Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tiểu luận mục tiêu phương hướng nguyên tắc cơ bản và các quan điểm, giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.95 KB, 66 trang )

Nhân loại đang bước vào giai đọan sôi động của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, một cuộc cách mạng mà sự tác động của nó làm biến đổi sâu sắc trên tất
cả các mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị xã hội trong hầu hết tất
cả các nước trên thế giới.
Trong khi các nước phát triển đã hình thành hai cuộc cách mạng thông tin thì
nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu chỉ mới đang trên con đường đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Đất nước đang
đứng trước vận hội lớn đồng thời phải đương đầu với những khó khăn thách thức
không nhỏ và rất quyết liệt để giải quyết mâu thuẫn giữa trình độ còn thấp kém với
lực lượng sản xuất và yêu cầu rất cao của chủ nghĩa xã hội và không ngừng nâng
cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế nói chung còn thấp như thế thì
KTĐN có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở để tiếp nhận các tiến
bộ khoa học - kĩ thuật, công nghệ mới, vốn đầu tư của các nước trên thế giới, điều
kiện để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng và nâng cao hiệu quả
của KTĐN là một chính sách lớn của nhà nước và là một bộ phận quan trọng của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế, phát triển khoa học - kĩ
thuật, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Đó chỉ là một số nét giới thiệu khái quát về vấn đề kinh tế đối ngoại mà tôi
sẽ nêu một cách cụ thể trong cuốn tiểu luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc hẳn vẫn có nhiều sơ sót, nhưng tôi
hi vọng rằng qua đây có thể góp phần giúp độc giả hiểu được ít nhiều về những vấn
đề phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta thông qua những nét giới thiệu cơ bản về
cơ sở lí luận, về tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta trong giai đoạn
hiện nay cũng như giới thiệu và bổ sung những giải pháp, mục tiêu, phương hướng
trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta.


4
Chương một:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (KTĐN)


1. Khái niệm KTĐN:
KTĐN của vùng quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tê, là tổng thể các
quan hệ kinh tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với một
quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế kinh tế khác, được thực hiện dưới
nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản suất
và phân công lao động quốc tế.
Mặc dù KTĐN và kinh tế quốc tế có mối quan hệ với nhau song không nên
dồng nhất chúng với nhau. KTĐN là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc
gia với bên ngoài – với nước khác hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn
kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng
thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.
2. Những hình thức của KTĐN:
KTĐN gồm nhiều nhình thức như: hợp tác sản xuất, hợp tác khoa học – công
nghệ; ngoại thương hợp tác tín dụng quốc tế, các hoạt động dịch vụ như dịch vụ
quốc tế giao thông vận tải thông tin liên lạc quốc tế
Trong cac hìng thức KTĐN, ngoại thương , đầu tư quốc tế và du lịch thu ngoại tệ là
những hình thức chu yếu và có hiệu qua nhất cần đươc va coi trọng.
2.1. Ngoại thương.
Còn gọi là thương mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các
quốc gia thông qua xuất nhập khẩu.
Trong các hoạt động KTĐN , ngoại thương giữ vai trò trung tâm và có
tácdujngtolowsn,góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp,tăng tích lũy của mỗi nước
nhờ sử dụng hiệu quả so sánh giữa các quốc gia trong trao đối quốc tế, là động lực
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; “ điều tiết thừa thiếu” trong mỗi nước, nang cao trình
độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nước,tạo công ăn việc làm và nâng cao
đời sống của người lao động nhất là trong các ngành xuất khẩu.
5
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, thuê
nước ngoài gia công tái xuát khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng
điểm của hoạt động KTĐN ở các nước nói chung và ở nước ta nói riêng.

Mấy thập kỷ gần đây, dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và
xu hương toàn cầu hóa, khu vực hóa thương mại thương mại quốc tế có những đặc
điểm mới:
- Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương quốc tế tăng nhanh hơn tăng trưởng
của tổng sản phẩm quốc dân.
- Tốc độ tăng trưởng ngoại thương của hàng hóa “ vô hình “ có xu hướng
tăng nhanh hơn tốc đôj tăng trưởng của ngoại thương hàng hóa “ hữu hình”. Điều
đó bắt nguồn từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế giữa ngành sản xuất vật chất và ngành du
lịch trong mỗi quốc gia và quốc tế.
- Cơ cấu mặt hàng có nhiều biến đổi sâu sắc theohuwowngs:hàng hóa nhu
cầu tăng 1 (nhu cầu về đời sống vật chất) giảm xuống và hàng hóa nhu cầu tầng 2
tăng nhanh, tỷ trọng xuất khẩu hàng thô, nguyên liệu giảm xuống, còn hàng dầu mỏ
khí đối, sản phẩm công nghệ chế biến nhát là máy móc thiết bị lại tăng nhanh.
- Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh giữa thương mại quốc tế diển
ra rất phong phú và đa dạng. không chỉ về mặt chất lượng , giá cả, mà còn về điều
kiện giao hàng, bao bì, mẩu mã, thời hạn thanh toán, các dịch vụ sau bán hàng.
Phạm vi thị trường ngày một mở rộng sang lĩnh vực tài chính, tiền tệ - lĩnh vực này
càng đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng rút ngắn lại. Các hàng hóa
có hàm lượng khoa học - công nghệ cao có sức cạnh tranh hơn so với các hàng
truyền thống.
- Quá trình phát triển thương mại quốc tế đòi hỏi, một mặt phải tự do hóa
thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.
Cần nhấn mạnh rằng, muốn biến ngoại thương thành đòn bẩy có sức mạnh
phát triển nền kinh tế quốc dân, cần nắm bắt được lợi thế so sánh.Đương nhiên, lợi
thế so sánh không ở trạng thái tỉnh mà sẽ thay đổi, vì có khả năng nước đi sau sẽ
đuổi kịpp và vượt lên do tác động của quy luật phát triển không đồng đều về công
nghệ và trí thức. Các nước thuộc thế giới thứ 3 trong khi dùng lợi thế so sánh phải
6
không ngừng học tập, vươn lên khắc phục thế yếu kém của mình và chủ động sáng

tạo ra lợi thế so sánh mới, tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trong
quá trình mở cửa và hội nhập.Đối với nước ta hiện nay để đẩy mạnh hoạt động
ngoại thương cần hướng vào giải quyết các vấn đề sau:
- Tăng kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu – chính sách mặt
hàng xuất khẩu.
Nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống trong nền kinh tế “ mở” đòi hỏi phải
tăng nhập khẩu. Do vậy, tăng kim ngạch xuất khẩu là yêu cầu bức xúc đối với nước
ta. Từ năm 1990 đến nay, chúng ta đã duy trì được mức độ thu nhập xuất khẩu
tương đối cao, khắc phục được hậu quả của việc thị trường truyền thống giảm sút
đột ngột sau khi Liên Xô tan rã và các nước XHCN sụp đổ. Tuy nhiên, mức bình
quân đầu người còn thấp, chưa có hoặc có rất ít mặt hàng xuát khẩu chủ lực có sức
cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế.Nhìn chung chất lượng hàng xuất khẩu của
nước ta còn kém khả năng cạnh tranh.Cơ cấu hàng xuất khẩu chưa hấp dẩn, trình độ
chế biến kém, mẩu mã bao bì chưa kịp trìng độ quốc tế,xuất khẩu hàng thô là chủ
yếu, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất rất lạc hậu, tổ chức bộ máy suất khảu chưa
hợp lý, yếu và kém.
Chính sách xuất khẩu trong những năm tới vẫn là tiếp tục nâng cao tốc độ
kim nghạch xuất khẩu và mức xuất khẩu bình quân đầu người, tăng nhanh hàng đả
qua chế biến, giãm tỷ trọng xuất khẩu hàng nguyên liệu và sơ chế.điều cần lưu ý là
hiện nay trên thị trương thế giới nhìn chung nước ta đang ở vào thế thua thiệt so với
các nước có nền công nghiệp hiện đại. Do vậy ,phải gấp rút nâng cao trìng độ công
nghệ,hạ giá thành; tiếp cận thị trường thế giới, xây dưng đồng bộ chương trình và
công nghệ xuất khẩu;thực hiên nhà nước thống nhất ngoại thương, nhưng không
độc quyền kinh doanh ngoai thương.bằng cách đo vừa tăng kim nghạch xuất khẩu
vừa tạo điều kiện ổn định thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu .
- Về nhập khẩu chính sách mặt hàng nhập.
Mấy năm qua hoạt đông nhập khẩu tuy có những tiến bộ nhất định, song
trong hoạt động này vẫn còn lãng phí trong hàng nhập khẩu, tệ nạn buôn lậu rất
trầm trọng, còn có hiện tượng chạy theo lợi nhuận, chèn ép sản xuất trong nước và
khuyến khích việc tiêu dùng hàng ngoại.

