Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lí thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.38 KB, 16 trang )

Đề tài 2: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm h ụt
ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay
Thành viên: Trần Ngọc Diệp
Nguyễn Thu Hương
Phạm Thị Thùy Dung

I. Thâm hụt ngân sách
1. Các khái niệm
- Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự
tốn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được th ực hi ện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà
nước (Luật Ngân sách Nhà nước CHXHCN Việt Nam).
- Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng các
khoản thu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi. Thâm hụt ngân sách được thể
hiện bằng tỉ lệ phần trăm so với GDP (khi tính người ta thường tách riêng các
khoản thu mang tính hốn trả trực tiếp như viện trợ, vay nợ ra khỏi số thu
thường xuyên và coi đó là nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách).
B=T-G
B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi)
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý ngân sách nhà
nước là đảm bảo sự cân đối giũa thu và chi. Tuy nhiên do khả năng nguồn thu
bị hạn chế và tăng chậm, thời kỳ vừa qua (1976 đến nay) các nhu c ầu chi l ại
tăng nhanh nên ngân sách nhà nước mới bội chi kinh niên.Thâm hụt ngân sách
cũng là hiện tượng phổ biến ở các quốc gia trên tồn thế giới
Tài chính cơng hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm
hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.
-Thâm hụt ngân sách cơ cấu cấu là các khoản thâm hụt được quyết định
bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ
cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng,...

1




-Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng
của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu
nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn
đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp
thất nghiệp tăng lên.
2. Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong nh ững
năm qua
Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước ln ở tình
trạng cao q mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi th ường xuyên, chi
tiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nước
ngoài, đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta ti ến
hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ ch ế kế hoạch hoá t ập
trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. V ới
những bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới một
bước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm h ụt NSNN
không chỉ phải vay trong và ngồi nước mà cịn phải lấy từ nguồn tiền phát
hành.
Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theo
hướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng
đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã ch ấm d ứt. Trong giai
đoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảm
dần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài.
Năm

1991


1992

1993

1994

1995

Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP

1,4%

1,5%

3,9%

2,2%

4,17%

Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là r ất
thấp (bình qn 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính ph ủ
trong thời kỳ 1991-1995 và đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp ph ần ki ềm
chế lạm phát.
Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhi ều chuy ển bi ến
tích cực, thu khơng những đủ chi thường xun mà cịn cho đ ầu t ư phát tri ển,
2


thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp. Tuy nhiên, giai đoạn 1996 2000 do tác động của khủng hoảng tài chính ở các nước Đơng Nam Á nên

nền kinh tế gặp khơng ít khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dần
từ 1996 đến 1999 và đến năm 2000 tốc độ này mới tăng lên chút ít, ch ặn
đứng đà giảm sút.
Năm

1996

1997

1998

1999

2000

Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP

3%

4,05% 2,49% 4,37% 4,95%

Giai đoạn 2001-2010: trong những năm gần đây, NSNN cũng đã có
chuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng thu hàng năm bình quân là 18,8%. T ốc đ ộ
tăng chi bình quân hàng năm đạt 18,5%. Bội chi NSNN trong giai đoạn này về
cơ bản đuợc cân đối ở mức 5% GDP.
Đơn vị tính: Tỷ Đồng
Năm

Số Bội chi


Bội chi so với GDP

200
1

25.885

4,67%

200
2

25.597

4,96%

200
3

29.936

4,9%

200
4

34.703

4,85%


200
5

40.746

4,86%

200
6

48.500

5%

200
7

56.500

5%

200
8

66.200

4,95%

200
9


142.355

6,9%

201

119.700

6,2%

3


0
Giảm một cách đáng kế thâm hụt ngân sách Nhà nước được coi là
thành tựu đáng kể của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Thành tựu này đă
góp phần to lớn vào q trình đẩy lùi lạm phát ở nước ta cuối những năm 80.
Giảm thâm hụt ngân sách đạt được là do kết quả của nh ững bi ện pháp c ứng
rắn như cắt giảm chi tiêu chính phủ, xóa bỏ dần các loại trợ c ấp qua giá,
lương, trợ cấp cho xí nghiệp quốc doanh… Nhiều năm thâm h ụt gi ảm xu ống
dưới 5% so với GDP – một kết quả đáng khích lệ.

II. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
1.Phát hành tiền
a. Giới thiệu phương pháp
Khi ngân sách nhà nước thâm hụt,Chính phủ có th ể tài trợ số thâm h ụt
của mình bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở,đặc biệt là trong trường
hợp nền kinh tế đất nước suy thoái.Khi sản lượng th ực tế th ấp h ơn m ức s ản
lượng tiềm năng thì việc tài trợ số thâm hụt của chính phủ bằng cách phát

hành thêm lượng tiền cơ sở sẽ góp phần thực hiện những mục đích của
chính sách ổn định hố kinh tế thông qua việc đưa nền kinh tế tiến đến gần
mức sản lượng tiềm năng mà không gây lạm phát.
Ngược lại,khi nhu cầu của nền kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế
cao hơn mức sản lượng tiềm năng ) thì chính phủ khơng nên tài trợ số thâm
hụt của mình bằng cách tăng nhanh lượng tiền cơ sở ,vì như v ậy s ẽ càng
4


kích tổng cầu lên cao và đẩy sản lượng thực tế vượt xa m ức s ản l ượng ti ềm
năng,hậu quả là làm tăng lạm phát .
b. Thực trạng phát hành tiền bù đắp thâm hụt ở nước ta
Giai đoạn trước năm 1986, tình hình tài chính nước ta vô cùng yếu kém,
thu không đủ chi thường xuyên, thâm hụt ngân sách nhà nước ln ở tình
trạng cao q mức, chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào sự viện trợ của nước
ngồi là chính. Tuy nhiên, mức thâm hụt quá lớn khi ến vi ệc bù đ ắp thâm h ụt
NSNN khơng chỉ phải vay trong và ngồi nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền
phát hành.
Năm

Đơn vị: tỷ đồng
Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách

1984

0,4

1985

9,3


1986

22,9

1987

89,1

1988

450

1989

1.655

1990

1.200

5


Trong thời gian 5 năm 1986 - 1990, 59,7% mức thâm h ụt của Ngân sách
nhà nước được hệ thống ngân hàng thanh toán bằng cách phát hành tiền.
Trong bối cảnh mà tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinh t ế cịn rất th ấp (có th ể
nói là không đáng kể), làm không đủ ăn, tỷ lệ chi đầu tư phát triển lại quá lớn
và nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách lại chủ yếu do phát hành tiền nh ư trên
chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đ ến l ạm phát phi mã

trong giai đoạn 1986-1990.
c. Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
Nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước được đáp ứng một cách
nhanh chóng, khơng phải trả lãi, khơng phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần.
- Nhược điểm:
Tài trợ thâm hụt ngân sách theo phương pháp này thì xu hướng sẽ tạo
ra một tổng cầu quá lớn trong nền kinh tế và làm cho lạm phát tăng nhanh .
Như vậy, biện pháp này có nhược điểm lớn là ch ứa đựng nguy c ơ lạm
phát,gây tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống chính trị ,kinh tế và xã hội.
Kinh nghiệm chua xót về việc phát hành tiền quá dễ dãi đ ể bù đắp
thâm hụt ngân sách gây ra lạm phát cao trong thập kỷ 80 đã cho chúng ta
những bài học quý giá.
Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nước ta đã bù đắp bội chi ngân
sách nhà nước bằng cách in thêm tiền đưa vào lưu thông. Vi ệc này đã đ ẩy t ỷ
lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới hơn 600%, nền kinh tế bị trì trệ...
Chính vì những hậu quả đó, biện pháp này rất ít khi đ ược s ử d ụng. Và
từ năm 1992, nước ta đã chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi
ngân sách nhà nước.
Ngày 1/4/1990 thành lập hệ thống kho bạc nhà nước trực thuộc bộ tài
chính (chịu trách nhiệm về thâm hụt ngân sách nhà nước ) độc lập với ngân
hàng nhà nước ( chịu trách nhiệm phát hành tiền vào lưu thông ). Đây là một
cuộc cách mạng về cơ cấu nhằm tách chức năng quản lý quỹ ngân sách nhà
nước ra khỏi chức năng phát hành tiền,tránh tình trạng tiền túi nọ bỏ vào tuúi
kia. Cơ chế đó đã đóng góp có kết quả vào việc kiềm chế bội chi và lạm phát
trong thập kỷ vừa qua.Từ năm 1991 nhà nước đã tiến hành vay nợ đ ể bù đ ắp
thâm hụt ngân sách.
6



