Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án Tin 11 đầy đủ theo tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.45 KB, 81 trang )

TIN HỌC 11
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH

KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ
NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Hiểu khả năng của ngơn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngơn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch.
- Phân biệt được biên dịch và thơng dịch.
II. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn kết hợp diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, bảng vẽ khổ lớn… nếu có máy chiếu thì tốt.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sĩ số)
2. Ơn lại kiến thức cũ (nếu có)
3. Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm
lập trình và ngơn ngữ lập trình
Ở lớp 10 các em đã học các loại
ngơn ngữ lập trình.
? Hãy cho thầy biết có mấy loại
ngơn ngữ lập trình?
? Cho biết đặc điểm của từng
loại?
? Có mấy bước để giải bài tốn
trên máy tính? Kể tên?
Chúng ta thấy ở bước thứ 3 viết
chương trình hay còn gọi là lập


trình?
Thế nào là lập trình?
Bài tốn:
Viết chương trình giải phương
trình ax + b = 0?
Có 3 loại: ngơn ngữ
máy, hợp ngữ, ngơn ngữ
lập lập trình bậc cao?
Ngơn ngữ máy là ngơn
ngữ máy có thể hiểu trực
tiếp.
Hợp ngữ: sd từ tiếng
Anh
Ngơn ngữ lập trình bậc
cao:
Các bước để giải bài tốn
trên máy tính:
- Xác định bài tốn
- Xây dựng và lựa thuật
tốn
- Viết chương trình (lập
trình)
- Hiệu chỉnh
- Viết tài liệu
Input: hai số a, b.
1
Ngày soạn: 03/8/2010
Tuần: 1
Tiết: 1
TIN HỌC 11

? Hãy xác định Input và Output
bài toán?
Xác định thuật toán?
Đó là thuật toán của bài toán.
? Để diễn tả thuật toán cho
người nước ngoài hiểu em dùng
ngôn ngữ nào?
? Còn để cho máy hiểu em dùng
ngôn ngữ nào?
Dẫn dắt vấn đề: như vậy hoạt
động diễn đạt một thuật toán thông
qua ngôn ngữ lập trình được gọi là
lập trình.
Đọc SGK cho biết thế nào là lập
trình?
Giải thích thế nào là câu lệnh
Về việc chọn ngôn ngữ lập trình
ta có thể chọn 1 trong 3 loại ngôn
ngữ trên.
Nhưng do đặc điểm vượt trội của
ngôn ngữ bậc cao nên người ta
thường sd nó để lập trình.
? Những đặc điểm đó là những
đặc điểm nào? Và để sd ngôn ngữ
lập trình bậc cao phải có cái gì?
Đó là những đặc điểm của ngôn
ngữ lập trình. Nhưng khi sd ngôn
ngữ lập trình bậc cao cần phải có
chương trình dịch.
Chức năng của chương trình

dịch.
Ví dụ trong SGK giới thiệu về
trường.
Chương trình dịch có hai loại:
Biên dịch và thông dịch.
Output: x = - b/a, ptvn,
pt có vô số nghiệm.
Bước 1: nhập a, b;
Bước 2: nếu a <> 0 thì
x=-b/a
Bước 3: Nếu a = 0 thì
ptvn;
Bước 4: nếu a = 0 và b=0
thì pt có vô số nghiệm
Em dùng tiếng Anh
Ngôn ngữ lập trình
HS phát biểu
HS chia nhóm thảo luận
trong 3 phút
Dịch từ ngôn ngữ khác
sang ngôn ngữ máy
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ
liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập
trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn
đạt các thao tác của thuật toán.
2. Chương trình dịch
Chức năng: chuyển đổi chương
trình được viết bằng NNLT bậc cao
thành chương trình thực hiện trên máy

được.
Chương trình dịch có hai loại: biên
dịch và thông dịch
a) Thông dịch:
2
Chương trình dịch
Chương trình nguồn
Chương trình đích
TIN HỌC 11
? Biên dịch và thông dịch khác
nhau chỗ nào?
Biên dịch:
- Dịch toàn bộ chương
trình
- Có thể lưu trữ để sd lại
Thông dịch:
- Dịch từng câu lệnh
- Không lưu lại được
 Kiểm tra tính đúng đắn của
câu lệnh tiếp theo trong chương trình
nguồn
 Chuyển đổi câu lệnh đó
thành một hoặc nhiều câu lệnh tương
ứng trong NN máy
 Thực hiện câu lệnh vừa
chuyển được
b) Biên dịch:
 Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra
tính đúng đắn của câu lệnh
 Dịch toàn bộ chương trình