7
Chính sách nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vào nguyên liệu, vật
liệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Việc hình thành và chuyển dịch cơ câi kinh tế phải theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa phục vụ chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập
khẩu nhưng mặt hàng có thể sản xuất có hiệu quả ở trong nước; coi trọng phạm vi
việc xậy dựng kết cấu hạ tầng; thực hiện tiết kiệm ngoại tệ; bảo vệ sản xuất trong
nước; điều tiết thu nhập qua việc bán hàng cao cấp; tăng việc làm, đáp ứng nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng có thu nhập khác nhau; có biện pháp ngăn chặn có hiệu
quả tệ buôn lậu.
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thương mại tự do và chính
sách bảo hộ thương mại.
Chính sách thương mại tự do có nghĩa là chính phủ không can thiệp bằng
biện pháp hành chính ngoại thương, cho phép hàng hóa cạnh tranh tự do trên thị
trường trong nước và ngoài nước, không thực hiện đặc quyền ưu đãi đối vơi hàng
hóa xuất nhập khẩu của nước mình, không có sự kỳ thị đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu của nước ngoài.
Chính sách bảo hộ thương mại có nghĩa là chính phủ thông qua biện pháp
thuế quan và phí thuế quan như hạn chế về số lượng nhập khẩu, chê độ quản lý
ngoại tệ để hạn chế hàng hóa nước ngoài xâm nhập; phát triển và mở rộng hàng hóa
xuất khẩu nhằm bảo vệ ngành nghề và bảo vệ thị trường nội địa. Theo thuyết lợi thế
so sánh, trong điều kiện hiện nay, việc thực hiện chính sách tự do thương mại là có
lợi cho các nước có nền kinh tế phát triển. Cho nên, vấn đề đặt ra đối vơi nước ta là
phải sử lý thỏa đáng hai xu hướng nói trên bằng cách kết hợp hai xu hướng đó trong
chính sách ngoại thương sao cho vừa bảo vệ và phát triển kinh tế, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, bảo vệ thị trường trong nước, vừa thúc đẩy tự do thương mại, khai
thác có hiệu quả thị trường thế giới.
- Hình thành một tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái là giá cả ngoại tệ hoặc giá cả trên thị trường ngoại tệ, tỷ giá
hai đồng tiền của nước ngoài. Mức cao hay thấp của tỷ giá phụ thuộc vào các nhân

tố như: sức cạnh tranh về giá cả của hàng hóa, dịch vụ, kỹ thuật xuất khẩu của một
nước so với nước ngoài; tỷ lệ lợi thế so sánh trên thế giới và giá thành đầu tư tài
8
sản, tiền tệ của một nước nhất định; tình hình lạm phát, tình hình dự trữ vàng và
ngoại tệ v.v… Tỷ giá hối đoái là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng trong
trao đổi kinh tế quốc tế. Do vậy, việc xậy dựng một tỷ giá hối đoái thống nhất, sát
giá thị trường tiền tệ là cần thiết cho mỗi nước. Đây là một công việc khó khăn đòi
hỏi phải có sự nỗ lực cao trong quản lý kinh tế vi mô.
2.2. Hợp tác đầu tư với nước ngoài:
Nói đầu tư quốc tế là nói cả cả hai phía: phía quốc gia này nhận vốn đầu tư
từ nước ngoài và phía nước đó đưa vốn của mình ra nước ngoài để sản xuất kinh
doanh: hình thức này thường gồm có hai loại:
- Đầu tư gián tiếp là việc nhận vốn tín dụng của nước ngoài để tự sản xuất
kinh doanh. Vốn tín dụng này được trả bằng tiền cả gốc lẫn lợi tức dưới hình thức
tiền tệ hay dưới hinh thức hàng hóa.
- Đầu tư trực tiếp là việc các tổ chức cá nhân của mỗi nước đưa vốn vào một
nước khác để tự mình sản xuất kinh doanh, hoặc góp vốn với các tổ chức, cá nhân
nước đó để cùng nhau sản xuất – kinh doanh.
Hình thức hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh nói trên có thể áp dụng theo phương
thức hoàn trả dần, phương thức gia công, hoặc theo phương thức lien doanh.
2.3. Hình thức hợp tác về khoa học công nghệ:
Nó là hình thức phối hợp giữa các nước để cùng nhau tiến hành nghiên cứu,
sang chế, thiết kê, thí nghiệm và trao đổi các kết quả nghiên cứu, thông tion về khoa
học cồng nghệ và áp dụng nó vào thực tiễn sản xuất kinh doanh .
Thông thường hình thức này được thực hiện rõ nhất thông qua việc chuyển
giao khoa học công nghệ giữa các nước.
Có ba biện pháp (ba cách) chuyển giao:
- Trực tiếp đầu tư thành phần chất xám và sản xuất tại chỗ bằng lao động địa
phương.
- Mua bằng sang chế phát minh của nước khác, mà tiêu biểu cho cách làm

của thời kì đầu của Nhật Bản.
- Di cư thành phần mang kiến thức kĩ thuật, tức di cư “chất xám”.
Ba cách nói trên, mỗi cách có ưu và nhược điểm, cần lựa chọn cho thích hợp với
từng quốc gia.
9
2.4. Sự hợp tác tín dụng quốc tế:
Trong nền kinh tễ thị trường, sự hợp tác về mua bán, đầu tư sản xuất, hợp tác
khoa học - công nghệ đi song song với sự hợp tác về vốn tín dụng giữa các nước.
Nó được thực hiện thông qua thị trường tiền tệ thế giới. Do các ngân hàng thế giới
và các ngân hàng khu vực tiến hành là chủ yếu.
Ngoài ra có thể hợp tác tín dụng trực tiếp giữa hai quốc gia với nhau.
2.5. Những hình thức kinh tế đối ngoại khác:
Chẳng hạn du lịch quốc tế, hợp tác lao động giữa các nước;các dịch vụ đối
ngoại khác như: dịch vụ thu ngoại tệ, hàng không dân dụng, kiều hối. . . .
Trên đây là một số hình thức chủ yếu trong đời sống kinh tế thế giới còn có những
hình thức phong phú hơn nhiếu. Hơn nữa, dưới tác động của khoa học – công
nghệ, nhiều quan hệ kinh tế - xã hội mới nảy sinh, đòi hỏi phải luôn tìm ra những
hình thức mới để mở rộng và phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại trong
tương lai.
3. Vai trò.
Có thể khái quát vai trò to lớn của KTĐN qua các mặt sau đây:
- Góp phần nối liền sãn xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi
quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới và khu vực.
- Hoạt động KTĐN góp phần vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ
chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế ( ODA); thu hút khoa học kĩ
thuật, công nghệ; khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lí
nền kinh tế hiện đại vào nước ta.
- Góp phần tích lũy vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên tiến
hiện đại.

- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc lam, giảm
tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống của nhân dân theo
mục tiêu dân giau nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tất nhiên, những vai trò to lớn của KTĐN chỉ đạt được khi hoạt động KTĐN
vượt qua được những thử thách của toàn cầu hóa và giữ đúng định hướng XHCN.
10
4. Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển KTĐN:
4.1. Phân công lao động quốc tê (PCLĐQT):
- PCLĐQT xuất hiện như một hệ quả tát yếu của phân công lao động xã hội
phát triển vượt khuôn khổ của mỗi quốc gia. Nó diển ra giữa các ngành, giữa các
nhà sản xuất của những nước khác nhau và thể hiện như là một hình thức đặc biệt
của sự phan công lao động theo lãnh thổ diển ra trên phạm vi thế giới.
- PCLĐQT là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp một hoặc một số
loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế
của quốc gia đó về điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ và xã hội để
đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế.
Những xu hướng mới của phân công lao động quốc tế trong vài thập niên gần đây:
- PCLĐQT diển ra trên phạm vi ngày càng rộng lớn bao quát nhiều lĩnh vực
và với tốc độ nhanh.
- Dưới tác động như vũ bảo của cuộc CMKH – công nghệ hiện đại,
PCLĐQT diển ra theo chiều sâu. Bởi vậy, trong sản xuất kinh doanh các quốc gia
thường chú ý đến phátb triển loại sản phẩm “ vô hinh”, các sản phẩm có hàm lương
khoa học và công nghệ cao so với loại sản phẩm có hàm lượng nguyên liệu và lao
động giản đơn nhiều như trước đây.
Sự phát triển cao của PCLĐQT làm xuất hiện ngày càng nhiều và nhanh các
hình thức hợp tác mới về kinh tế, khoa học – công nghệ, chứ không đơn thuàn chỉ
có hình thứic ngoại thương như các thế kỷ khác.
PCLĐQT làm biến đổi nhanh chóng cơ cáu ngành và cơ cấu lao động trong
từng nước và trên phạm vi quốc tế.Ngày nay, trong cơ cấu ngành đã xuất hiện các
ngành mới ( ngành công nghệ cao ngành dịch vụ, những ngành có nhiều tiềm năng,

đầy triển vọng và cóa hiệu quả cao trong tương lai). Ngoài cách chia cơ cấu ngành
kinh tế thành các ngành công – nông nghiệp và dịch vụ, người ta còn chia ngành
SXVC thành 4 loại ngành như: ngành có hàm lượng khoa hoc – công nghệ cao;
ngành có hàm lượng vốn lớn; ngành có hàm lương lao động sống và có hàm lượng
nguyên vật liệu nhiều. CÁc nước giàu thường tập trung váo 2 ngành đầu, còn các
nước đang phát triển thường phải tập trung vào các ngành sau. Sự biến đổi cơ cấu
ngành thường kéo theo sự biến đổi cơ cấu lao động tương ứng.
11
PCLĐQT thường biểu hiện qua các tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty
xuyên quốc gia, khiến cho vai trò của chúng ngày càng một nâng cao trên trường
quốc tế trong lĩnh vựcphaan phối tư bản và lợi nhuận theo nguyên tắc có lợi cho các
nước phát triển.
4.2. Lý thuyết về lợi thế:
- Cơ sở lựa chọn thương mại quốc tế.
Trong các quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế là hình thức xuất hiện
lâu đời, xong nó bắt nguồn từ đâu, trong trao đổi đó ai được lợi, giữa các quốc gia
phát triển cao với quốc gia phát triển thấp có nên trao đổi thương mại không ? Điều
này có liên quan đến lý thuyết về lợi thế và xu thế phát trển thị trường thế giói dựa
trên cỏ sở của sự phân công và hợp tác lao động quốc tế.
Lý thuyết về lợi thế:
A.S. MITH, người đưa ra lợi thế tuyệt đối, xong lý thuyết này như David
Ricardo nhận xét chỉ mới giải thích được một phần nhỏ sự phân công lao động và
thương mại quốc tế, vì vậy ông đưa ra lý thuyết mới – lý thuyết lợi thế tương đối.
Theo lý thuyết này một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với dân tộc khác trong việc
sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vản có cơ sở cho phép tham gia vào sự phân công
lao động và thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình. Theo ông, một hàng
hóa hoặc dịch vụ có lji thế tương đối là những hàng hóa, dịch vụ mà việc tạo ra nó có
bát lợi ít nhất. Và hàng hóa hoặc dịch vụ không có lợi thế tương đối là những hàng
hóa, dịch vụ mà việc sản xuất ra nó có nhiều bất lợi nhất. Và cũng theo lý thuyết này,
một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất các loại hàng hóa, dịch vụ so với quốc gia

khác, vẩn có thể tham gia thương mại quốc tế, nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền
lương và theo đó là tỷ giá 2 đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế.
Một số nhà kinh tế sau David Ricardo, đã làm rõ hơn bản chất và đưa ra cách
lý giải mới về lợi thế tương đối.
- C.Mac khi nói về mối quan hệ và sự khác nhau giữa tiền công dân tộc và tiền
công quốc tế; giưa năng xuát lao động dân tộc và lao động quốc tế đã đưa ra quan
điểm cho rằng: Trong quan hệ quốc tế việc xuất và nhập khẩu cả hai đều có lợi nhuận
vì bao giờ người ta cũng xuất những hàng hóa là thế mạnh của họ và thế yếu của
quốc tế và ngược lại khi nhập khảu bao giờ họ cũng nhập những hàng hóa vốn là thế
12
mạnh của quốc tế và thế yesu của quốc tê. Thực chất của lợi nhuận đó, chính là nhờ
biết lợi dụng sự chênh lệch tiền công và năng xuất lao động giữa dân tộc và quốc tế
mà có.
- G.Haberler cho rằng, cách lý giải của David Ricardo là chưa hoàn ytoanf hợp
lý, mà nên lý giải theo lý thuyết về chi phí cơ hội. Theo lý thuyết này thì chi phí cơ
hội của một hàng hóa là số lượng ácc hàng hóa phải cắt giảm để nhường lại đủ các
nguồn lực cho việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa thứ nhát. Như vậy quốc gia
nào có chi phí cơ hội của một loại hàng hóa nào đó thấp thì quốc gia đó có lợi thế
tương đối trong viếcarn xuất mặt hàng này.
- Sau này còn nhiều lý thuyest như lý thuyết Hecksher Ohlin, định lý Slolper,
Samuelson, …, có cách xem xét riêng và có sự lý giải khác nhau về lợi thế so sánh có
tác dụng tham khảo nhất định. Song mọi cách lý giải đều đị đến một chan lý chung là
lợi thế so sánh tồn tại là khách quan mà mỗi quốc gia phải lợi dụng để góp phần vào
sự phân công lao động và thương mại quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
KTDN.
4.3. Xu thế thi trường thế giới.
Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ xx lại đây, toàn cầu hóa và khu vực hóa trở
thành xu thế tất yếu của thời đại dẩn đến mở cửa và hội nhập của mỗi quốc gia và
cộng đồng quốc tê trong đó,có xu thế phát triển thị trường thế giới. Xu thế này có liên
quan đến sự phân công lao dộng quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các