2. Vay nợ
a,Vay nợ trong nước
Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức phát
hành cơng trái, trái phiếu. Công trái, trái phiếu là nh ững chứng ch ỉ ghi nhận
nợ của nhà nước, là một loại chứng khoán hay trái khoán do nhà nước phát
hành để vay các dân cư, các tổ chức kinh tế - xã hội và các ngân hàng.
Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà n ước phát
hành trái phiếu dưới các hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phi ếu kho b ạc; trái
phiếu cơng trình.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm

Số tiền vay trong nước để
bù đắp bội chi ngân sách
nhà nước

2010

98.700

119.700

2009

88.520

115.900

2008


51.200

66.200

2007

43.000

56.500

2006

36.000

48.500

2005

32.420

40.746

2004

27.450

34.703

2003


22.895

29.936

2002

18.382

25.597

Số bội chi

7


140
120
100
80
Số tiền vay trong nướ c đ ể bù đ ắp
b ội chi ngân sách nhà nướ c

60

Số bội chi
40
20
0
2002


2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Ưu điểm:
- Đây là biện pháp cho phép Chính phủ có thể duy trì vi ệc thâm h ụt ngân
sách mà không cần phải tăng cơ sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế. Vì vậy,
biện pháp này được coi là một cách hiệu quả để kiềm chế lạm phát.
- Tập chung được khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân c ư,tránh được
nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai.
Hạn chế :
Thứ nhất, chứa đựng nguy cơ kìm hãm sự phát triển của các hoạt động
sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.
Để vay được tiền chính phủ phải đa dạng hố các hình th ức vay nh ư
phát hành trái phiếu, tín phiếu, cơng trái... Đồng th ời phải thực hi ện nhi ều
biện pháp để tăng mức độ hấp dẫn người cho vay như tăng lãi suất, mở rộng
ưu đãi về thuế thu nhập... ngoài ra còn phải triển khai các biện pháp khác, k ể
cả tuyên truyền, vận động... để huy động tối đa nguồn tiền trong dân cư

nhằm hoàn thành kế hoạch vay đã định.
Tuy nhiên, tổng lượng tiền mà nhân dân và các đơn vị có thể có để cho
chính phủ vay bị giới hạn trong tổng lượng tiết kiệm của xã hội. Nếu chính
phủ huy động được nhiều thì đương nhiên phần tiền còn lại dành cho đầu t ư
phát triển sản xuất kinh doanh ở khu vực ngoài quốc doanh sẽ giảm đi.
8


Như vậy, chưa biết chính phủ sẽ làm gì, làm nh ư thế nào đối v ới l ượng
tiền huy động được, nhưng xã hội hay trực tiếp hơn là khu v ực các doanh
nghiệp và dân cư đó sẽ mất đi một nguồn vốn tương ứng có khả năng dành
cho đầu tư phát triển kinh tế. Nếu các biện pháp thu hút tiền vay của chính
phủ và của ngân hàng càng có lãi suất cao thì càng t ạo ra lu ồng ti ền v ốn d ịch
chuyển từ các khu vực doanh nghiệp và dân cư sang h ệ thống tài chính ngân
hàng mà khơng chảy vào sản xuất kinh doanh.
Do vậy, vay trong nước để bù đắp thâm hụt ngân sách luôn luôn ch ứa
đựng nguy cơ kìm hãm các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.
Mục tiêu chấn hưng kinh tế của chính phủ thơng qua con đường phát hành
trái phiếu, tín phiếu... bị chính bản thân giải pháp này c ản tr ở ngay t ừ ngu ồn
gốc.
Chính vì thế, trong thời kỳ kinh tế đình đốn, hầu như các nước đều tránh
các biện pháp có nguy cơ làm giảm khẳ năng tự đầu tư của các thành phần
kinh tế, kể cả doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh và các tầng lớp
dân cư. Biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách này chỉ nên thực hiện trong
trường hợp nền kinh tế là cường thịnh. Nếu ta tài trợ thâm h ụt ngân sách
bằng cách phát hành trái phiếu, thì trái phiếu sẽ tạo ra cho công dân trách
nhiệm nộp thêm thuế trong tương lai để trang trải lãi về các trái phiếu đấy.
Thứ hai, việc trả lãi trong tương lai tạo ra một gánh nặng nợ cho chính
phủ (trừ khi những thâm hụt ngân sách nhà nước này bắt nguồn từ việc chi
tiêu cho các dự án đầu tư có sức sinh lời).

