Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.85 KB, 5 trang )

Tiết PPCT: Ngày sọan:
Bài 7:CÔNG DÂN VớI CáC QUYềN DÂN CHủ(Tiết 1)
I. MụC TIÊU BàI HọC:
1.Về kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm, nội dung , ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của
công dân.
- Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các
quyền dân chủ của công dân.
2.Về ki năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.
- Phân biệt đợc hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
3.Về thái độ:
- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của công dân.
- Tôn trọng quyền dân chủ của mỗi ngời.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân.
II.PHƯƠNG PHáP :
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
III. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD 12.
- Hiến pháp 1992; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật Bầu cử HĐND và UBND; Luật
Khiếu nại, tố cáo.
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy A4.
IV.TIếN TRìNH LÊN LớP :
1. Bài cũ : - Hãy trình bày trách nhiệm của Nhà nớc và của công dân trong việc bảo đảm
thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân?
2. Giảng bài mới: GV vào bài bằng cách đặt câu hỏi: Các em hiểu thế nào là Nhà nớc của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân? Lấy VD ở địa phơng mình về việc nhân dân thực hiện
chủ trơng dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra .
Sau khi HS trả lời, GV kết luận: những điều mà các em vừa nêu lên chính là biểu hiện của
quyền dân chủ, quyền làm chủ của ngời dân trong đời sống chính trị, đời sống xã hội của đất n-
ớc. Pháp luật có vai trò, ý nghĩa nh thế nào trong việc xác lập và bảo đảm cho ngời dân sử dụng


các quyền dân chủ của mình? đó chính là nội dung của bài học này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa
quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của
nhân dân.
*Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:
* GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- Quyền bầu cử và ứng cử là gì?
- Tại sao nói thực hiện quyền bầu cử và ứng cử là thực
hiện quyền dân chủ gián tiếp?
*Sau khi HS trả lời, GV chia nhỏ khái niệm để giảng
1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử
vào các cơ quan đại biểu của nhân
dân
giải cho HS hiểu đợc những ý cơ bản trong nội hàm
khái niệm nh:
-Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản
nhất của công dân trong linh xực chính trị tức là gắn
với việc lập ra các cơ quan đại diện cho nhân dân để
thực thi quyền lực nhà nớc(đại biểu Quốc hội, HĐND).
- Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử tức là thực thi
hình thức dân chủ gián tiếp tức là hình thức dân chủ
thông qua đó nhân dân bầu ra những ngời đại diện
thay mặt cho mình quyết định công việc chung của
cộng đồng, Nhà nớc.
* Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan
đại biểu của nhân dân:
* GV đặt câu hỏi:
- Đối tợng đợc tham gia bầu cử và ứng cử đợc quy định
nh thế nào trong Hiến pháp và Luật Bầu cử?

*HS trao đổi, trả lời.
*GV giảng:
Ngời có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu
của nhân dân:
+Ngời có quyền bầu cử: đủ 18 tuổi trở lên
Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghĩa là từ
ngày 1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử.
+ Ngời có quyền ứng cử: đủ 21 tuổi trở lên
Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghĩa là từ
1/5/2008 Công dân A có quyền ứng cử.
*GV hỏi:
- Những trờng hợp không đợc thực hiện quyền bầu cử
kể cả khi đã đủ tuổi nh trên?
*HS trả lời.
*GV giảng:
+ Ngời đang bị tớc quyền bầu cử theo bản án, quyết
định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật:
Ví dụ: Theo quyết định của toà án huyện X đã có
hiệu lực pháp luật, công dân A không đợc quyền bầu
cử trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực
pháp luật (giả dụ, ngày 01/5/2008);
+ Ngời đang bị tạm giam:
Ví dụ: Công dân A bị tạm giam vì bị tình nghi phạm
tội hình sự nghiêm trọng. Trong thời gian bị tạm giam
Công dân A không đợc quyền bầu cử.
+ Ngời mất năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ: Công dân X bị bệnh tâm thần.
*GV hỏi: Những trờng hợp không đợc thực hiện quyền
a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng
cử

Quyền bầu cử và ứng cử là các
quyền dân chủ cơ bản của công dân
trong lĩnh vực chính trị, thông qua
đó , nhân dân thực thi hình thức dân
chủ gián tiếp ở từng địa phơng và
trong phạm vi cả nớc .
b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử
vào các cơ quan đại biểu của nhân
dân
* Ngời có quyền bầu cử và ứng cử vào
cơ quan đại biểu của nhân dân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi
trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21
tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào
Quốc hội , HĐND.

- Những trờng hợp không đợc thực hiện
quyền bầu cử gồm:
+ Ngời đang bị tớc quyền bầu cử theo
bản án, quyết định của Toà án đã có
hiệu lực pháp luật;
+ Ngời đang phải chấp hành hình phạt
tù ; ngời đang bị tạm giam; ngời mất
năng lực hành vi dân sự;
ứng cử ?
*HS trả lời.
*GV giảng:
+ Tất cả ngời không đợc quyền bầu cử nh trên.
+ Ngời đang bị khởi tố về hình sự:
Ví dụ: Ngời đang chấp hành bản án, quyết định