nguồn thành chương trình đích có thể
thực hiện trên máy và có thể lưu trữ
để sd lại khi cần thiết.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
a. Củng cố:
Thế nào là lập trình?
Chức năng của chương trình dịch?
Sự giống và khác nhau của biên dịch và thông dịch?
b. Dặn dò:
Soạn bài trước:
? Thành phần của NNLT?
? Thế nào là tên? Qui tắc đặt tên?
? Có mấy loại tên? tại sao phải nhớ tên riêng?
? Thế nào là hằng? thế nào là biến?
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
3
TIN HỌC 11
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Biết ngơn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản
- Biết một số khái niệm tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng và biến
- HS nhớ qui định về cách đặt tên hằng, biến Biết nhận biết tên đặt sai, đúng.
II. PHƯƠNG PHÁP
Diễn giảng kết hợp phát vấn
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, nếu có máy chiếu thì tốt
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sỉ số)

2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chức năng của chương trình dịch
Câu 2: Sự giống và khác nhau giữa biên dịch và thơng dịch
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DỤNG
Hoạt động 1:
? Có những yếu tố nào để
xây dựng nên ngơn ngữ tiếng
Việt?

NNLT cũng tương tự như
vậy, nó gồm các thành phần:
bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
? Hãy đọc SGK trang 9
cho thầy biết trong Pascal
bảng chữ cái bao gồm kí tự
nào?
Sau khi HS trả lời treo
bảng khổ lớn bảng chữ cái
Bảng chữ cái của các
NNLT nói chung khơng khác
nhau nhiều.
VD: trong C++ khác với
Pascal còn có sd thêm kí tự
như dấu (“), ( \), ( ! ).
Nhờ vào chúng mà chương
trình dịch biết được tổ hợp
nào của các kí tự trong bảng
chữ cái là hợp lệ và tổ hợp


Bảng chữ cái tiếng Việt,
số, dấu.

Cách ghép kí tự thành
câu, cách ghép từ thành câu

Ngữ nghĩa của từ và
câu.
Đọc SGK và trả lời câu hỏi
Chú ý nghe giảng
1. Các thành phần cơ bản
a) Bảng chữ cái
Tập hợp kí tự được dùng để viết
chương trình.
Khơng được dùng bất cứ kí tự nào
ngồi các kí tự qui định trong bảng chữ
cái
Ví dụ:
Trong Pascal bảng chữ cái bao gồm:
Chữ cái thường và chữ cái in hoa tiếng
Anh
a z ; A Z;
10 chữ thập phân: 0 9
kí tự đặc biệt:
+ - * / = < < [ ] . ,
; # ^ @ $ & ( ) { } : ‘
Dấu cách (mã ASCII là 32)

b) Cú pháp Là bộ qui tắt để viết chương

trình
4
Ngày soạn: 08/8/2010
Tuần: 2
Tiết: 2
TIN HỌC 11
nào là không hợp lệ. Nhờ đó,
có thể mô tả thuật toán để
máy thực hiện.
VD: phần lớn NNLT đều sd
dấu cộng ( +)
Xét hai biểu thức sau:
A + B (1)
I + J (2)
Giả sử: A, B là đại lượng nhận
giá trị thực; I, J nhận giá trị
nguyên
(giải thích số thực và số
nguyên)
Dấu (+) trong biểu thức (1)
là cộng hai số thực
Dấu (+) trong biểu thức (2)
là cộng hai số nguyên.
Hoạt động 2: Một số khái
niệm
Một trong những khái niệm
đó là tên.
Tên phải được đặt theo qui
tắc đặt tên tuỳ vào từng
NNLT

? Những tên sao đây tên nào
đúng qui tắc tên nào sai qui
tắc trong NNLT Pascal?
LOP11C2
LOP 11C2
LOP_11C2
2D
A\B
Lưu ý: NNLT Pascal không
phân biệt chữ hoa chữ thường
Lấy ví dụ về tên HS
Tên thì có các loại tên sau:
Chúng ta không được dùng
tên này với ý nghĩa khác.
? Trong Pascal có những
tên riêng nào?
Ý nghĩa của tên chuẩn được
qui định trong các thư viện
của NNLT.
? Trong Pascal có những
tên chuẩn nào?
Chúng ta nên đặt tên sao
cho gợi nhớ nội dung của nó
không nên đặt quá dài hay quá
Những tên đúng:
LOP11C2 LOP_11C2
Những tên sai
LOP 11C2, 2D, A\B
Program, uses, const, type,
var, begin, end…

abs, sqr, sqrt, byte, integer,
real, longin…
c) Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác
cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự
dựa vào ngữ cảnh của nó
2. Một số khái niệm
a) Tên
Mọi đối tượng trong chương trình đều
phải đặt tên theo qui tắc của NNLT và của
từng chương trình dịch cụ thể
* Trong Turbo Pascal tên:
- Không chứa dấu cách, không quá
127 kí tự, không chứa kí hiệu đặc biệt.
- Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch
dưới.
VD:
- Tên đúng
LOP11C2, LOP_11C2
- Tên sai:
LOP 11C2, 3D, A\B
* Tên dành riêng (từ khoá): NNLT qui
định dùng với ý nghĩa xác định.