Đặc biệt, ở những nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta
hiện nay), giá trị thực của trái phiếu chính phủ giảm nhanh chóng, làm cho
chúng trở nên ít hấp dẫn. Chính phủ có thể sử dụng quyền lực của mình để
buộc các chủ thể khác trong nền kinh tế phải giữ trái phiếu, tuy nhiên, nếu
việc này có dài có thể gây ảnh hướng nghiêm trọng đến uy tín của Chính phủ
và khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh này s ẽ tr ở nên khó khăn h ơn
vào các năm sau.
Tuy nhiên điều này chưa xảy ra ở Việt Nam.
Ngược lại, tức thực tế hiện nay, lãi suất trái phiếu chính ph ủ vẫn
không đáp ứng được lãi suất kỳ vọng của thị trường nên phát hành trái phi ếu
luôn bị thất bại. Hậu quả có khi cũng tệ khơng kém, thị trường gần nh ư
khơng có thanh khoản.
9


b, Vay nợ nước ngồi
Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng các nguồn v ốn n ước
ngồi thơng qua việc nhận viện trước nước ngồi hoặc vay nợ nước ngồi từ
các chính phủ nước ngồi, các định chế tài chính th ế giới như Ngân hàng
Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á
(ADB), các tổ chức liên chính phủ, tổ chức quốc tế...
Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các chính phủ, các t ổ
chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chính phủ của m ột
nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và
hiện nay chủ yếu là nguồn vốn phát triển chính thức ODA.
Vay nợ nước ngồi có thể thực hiện dưới các hình thức: phát hành trái
phiếu bằng ngoaị tệ mạnh ra nước ngồi, vay bằng hình thức tín dụng...

Năm


Số tiền vay nước ngoài để bù
đắp bội chi ngân sách nhà
nước

Số bội chi

(đơn vị tính: Tỷ Đồng)
21.000

119.700

2009

27.380

115.900

2008

15.000

66.200

2007

13.500

56.500

2006


12.500

48.500

2005

8.326

40.746

2004

7.253

34.703

2003

7.041

29.936

2002

7.125

25.597

2010


10


Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hi ệu, có
thể bù đắp được các khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền
kinh tế. Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn v ốn thi ếu
hụt trong nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Nhược điểm:
Thứ nhất, việc vay nợ nước ngoài sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần,
nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ.
Thứ hai, dễ khiến cho nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngồi.
Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo đó là nhi ều
các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước đi vay b ị
phụ thuộc nhiều.
Vay nước ngoài phụ thuộc vào đối tác cho vay và thường phải chịu
những điều kiện ngặt nghèo về lãi suất và thời hạn vay trả. Hình th ức vay
thường qua các hiệp định song phương,nguồn hỗ trợ phát triển chính th ức
(ODA) và vay trên thị trường tài chính quốc tế. Nguồn h ỗ trợ phát tri ển chính
thức thường cho vay với các điều kiện ưu đãi, nh ưng ngày càng hi ếm hoi và
do vậy có sự cạnh tranh gay gắt. Dù thế nào, thì vay n ước ngoài cũng ch ịu s ự
ràng buộc của nhiều điều kiện vay áp đặt từ nước cho vay.
Ví dụ, Quỹ MIYAZWA của Nhật Bản quy định :Trong tống số vốn
được cho vay tài trợ, phải có ít nhất 50% được sử dụng để mua hàng của

11


Nhật hoặc các cơng ty Nhật đóng tại nước sở tại. Ngồi ra cịn kèm theo các
điều kiện, thủ tục không thành văn khác như phải qua khâu trung gian là

Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản (JEXIM) hoặc các trung gian tài chính
khác của Nhật thì mới có thể vay được tiền từ MIYAZAWA
Như vậy nếu ta vay được của Nhật 1 tỷ ta đã góp phần trực tiếp ch ấn
hưng nền kinh tế Nhật tới trên 500 triệu, chưa kể các áp l ực v ề th ủ t ục đ ấu
thầu,giá cả,cơng nghệ...
Tính đến cuối năm 2000, mức độ nợ nước ngoài của Việt Nam khoảng
12,8 tỷ USD, chiếm 40-45% so với GDP và vẫn còn nằm trong “giới hạn an
toàn”. ( ngưỡng an toàn là 50% GDP).
Năm 2008, nợ Chính phủ chiếm khoảng 36,5% GDP, năm 2009 ước lên
đến 40% GDP và năm 2010 khoảng 44% GDP.
3. Tài trợ thâm hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế
Nhà kinh tế học Mỹ-Laffer (thập kỷ 70 ) đã đồ thị hoá hai tác động trái
ngược nhau của việc tăng thuế thu nhập tuỳ theo mức thuế suất áp dụng.

