Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Quan điểm toàn diện với việc tìm hiểu vấn đề Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.77 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Sau 11 năm đàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên
thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Chúng ta đã bớc lên con tàu ra
biển lớn, cơ hội thì rất lớn nhng thách thức thì không nhỏ, là một sinh viên bạn
đang nghĩ gì lúc này?...sẽ phải làm gì khi chúng ta đang ở sân chơi lớn này.
Đất nớc muốn phát triển thì phải hội nhập, hoà cùng vào nền kinh tế chung
của Thế giới. Biết rằng ra biển lớn là nhiều sóng gió nhng có nh vậy chúng ta
mới tiến bộ đợc. Là sinh viên thế hệ 8X, sinh ra trong thời kì đổi mới của đất
nớc, những chủ nhân tơng lai của nền kinh tế nớc nhà không thể chần chừ ngồi
xem đất nớc đi đến đâu trong quá trình hội nhập mà phải quan tâm, tìm hiểu
các vấn đề về WTO, luật chơi của WTO, cơ hội và những thách thức của nớc
nhà
WTO là vấn đề cả dân tộc quan tâm, nó liên quan tới vận mệnh của đất nớc
tất cả mọi ngời ai ai cũng đều quan tâm.Thế hệ trẻ là thế hệ năng động bắt kịp
với thời đại. Chính vì vậy mà em chọn đề tài Quan điểm toàn diện với việc
tìm hiểu vấn đề Việt Nam ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO với
mục đích biết nhiều hơn, sâu hơn về WTO, luật chơi của WTO đối với nền
kinh tế nớc nhà và sau khi ra trờng giúp ích cho đất nớc và chính bản thân
mình
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đề cơng
Lời mở đầu .
1
Đề cơng ...
2
Nội dung
4
I. Lý luận về quan điểm toàn diện ..
4


I.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái niệm về mối liên hệ
phổ biến ..
4
I.2. Nguyên lý về sự phát triển ..
4
I.3. ý nghĩa phơng pháp luận của hai nguyên lý trên với việc Việt
Nam gia nhập WTO ...
5
II. Quan điểm toàn diện đối với Việt Nam gia nhập
WTO
6
II.1. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO ...
6
II.1.1. WTO là gì ?
6
II.1.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
7
II.2. Tóm tắt toàn văn cam kết WTO
8
II.2.1 Cam kết đa phơng .
8
II.2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu
9
II.2.3. Cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ
9
II.3. Cơ hội và thách thức .
10
II.3.1. Về cơ hội
10
II.3.2. Về thách thức

10
II.4. Vai trò của đảng nhà nớc và các tổ chức hiệp hội, quần chúng
nhân dân và doanh nghiệp ..
12
II.5. Tác động của WTO tới kinh tế Việt Nam ..
13
II.6. Các chính sách kinh tế cần hoạch định ..
15
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KÕt luËn ..…………………………………………………………
17
TµI liÖu tham kh¶o .………………………………………………
19
Néi dung
I. Lý luËn vÒ quan ®iÓm toµn diÖn
I.1. Nguyªn lý vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn
kh¸i niÖm vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì liên hệ là phạm trù
triết học chỉ sự quy định, sự tác động qua lại , chuyển hoá lẫn nhau giữa các
mặt của sự vật, của một hiện tợng trong thế giới.
Các tính chất của mối liên hệ
Dựa trên quan điếm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ có ba
tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: Các mối liên hệ là vốn có của
sự vật hiện tợng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con ngời
Tính phố biến biểu hiện: Bất kỳ một sự vật nào, ở bất kỳ không gian nào và
ở thời gian nào cũng có mối liên hệ với sự vật hiện tợng khác

Tính phong phú và đa dạng biểu hiện: Các sự vật khác nhau, hiện tợng khác
nhau ở không gian và thời gian khác nhau thì các mối liên hệ là khác nhau
I.2. Nguyên lý về sự phát triển
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định phát triển là một
phạm trù triết học dùng để chỉ quả trình vận động tiến lên từ thấp tới cao từ
đơn giản tới phức tạp từ kém hoàn thiện tới hoàn thiện hơn của sự vật.
Các tính chất của sự phát triển cũng nh mối liên hệ phổ biến phát triển
có ba tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng
Tính khách quan: Phát triển bao giờ cũng có tính khách quan vì nguồn gốc
của sự phát triển nằm ngay trong bản thân của sự vật, đó là quá trìng giải
quyết liên tục những mâu thuẫnnảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự
vật
Sự phát triẻn mang tính phổ biến, nó diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và t duy, ở bất kỳ sự vật hiện tợng nào của thế giới khách quan.
Sự phát triển mang tính phổ biến, nó diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và t duy, ở bất kỳ sự vật hiện tợng nào của thế giới khách quan
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng song mỗi sự vật
hiện tợng lại có quá trình phát triển không giống nhau đó là nội dung của tính
phong phú đa dạng.
I.3. ý nghĩa phơng pháp luận của hai nguyên lý trên với việc Việt Nam gia
nhập WTO
Mối liên hệ là sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau quy định lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tợng và nó mang tính khách quan, phổ biến. Trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi mỗi chúng ta nhận
thức về sự vật phải trong mối liên hệ, qua lại giữ các bộ phận, giữa các yếu tố
hay giữa các mặt giữa của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các sự
vật đó với các sự vật khác, hiện tợng khác thì chúng ta mới nhận thức đúng về
sự vật. Mặt khác trong các mối liên hệ đó thì chúng ta phải phân biệt đợc mối

