Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án 9-Tuần 9-DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 4 trang )

Người soạn : Dương Văn Thới
Tuần 9 Ngày soạn: 07/10/2010
Tiết 17.(Đại số ). Ngày dạy: …………………………
ÔN TẬP CHƯƠNG I
ÔN TẬP CHƯƠNG I


(Tiếp Theo)
(Tiếp Theo)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Tiếp tục ôn tập các các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
- Ôn lí thuyết các câu hỏi ôn tập trong phần ôn tập chương I
2.Kó năng :
- Biết tổng hợp các kó năng đã có về tính toán , biến đổi biểu thức số , phân tích đa thức
thành nhân tử , giảiphương trình.
- Làm bài tập dạng rút gọn biểu thức ở mức độ tổng hợp.
3.Thái độ :
- Tự giác , nghiêm túc , và có ý thức cao trong khi ôn tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV :
- Bảng phụ ( ghi hệ thống các câu trả lời, các công thức biến đổi căn thức bậc hai, đề bài
tập và bài giải mẫu).
- Thước thẳng , máy tính bỏ túi hoặc bảng số với 4 chữ số.
2.HS :
- Ôn tập chương I , làm các câu hỏi ôn tập và bài tập chương.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP : vấn đáp; LT thực hành
IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Lí thuyết (10 phút)


- GV cho HS trả lời các câu hỏi còn lại ?
Phát biểu và chứng minh đònh lí về mối liên hệ
giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví
dụ.
(
a
.
b
)
2
= ?
Kết luận.
Phát biểu và chứng minh đònh lí về mối liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời
1/ Đònh lí : Với hai số a, b không âm, ta có
a.b
=
a
.
b
Chứng minh :
Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên
a
.
b
xác đònh và không
âm
Ta có (
a

.
b
)
2
= (
a
)
2
(
b
)
2
= a.b
Vậy
a
.
b
là căn bậc hai số học của a.b,
tức là
a.b
=
a
.
b
Ví dụ :
49 1 44 25. , .
=
49
.
1 44,

.
25

= 7.1,2.5 = 42
2/ Đònh lí : Với hai số a không âm và số b
dương ta có
a
b
=
a
b
.
Chứng minh :

Người soạn : Dương Văn Thới
2
a
b
 
 ÷
 ÷
 
= ?
Kết luận.
Lấy ví dụ minh họa.
Vì a ≥ 0 và b > 0 nên
a
b
xác đònh và không
âm .

Ta có :
2
a
b
 
 ÷
 ÷
 
=
( )
( )
2
2
a
b
=
a
b
Vậy
a
b
là căn bậc hai số học của
a
b
, tức là
a
b
=
a
b

Ví dụ :
225
256
=
225
256
=
15
16
Hoạt động 2 : Bài tập(30 phút)
- GV gọi hai HS lên bảng thực hiện, những HS
còn lại làm vào phiếu học tập, sau đó GV thu
lại rồi nhận xét và sửa bài giải của HS.
- GV hướng dẫn trước sau đó gọi HS lên bảng
thực hiện, cả lớp cùng làm vào phiếu học tập
- GV hướng dẫn rồi gọi một HS khá lên bảng
thực hiện, những HS còn lại làm vào phiếu học
tập, sau đó GV cho nhận xét và giới thiệu cách
giải cụ thể.
- HS lên bảng thực hiện
1/ Bài tập 73 – SGK
a/ Ta có
9a−

2
9 12a 4a+ +

= 3
a−
– 3 + 2a

Tại a = – 9 ta được : – 9
b/ Ta có 1 +
2
3m
m 4m 4
m 2
− +

= 1 +
3m m 2
m 2


Tai m = 1,5 ta được – 3,5
2/ Bài tập 75 – SGK
a/ Ta có :
2 3 6 216
3
8 2
 


 ÷
 ÷

 
.
1
6
=

6
2 6
2
 

 ÷
 ÷
 
.
1
6
= 0,5 – 2 = – 1,5
c/ Ta có
a b b a
ab
+
:
1
a b−

=
( )
ab a b
ab
+
.
( )
a b−
=
( )

a b+
.
( )
a b−
= a b
(Với a, b dương và a ≠b)
3/ Bài tập 76 – SGK
a/ Q =
2 2
a
a b−

2 2
a
1
a b
 
+
 ÷

 
:
2 2
b
a a b− −
=
a b
a b

+

(Với a > b > 0)
b/ Thay a = 3b vào Q

Người soạn : Dương Văn Thới
Ta sẽ có
3b b
3b b

+
=
2b
4b
=
1
2
=
2
2
Hoạt động 3 : Củng cố (3 phút)
- GV cho HS nhắc lại một số công thức đã sử dụng để giải toán
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút)
- Xem lại các phép biến đổi căn bậc hai
- BTVN các bài tập còn lại
- Tự ôn tập chuẩn bò tiết 18 kiểm tra

Tuần : 9
Tiết :18.
KIỂM TRA CHƯƠNG I
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS
- Rèn luyện kó năng biến đổi đồng nhất các căn bậc hai
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đề bài , đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Giấy kiểm tra, tập nháp.
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
Đề kiểm tra Đáp án và cách đánh giá
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 0,5
điểm).
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
(từ câu 1 đến câu 4).
Câu 1. Căn bậc hai số học của 121 là:
A. -11 B. 11 C. 11 và -11
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 2. Giá trị của x để
x
= 12 là:
A. -144 B. 144 C.
12
D. -
12
Câu 3. Căn bậc ba của 125 là:
A. 5 B.
5
±
C. – 5
D. Cả 3 đều sai
Câu 4. Giá trị của x sao cho
3
x



3 là:
A. x

27 B. x

27 C. x

9
D. 0 < x < 9
Câu 5. Đánh dấu “x” vào ơ đúng (Đ) hoặc
sai (S) tương ứng với các khẳng định sau:
Phần I: Trắc nghiệm.
Mỗi câu 0,5 điểm:
Câu 5. Mỗi ý 0,5 điểm:
Phần II: Tự luận.
Câu 1. Tính:
a/
( )( )
121312131213
22
+−=−

Câu 1 2 3 4
Đáp
án
B B A A
Câu Đ S
1 x

2 x
3 x
4 x
Người soạn : Dương Văn Thới
Phần II: Tự luận (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Hãy tính:
a.
22
1213 −
(1 điểm)
b. (2 -
3
)(2 +
3
)
(1 điểm)
Câu 2 (3 điểm). Rút gọn các biểu thức:
a.
3
1
22
ba
ab
với ab < 0
(1,5 điểm)
b.
)441(5
12
2
24

aaa
a
++
+
với a > - 0,5
(1,5 điểm)
Câu 3 (1 điểm). Chứng minh rằng:
22
23
625
23
625
=



+
+
(1 điểm)
(1 điểm)
=
25
= 5
b/
( )( ) ( )
2
2
323232 −=+−
(1
điểm)

=
4 - 3
=
1
Câu 2. Rút gọn biểu thức:
a/
33
3
1
22
−==
ab
ab
ba
ab
b/
( )
512
12
2
4415
12
2
224
+
+
=++
+
aa
a

aaa
a
=
52
2
a
Câu 3. Chứng minh:
VT:
( ) ( )
23
23
23
23
23
625
23
625
22



+
+
=



+
+
=

222323 =+−+
(đpcm).
IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thới Bình, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ký duyệt
Lê Công Trần
Các khẳng định Đ S
1.
144
2
++ aa
xác định với
mọi a
2.
b−2
3
xác định khi b

2
3.

x35 −
xác định khi x
3
5

4.
4
2
−a
xác định khi a

2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×