quốc gia trong thương mại giữa các nước với nhau.
Dưới đây là những biểu hiện của xu thế phát triển thị trường quốc tế :
- Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt: sau chiến tranh thế giới thứ II
cùng với kghoa học và công nghệ phát trieern sự phan công lao động quốc tế đã có sự
thay đổi rất lớn về hình thức, chủ yếu thể hiện sự phân công giữa các ngành từng
bước chuyển sang phân công nội bộ nhành, do đó thương mại trong các nhành phát
triển rất mạnh. Đặc biết các công ty xuyên quốc gia đã phát triển nhanh chóng sau
chiến tranh. Sự giao dịch trong nội bộ công ty xuyên quốc gia( giữa công ty mẹ của
công ty xuyên quốc gia với công ty ở nước ngoài và công ty con ở nước ngoài với
giao dịch với nhau) chiếm 40%. Theo dự báo, cùng với cạnh tranh quốc tế ngày càng
13
gay gắt cùng với tiến bộ khoa học và công nghệ, thương mại trong nội bộ ngành sẽ
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn trong thương mại thế giới.
- Khối lượng thương mại trong nội bộ các tạp đoàn kinh tế khu vực không
ngừng mở rộng:
Tổng kim ngạch thương mại trong các tập đoàn kinh tế khu vực( như cộng
đồng kinh tế châu Âu(EEC), trong hiệp định sản phẩm xã hội Mỹ - Cânda không
ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch quốc tế. Hình
thành thị trường thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ, châu âu, nhật bản làm trung
tâm. Khu thương mại tự do Mỹ - Cânda – Mêhico bắt đầu hoạt động trong từ năm
1994, đến bây giờ kim ngạch xuất khẩu hàng năm của thị trường khu vực này đạt
1200 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới. Khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương tuy chưa hình thành thị trường thống nhất hoặc khu thương mại
tự do, nhưng thương mại trong khu vực này cũng phát triển rất nhanh.
Thương, mại công nghệ phát trieern nhanh chóng:
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ cạnh ttranh quốc tế ngày
càng gay gắt, hàng hóa của một nước có thể chen lấn vào thị trường quốc tế được hay
không, trong mộy chừng mực nhất định còn tùy thuộc nhất định vào nước đó áp dụng
công nghệ tiến bộ như thế nào vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu, nâng cấp và thay đổi
thế hệ hàng hóa.Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, trên thị trường thế giới, thương

mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tămng lên gấp 4 lần, vượt xa
tốc độ tăng trưởng hàng hóa.
Thương mại công nghệ phát triển theo 3 xu hướng:
+ Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lược kinh tế của các
nước, các nước phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật quá thừa ra
nước ngoài( kể cả nước phát triển và nước đang phát triển ). Còn các nước đang phát
triển sẽ tìm cách thu hút thiết bị kỹ thuật của nước ngoài để phát triển sản xuất, mở
rộng kinh tế đối ngoại.
+ Xuất khẩu hàng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế … sẽ ngày
càng chiếm vị trí quan trọng.
14
+ Cạnh tranh gay gắt trong thị trường thương mại công nghệ. Trong cuộc cạnh
tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia của các nước đang phát triển giữ vai trò chi
phối.
- Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hóa khu vực:
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang phát triển theo hướng tập đoàn hóa khu vực, do
những nhân tố sau đây chi phối:
+ Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt.Cục diện quốc tế thay đổi từ 2 cực
sang đa cực, so sánh sức mạnh kinh tế thế giới cũng thay đổi rõ rệt. Tây Âu và nhật
bản đã phát triển nhanh chóng, mâu thuẫn cạnh tranh giữa Mỹ, Nhật bản, tây âu ngày
càng gay gắt. Trong tình hình ấy, để tăng cường thực lực của mình, châu âu, mỹ đã
tăng cường tiến lên theo con đường tập đoàn hóa khu vực. Nhật bản cũng đang tìm
cách tăng cường hợp tác kinh têws khu vực châu á – thái bình dương. Để duy trì lợi
ích của mình và cũng cố vị trí của mình trên bàn đàm phán, nhiều nước đang phát
triển cũng tổ chức các loại hình liên minh kinh tế khu vực. Và để đảm bảo sự hoạt
động hài hòa, các nước đang phát triển cũng không thể không xây dựng thị trường
chung có tính chất khu vực nhằm điều hòa ngành sản xuất và thương mại các nươc.
+ Khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu ngành
trên quy mô thế giới. Những tranh chấp quốc tế trong những lĩnh vực mới như dịch
vụ, quyền sở hữu tài sản, trợ thuế ngày càng gia tăng. Vì vậy các nước có tiềm lực

kinh tế lớn muốn lợi dụng hiệp nghị thương mại song phương và ra sức lấy đó
làm ,mẫu mực ký kết hiệp định thương mại tự do với các nước có liên quan.
Xu thế tập đoàn hóa kinh tế khu vực ngày càng có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế
thương mại thế giới, làm cho hướng chuyển dịch tiền vốn và kỹ thuật trên phạm vi
thế giới có thay đổi lớn.Điều này vừa mang lại cơ hội cho sự phát triển thương mại và
kinh tế thế giới, vừa có ảnh hưởng bất lợi với nhieefu nước, nhất là các nước nằm
ngoài khu vực và các nước đang phát triển.
Tóm lại, sự hình thành và phát triển KTĐN mà cơ sở khoa học của nó chủ yếu
được quyết định bởi sự phân công và hợp tác lao dộng trên phạm vi quốc tế được các
quốc gia vận động thông qua lợi thế so sánh để ra quyết định lựa chọn các hình thức
KTĐN, diển ra trong điều kiện toàn cầu, khu vực hóa và được biểu hiện rõ nhất ở xu
thế phát triern của thị trường thế giới trong mấy thập niên gần đây.
15
Chương hai
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC CỦA KTĐN
TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY
1. Ngoại thương:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt
Nam năm 2006 ước đạt 94,2 tỷ USD, tăng 20,6% so với năm 2005, trong đó tổng
mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tăng 21%, cao hơn tốc độ
tăng trưởng bình quân của giai đoạn 2001-2005 (18,5%); tỷ lệ nhập siêu so với trị
giá xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 12,1% so với 14% của năm 2005
1.1. Về hoạt động xuất khẩu hàng hóa:
. Nước ta tính đến nay đã xuất khẩu chính thức là 9 mặt hàng ổn định.
Nói về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá (chiếm 65% GDP) ước tính đạt 39,65 tỷ
USD, tăng 22,1% so với năm 2005 (tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2001-2005 là
17,9%), cao gấp 2,7 lần tốc độ tăng trưởng GDP; trị giá xuất khẩu bình quân
đầu người năm 2006 là 470,8 USD.
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt 16,74
tỷ USD, tăng 20,5% (chiếm tỷ trọng 40% trong tổng trị giá xuất khẩu); của các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 22,87 tỷ USD, tăng 23,2%.
Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được mở rộng về quy
mô và số lượng, năm 2006 có 9 nước và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất khẩu đạt
trị giá trên 1 tỷ USD so với 7 nước và vùng lãnh thổ năm 2005.
Hoa Kỳ tiếp tục giữ vị trí số 1 đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam với trị
giá ước đạt 7,93 tỷ USD, tăng 33,7% so với năm 2005 (chiếm 20% thị phần xuất
khẩu của Việt Nam). Sau Hoa Kỳ là Nhật Bản, chiếm vị trí thứ 2 với trị giá ước đạt
xấp xỉ 5,3 tỷ USD, tăng 19,9% (chiếm 13,4% thị phần). Xuất khẩu sang khối EU
16
cũng đạt được nhiều khả quan, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,1 tỷ USD, tăng 28,8% so
năm 2005. Trong đó có nhiều thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao như Italia đạt
36,1%, Tây Ban Nha đạt 34%, Hà Lan đạt 31,5%, Thuỵ Điển đạt 29,8% Điều này
thể hiện chất lượng hàng hoá của Việt Nam đang ngày càng nâng cao và đáp ứng
được tiêu chuẩn khắt khe của thị trường khó tính này.
Xuất khẩu sang thị trường truyền thống ASEAN đạt xấp xỉ 6,5 tỷ USD với
tốc độ tăng trưởng 19,2%, trong đó xuất khẩu sang Indonesia đạt ngưỡng 1 tỷ USD,
gấp 2,1 lần so với năm 2005. Đây là thị trường có tốc độ tăng cao nhất năm 2006.
Tiếp theo là thị trường Malaysia xấp xỉ 1,3 tỷ USD, tăng 36,3%. Ngược lại với tốc
độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh của 2 nước trên thì một số nước khác lại sụt giảm
như thị trường Singapore chỉ đạt 1,6 tỷ USD, giảm 11,2%; Philippines giảm 3,7%
và chỉ đạt xấp xỉ 800 triệu USD.
Về trị giá xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
(chiếm tỷ trọng cao nhất 41,7%), tăng 30%; tiếp đến là nhóm hàng công nghiệp
nặng và khoáng sản chiếm 33,3% tổng trị giá xuất khẩu, tăng 20,8%, nhóm hàng
nông lâm sản chiếm tỷ trọng 16,5% và tăng 17,3%; nhóm hàng hải sản chiếm 8,5%
và tăng 20,1% so cùng kỳ.
Năm 2006 một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn đạt tốc độ tăng cao. Xuất
khẩu dầu thô ước tính đạt 16,6 triệu tấn, trị giá 8,32 tỷ USD, so với năm 2005 tuy
giảm 7,5% về lượng nhưng nhờ giá thế giới tăng nên đã tăng 12,9% về trị giá,
chiếm tỷ trọng 21% trị giá xuất khẩu cả nước.