liên hệ nào là bản chất tất nhiên, mối liên hệ bên trong, bên ngoài và sự
chuyển hoá của các mối liên hệ đó để mà hiểu rõ đợc bản chất của sự vật, hiện
tợng và có phơng thức tác động cho phù hợp. Thực tế với một ngành nào đó
của nền kinh tế; khi tác động vào ngành này, không những phải quan tâm tới
nội bộ ngành này với nhau mà phải chú ý tới mối quan hệ với ngành khác
đồng thời phải đồng bộ, các biện pháp, phơng tiện khác nhau để tác động
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con ngời phải tôn trọng quan điểm
phát triển vốn có của sự vật. Khi giải quyết một vấn đề nào đó, đòi hỏi nhận
thức của chúng ta phải đặt chúng ta ở trạng thái động, khuynh hớng chung là
vận động và phát triển. Không những thấy đợc cái đang tồn tại của sự vật, hiện
tợng mà thấy khuynh hớng phát triển trong tơng lai của chúng. Trong các giai
đoạn phát triển của sự vật, ta phải nhìn nhận khách quan, giai đoạn nào là quan
trọng để mà tác động, giúp cho nó có bớc phát triển nhanh hơn và có lợi ích
cho xã hội và loài ngời. Đồng thời thông qua quan điểm về sự phát triển khắc
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phục những t tởng, bảo thủ, trì trệ, kém phát triển trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn
Vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đó cũng là
biểu hiện của quan điểm phát triển và nguyên lý về các mối liên hệ.Thơng mại
hàng hoá của Việt Nam cần phải có bớc tiến xa trong tơng lai điều đó là khách
quan nếu chúng ta tôn trọng quan điểm toàn diện của mối liên hệ giữa các
ngành, các lĩnh vực trong xã hội, buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia trên thế
giới, chúng ta sẽ đợc học hỏi đó cũng là sự tác động trở lại của các sự vật, hiện
tợng của thế giới vào thơng mại hàng hoá, và hầu tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế, văn hoá, chính trị,tôn giáoViệt Nam.Chúng ta áp dụng các nguyên
lý trên không thể máy móc mà phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể, hoàn
cảch điều kiện của ta .Thực tế cho thấy rằng một luận điểm khoa học nào đó
trong điều kiện này nhng sẽ không là luận điểm khoa học trong điệu kiện

khác. Cho nên chúng ta phải dựa vào điều kiện, thực trạng của mình mà tác
động vào từng lĩnh vực, ngành cho hợp lý sao cho khuynh hớng phát triển là
tích cực
II. Quan điểm toàn diện đối với Việt Nam gia nhập WTO
II.1. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO
II.1.1. WTO là gì ?
Tổ chức thơng mại Thế Giới WTO (World Trade Organization) ra đời ngày
1/1/1995.Tiền thân của WTO là hiệp định chung về thơng mại và thuế quan
(GATT), thành lập năm 1947.Trong gần 50 năm hoạt động. GATT là công cụ
chính của các nớc công nghiệp phát triển nhắm điều tiết thơng mại hàng hoá
của thế giới.
WTO là kết quả của vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm(1987-1994),
để tiếp tục thể chế hoá và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thơng mại đa ph-
ơng của thế giới cho phf hợp với những thay đổi của mạnh mẽ đang diễn ra
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong quan hệ kinh tế, thơng mại của giữa các nớc.Về cơ bản WTO là sự kế
thừa và phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tao ra cơ chế pháp lý
điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu t và sở
hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơng hoá hai lĩnh vực
dệt may và nông nghiệp.
Với 149 thành viên (tính đến tháng 10/2006), WTO là tổ chức quốc tế duy
nhất đa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thơng mại giữa các quốc gia.
Khối lơng giao dịch giữa các thành viên WTO hiện nay trên 98% giao dịch
thơng mại quốc tế.
II.1.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
Việt Nam chính thức gia nhập WTO tháng 1/1995. Năm 1996, tại WTO
nhóm công tác (WP) về Việt Nam gia nhập WTO đợc thành lập với sự tham
gia của trên 20 nớc (hiện nay con số này là gần 40 nớc). Từ năm 1996 đến
năm 2001, đàm phán chủ yếu vào việc làm rõ chế độ và chính sách thơng mại

của ta, với việc ta phải trả lời hơn 2000 câu hỏi có liên quan tới chính sách th-
ơng mại, kinh tế, đầu t.
Đến tháng 8/2001, ta chính thức đa ra bản chào ban đầu về hàng hoá và dịch
vụ để bức vào giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trờng với các thành
viên ban công tác.
Về đàm phán song phơng: Với việc ta và Hoa Kỳ thảo thuận chính thức
đàm phán song phơng về gia nhập WTO của Việt Nam (TP Hồ Chí Minh,
ngày 31/5/2006), ta đã chính thức hoàn tất đàm phán với toàn bộ 28 đối tác
yêu cầu đàm phán với ta. Ta đã tích cực vận động Quốc hội Hoa Kỳ sớm
thông qua quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn PNTA cho Việt Nam.
Về đàm phán đa phơng: Ta đã tiến hành 15 phiên họp với nhóm công tác
về Việt Nam gia nhập WTO. Từ phiên 9 (tháng 12/2004) , ta cùng với ban
công tác đã bắt đầu xem xét và thảo luận Dự thảo Báo cáo (DR) của nhóm
công tác. Tại phiên thứ 14 và 15, ta đã giải quyết toàn bộ các vấn đề đa phơng
7

×