hình sự của tòa án (kể cả không phải phạt tù): chẳng hạn
chịu án treo 3 năm.
+ Ngời đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự
của toà án nhng cha đợc xoá án:
Ví dụ: Ngời đang chấp hành quyết định xử lý hành
chính về giáo dục tại xã, phờng, thị trấn, tại cơ sở giáo
dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành
chính.
*GV hỏi:
- Theo em, vì sao luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng
cử của những ngời thuộc các trờng hợp trên?
*HS trao đổi, phát biểu.
*GV giảng:Những quy định trên nhằm dảm bảo tính
hiệu quả và chất lợng của mỗi phiếu bầu cũng nh ngời
đứng ra ứng cử.
Vì phải đảm bảo cho việc bầu cử và ứng cử đạt
đựơc mục đích đặt ra chọn ngời có tài có đức thay
mặt cử tri quản lý các công việc của đất nớc.
*Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công
dân:
*GV hỏi:
- Quyền bầu cử của công dân đợc thực hiện theo
những nguyên tắc nào?
- Giải thích các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng,
trực tiếp và bỏ phiếu kín khi tham gia bầu cử?
*HS thảo luận, trả lời.
*GV giảng:
+ Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều đợc
tham gia bầu cử trừ các trờng hợp đặc biệt bị pháp
luật cấm.

+ Bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá
phiếu có giá trị ngang nhau:
+ Trực tiếp: Cử tri phải tự mình đi bầu:
Ví dụ: Không đợc gửi th;
Không viết đợc thì nhờ ngời viết nhng phải tự
bỏ vào hòm phiếu;
Không đi đợc, hòm phiếu đem tới nhà.
+ Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín
*GV hỏi: Tại sao các quyền bầu cử, ứng cử phải đợc
- Những trờng hợp không đợc thực hiện
quyền ứng cử:
+ Những ngời thuộc diện không đợc
thực hiện quyền bầu cử;
+ Ngời đang bị khởi tố về hình sự ;
ngời đang phải chấp hành bản án,
quyết định hình sự của Toà án;
+Ngời đã chấp hành xong bản án,
quyết định của Toà án nhng cha đợc
xoá án ;
+Ngời đang chấp hành quyết định xử
lí hành chính về giáo dục hoặc
đang bị quản chế hành chính.
* Cách thực hiện quyền bầu cử và
ứng cử của công dân:
- Quyền bầu cử của công dân thực
hiện theo các nguyên tắc: bầu cử phổ
thông, bình đẳng , trực tiếp và bỏ
phiếu kín.
tiến hành theo các nguyên tắc trên?
*HS trả lời: Các quyền bầu cử, ứng cử đều phải đợc

tiến hành theo các nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt
chẽ do pháp luật quy định thì mới đảm bảo tính dân
chủ thật sự, nghĩa là ngời dân mới thật sự có điều
kiện để thể hiện ý chí, nguyện vọng, sự tín nhiệm
của mình đối với ngời do mình lựa chọn bầu ra.
*GV phân tích thêm: Nếu quy định số lá phiếu của
mỗi cử tri phụ thuộc vào tài sản mà ngời đó có sẽ tạo nên
sự bất bình đẳng giữa ngơi giàu ( đợc bỏ nhiều
phiếu) và ngời nghèo (ít phiếu) và nh vậy thì các đại
biểu đợc bầu ra sẽ là đại diện cho những ngời giàu.
Nếu pháp luật thừa nhận các nguyên tắc tiến bộ, dân
chủ nhng bản thân ngời dân hoặc các cơ quan nhà nớc
hoặc các tổ chức có liên quan không thực hiện đúng,
nghiêm túc thì việc bầu cử vẫn không dân chủ trên
thực tế.
*GV hỏi: Quyền ứng cử thực hiện bằng cách nào?
*HS phát biểu.
*GV giảng:
Quyền ứng cử thực hiện bằng hai cách: tự ứng cử và đ-
ợc giới thiệu ứng cử. Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có
năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử
hoặc đợc cơ quan, tổ chức giới thiệu ứng cử.
*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nớc
thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà n-
ớc- cơ quan đại biểu của nhân dân:
*GV hỏi:
- Cách thức thực hiện quyền lực Nhà nớc của nhân dân
thông qua các đại biểu do mình bầu ra?
*HS trả lời.
*GV giảng:

+ Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử
tri:
Ví dụ: Tiếp xúc,thu thập ý kiến,nguyện vọng của cử
tri.
+ Chịu trách nhiệm trớc nhân dân và chịu sự giám sát
của cử tri:
Ví dụ: Báo cáo thờng xuyên về hoạt động của mình của
Quốc hội, HĐND, trả lời các yêu cầu, kiến nghị
ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công
dân
*GV hớng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung
này.
*HS ghi ý chính.
- Quyền ứng cử của công dân đợc thực
hiện theo hai con đờng: tự ứng cử và
đợc giới thiệu ứng cử.
Cách thức nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nớc thông qua các đại
biểu và cơ quan quyền lực nhà nớc-
cơ quan đại biểu của nhân dân:
-Thứ nhất các đại biểu nhân dân phải
liên hệ chặt chẽ với các cử tri.
-Thứ hai, các đại biểu nhân dân chịu
trách nhiệm trớc nhân dân và chịu sự
giám sát của cử tri.
c) ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng
cử của công dân
- Là cơ sở pháp lý-chính trị quan
trọng để hình thành các cơ quan
quyền lực nhà nớc, để nhân dân thể

hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ
của Nhà nớc ta.
- Bảo đảm quyền công dân, quyền
con ngời trên thực tế.
*Hoạt động 2: Giải bài tập tình huồng để khắc sâu
kiến thức:
*GV yêu cầu HS giải quyết bài tập 3 SGK tr81.
3) Dặn dò: Học bài cũ(mục b); làm bài tập 1 và 2, đọc trớc mục 2.

×