Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

tổ chức đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.71 KB, 67 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LờI NóI đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta đang ở trong thế kỷ thứ nhất của thiên niên kỷ thứ ba với những
thành tựu rực rỡ của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Gắn liền với những thành
tựu ấy là sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Và một trong những chỉ số để đo
sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và ở nớc ta
nói riêng chính là sự tăng trởng sản xuất công nghiệp. Sự tăng trởng này luôn gắn
liền với nhu cầu ngày càng cao về năng lợng và khoáng sản. Nh vậy tài nguyên
khoáng sản chính là cơ sở cho sự phát triển nền công nghiệp và cũng là một trong
những cơ sở để phát triển nền kinh tế xã hội.
Thái Nguyên là một tỉnh trung tâm chính trị, văn hoá và kinh tế của Trung
du miền núi phía Bắc. Nằm trong vành đai sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam,
thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dơng, Thái Nguyên có nguồn tài nguyên
khoáng sản rất phong phú, hiện có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố thành
những vùng lớn trong tỉnh với trữ lợng lớn. Đây là thế mạnh đa Thái Nguyên trở
thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn của nớc ta và đa nền kinh tế Thái
Nguyên phát triển mạnh trong những năm gần đây. Các hoạt động khai thác, chế
biến khoáng sản đã diễn ra ở nhiều nơi trong tỉnh và có bề dày lịch sử đáng kể.
Tuy nhiên, từ năm 2004 trở lại đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các trung
tâm công nghiệp của tỉnh, nhu cầu thu mua tài nguyên khoáng sản làm nguyên
liệu sản xuất tăng nhanh kéo theo hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trở
nên rầm rộ. Đặc biệt là khi Trung Quốc đóng cửa mỏ và thu mua tài nguyên
khoáng sản của Việt Nam thì hoạt động khai thác, buôn bán và vận chuyển trái
phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trở thành vấn đề nổi cộm.
Trong những năm qua, đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ
UBND, Đảng uỷ Công an tỉnh Thái Nguyên, phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT
và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên đã không ngừng cố gắng áp dụng mọi biện
pháp đấu tranh chống tội phạm kinh tế nói chung, tội phạm khai thác, buôn bán và
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


vận chuyển trái phép khoáng sản nói riêng. Trong khoảng thời gian 3 năm từ năm
2004 đến năm 2006, phòng đã đấu tranh và xử lý hành chính hàng trăm vụ về khai
thác, buôn bán và vận chuyển trái phép khoáng sản, thu lại cho Nhà nớc nhiều tỷ
đồng.
Mặc dù vậy, tội phạm kinh tế nói chung và tội phạm khai thác, buôn bán và
vận chuyển trái phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên những năm qua
vẫn còn diễn biến phức tạp. Đối tợng khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép
khoáng sản ngày càng gia tăng, thủ đoạn hoạt động của tội phạm ngày càng tinh
vi, xảo quyệt Bên cạnh đó, quá trình đấu tranh chống hoạt động khai thác, vận
chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản vẫn còn nhiều bất cập và cha có sự phối
hợp đồng bộ, cũng nh cha có biện pháp xử lý hiệu quả.
Là một sinh viên đợc phân công thực tập tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong
khoảng thời gian cho phép tôi đã lựa chọn đề tài: Tổ chức đấu tranh chống tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng
cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an tỉnh
Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp. Với hy vọng sẽ đa
ra đợc một số giải pháp tích cực tham gia quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
một cách hiệu quả, phát huy tính nghiêm minh của pháp luật.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Luận văn đợc nghiên cứu nhằm ba mục đích lớn sau:
- Nắm bắt tình hình thực tế về hoạt động của tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời
gian qua. Nhận thức rõ quy luật, phơng thức, thủ đoạn hoạt động của loại tội phạm
này;
- Nắm đợc công tác đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển
và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và
chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên, nắm đợc các kinh nghiệm phòng ngừa điều
tra, khám phá loại tội phạm này, cũng nhằm thấy đợc những tồn tại, thiếu sót cần
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

khắc phục trong quá trình đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển
và buôn bán trái phép khoáng sản;
- Trên cơ sở nghiên cứu trên đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên nói riêng, các địa phơng có
khoáng sản khác nói chung.
Để đạt đợc mục đích đó luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác phòng chống tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản.
- Nghiên cứu tình hình địa lý và các đặc điểm về kinh tế, chính trị xã hội
cũng nh các đặc điểm về khoáng sản ở Thái Nguyên có liên quan và ảnh hởng trực
tiếp đến công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản.
- Khảo sát tình hình, thu thập tài liệu, số liệu về đối tợng, số vụ việc vi
phạm pháp luật cũng nh hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên.
- Đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, rút ra kết luận về nguyên nhân,
điều kiện và tồn tại vớng mắc của hoạt động đấu tranh phòng chống loại tội phạm
này.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các mặt công tác phòng
ngừa, đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh
Thái Nguyên.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu:
+ Một số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động phòng chống tội phạm
khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản.
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Thực trạng tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên.
+ Thực trạng hoạt động của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ Công an tỉnh Thái Nguyên trong đấu tranh phòng chống loại tội phạm này.
+ Hệ thống cơ cấu tổ chức phân công, phân cấp hoạt động của lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ và mối quan hệ phối hợp với các lực lợng
trong đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng
sản diễn ra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và tình hình công tác đấu tranh phòng
chống loại tội phạm này của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ
Công an tỉnh Thái Nguyên.
+ Tình hình diễn ra chủ yếu trong thời gian 3 năm từ năm 2004 đến năm
2006.
4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, t t-
ởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng, Nhà nớc trong đấu tranh phòng,
chống tội phạm bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể: phơng pháp tổng hợp, phân
tích, so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp trao đổi, tọa đàm. Trong đó chú
trọng những phơng pháp tổng kết thực tiễn và thống kê hình sự.
5. ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã rút ra đợc những vấn đề có tính quy luật
của tội phạm cũng nh những kinh nghiệm, u điểm, tồn tại thiếu sót của lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên trong quá trình
tổ chức đấu tranh phòng chống loại tội phạm. Qua đó đa ra một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Luận văn góp
4

Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần hoàn thiện cơ sở lý luận trong ứng dụng phục vụ công tác thực tiễn ở Thái
Nguyên nói riêng, ở các địa phơng có đặc điểm tơng tự nói chung.
Đề tài còn góp phần nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học và có thể làm
tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Nhận thức chung về tội phạm khai thác, buôn bán và vận
chuyển trái phép khoáng sản và công tác đấu tranh của lực lợng CSĐT tội phạm
về TTQLKT và CV.
Chơng II: Thực trạng công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và CV Công an tỉnh Thái Nguyên.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh
chống tội phạm khai thác, buôn bán và vận chuyển trái phép khoáng sản của lực
lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và CV Công an tỉnh Thái Nguyên.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I
nhận thức chung về công tác đấu tranh chống
tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản
1. Nhận thức về tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản
Điều 8 Bộ luật hình sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật hình sự,
do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế
độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự,

nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa và phải chịu xử
lý bằng hình phạt.
Nh vậy, tội phạm nói chung và tội phạm trong lĩnh vực kinh tế nói riêng
luôn là hành vi xác định của con ngời. Chỉ thông qua hành vi con ngời mới có thể
gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại cho xã hội. Những gì trong ý nghĩ, trong
t tởng của con ngời nếu chỉ dừng lại ở đó thì cha thể tác động tới xã hội. Rõ ràng
hành vi phạm tội phải là hành vi của chủ thể đợc thể hiện dới dạng hành động hay
không hành động. Đối với tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản ta thấy tội phạm đợc thể hiện dới hình thức hành động. Mặt khác, hành
vi đó phải là hành vi trái với các quy định của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ
xã hội đợc pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với
các quy định của pháp luật, không sử dụng những gì mà pháp luật yêu cầu hoặc sử
dụng quá giới hạn của pháp luật.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tội phạm nói chung và tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản nói riêng là hành vi trái pháp luật chứa đựng lỗi của chủ thể thực
hiện hành vi đó. Có thể nói tất cả các hành vi phạm tội đều trái pháp luật, đều chứa
đựng yếu tố lỗi. Chỉ những hành vi trái pháp luật nếu đợc chủ thể thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý mới có thể coi là hành vi phạm tội.
Về năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật. Có thể nói mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc coi là tội phạm đều do ngời
có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, nhng không thể nói mọi ngời thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ đợc pháp luật bảo vệ
đều là tội phạm. Năng lực trách nhiệm hình sự là sự độc lập gánh chịu nghĩa vụ
pháp lý do hành vi của bản thân gây ra, chỉ quy định đối với những ngời có khả
năng tự lựa chọn đợc cách xử sự và có tự do ý chí. Nói cách khác, ngời có khả
năng tự nhận thức, điều khiển đợc hành vi của mình và chịu trách nhiệm về hành
vi đó. Vì vậy, những hành vi dù trái pháp luật do ngời đang mắc bệnh tâm thần

hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi hoặc ngời đó cha đến tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm
hình sự thực hiện thì vẫn không bị coi là tội phạm.
Từ những phân tích ở trên có thể hiểu: tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản là loại tội phạm có hành vi vi phạm những quy
định của Nhà nớc về quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, do ngời có đủ năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý và đáng bị xử lý bằng hình phạt.
Tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản là tội cấu
thành vật chất do lỗi cố ý và bao gồm các yếu tố cấu thành sau:
- Khách thể của tội phạm: Điều 1 Luật khoáng sản của nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Tài nguyên khoáng sản trong phạm vi đất liền,
hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nớc thống
nhất quản lý. Tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản vi
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phạm vào quyền quản lý thống nhất của Nhà nớc đối với khoáng sản, gây tác hại
đến tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi của Nhà nớc, tác động đến môi trờng.
- Khách quan của tội phạm:
Tội phạm này thực hiện bởi các hành vi nh:
+ Khai thác trái phép khoáng sản
Khai thác trái phép khoáng sản đợc hiểu là : khai thác khoáng sản không có
giấy phép theo quy định của pháp luật; hoạt động khai thác khoáng sản khi giấy
phép khai thác đã hết hạn, trừ trờng hợp đã nộp đơn xin ra hạn đúng quy định mà
đang đợc xem xét; hoạt động khai thác khoáng sản ở ngoài khu vực theo quy định
của giấy phép khai thác.
+ Vận chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản
Hành vi vận chuyển khoáng sản trái phép là hành vi vận chuyển khoáng sản
từ nơi này đến nơi khác theo mục đích của ngời vận chuyển, thờng là từ nơi khai
thác đến nơi tiêu thụ, từ nơi sẵn đến nơi hiếm. Sự vận chuyển này trái với quy định