Hàng dệt may chiếm tỷ trọng 14,6% hàng xuất khẩu của Việt Nam với trị giá
ước tính đạt 5,8 tỷ USD, tăng xấp xỉ 20% so với năm 2005. Xuất khẩu dệt may sang
thị trường Hoa Kỳ ước tính cả năm đạt khoảng 3,1 tỷ USD (chiếm tới 53% tổng trị
giá xuất khẩu dệt may cả nước). Đặc biệt, xuất khẩu sang thị trường EU đạt tốc độ
tăng trưởng rất cao, đạt trên 43% (chiếm khoảng 21% tổng trị giá xuất khẩu dệt
may). Hầu hết các nước trong khối EU đều tăng cao như Anh tăng 50%, Đức tăng
37%, Pháp tăng 42%, Hà Lan tăng 50% Thị trường Nhật Bản cũng nhập khẩu
hàng dệt may của Việt Nam ước đạt khoảng 620 triệu USD, tăng 20,2% so cùng kỳ.
Đối với mặt hàng giầy dép, do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá của EU,
xuất khẩu hàng giầy dép của Việt Nam giảm trong quý 2 và quý 3, nhưng đã tăng trở lại
17
trong quý 4, xuất khẩu cả năm ước đạt 3,56 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2005 và
chiếm gần 9% tỷ trọng hàng xuất khẩu cả nước. Trong đó, thị trường EU ước đạt 1,9 tỷ
USD (chiếm 54% thị phần); Hoa Kỳ là thị trường thứ hai, sau EU, ước đạt 790 triệu
USD; Xuất khẩu sang Trung và Nam Mỹ đạt khoảng 110 triệu USD. Đây có thể là khu
vực thị trường tiềm năng cho hàng giầy dép của Việt Nam trong thời gian tới.
Mặc dù năm 2006 có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết đối với hoạt
động khai thác và nuôi trồng và những rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường nước
ngoài áp đặt, nhưng kết quả xuất khẩu hải sản năm 2006 vẫn rất khả quan, ước tính
xuất khẩu thuỷ sản cả năm đạt 3,3 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 2005. Trong
nhóm hàng hải sản, mặt hàng tôm chiếm tỷ trọng cao nhất (43%), tiếp theo là cá các
loại 37%, trong đó riêng cá tra, cá ba sa chiếm 22%. Thị trường Nhật Bản giữ vị trí
số 1 của nhóm hàng hải sản với trị giá ước tính đạt 850 triệu USD, tiếp theo là EU
ước đạt 725 triệu USD (tăng 69,2% so với cùng kỳ), các thị trường quan trọng khác
như Hoa Kỳ, Hàn Quốc cũng đều đạt trị giá cao.
Ngoài mặt hàng gạo đạt trị giá xuất khẩu 1,3 tỷ USD, trong năm 2006 đã có
thêm 2 mặt hàng nông sản được vào danh sách “câu lạc bộ tỷ USD” đó là cao su và
cà phê. Với mức giá cao su tăng gần 40% so với năm 2005 (có thời điểm giá cao su
lên tới 2.200 USD/tấn) đã tạo ra trị giá xuất khẩu cao su đạt xấp xỉ 1,3 tỷ USD, tăng
58,3% so với năm 2005. Thị trường lớn nhất của cao su là Trung Quốc, xuất khẩu

năm 2006 đạt 460.000 tấn với trị giá khoảng 850 triệu USD (chiếm tới 65% thị
phần). Tuy nhiên đây là thị trường mà các doanh nghiệp Việt Nam hay bị ép giá và
“thất thường về cầu” nên đã ảnh hưởng đến nguồn thu của nhiều doanh nghiệp.
Tương tự nhờ mức giá tăng cao trong năm, cà phê đã đạt trị giá xuất khẩu 1,1 tỷ
USD, tăng gần 50% trong khi lượng xuất khẩu hầu như không tăng so với cùng kỳ.
Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đứng vị trí thứ sáu trong
danh sách xếp hạng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006 với trị giá xuất khẩu
đạt 1,77 tỷ USD, tăng 24% so cùng kỳ. Các thị trường chủ yếu nhập khẩu nhóm
hàng này là Thái Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Philippines
Gỗ và sản phẩm gỗ vẫn tiếp tục là nhóm hàng đạt được tốc độ tăng trưởng
cao trong những năm gần đây. Trị giá xuất khẩu trong năm 2006 ước đạt 1,9 tỷ
USD, tăng 21,9% so với năm 2005. Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu lớn nhất nhóm
18
hàng này với trị giá ước đạt 710 triệu USD, chiếm 39% thị phần; tiếp theo là thị
trường EU đạt 480 triệu USD, chiếm 26% thị phần; xuất khẩu sang Nhật Bản đạt
270 triệu USD, chiếm 25% thị phần
Về dịch vụ, ước tính năm 2006 xuất khẩu dịch vụ đạt 5,1 tỷ USD, tăng
19,6% so năm 2005, song mới chỉ chiếm 11,4% tổng trị giá xuất khẩu cả nước. Một
số ngành dịch vụ chủ yếu có tốc độ tăng trưởng cao là du lịch tăng 23,9% với trị giá
ước đạt 2,8 tỷ USD và chiếm tỷ trọng 55,9% tổng xuất khẩu dịch vụ; dịch vụ vận tải
hàng không tăng 35,5% với trị giá 890 triệu USD và chiếm tỷ trọng 17,5%; dịch vụ
vận tải hàng hải tăng 27,5% đạt trị giá 650 triệu USD và chiếm tỷ trọng 12,7%.
1.2. Về hoạt động nhập khẩu:
Nhờ XK tăng cao, nên đã tạo điều kiện để gia tăng nhập khẩu(NK).Kim ngạch
NK hàng hóa đã đạt 44.410 triệu USD, tăng 20.1% so với năm trước. Nhiều mặt hàng
nhập khẩu có khối lượng và kim ngạch lớn, phục vụ cho sản xuất, tiêu dung,đổi mới
thiết bị kĩ thuật công nghệ. Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng có kim nghạch
6.555 triệu USD ,tăng 24.1%. Điện tử, máy tính và linh kiện 2.055 triệu USD, tăng
20.4%.Xăng dầu 5.848 triệu USD, tăng 16.4%. Vải 2.954 triệu, tăng 23.1%.Sắt thép
5.624 nghìn tấn, tăng1.8%. Chất dẻo 1.338 nghìn tấn, tăng13.7%, với kim ngạch