Vd: Trong pascal: program, uses,
const, type, var, begin, end…

* Tên chuẩn: được dùng với một ý nghĩa
nào đó. Nhưng ta có thể khai báo và dùng
với ý nghĩa và mục đích khác.
Vd: abs, sqr, sqrt, byte, integer, real,

longin
5
TIN HỌC 11
ngắn. vd: để đặt tên cho điểm
môn toán thì ta nên đặt dtoan
không nên đặt dt hay
diem_mon_toan.
? Vì sao ta phải nhớ tên dành
riêng?
Hằng có nhiều loại như: hằng
số học, hằng logic, hằng
xâu…
VD: DELTA, I, J…
Khi đặt chú thích thì
chương trình dịch sẽ bỏ qua.
Để khi đặt tên không trùng.
* Tên do người lập trình đặt: tên này xác
định bằng cách khai báo trước khi sd,
không được trùng với tên dành riêng
Vd: X1; X2; DELTA, CT_VD; BAI6_3
b) Hằng và biến
* Hằng:
Hằng là đại lượng không thay đổi
trong quá trình thực hiện chương trình.
Vd: - hằng số học: 2; 0; -5; 1.25; -2.36
- hằng logic: TRUE; FALSE.
- hằng xâu: ‘tin hoc’;
‘nguyen_van_A’; ‘Truong THPT Duyen
Hai’
* Biến:

Biến là đại lượng được đặt tên,
dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể
được thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
c) Chú thích:
Đặt chú thích để người đọc chương
trình đó dễ hiểu hơn
Trong pascal chú thích được đặt trong
dấu (* và *) hoặc { và }.
V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Củng cố:
- Thành phần của NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa.
- Một số khái niệm: tên, hằng, biến.
2. Dặn dò:
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK tiết sau giải bài tập
6
TIN HỌC 11
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Củng cố lại kiến thức chương 1
- Giải một số bài tập của chương
II. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn kết hợp làm việc theo nhóm và diễn giảng.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy kể tên thành phần của NNLT?
Câu 2: Thế nào là tên dành riêng? Tại sao ta phải nhớ tên dành riêng?
Câu 3: Những tên nào sau đây là đúng qui tắc, sai qui tắc?

_VIDU1; A#B; VI_DU1; VAR; VAR1.
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DỤNG
Câu 1 Tại sao người ta phải
xây dựng các NNLT bậc cao?
Câu 2: Chương trình dịch là
gì? Tại sao phải có chương
trình dịch?
Nêu Input và Output của
chương trình dịch.
Câu 3: Biên dịch và thông
dịch khác nhau chỗ nào?
Câu 4 Cho biết sự các điểm
khác nhau giữa tên riêng và
tên chuẩn?
Gọi một em trả lời
Câu 5: Hãy viết ra 3 tên đúng
và 3 tên sai theo qui tắc của
Pascal.
Câu 6: Hãy cho biết những
biểu diễn nào dưới đây không
Trao đổi nhóm trong 7 phút
Trao đổi nhóm trong 2 phút?
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
-3 tên đúng: VI_DU, _BAI6,
BAITAP.
- 3 Tên sai: 2AB, I+J,
BAI TAP.
Câu 1

Người ta phải xây dựng các NNLT bậc
cao:
- NNLT bậc cao gần với NN tự nhiên
hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập
trình.
- Chương trình viết bằng NNLT bậc cao
ít phụ thuộc vào máy.
- Chương trình viết bằng NNLT bậc cao
dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp.
- Cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ
liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng
thuận tiện cho mô tả thuật toán.
Câu 2:
- SGK trang 4
- Nhờ có chương trình dịch mà chương
trình dịch mà máy có thể thực hiện được
chương trình viết bằng NNLT bậc cao.