của Nhà nớc, tức là không đợc phép của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền bao gồm:
vận chuyển khoáng sản không có giấy tờ hợp lệ, vận chuyển khoáng sản đã đợc
khai thác trái phép
Hành vi buôn bán khoáng sản là hành vi trao đổi bằng tiền mặt hoặc vật
chất để kiếm lời. Biến khoáng sản thành một thứ hàng hoá trên thị trờng để kiếm
lợi nhuận. Việc buôn bán này là trái phép, tức là cá nhân hay đại diện tổ chức
đứng ra mua, bán không có giấy phép, không đợc sự đồng ý của cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền hoặc giấy phép không hợp lệ.
Hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép thờng là đi kèm với hành vi vận
chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản. Những hành vi này có mối quan hệ chặt
chẽ, xâu chuỗi với nhau.
Thực tế cho thấy hành vi khai thác khoáng sản trái phép, vận chuyển, buôn
bán khoáng sản trái phép để kiếm lợi nhuận vì mục đích vụ lợi thờng đi kèm với
nhau. Đặc thù của loại tội phạm này thờng là có tổ chức, có đờng dây, hoạt động
chặt chẽ từ nơi có nguồn hàng đến nơi tiêu thụ.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xét về mặt hậu quả tác hại: tội phạm không những đã gây ra thiệt hại về
mặt vật chất mà cái chính là đã phá đi trật tự kỷ cơng trong quản lý kinh tế của
Nhà nớc, gây ra những hậu quả nghiêm trọng có tính chất lâu dài nh: cạn kiệt
nguồn tài nguyên (khoáng sản là tài nguyên không tái tạo đợc), môi trờng sinh
thái bị ô nhiễm, các tệ nạn xã hội nh nghiện hút, cờ bạc có chiều hớng gia tăng, đ-
ờng sá cầu cống bị phá huỷ, làm thất thu ngân sách và đặc biệt nghiêm trọng là
gây nên sự thoái hoá biến chất của một bộ phận cán bộ quản lý, ảnh hởng không
nhỏ đến sự phát triển của kinh tế, xã hội và đời sống dân c.
- Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm đợc thực hiện do lỗi cố ý. Ngời thực
hiện hành vi phạm tội biết rõ tính chất nguy hiểm của hành vi khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản, biết rõ hậu quả tác hại của nó song vẫn
muốn hậu quả xảy ra.
- Chủ thể của tội phạm: tội phạm đợc thực hiện bởi bất kỳ ngời nào có đủ

năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định.
- Hình phạt:
Đối với hành vi khai thác trái phép khoáng sản.
Bộ luật hình sự quy định về khung hình phạt đối với hành vi khai thác trái
phép khoáng sản nh sau:
+ Khoản 1 (cấu thành cơ bản) quy định hình phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm
mơi triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
+ Khoản 2 (cấu thành tăng nặng) quy định hình phạt tù từ hai năm đến mời
năm khi phạm tội trong các trờng hợp rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng.
+ Khoản 3 quy định hình phạt bổ sung: Ngời phạm tội có thể bị phạt tiền từ
năm mơi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng.
Hình phạt đối với hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản cha đ-
ợc quy định trong Bộ luật hình sự mà chỉ xử lý hành chính, đợc quy định cụ thể
trong các Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
khoáng sản và các văn bản xử lý vi phạm hành chính khác.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Những vấn đề cơ bản về công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ trong đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản
Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo đợc, là tài sản quan trọng
của quốc gia. Vì vậy, cần phải đợc quản lý và bảo vệ, phải đợc khai thác và sử
dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá -
hiện đại hoá của đất nớc, phát triển bền vững kinh tế xã hội trớc mắt và lâu dài,
đảm bảo quốc phòng và an ninh quốc gia.
Để quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, việc đấu tranh chống tội phạm

khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản là nhiệm vụ trọng tâm
không thể thiếu đợc. Đó là trách nhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp trong đó lực l-
ợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ có vai trò nòng cốt.
2.1.1. Về chức năng và nhiệm vụ
Theo quy định của Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và Thông t
số 12/2004/TT-BCA (V19) của Bộ Công an hớng dẫn một số quy định của Pháp
lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 trong Công an nhân dân, Quyết định số
189/2005/QĐ-BCA của Bộ trởng Bộ Công an ngày 2 tháng 3 năm 2005 về tổ chức,
chức năng, nhiệm vụ của Cục CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ đợc tiến
hành công tác phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm về TTQLKT và chức vụ, trong
đó có các tội phạm trong lĩnh vực khoáng sản. Tổ chức, nhiệm vụ của lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ trong đấu tranh chống tội phạm khai thác,
vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản đợc xác định theo các quy định về
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị CSĐT tội phạm về TTQLKT
và chức vụ. Căn cứ vào các hệ thống các quy định đó, có thể xác định lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ có những chức năng, nhiệm vụ chung sau
đây:
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ cơ bản để chủ động nắm tình hình tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản; đề xuất vời cấp uỷ
Đảng và các cấp chính quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trơng, kế
hoạch đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản; trực tiếp tiến hành các hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ đối với tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản.
+ Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiệp vụ trinh sát để phát hiện, ngăn
chặn và khám phá tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng
sản.
+ Tổ chức và tiến hành các hoạt động theo quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự để điều tra, xử lý tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép

khoáng sản.
+ Tổ chức mối quan hệ phối hợp với các lực lợng khác trong và ngoài ngành
trong đấu tranh phòng, chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản.
Trong đó, nhiệm vụ cụ thể của từng cấp nh sau:
Cục CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ (kí hiệu C15) thuộc Cơ quan
CSĐT Bộ Công an có nhiệm vụ tiến hành điều tra các vụ án về khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức
tạp thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan CSĐT Công an cấp tỉnh nhng xét thấy
cần trực tiếp điều tra; Sơ kết, tổng kết công tác điều tra, xử lý tội phạm.
Mặt khác, Cục CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ vừa là chủ thể thực
hiện công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản vừa là chủ thể quản lý, hớng dẫn thực hiện công tác
này về mặt nghiệp vụ chuyên môn.
ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi tắt là cấp tỉnh) có các
phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ (kí hiệu là PC15), là một bộ phận
thuộc Cơ quan CSĐT Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, đồng thời
là một cấp quản lý thuộc bộ máy Công an cấp tỉnh có nhiệm vụ tiến hành điều tra
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các vụ án khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản thuộc thẩm
quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp tỉnh; Sơ kết, tổng kết công tác điều tra, xử
lý tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn
cấp tỉnh.
Tại các phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ thuộc Công an cấp
tỉnh có các đội nghiệp vụ. Các đội nghiệp vụ thuộc phòng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ của Công an cấp tỉnh có nhiệm vụ tiến hành các biện pháp
quản lý, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán
trái phép khoáng sản tại các cơ quan, đơn vị liên quan đến tài nguyên khoáng sản.
ở các quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ơng (gọi tắt là cấp huyện) có các đội CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ là một bộ phận của Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện, đồng thời là một cấp
quản lý thuộc Công an cấp huyện có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động nghiệp vụ
để quản lý, phòng ngừa, phát hiện tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản trên địa bàn, tuyến đợc xác định trên lãnh thổ địa phơng và
những địa bàn đợc phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an cấp
tỉnh phân cấp.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự thì Công an cấp huyện có thẩm
quyền điều tra các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện
là những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm
trọng có mức cao nhất của khung hình phạt từ 15 năm tù trở xuống trừ tội phạm
quy định tại Điều 172 Bộ luật Hình sự Tội vi phạm các quy định về nghiên
cứu, thăm dò và khai thác tài nguyên. Hành vi khai thác trái phép khoáng sản là
hành vi khai thác khoáng sản không có giấy phép theo quy định của pháp luật;
hoạt động khai thác khoáng sản khi giấy phép khai thác đã hết hạn (trừ trờng hợp
đa nộp đơn xin gia hạn đúng quy định mà đang đợc xem xét); hoạt động khai thác
khoáng sản ở bên ngoài khu vực theo quy định của giấy phép khai thác đ ợc quy
định tại Điều 172 Bộ luật Hình sự. Hành vi vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản có mối quan hệ chặt chẽ, xâu chuỗi với hành vi khai thác trái phép
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khoáng sản. Mặt khác, việc điều tra, truy tố, xét xử những hành vi này có khó
khăn do tính chất phức tạp của những hành vi này vi phạm vào những quy định
của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên khoáng sản quốc gia. Do đó, tội phạm khai thác,
vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản thuộc thẩm quyền điều tra của Công
an cấp tỉnh và thẩm quyền xét xử toàn bộ của Toà án nhân dân cấp tỉnh.
2.1.2. Về quyền hạn sử dụng lực lợng, phơng tiện, công cụ và biện pháp
đấu tranh
Về lực lợng: Để phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm kinh tế nói chung, tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản nói riêng, đội ngũ

cán bộ , chiến sỹ CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ là lực lợng chính, lực l-
ợng nòng cốt. Bên cạnh đó còn có các cộng tác viên bí mật và các lực lợng phối
hợp, hỗ trợ CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ.
Cộng tác viên bí mật của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ
trong phòng ngừa, phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản là những ngời ở ngoài biên chế của ngành Công an,
bảo đảm các điều kiện và đợc các cán bộ làm công tác trinh sát xây dựng, sử dụng
theo quy định của ngành Công an, cộng tác bí mật với lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ. Đội ngũ cộng tác viên bí mật của lực lợng CSĐT tội phạm
về TTQLKT và chức vụ đợc phân loại dựa trên thành phần, phơng pháp xây dựng,
sử dụng và nhiệm vụ của cộng tác viên bí mật, bao gồm:
+ Đặc tình.
+ Cơ sở bí mật.
+ Cộng tác viên danh dự.
+ Hộp th bí mật.
Ngoài các cộng tác viên bí mật, trong công tác phòng ngừa, đấu tranh với
tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản lực lợng CSĐT
tội phạm về TTQLKT và chức vụ còn có sự phối hợp và hỗ trợ của các lực lợng
khác trong và ngoài ngành Công an, bao gồm:
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các lực lợng trong ngành Công an có thể hỗ trợ, phối hợp với lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ có thể là:
+ Các lực lợng thuộc hệ thống các Cơ quan điều tra trong ngành Công an;
+ Các lực lợng kỹ thuật nghiệp vụ, giám định nghiệp vụ, giám định t pháp
chuyên trách;
+ Lực lợng quản lý hành chính về an ninh trật tự (An ninh kinh tế, Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cảnh sát giao thông ).
Các lực lợng phối hợp, hỗ trợ ngoài ngành Công an, có thể là:
+ Các cơ quan bảo vệ và thực thi pháp luật nh: Viện kiểm sát nhân dân, Toà

án nhân dân, Thanh tra, Quản lý thị trờng
+ Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng
Về công cụ, phơng tiện: Theo quy định tại Khoản 7, Điều 14 của Luật Công
an nhân dân năm 2005 thì lực lợng Công an nhân dân đợc sử dụng vũ khí, công cụ
hỗ trợ và phơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ cần thiết để chủ động tấn công tội phạm
và phòng vệ chính đáng theo quy định của pháp luật. Nghị định số 19/CP ngày 26
tháng 12 năm 1992 của Chính phủ có quy định các biện pháp nghiệp vụ, trang bị
vũ khí, sử dụng vũ khí, phơng tiện nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ mà lực lợng Công an
nhân dân đợc sử dụng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Là một lực lợng trong
ngành Công an, CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ đợc sử dụng các phơng
tiện, công cụ mà Ngành đợc phép sử dụng để thực hiện nhiệm vụ đấu tranh chống
tội phạm kinh tế nói chung và tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản nói riêng. Những phơng tiện, công cụ đó là:
- Các phơng tiện kỹ thuật, bao gồm:
+ Phơng tiện để phòng ngừa tội phạm nh: phơng tiện quan sát cảnh báo
+ Phơng tiện phát hiện, ghi nhận, sao chụp thông tin, tài liệu trinh sát nh:
ống nhòm hồng ngoại, máy ghi âm, ghi hình nghiệp vụ
+ Các phơng tiện để phát hiện, củng cố tài liệu, chứng cứ nh: máy quay
phim, chụp ảnh, hoá chất đánh dấu
+ Phơng tiện để kiểm tra, giám định nhanh
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Phơng tiện lu trữ, bảo quản tài liệu, dấu vết
+ Phơng tiện thông tin liên lạc
+ Phơng tiện giao thông đặc chủng
Ngoài ra, trong trờng hợp cần thiết, CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ
còn có quyền trng dụng các phơng tiện giao thông, thông tin, các phơng tiện kỹ
thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và ngời điều khiển, sử dụng các phơng
tiện đó theo quy định của pháp luật.
- Vũ khí và các loại công cụ hỗ trợ để tự vệ, tấn công, trấn áp và đảm bảo an