1846 triệu USD, tăng 26.8%. Nguyên phụ liệu dệt, may, da 1.959% triệu USD. Hóa
chất 1.026 triệu USD tăng 18.6%. Sản phẩm hóa chất 1.001 triệu USD, tăng 19%. Gỗ
và nguyên phụ liệu gỗ 760 triệu USD, tăng 16.8%. Thức ăn gia súc và nguyên phụ
liệu 742 triệu USD, tăng 24.9 %.Ôtô và linh kiện 705 triệu USD. Phân bón 3.047
nghìn tấn, tăng 5.9%, với kim ngạch 673 triệu USD, tăng 5.1 %. Xe máy và linh kiện
566 triệu USD, tăng 4.7%. Tân dược 547 triệu USD, tăng 9%. Sợi dệt 341.000 tấn,
tăng 67.8%, với kim ngạch 544 triệu tấn, tăng 60.3%. Giấy 709.000 tấn, tăng 25%,
với kim ngạch 224 triệu USD, tăng 30.5%. Thuốc trừ sâu 299 triệu USD, tăng 22.8%.
Bông 185.000 tấn. Với kim ngạch 224 triệu USD, Tăng 34.1%. Sữa và sản phảm sữa
320 triệu USD, tăng 2.8 %. Dầu mỡ động thực vật 242 triệu USD, tăng 25.6%. Lúa
mì 1206.000 tấn, tăng 7.6%, với 216 triệu USD, tăng 7.9%. . .
Do xuất khẩu tăng cao hơn nhập khẩu, nên tỉ lệ nhập siêu năm nay thấp hơn
năm trước(12.1% so với 14%). Mặc dù lạc quan về triển vọng hoạt đông ngoại
19
thng nm 2007, song t mc tiờu tng trng xut khu cao trờn 20% theo
nh quyt tõm phn u ca b l phi thn trng, khụng th ch quan trc nhng
bin ng khú lng v th trng th gii, v cỏc yu t thiờn nhiờn thi tit,v sc
cnh tranh hng húa c xut v nhp khu i vi th trng Vit Nam chc chn s
rt ln vỡ ta ó l thnh viờn chớnh thc cú hiu lc ca WTO k t sau 11/1/2007.
2. Hp tỏc u t vi nc ngoi
Sau gn 20 nm m ca thu hỳt u t nc ngoi, Vit Nam ó thu hỳt
c mt lng vn u t ng ký 51 t USD v vn u t thc hin khong 28
t USD. i tỏc u t khong 70 quc gia v vựng lónh th ó cú mt ti Vit
Nam. Tng vn u t trc tip nc ngoi ó ng ký vo Vit Nam n nm
2001 l 38,8 t USD.
u t nc ngoi vo Vit Nam m c bit l u t trc tip cú xu
hng tng nhanh trong nhng nm gn õy. Nu tớnh c cỏc ngun vn nc ngoi
khỏc nh vn ODA v vn vay thng mi, thỡ ngun vn nc ngoi ó chim
khong gn 50% tng u t xó hi vo gia nhng nm 1990 (nhng nm sau t
trng ny ó gim). do thc hin nhng ci thin quan trng ca mụi trng u t

trong nc ó lm tng mc hp dn trong thu hỳt u t nc ngoi c bit l
vic loi b dn cỏc ro cn trong u t nh cam kt cú liờn quan n Hip nh v
cỏc bin phỏp u t liờn quan n thng mi (TRIMs), Hip nh Thng mi
Vit-M, Hip nh t do, xỳc tin v bo h u t Vit-Nht, m ca th trng,
s thay i trong chin lc u t ca cỏc nh u t nc ngoi v nhng thay
i trong quan h quc t trong khu vc
Trong 10 năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của Việt Nam. Những năm gần
đây khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 1/4 tổng số vốn đầu t, 34% giá
trị sản xuất công nghiệp, 23% giá trị xuất khẩu (không kể dầu khí), 13%
GDP - khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đang phát triển với tính chất là
thành phần cấu thành trong nền kinh tế Việt Nam. Từ cuối năm 2002 đã có
hơn 50 nớc đầu t vào Việt Nam, trong đó đầu t từ châu á chiếm 60,8%,
đầu t từ châu Âu và Mỹ lần lợt chiếm không quá 20%. Năm nớc hàng đầu
về vốn đầu t (vốn cấp phép) đều thuộc về các nớc châu á theo thứ tự:
20
Singapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông và Hàn Quốc. (Cần lu ý là hầu
hết đầu t từ Singapo và Hồng Kông đợc thực hiện từ các công ty đa quốc
gia của châu Âu và Mỹ).
Đầu t trực tiếp vào Việt Nam (Năm 1992 - 2002)
2.1. Mt s chớnh sỏch hp tỏc ca Vit Nam vi cỏc t chc v cỏc quc gia
trờn th gii:
Hp tỏc vi EDB (Economic Developent Board) - Singapore :
- T chc phiờn hp Ban ch o chung Vit Nam - Singapore
- Trin khai ni dung kt ni 2 nn kinh t v u t
Hp tỏc vi Hoa K:
- Trin khai hot ng Hi ng T vn Vit Nam - Hoa K ln th 2
- Xõy dng thờm u mi hp tỏc xỳc tin u t ti Hoa K (Hi ng
Thng mi Hoa K - Vit Nam, AMCharm)
Hp tỏc vi Trung tõm ASEAN - Nht Bn:

- T chc on kho sỏt cụng nghip (Trung tõm C ch trỡ)
- Phi hp vi AJC t chc on kho sỏt cỏc doanh nghip, bỏo chớ
- T chc lp tp hun v u t
Hp tỏc vi APEC:
- Hi tho kinh nghim thu hỳt TNCs ti H Ni
- Din n gii thiu c hi u t cho cỏc thnh viờn APEC
Hp tỏc vi ASEAN:
21
- Họp Ủy ban Điều phối về Đầu tư CCI - 4 cuộc
- Họp Hội đồng Đầu tư ASEAN - AIA
- Họp nhóm WGSFDI
• Hợp tác với ASEM
• Hợp tác với OECD:
- Phối hợp xây dựng và triển khai Đề án hợp tác Việt Nam - OECD
• Hợp tác với MIGA-FIAS:
- Phối hợp với FIAS tổ chức Hội thảo xây dựng kế hoạch chiến lược ĐTNN.
2.2. Báo cáo đầu tư nước ngoài tháng 10 năm 2006:
2.2.1.Tình hình chung:
2.2.1.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.
Trong tháng 10/2006, ước tính vốn thực hiện của các doanh nghiệp ĐTNN đạt
khoảng 340 triệu USD, đưa tổng vốn thực hiện trong 10 tháng đầu năm 2006 lên 3,1
tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ, bằng 84,4% kế hoạch cả năm (3,7 tỷ USD).
Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN trong tháng 10/2006 ước đạt 3,5 tỷ
USD, đưa tổng doanh thu trong 10 tháng đầu năm ước đạt 25,1 tỷ USD, tăng 31,5%
so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị xuất khẩu ước đạt 1,5 tỷ USD, đưa tổng
giá trị xuất khẩu 10 tháng đầu năm (trừ dầu thô) đạt 12,4 tỷ USD, tăng 38,7% so với
cùng kỳ.
Tính đến cuối tháng 10 năm nay, khối doanh nghiệp ĐTNN đã tạo việc làm
cho trên 1,1 triệu lao động.
2.2.1.2. Thu hút vốn đầu tư:

Về cấp mới:
Trong tháng 10/2006 cả nước có 125 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư
với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới 929 triệu USD. Tính chung, trong 10 tháng
đầu năm đã có 705 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,7 tỷ
USD, tăng 7% về số dự án và 60,1% về vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ năm
trước.
Các dự án cấp mới tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp và xây dựng,
chiếm 67,6% về số dự án và 64,9% tổng vốn đăng ký; nông-lâm-ngư nghiệp chiếm
22
6,8% về số dự án và 2,3% tổng vốn đăng ký và ngành dịch vụ chiếm 25,6% về số
dự án và 32,8% tổng vốn đăng ký.
Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đứng đầu cả nước về thu hút ĐTNN trong 10
tháng đầu năm, chiếm 26,9% về số dự án và 24,1% tổng vốn đăng ký của cả nước;
tỉnh Bình Dương đứng thứ 2 chiếm 21,7% về số dự án và 13,9% tổng vốn đăng ký
của cả nước ; Hà Nội đứng thứ 3 chiếm 12,6% về số dự án và 11,1% tổng vốn đăng
ký của cả nước.
Trong 10 tháng đầu năm có 37 nước và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Hồng Kông tiếp tục dẫn đầu trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt
Nam, chiếm 17,4% tổng vốn cấp mới; tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 16,1% tổng vốn
cấp mới; Hoa Kỳ đứng thứ 3 chiếm 13,3% tổng vốn cấp mới; Cayman Islands đứng
thứ 4 chiếm 12,05% tổng vốn cấp mới; Nhật Bản đứng thứ 5 chiếm 11,6% tổng
vốn cấp mới. Nếu tính cả một số dự án của Hoa Kỳ đầu tư thông qua nước thứ ba
thì Hoa Kỳ đứng đầu.
Quy mô vốn đầu tư trung bình cho một dự án trong 10 tháng đầu năm đạt 6,7
triệu USD/dự án.
Một số dự án có quy mô vốn đầu tư lớn được cấp phép trong 10 tháng đầu
năm : (1) Công ty TNHH Intel Products Việt Nam vốn đầu tư 605 triệu USD, (2)
Công ty TNHH Tycoons Worldwide Steel (Vietnam), xây dựng nhà máy cán thép,
vốn đầu tư 556 triệu USD, (3) Công ty TNHH Phát triển T.H.T vốn đầu tư 314 triệu
USD, (4) Công ty TNHH Winvest Investment (Việt Nam) vốn đầu tư 300 triệu

USD; (5) Công ty cảng Container Trung tâm Sài Gòn vốn đầu tư 249 triệu USD,
(6) Công ty liên doanh dịch vụ Container quốc tế cảng Sài gòn-SSA vốn đầu tư 160
triệu USD; (7) Liên doanh Du lịch & Giải trí Quốc tế đặc biệt Silver Shores Hoàng
Đạt vốn đầu tư 86 triệu USD, (8) Công ty TNHH Panasonic Communications Việt
Nam vốn đầu tư 76 triệu USD, (9) Công ty ITG Phong phú vốn đầu tư 65,6 triệu
USD; (10) Liên doanh TNHH Kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong vốn đầu tư 60
triệu USD, (11) Hợp đồng chia sản phẩm tại Lô 127 và lô 128 với Ấn độ, vốn đầu
tư 60 triệu USD, (12) Công ty TNHH Panasonic Electronic Devices Việt Nam vốn
đầu tư 50 triệu USD.v.v.
Về tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất:
23
Trong tháng 10 có 88 lượt dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm là 405 triệu
USD đưa tổng số vốn tăng trong 10 tháng đầu năm là 1.706,6 triệu USD, tăng 4,7%
về số dự án và tăng 6,5% về vốn so với cùng kỳ năm trước.
Một số dự án tăng vốn lớn trong 10 tháng đầu năm là: (1) Công ty TNHH
công nghiệp gốm Bạch Mã (Việt Nam) vốn tăng thêm 150 triệu USD, (2) Công ty
TNHH Giầy Ching Luh Việt Nam vốn tăng thêm 98 triệu USD, (3) Công ty VMEP
vốn tăng thêm 93,6 triệu USD; (4) Công ty TNHH Canon Việt Nam vốn tăng thêm
70 triệu USD, (5) Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa vốn tăng thêm 66,434
triệu USD, (6) Công ty TNHH Panasonic Việt Nam (Holding Company) vốn tăng
thêm 55,5 triệu USD, (7) Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam vốn tăng thêm
43,065 triệu USD, (8) Công ty TNHH Ritek Việt Nam vốn tăng thêm 30,5 triệu
USD, (9) Công ty Nortel tăng vốn đầu tư thêm 30,triệu USD ; (10) Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ Siêu thị An Lạc vốn tăng thêm 28,9 triệu USD, (11) Công
ty TNHH SumiDenso Việt Nam, vốn tăng thêm 26,6 triệu USD, (12) Liên doanh
Vietnam Land SSG vốn tăng thêm 21,5 triệu USD; (13) Công ty TNHH Indochina
Riverside Tower vốn tăng thêm 20 triệu USD.
Tính chung cả dự án cấp mới và tăng vốn, trong 10 tháng đầu năm tổng vốn
đăng ký cấp mới đạt 6.485,8 triệu USD, tăng 41,4% cùng kỳ năm trước và bằng
99,7% kế hoạch cả năm (6,5 tỷ USD).

2.2.1.3. Luỹ kế tình hình ĐTNN từ 1988 đến tháng 10/2006:
Tính đến cuối tháng 10 năm 2006, cả nước có 6.761 dự án còn hiệu lực với
tổng vốn đầu tư đăng ký 57,3 tỷ USD, vốn thực hiện (của các dự án còn hoạt động)
đạt trên 28,5 tỷ USD. (Nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì tổng vốn thực hiện
đạt hơn 36 tỷ USD )
Phân theo ngành:
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,5% về số
dự án và 61,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm
20,1% về số dự án và 31,3% về số vốn đầu tư đăng ký. Số còn lại thuộc lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp.
Phân theo hình thức đầu tư:
24
- Hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 75,98% về số dự án và 55,01% về
tổng vốn đăng ký.
- Liên doanh chiếm 20,87% về số dự án và 34,47% về tổng vốn đăng ký;
- Số còn còn lại thuộc lĩnh vực hợp doanh, BOT, Công ty cổ phần và Công ty
quản lý vốn.
Phân theo nước:
Đã có 76 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó các
nước châu Á chiếm 67% tổng vốn đăng ký; các nước châu Âu chiếm 29% tổng vốn
đăng ký; các nước châu Mỹ chiếm 4% vốn đăng ký.
Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam là Đài Loan,
Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông đã chiếm 59,25% tổng vốn đăng ký.
Phân theo địa phương:
Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc các vùng kinh tế
trọng điểm vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hút ĐTNN theo thứ tự như sau:
(1) TP. Hồ Chí Minh chiếm 30,57% về số dự án và 23,97% tổng vốn đăng ký
và 22,9% tổng vốn thực hiện;
(2) Hà Nội chiếm 11,09% về số dự án; 17,33 tổng vốn đăng ký và 12,2%
tổng vốn thực hiện;

