.

- HS trả lời theo ý hiểu.
Đạo đức:
§23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội
nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt
Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- GDBVMT: Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công
trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha -
Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, …. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể
hiện tình yêu đất nước.
*GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tác tác nhóm.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
- GDKNS: Thảo luận, động não, trình bày 1 phút, đóng vai, dự án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT.bài cũ :
- Vì sao phải tôn trọng UBND xã,
phường ?
- Em tham gia các hoạt động nào do xã,
phường tổ chức ?
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- GV chia HS thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu,
chuẩn bị giới thiệu một nội dung của
thông tin trong SGK.

-GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá
lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng
nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt
Nam đang phát triển và thay đổi từng
ngày.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm
thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt
Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt
Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây
dựng đất nước ?
- GV kết luận:
- 2HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ
hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà
Nội), Vịnh Hạ Long.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước

lớp.
+ Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có
nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào.
+ Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có truyền
thống văn hóa lâu đời.Việt Nam đang thay
đổi, phát triển từng ngày. Con người VN rất
thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu
nước…
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó
khăn, nhiều người dân chưa có việc làm,
trình độ văn hóa chưa cao.
- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn
luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta
rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự
hào mình là người Việt Nam.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV kết luận.
Hoạt động nối tiếp.
- Cho HS sưu tầm các bài hát, bài thơ,
tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan
đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
-Vẽ tranh về đất nước, con người Việt
Nam
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về
Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu,
về áo dài Việt Nam).
- HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- HS vẽ.
- 2 HS đọc.
Kĩ thuật:
§23: LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và
có thể chuyển động được.
- (HS khá-giỏi) Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp chắc,
chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào, nhả ra được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài (nêu mục đích, yêu cầu của
bài)
- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế.
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe cần cẩu.
HĐ1: HS thực hành lắp xe cần cẩu:

1. Chọn chi tiết:
- GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết
theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết
2. Lắp từng bộ phận.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk để cả
lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu.
- HS nêu.
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu;
ròng rọc; dây tời, trục bánh xe.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo
bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết
- 2 HS đọc ghi nhớ trong sgk.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong
sgk và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình HS lắp, cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí
của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ
cần cẩu (H.2-SGK)
+ Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng
vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK)
- Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn
lúng túng.
3. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk)
- Nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối
ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- Nhắc HS khi lắp ráp xong cần :

+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời
quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các
hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống
không.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn: Hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành(B). Những cặp HS hoàn thành sản
phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức HT tốt.
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp theo vị trí quy định.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành lắp theo cặp.
- Lắp ráp theo các bước trong sgk
- Các cặp trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp cùng GV nhận xét đánh giá sản
phẩm theo các yêu cầu:
+ Xe lắp chắc chắn không xộc xệch.
+ Xe chuyển động được.
+ Khi quay tay quay, dây tời được quấn
vào và nhả ra dễ dàng.
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben.

Kể chuyện:
§23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt, bài báo viết về
các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ông
Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hdẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những
từ ngữ cần chú ý:
- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, an
ninh”.
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
* GV lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện
em đã đọc (ngoài nhà trường) hoặc đã nghe ai
đó kể.
- GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở
nhà.
HĐ 2:HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý

nghĩa câu chuyện:
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3.
- HS viết dàn ý câu chuyện trên nháp.
* Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước
lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh
giá bài KC lên bảng.
- Cho HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời
về nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1-2 em kể chuyện hay kể lại cho cả lớp
nghe.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở
lớp cho người thân.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài: Kể một câu chuyện em
đã nghe hoặc đã đọc về những người đã
góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện nói
về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc
truyện đó ở đâu?
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
- Thi xung phong kể chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý

nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại
cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi
tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo
tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất.

×