toàn trong quá trình đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán
trái phép khoáng sản nh: súng, áo chống đạn, khoá số 8, roi điện
- Các loại động vật làm công cụ hỗ trợ tấn công, truy bắt ngời phạm tội,
ngăn ngừa, phát hiện tội phạm nh: chó nghiệp vụ
- Hệ thống tàng th, thông tin nghiệp vụ cảnh sát, bao gồm:
+ Thông tin về con ngời nh: hồ sơ đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu; thông tin về
ngời là đối tợng su tra, xác minh hiềm nghi, chuyên án, bị can, ngời công tác bí
mật
+ Thông tin về những sự việc, hiện tợng đã đợc điều tra, nghiên cứu nh: hồ
sơ xác minh hiềm nghi, chuyên án, xử lý vụ việc
+ Thông tin về những vật thể, dụng cụ, phơng tiện liên quan đến tội phạm
nh: hồ sơ quản lý phơng tiện giao thông, mẫu dấu, mẫu chữ ký, phơng tiện, công
cụ gây án
Ngoài các phơng tiện, công cụ nêu trên, trong đấu tranh chống tội phạm
khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản lực lợng CSĐT tội phạm
về TTQLKT và chức vụ còn đợc sử dụng các khoản mật quỹ theo quy định để đảm
bảo điều kiện tài chính cho hoạt động nghiệp vụ của mình.
Về biện pháp công tác: Theo quy định tại Khoản 6, Điều 14 Luật Công an
nhân dân năm 2005 thì lực lợng Công an nhân dân đợc áp dụng các biện pháp vận
động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ,
vũ trang để bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Dựa vào hệ
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thống các văn bản quy định liên quan đến quyền hạn của lực lợng CSĐT tội phạm
về TTQLKT và chức vụ có thể xác định đợc, trong đấu tranh chống tội phạm kinh
tế nói chung, tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản
nói riêng lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ có quyền tiến hành các
hoạt động nghiệp vụ trinh sát (biện pháp nghiệp vụ); các hoạt động tố tụng hình
sự; hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính (biện pháp pháp luật) và các biện
pháp khác (phát động quần chúng, khoa học kỹ thuật, vũ trang ).

2.2. Công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán
trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ
Đấu tranh chống tội phạm kinh tế nói chung, tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản nói riêng bao gồm hai mặt công tác là
phòng ngừa và điều tra, khám phá tội phạm. Công tác phòng ngừa đợc xác định là
cơ bản và quan trọng vì phòng ngừa không để tội phạm xảy ra là cách quản lý và
bảo vệ tài nguyên khoáng sản một cách tốt nhất, nếu để hành vi phạm tội xảy ra
rồi mới điều tra, xử lý thì hậu quả thiệt hại quá lớn vì khoáng sản là tài nguyên
không thể tái tạo đợc. Vậy nên, phòng ngừa tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản là phơng hớng chính trong hoạt động đấu tranh,
phòng chống loại tội phạm này.
2.2.1. Công tác phòng ngừa tội phạm
Phòng ngừa tội phạm là sự vận dụng tổng hợp những biện pháp liên quan
với nhau do các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức xã hội tiến hành để ngăn chặn tội
phạm, loại trừ nguyên nhân và điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm. Đây là
nhiệm vụ của toàn xã hội.
Từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ đợc giao tổ chức tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản. Nội dung của hoạt động đó đợc tiến
hành theo hai hớng: phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ.
* Phòng ngừa xã hội:
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phòng ngừa xã hội là việc áp dụng tổng hợp các biện pháp, phơng tiện
nhằm loại bỏ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm. Phòng
ngừa xã hội bao gồm những nội dung sau:
- Tuyên truyền, tổ chức vận động quần chúng thực hiện tốt các quy định về
quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản và tham gia đấu tranh với tội phạm trên:
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ thông qua việc sử dụng các phơng tiện
thông tin đại chúng, thông qua các tổ chức đoàn thể, qua cảnh sát khu vực, qua các