Có một mức thuế suất tối ưu (t*) cho phép nhà nước đạt được số thu
ngân sách từ thuế lớn nhất. Khi thuế suất nằm dưới mức tối ưu này, thì nâng
thuế suất cho phép tăng thu ngân sách. Nhưng nếu thu ế suất đã cao h ơn m ức
tối ưu này mà lại tiếp tục nâng thuế suất thì số thu ngân sách ch ỉ giảm đi.
Hàm ý của đường cong Laffer là khi thuế suất đang ở mức cao, thì gi ảm thu ế
suất sẽ có lợi vì thu ngân sách tăng đồng thời lại khuy ến khích khu vực tư
nhân hăng hái đầu tư.
12


- Ưu điểm: Khi cịn trong vùng có thể chịu đựng được,tăng thuế suất
thuế thu nhập sẽ làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước,đồng thời cịn kích
thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế,tăng kh ả năng sinh
lời,một phần nộp ngân sách nhà nước,còn lại là thặng dư cho mình.Trong
trường hợp này,tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế.
- Nhược điểm: Khi vượt qua giới hạn chịu đựng của nền kinh tế, tăng

thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế của ngân sách nhà n ước và
thúc đẩy trốn thuế ,lậu thuế.
Trên thực tế, tăng thuế là giải pháp không dễ áp dụng và rất tốn kém.
Tăng thuế có khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào sức ch ịu đựng c ủa n ền
kinh tế, phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của hệ thống thu,ph ụ thuộc vào
hiệu suất của từng sắc thuế. Trong thời kỳ kinh t ế suy thoái, ho ạt đ ộng kinh
tế mờ nhạt thì tăng thuế khơng những khơng kh ả thi mà còn c ản tr ở ho ạt
động sản xuất kinh doanh,trực tiếp làm tăng số lượng nợ đọng thu ế c ủa các
doanh nghiệp, đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính khơng lành mạnh
và làm giảm nguồn thu ngân sách.
Ở Việt Nam, năm 2009 Chính phủ đã giải quyết thâm hụt ngân sách
bằng cách: Tăng thuế thu nhập cá nhân và thuế bất động sản. Liên quan tới
các ưu đãi về thuế TNDN: Từ 1-1-2009 thuế suất thu hẹp lại chỉ còn 10% và
20%, bỏ thuế suất ưu đãi 15%.
Các ưu đãi miễn giảm thuế thu hẹp lại, không mặc nhiên áp dụng cho
các DN mới thành lập hay đang đầu tư mở rộng nữa. Chỉ ưu đãi với các dự án
đầu tư vào lĩnh vực mang tính chất nhà nước đặc biệt khuyến khích.
Ví dụ: lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, đầu tư hạ tầng quan trọng, sản xuất ph ần mềm, các d ự án đ ầu t ư vào
các khu kinh tế... Mức để miễn giảm thuế tối đa là miễn 4 năm giảm 9 năm.
Các doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 1-1-2009 và đang được hưởng
các ưu đãi đầu tư theo quy định hiện hành sẽ tiếp tục được áp dụng thời gian
ưu đãi như cũ.
Luật mới cũng khống chế cách xác định thời gian bắt đầu tính thuế ưu
đãi: tính từ năm có thu nhập chịu thuế. Nếu doanh nghiệp nào lỗ trên 3 năm,
thì năm đầu tiên tính ưu đãi là năm thứ 4.