(3) Đồng Nai chiếm 11,54% về số dự án; 15,81% tổng vốn đăng ký và
14,2% tổng vốn thực hiện;
(4) Bình Dương chiếm 18,56% về số dự án; 10,65% tổng vốn đăng ký và
6,8% tổng vốn thực hiện;
(5) Bà Rỵa –Vũng Tàu chiếm 18,04% về số dự án; 10,65% tổng vốn đăng ký
và 4,4% tổng vốn thực hiện.
3. Hợp tác về khoa học công nghệ:
Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với
mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80% - 90% công nghệ nước ta đang sử
dụng là công nghệ ngoại nhập. Có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập
thuộc thế hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang. Rất
nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng máy móc, thiết bị do các doanh
nghiệp nước ngoài đã thải bỏ. Tính chung cho các doanh nghiệp, mức độ thiết bị
25
hiện đại chỉ có 10%, trung bình 38% lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc biệt ở khu vực
sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Trong khi đó, các
doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới công nghệ ớ mức thấp, chi phí chỉ khoảng
0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ở ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Theo đánh giá
của Bộ KH&CN thì đổi mới công nghệ thuộc loại năng lực yếu nhất của các doanh
nghiệp Việt Nam.
Chính vì thế mà nước ta phải tiến hành việc thúc đảy hợp tác với các nước
tiến bộ trên thế giới để tạo điều kiện học hỏi các kinh nghiệm tạo điều kiện cho
nước ta tiếp thu những thành tựu khoa học – công nghệ trên thế giới. Và dưới đây là
một số cuộc hợp tác về khoa học – công nghệ của nước ta :
3.1. BIDV mua phần mềm bản quyền của Microsoft:
TPO - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa ký hợp đồng thỏa
thuận với Microsoft về sử dụng phần mềm Microsoft Office có bản quyền của
Microsoft.
Theo đó, BIDV sẽ sở hữu vĩnh viễn quyền sử dụng toàn bộ 6.000 giấy phép
sử dụng cho Microsoft Office Standard 2007 và bất cứ phiên bản mới nào mà

Microsoft sẽ đưa ra thị trường trong vòng 3 năm tới. Đồng thời, các cán bộ công
nhân viên của BIDV cũng được sử dụng hợp pháp sản phẩm Microsoft Office
Standard 2007 tại nhà.
Với hợp đồng này, BIDV trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam
đầu tư vào phần mềm Microsoft có bản quyền. Theo lộ trình cổ phần hoá, vào quý
4/2007, BIDV sẽ thực hiện cổ phần lần đầu (IPO) ra công chúng
3.2. Thúc đẩy hợp tác KH&CN Việt Nam - Trung Quốc (22/05/2007)
Ngày 18/5/2007, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Văn Phong
đã có buổi tiếp thân mật đoàn cán bộ của Viện Hàn lâm Công nghệ Trung Quốc do
Viện trưởng Từ Khuông Địch dẫn đầu, nhân dịp đoàn sang thăm và làm việc tại
Việt Nam.
3.3. Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ của tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp (21/05/2007)
Ngày 16/5/2007, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 36/2007/QĐ-BTC
26
Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ của tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp.
3.4. Bộ Khoa học và Công nghệ làm việc với phái đoàn công tác bang
Niedersachsen – CHLB Đức (18/05/2007)
Ngày 17/5/2007 tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ trưởng
Hoàng Văn Phong đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác kinh tế do ông
Walter Hirch – Phó Thủ hiến kiêm Bộ trưởng Bộ Kinh tế bang Niedersachsen –
CHLB Đức làm trưởng đoàn về những vấn đề hợp tác KHCN để thúc đẩy phát triển
kinh tế của hai nước.
3.5. Về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các tổ chức khoa học và công
nghệ (18/05/2007)
Nghị định 115/2005/NÐ-CP của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ (KH và CN) công lập đã
được ban hành và đang được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, hiện nay tổ chức KH
và CN đang có nhiều cách hiểu và làm khác nhau.

3.6. Việt Nam và Hàn Quốc ký biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực y
học phóng xạ (25/1/2007):
Ngày 24/1/2007, Uỷ ban hợp tác Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt
Nam - Hàn Quốc đã tổ chức khoá họp lần thứ tư. Hai bên đã thống nhất triển khai
23 nhiệm vụ hợp tác trong giai đoạn 2004-2006, trong đó tập trung vào quản lý
KH&CN, nông nghiệp, công nghệ sinh học, năng lượng nguyên tử, bảo vệ môi
trường, công nghệ nano, vật liệu bảo vệ thực vật. Về hợp tác trong thời gian tới, hai
bên thống nhất sẽ đặc biệt chú trọng lĩnh vực y học phóng xạ, và hợp tác giữa các
cơ quan KH&CN của hai nước
3.7. Mỹ và Việt Nam: Sẽ có phòng thí nghiệm liên kết (23/01/2007):
Ngày 22/1/2007, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần
Quốc Thắng đã có buổi làm việc với đoàn chuyên gia của Bộ Năng lượng Mỹ
(DOE) bàn về vấn đề thiết lập phòng thí nghiệm liên kết giữa Việt Nam và Mỹ.
27
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Trần Quốc Thắng hoan nghênh ý tưởng của DOE và
khẳng định Bộ KH&CN sẽ tạo mọi điều kiện để các cán bộ Việt Nam tham gia hiệu
quả vào chương trình cũng như sẵn sàng ký các kế hoạch hành động khung của
chương trình do phía DOE đề xuất.
Đoàn chuyên gia của DOE đã có những buổi thảo luận với các đơn vị liên
quan như Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Cục Kiểm soát và An toàn bức
xạ, hạt nhân về các lĩnh vực hợp tác cụ thể khi thiết lập phòng thí nghiệm liên kết
giữa hai nước.
3.8. Hợp tác về điện hạt nhân giữa Việt Nam và Pháp (19/10/2005)
Sáng 18/10 tại Hà Nội đã diễn ra cuộc Hội thảo Công nghệ Pháp - Việt, do Bộ
Khoa học và Công nghệ, Bộ Công nghiệp và Đại sứ quán Pháp phối hợp tổ chức.
Các chuyên gia đã tập trung thảo luận nguyên lý, cấu tạo chung của các loại
lò phản ứng: lò phản ứng nước áp lực, lò nước sôi, lò nước nặng, các lò phản ứng
thế hệ 4, các tiêu chuẩn về an toàn, kinh tế kỹ thuật, kinh tế xã hội, tiêu chuẩn lựa
chọn địa điểm nhà máy điện hạt nhân, tiêu chuẩn môi trường
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam dự kiến sẽ hoạt động vào

khoảng những năm 20 của thế kỷ này. Ba địa điểm ưu tiên được lựa chọn để xây
dựng nhà máy là Vĩnh Hải, Vĩnh Phước (Ninh Thuận) và một nơi ở Phú Yên. Ngoài
các nguồn năng lượng tái sinh như gió, mặt trời, năng lượng sinh khối , phát triển
điện hạt nhân là cần thiết nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc .
3.9. Phát triển hợp tác về công nghệ sinh học Việt Nam – Canada (30/6/2005)
Ngày 28/6/2005, tại Hà Nội, Bộ KH&CN Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm
nghiên cứu Phát triển Quốc tế Canada tổ chức Hôï thảo bàn tròn về hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Các đại biểu tham dự đã cùng nhau trao đổi, thảo
luận về những kinh nghiệm và hoạch định cho một nền công nghệ sinh học tương lai.
Công nghệ sinh học đang có vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình
phát triển ở mỗi quốc gia, ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh trong đời sống xã hội, đặc
biệt là trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp. Chính phủ Việt Nam đã đặc biệt quan
tâm phát triển công nghệ sinh học và công nghệ sinh học đã trở thành một trong 4
lĩnh vực ưu tiên phát triển song hành cùng công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu
và tự động hóa. Để đạt được mục tiêu phát triển công nghệ sinh học, bên cạnh sự nỗ
28

×