cơ quan chức năng khác nh toà án, viện kiểm sát, quân đội, quản lý thị trờng, an
ninh kinh tế, qua các cơ sở bí mật để tuyên truyền hoặc trực tiếp gặp gỡ trao đổi
với đơn vị kinh tế, cơ quan, doanh nghiệp, quần chúng. Mục đích tuyên truyền
nhằm giúp quần chúng hiểu đợc tầm quan trọng của quản lý và bảo vệ tài nguyên
khoáng sản, nắm bắt đợc nội dung các văn bản quy định về quản lý và bảo vệ tài
nguyên khoáng sản và các văn bản liên quan đến công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản, từ đó nâng cao
ý thức tự giác thực hiện chủ trơng, đờng lối pháp luật Nhà nớc của nhân dân, chủ
động phát hiện, đấu tranh phòng chống tội phạm;
- Tham mu, kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện những văn bản pháp luật,
chính sách, chế độ trong phòng ngừa đấu tranh với tội phạm khai thác, vận chuyển
và buôn bán trái phép khoáng sản;
Trong quá trình công tác, CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ phát hiện
thấy những sơ hở, thiếu sót, những điểm không phù hợp trong các văn bản pháp
quy hoặc trong công tác tổ chức lực lợng, cán bộ thì CSĐT tội phạm về TTQLKT
và chức vụ tham mu, kiến nghị với cơ quan chức năng kịp thời khắc phục những sơ
hở thiếu sót, tránh để tội phạm lợi dụng hoạt động. Đề ra những biện pháp đấu
tranh hiệu quả trong đấu tranh phòng chống tội phạm kinh tế nói chung, tội phạm
khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản nói riêng.
- Tổ chức mối quan hệ phối hợp với các lực lợng, các ngành có liên quan
trong công tác đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản. Các lực lợng trong ngành nh: Cảnh sát điều tra, Cảnh sát giao
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thông, An ninh kinh tế Các lực l ợng ngoài ngành nh: Quản lý thị trơng, Bộ đội
biên phòng
* Phòng ngừa nghiệp vụ:
Phòng ngừa nghiệp vụ là việc áp dụng đồng bộ các lực lợng, biện pháp, ph-
ơng tiện nhằm loại bỏ nguyên nhân điều kiện đối với từng đối tợng cụ thể mà đối
tợng này có biểu hiện đang hoặc sẽ pham tội.

- Tiến hành điều tra cơ bản nắm tình hình: Đây là hoạt động quan trọng
trong phòng ngừa tội phạm. Qua hoạt động này, CSĐT tội phạm về TTQLKT và
chức vụ có thể nắm đợc các thông tin về địa bàn, đối tợng, đặc điểm đối tợng, ph-
ơng thức thủ đoạn hoạt động, nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, những biểu
hiện nghi vấn, kết quả hoạt động của các cơ quan chức năng từ đó xác định
tuyến, địa bàn trọng điểm, đối tợng nghi vấn, dự báo đợc tình hình tội phạm từ đó
đa ra kế hoạch phòng ngừa có hiệu quả.
- Tiến hành thực hiện tốt công tác su tra, xác minh hiềm nghi nhằm phân
loại, quản lý đối tợng theo đúng quy định của pháp luật, kịp thời ngăn chặn những
hành vi phạm tội xảy ra.
- Xây dựng, sử dụng và quản lý tốt mạng lới bí mật, thu thập thông tin tài
liệu từ nguồn mạng lới bí mật nh đặc tình, cơ sở bí mật nắm tình hình phục vụ
công tác đấu tranh chống tội phạm kinh tế trong đó có tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản.
Trong quá trình thực hiện phòng ngừa tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản phải luôn luôn nắm bắt thực tế bổ sung sửa chữa
sai sót để công tác phòng ngừa đạt kết quả cao nhất.
2.2.2. Công tác điều tra, khám phá tội phạm
Bên cạnh công tác phong ngừa, điều tra khám phá cũng là một nội dung
quan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn
bán trái phép khoáng sản.
Trong hoạt động của mình, lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan cùng cấp nh quản lý thị tr-
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ờng, giao thông vận tải để có kế hoạch quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
một cách có hiệu quả. Đồng thời phát hiện, điều tra xử lý nghiêm khắc bọn khai
thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn quản lý.
Quy trình hoạt động điều tra, khám phá tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức

vụ bao gồm:
- Tổ chức tiếp nhận, xử lý thông tin về tội phạm. Thông tin về tội phạm rất
đa dạng, đợc phản ánh dới nhiều hình thức khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau
và chịu ảnh hởng của các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến chất lợng của
những thông tin. Khi có thông tin về tội phạm phải tiếp nhận xử lý kịp thời, phân
loại thông tin, nguồn thông tin phản ánh để có những kế hoạch thích hợp tiếp theo.
Thông tin về tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản th-
ờng đợc thu nhận từ các nguồn sau:
+ Qua công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nớc về quản lý và bảo
vệ tài nguyên khoáng sản;
+ Qua hoạt động trinh sát của lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức
vụ;
+ Những thông tin từ công tác kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh
vực quản lý kinh tế của Viện kiểm sát;
+ Từ việc mở rộng điều tra các vụ án kinh tế và phát hiện dấu hiệu của tội
phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản;
+ Từ quần chúng nhân dân.
- Tiến hành thẩm tra, xác minh nguồn tin từ đó đa ra cơ sở lập án và kế
hoạch điều tra.
+ Lập kế hoạch xác minh nguồn tin cụ thể, xác định có hay không tội phạm
xảy ra, có gây nguy hiểm hay không
+ Xác minh về đối tợng, địa bàn, tình hình
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Phải giải quyết sự việc nh thế nào, nếu đủ cơ sở, điều kiện thì lập chuyên
án hoặc vạch ra kế hoạch điều tra. Kế hoạch phải đảm bảo đủ các nội dung, biện
pháp (lực lợng, phơng tiện, biện pháp cụ thể, thời gian, phơng hớng ).
- Đấu tranh chuyên án: là quá trình sử dụng đồng bộ các biện pháp, phơng
tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ nhằm vào những đối tợng nguy hiểm, phức tạp
đã xác định để phòng ngừa, ngăn chặn và khám phá, truy bắt tội phạm, đảm bảo