13



Thay đổi về thuế GTGT: Thu hẹp nhóm hàng hố dịch vụ có thuế suất
5%. Đây là bước chuyển tiếp để tiến đến chỉ duy trì hai m ức thu ế su ất là 0%
và phổ thơng 10%.
Ví dụ: hiện nay qui định sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất là 5% còn
phục vụ tiêu dùng là 10%, tuy nhiên rất khó phân bi ệt hai lo ại này nên s ẽ
chuyển hết sang 10%; sản phẩm luyện cán kéo kim lo ại cũng chuy ển h ết
sang thuế suất 10%; hóa chất cơ bản, thơng thường được chuyển qua nhóm
10%; máy xử lý tự động; than đá, đất đá sỏi, bốc x ếp tr ục v ớt c ứu h ộ…cũng
vậy.
4. Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách
Đây là một giải pháp tuy mang tính tình th ế, nh ưng vơ cùng quan tr ọng
với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát. Tri ệt đ ể
tiết kiệm các khoản đầu tư cơng có nghĩa là chỉ đầu tư vào những d ự án
mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát tri ển
kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc khơng hiệu quả thì phải cắt
giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, bên cạnh việc triệt để ti ết ki ệm các
khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà
nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa
thực sự cần thiết.
Xét theo góc độ kinh tế học,cắt giảm chi tiêu với hy vọng giảm t ổng
chi nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước là một biện pháp ‘tiêu
cực’.
Chính phủ sẽ cắt giảm chi thường xuyên,bao gồm cả chi lương ,chi
mua sắm trang thiết bị cho bộ máy quản lý hành chính,thậm chí sẽ trì hoãn
hoặc cắt giảm đầu tư phát triển.
Đương nhiên, ở đây cần phân biệt tính hiệu quả, tiết kiệm trong mỗi
khoản chi ngân sách với khái niệm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà n ước,c ần
phân biệt khái niệm lãng phí và phạm trù kích cầu. Nếu nh ư cơng vi ệc trung
gian gián tiếp kích thích hoạt động kinh tế thì đó khơng ph ải là lãng phí mà là
những việc cần làm ngay giúp cho nền kinh tế phục hồi.Dù trước mắt ,ngân

sách có thiếu hụt cũng phải tạo nguồn để chi cho khoản đó nh ằm ch ấn h ưng
nền kinh tế và nuôi dưỡng nguồn thu trong tương lai.

14


Chẳng hạn ở Việt Nam để tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá c ủa
ta, cần tăng khả năng lưu thông,muốn tăng khả năng lưu thông c ần gi ảm chi
phí vận chuyển,muốn giảm chi phí vận chuyển nhà nước c ần đ ầu t ư vào c ơ
sở hạ tầng giao thơng vận tải, cải tạo, hồn thiện và xây mới các tuy ến
đường...
5. Dự trữ ngoại hối:
Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia (bao gồm ngoại tệ mạnh
và vàng) để bù đắp thâm hụt NSNN. Đây là một trong những giải pháp tương
đối chu toàn vừa đảm bảo ổn định tỷ giá vừa đảm bảo không gây ra l ạm
phát. Tuy nhiên đối với Việt Nam điều này không kh ả thi cho l ắm do d ự tr ữ
ngoại tệ quốc gia đang ở mức thấp và tình trạng mất kiểm sốt đối với th ị
trường ngoại tệ chợ đen còn nghiêm trọng. Thông tin nhà nước giảm dự trữ
ngoại tệ sẽ khiến cho tình trạng đầu cơ găm giữ ngoại tệ trở nên phổ biến
và điều này sẽ khiến cho những cố gắng ổn đỉnh tỷ giá h ối đối thêm khó
khăn. Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam hiện nay như sau:
Đơn vị tính: USD
Country Name

United States

Malaysia

Indonesia


Vietnam

1995

$175,995,515,363

$24,698,753,699

$14,907,560,253

$1,323,681,942

1996

$160,660,248,05
3

$27,891,911,688

$19,396,150,431

$1,735,897,815

1997

$134,836,014,67
0

$21,470,189,843


$17,486,799,311

$1,985,854,198

1998

$146,006,229,281

$26,235,703,349

$23,605,844,202

$2,002,261,895

1999

$136,450,057,506

$30,930,645,528

$27,345,097,354

$3,326,147,671

2000

$128,399,558,849

$28,650,938,059


$29,352,929,930

$3,416,511,106

2001

$130,076,681,86
1

$29,845,803,324

$28,103,636,214

$3,674,565,625

2002

$157,762,834,84
7

$33,761,681,180

$32,033,584,740

$4,121,051,660

2003

$184,024,327,17
0


$44,309,888,341

$36,256,203,610

$6,224,181,087

2004

$190,464,849,51
7

$66,393,548,615

$36,310,734,315

$7,041,460,610

2005

$188,259,191,182

$70,458,191,541

$34,730,799,705

$9,050,561,634
15



2006

$221,088,707,67
6

$82,876,090,372

$42,597,039,985

$13,384,067,980

2007

$277,548,957,726 $101,994,769,392

$56,935,744,301

$23,479,392,789

2008

$294,045,678,44
4

$92,166,457,214

$51,640,625,792

$23,890,250,553


2009

$404,098,902,069

$96,704,053,355

$66,118,916,966

$16,447,103,983

16



×