kịp thời, hiệu quả.
Chuyên án trinh sát trong đấu tranh chống tội phạm khai thác, vận chuyển
và buôn bán trái phép khoáng sản có nhiều mảng, khâu khác nhau, có nhiều khó
khăn trong chuyển hoá tài liệu trinh sát nên cần lựa chọn ngời xây dựng mạng lới
bí mật, tổ chức phá án nhanh gọn, kịp thời, kế hoạch phá án phải đầy đủ, khả thi.
Đảm bảo nắm chắc các thủ đoạn khai thác, vận chuyển và buôn bán khoáng sản
của tội phạm từ đó đấu tranh chuyên án đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức điều tra ban đầu:
+ Chuẩn bị mọi hồ sơ, tài liệu khởi tố vụ án, tiến hành các hoạt động điều
tra ban đầu, chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền.
+ Tiến hành lấy lời khai, khám xét, thu giữ vật chứng và tài liệu liên quan.
+ Kết hợp cùng quản lý thị trờng tiến hành xác định và thu giữ khoáng sản.
Tóm lại, tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản
là tội phạm nguy hiểm, phức tạp, phá hoại nền kinh tế đất nớc, phá hoại môi trờng,
tác động xấu đến tình hình chính trị quốc gia. Chính vì vậy cần phải cơng quyết,
khéo léo đấu tranh loại trừ triệt để loại tội phạm này. Lực lợng CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ giữ vai trò chủ công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản. Những gì mà lực lợng
CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ cả nớc nói chung, CSĐT tội phạm về
TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã, đang và sẽ làm đợc
sẽ góp phần thiết thực, quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống và làm
giảm tình trạng tội phạm kinh tế trong đó có tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản.
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng công tác đấu tranh chống tội phạm
khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép
khoáng sản của lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về
Trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an tỉnh thái

nguyên
1. Tình hình và đặc điểm tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
1.1. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên có liên quan đến công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du miền
núi Bắc Bộ, có vị trí địa lý: phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn; phía Tây giáp các tỉnh
Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và
phía Nam tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội.
Thái Nguyên có diện tích tự nhiên khoảng 3562,82 km . Với địa hình thấp
dần từ núi cao xuống núi thấp, rồi xuống trung du, đồng bằng theo hớng Bắc
Nam làm cho khí hậu Thái Nguyên chia thành ba vùng rõ rệt trong mùa đông:
vùng lạnh, vùng lạnh vừa, vùng ấm. Do ảnh hởng của địa hình, đất đai ở Thái
Nguyên đợc chia thành ba loại chính: đất núi chiếm diện tích lớn nhất (48,4%),
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đất đồi (chiếm 31,4%) và đất ruộng (chiếm 12,4%). Ngoài ra, Thái Nguyên còn có
một diện tích lớn đất cha sử dụng.
Toàn tỉnh có 7 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã với 180 xã, phờng, thị trấn trong
đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Thái Nguyên là cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội giữa trung du miền núi
phía Bắc với Đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lu đó đợc thể hiện qua một hệ thống đờng
giao thông thuận tiện gồm: đờng bộ, đờng sắt và đờng sông hình rẻ quạt mà thành
phố Thái Nguyên là đầu nút. Hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ phân bố khá hợp lý trên
địa bàn tỉnh, phần lớn các đờng đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm
các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, các khu du lịch, các khu du lịch và
thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc
toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với
Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Các quốc lộ 37, 18, 259 cùng với hệ

thống tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu giao thông quan trọng và thuận lợi nối Thái
Nguyên với các tỉnh xung quanh. Hệ thống đờng sắt từ Thái Nguyên đi các tỉnh
khá thuận tiện: tuyến đờng sắt Hà Nội Quán Triều chạy qua tỉnh nối Thái
Nguyên với Hà Nội; tuyến đờng sắt Lu Xá - Khúc Rồng nối với tuyến đờng sắt Hà
Nội Quán Triều, tuyến đờng sắt này cũng nối Thái Nguyên với các tỉnh Bắc
Ninh (đến ga Kép) và tỉnh Quảng Ninh. Ngoài ra còn có tuyến đờng sắt nội địa
Quán Triều Núi Hồng rất thuận tiện cho việc vận chuyển khoáng sản. Thái
Nguyên có hai tuyến đờng sông chính là: Đa Phúc Hải Phòng dài 161 km; Đa
Phúc Hòn Gai dài 211 km. Trong tơng lai sẽ tiến hành nâng cấp và mở rộng
mặt bằng cảng Đa Phúc, cơ giới hoá việc bốc dỡ, đảm bảo công xuất bốc xếp đợc
1000 tấn hàng hoá/ngày đêm. Ngoài ra, Thái Nguyên còn có hai con sông chính là
sông Cầu và sông Công sẽ đợc nâng cấp để vận chuyển hàng hoá.
Dân số tỉnh Thái Nguyên tính đến năm 2006 đạt khoảng 1.046.000 ngời
gồm 8 dân tộc chủ yếu đó là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, HMông, Hoa
và Dao. Dân c phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân c rất tha thớt, trong
khi đó ở thành thị và đồng bằng dân c rất dày đặc. Mật độ dân số thấp nhất là
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
huyện Võ Nhai 72 ngời/km , cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ 1.260
ngời/km . Sự phân bố không đều này là do thành phố Thái Nguyên có nền kinh tế
xã hội phát triển và tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của tỉnh.
Thái Nguyên là tỉnh có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ trong đó chủ
yếu là ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí và công nghiệp khai
khoáng. Có đợc sự phát triển nh vậy là do Thái Nguyên có một lợi thế rất lớn về
tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản ở Thái Nguyên đợc chia thành bốn nhóm nh
sau:
* Nhóm nguyên liệu cháy: Bao gồm than mỡ và than đá có trữ lợng lớn thứ
hai trong cả nớc, phân bố tập trung ở hai huyện Đại Từ và Phú Lơng. Tiềm năng
than mỡ có khoảng trên 15 triệu tấn, trong đó trữ lợng tìm kiếm, thăm dò khoảng
8,5 triệu tấn chất lợng tơng đối tốt, tập trung ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm

Hồn. Than đá với tổng trữ lợng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn tập trung
ở các mỏ: Bá Sơn, Khánh Hoà.
* Nhóm khoáng sản kim loại gồm:
- Kim loại đen:
+ Quặng sắt: có 47 mỏ và điểm quặng trong đó có 2 cụm mỏ lớn: Cụm mỏ
sắt Trại Cau có trữ lợng khoảng 20 triệu tấn có hàm lợng Fe khoảng 58,8% -
61,8%. Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằm trên trục đờng ĐT 259 có tổng trữ lợng quặng
khoảng 30 triệu tấn.
+ Quặng Titan: đã phát hiện 18 mỏ và điểm quặng (3 mỏ lớn, 3 mỏ nhỏ và
12 điểm quặng) phân bố chủ yếu ở hai huyện Đại Từ và Phú Lơng, trong đó có 01
mỏ đã thăm dò và khai thác (mỏ Cây Châm, Phú Lơng). Thành phần chính của
quặng là Imenít có hàm lợng 30% - 80%. Tổng trữ lợng dự kiến khoảng 18 triệu
tấn.
- Kim loại màu:
+ Thiếc: có ở 3 mỏ thuộc huyện Đại Từ gồm các mỏ: Phục Linh, Núi Pháo,
Đá Liền. Tổng trữ lợng của 3 mỏ này khoảng 13.600 tấn.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Vonfram ở mỏ Núi Pháo (huyện Đại Từ), mỏ Đá Liền trữ lợng khoảng
110.260.000 tấn.
+ Chì kẽm: tập trung ở Lang Hít (huyện Đồng Hỷ), Thần Sa, Cúc Đờng
(huyện Võ Nhai), khu vực Ngàn Me, Cây Thị (huyện Đồng Hỷ), khu vực phía tây
huyện Phổ Yên, hàm lợng thấp.
+ Ngoài ra còn có đồng, thuỷ ngân trữ l ợng quặng nhỏ, mức độ điều tra
sơ bộ.
* Nhóm khoáng sản phi kim loại: có pyrít, barít, phốtphorít trong đó đáng
chú ý là phốtphorít ở một số điểm quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên. Tổng trữ
lợng khoảng 60.000 tấn.
* Khoáng sản vật liệu xây dựng:
Thái Nguyên có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng trong đó đáng chú ý là

đất sét xi măng ở hai mỏ Cúc Đờng và Khe Mo trữ lợng khoảng 84,6 triệu tấn. Đá
cacbônat bao gồm đá vôi xây dựng, đá vôi xi măng, đôlômít tìm thấy ở nhiều nơi.
Riêng đá vôi xây dựng có trữ lợng xấp xỉ 100 tỷ m
3
, trong đó 3 mỏ Núi Voi, La
Hiên, La Giang có trữ lợng 222 triệu tấn. Ngoài ra gần đây mới phát hiện mỏ sét
cao lanh tại xã Phú Lạc, huyện Đại Từ có chất lợng tốt, hàm lợng Al
2
CO
3
cao, trữ
lợng dự kiến 20 triệu m
3
.
Nh vậy, Thái Nguyên có một vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội
đối với các tỉnh vùng Đông Bắc cũng nh trong cả nớc, là đầu mối giao thông nối
liền các tỉnh Đông Bắc với Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam. Từ những
đặc điểm nêu trên về vị trí địa lý, dân c, xã hội của tỉnh Thái Nguyên có những
ảnh hởng không nhỏ đến tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm khai thác, vận
chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản nói riêng. Tài nguyên khoáng sản phong
phú, trữ lợng lớn lại phân bố trên phạm vi rộng là điều kiện thuận lợi cho bọn tội
phạm hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép. Chính bởi vậy, để
phòng, chống tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản
một cách hiệu quả ở tỉnh Thái Nguyên lực lợng CSĐT tội phạm về TTQLKT và
chức vụ nói riêng, các lực lợng chức năng nói chung phải nắm vững những tình
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hình có liên quan từ đó đa ra những biện pháp đấu tranh phòng chống phù hợp và
hiệu quả.
1.2. Diễn biến tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và buôn bán trái

phép khoáng sản
Trong ba năm qua (2004 2006) tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển
và buôn bán trái phép khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn biến phức
tạp. Số vụ vi phạm có giảm qua từng năm nhng tính chất, mức độ nghiêm trọng
ngày càng tăng và ngày càng có nhiều âm mu, thủ đoạn mới tinh vi, xảo quyệt và
nguy hiểm hơn. Hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng
sản diễn ra ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh Thái Nguyên. Tình hình tội phạm khai
thác, vận chuyển và buôn bán trái phép khoáng sản ở Thái Nguyên đợc thể hiện
qua bảng số liệu sau:
Năm
Nội dung
2004 2005 2006
Số vụ khai thác, vận
chuyển, buôn bán
khoáng sản trái phép.
36 15 33
Số tài sản thiệt hại.
1050,75 tấn quặng
titan; 1058 tấn quặng
sắt
355,3 tấn quặng sắt;
658,9 tấn quặng titan; 40
tấn thiếc thỏi.
931,77 tấn quặng sắt; 20,4
tấn quặng kẽm; 22 tấn
quặng thiếc; 4,1 tấn thiếc
thỏi.
Giá trị tài sản thiệt hại. 880 triệu đồng 4 tỷ đồng 750 triệu đồng
(Nguồn: PC15 Công an tỉnh Thái Nguyên)
Trong năm 2004, tình hình tội phạm kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển và
buôn bán trái phép khoáng sản. Trong tổng số 95 vụ buôn lậu và gian lận thơng
mại mà CSĐT tội phạm về TTQLKT và chức vụ Công an tỉnh Thái Nguyên phát
hiện và bắt giữ thì có đến 36 vụ hoạt động khai thác, vận chuyển và buôn bán trái
phép khoáng sản, thu giữ 1050,75 tấn quặng titan, 1058 tấn quặng sắt, trị giá 880
triệu đồng.
Tình hình tội phạm khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn ra rất phức tạp. Vì mục đích lợi nhuận, các đối
25

×