Câu 4: tên dành riêng không được dùng
với ý nghĩa khác; tên chuẩn có thể dùng
với ý nghĩa khác.
7
Ngày soạn: 14/8/2010
Tuần: 3
Tiết: 3
TIN HỌC 11
phải là biểu diễn hằng trong
Pascal và chỉ lỗi từng trường
hợp:
a) 150.0 b) -22 c) 6,23

d) ‘43’ e) A20 f) ‘C
g) 1.06E-15 h) 4+6
i) ‘TRUE”

Nếu còn thời gian cho bài
tập thêm:
Câu 7: Hãy chỉ ra những tên
nào đúng tên nào sai trong
Pascal giải thích lí do:
#TONG 1DIEM SO2
USES1 DT HV END
EN5D BAI_1 BAI1
Câu 8: những chú thích nào
sau đây là sai? Giải thích lí
do?
a. (*giải phương trình*
b.(*giải phương trình*)
c.(*giải phương trình}
d.{giải phương trình
e.{giải {phương{ trình}
f.{giải (*phương trình}
Thảo luận trong 5 phút
Những tên sai:
#TONG : Sai vì tên bắt đầu
bằng kí tự đặc biệt #
1DIEM : Sai vì bắt đầu
bằng kí tự số.
END : Sai vì trùng với
từ khoá
DT HV : Sai vì có dấu

cách
Chú thích sai:
a : sai vì thiếu dấu )
c : sai vì mở là (* nhưng
đóng }
d : sai vì thiếu dấu }
Những biểu diễn không là hằng:
6,23: dấu phẩy (nếu là dấu chấm thì
đúng)
A20: tên không rõ giá trị
‘C: sai qui định về hằng xâu: thiếu dấu
nháy đơn ở cuối
IV. DẶN DÒ
Về nhà học bài tiết sau kiểm tra 15 phút.
Soạn bài trước theo câu hỏi sau:
Câu 1: Cấu trúc của một chương trình được viết bằng NNLT?
Câu 2: Các cách khai báo trong Pascal: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo
hằng, khai báo biến.
Câu 3: thân chương trình của Pascal gồm những từ khoá nào?
Câu 4: để viết được lệnh đưa thông báo ra màn hình ta dùng lệnh nào?
8
TIN HỌC 11
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 15 PHÚT
I. MỤC ĐÍCH
Kiểm tra lại khã năng tiếp thu cũng như quá trình học tập của HS. Từ đó có thể điều chỉnh
phương pháp giảng dạy.
II. BẢNG RA ĐỀ KIỂM TRA
III. NỘI DUNG
IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Trên trung bình:

Dưới trung bính:
9
Mức độ Bài 1 Bài 2
Biết 1, 2, 3, 4 5, 6, 7, 8, 10, 13, 14, 15, 18, 19, 20
Hiểu 9, 11, 12
Vận dụng
TIN HỌC 11
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng NNLT.
Biết cấu trúc của chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần
Nhận biết được thành phần của một chương trình đơn giản
II. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn kết hợp với diễn giảng.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, giáo án, một số bảng vẽ lớn.
IV. NỘI DUNG VÀ DIỄN BIẾN TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: NNLT có những thành phần nào?
Câu 2: Thế nào là tên dành riêng? Viết một số tên dành riêng mà em biết?
Câu 3: Tên dành riêng khác với tên chuẩn ở điểm nào?
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
? Một bài làm văn em thường viết
có mấy phần? các phần đó có thứ
tự không? tại sao phải chia như

vậy?
Tư tự như vậy một chương trình
viết bằng NNLT bậc cao cũng có
thành phần và thứ tự của các thành
phần đó.
Yêu cầu HS đọc SGK.
? Cấu trúc chung của chương trình
viết bằng NNLT bậc cao có những
thành phần nào?
Phần khai báo được đặt trong dấu
ngoặc vuông có nghĩa là có thể có
hoặc không. Phần thân nhất thiết
phải có.
? Trong khai báo có những loại
nào?
? Để khai báo tên chương trình ta
bắt đầu bằng từ khoá nào?
Khai báo tên chương trình chỉ có ý
nghĩa để ghi nhớ tên bài toán cần
giải .
Một số NNLT có thể không cần
Lắng nghe, suy nghĩ trả lời:

Có 3 phần

Có thứ tự: mở bài, thân
bài, kết luận.

Để dễ viết, dễ đọc, dễ
hiểu nội dung.

Đọc SGK
Trả lời câu hỏi
Bắt đầu bằng từ khoá
Program
1. Cấu trúc chung
[<phần khai báo>]
<phần thân>
2. Thành phần của chương trình
a. Phần khai báo:
a1) Khai báo tên chương trình
Cú pháp:
Program <tên chương trình>;
Ví dụ:
Program giai_phuong_trinh;
Program VI_DU;
10
Ngày soạn: 24/8/2010
Tuần: 4
Tiết: 4
TIN HỌC 11
phải khai báo tên chương trình.
Lưu ý là kết thúc câu lệnh ta
dùng dấu chấm phẩy‘;’
Mỗi NNLT thường có sẵn một số
thư viện cung cấp một số chương
trình thông dụng đã được lập sẵn.
để sử dụng chương trình đó cần
khai báo thư viện chứa nó.
Trong thư viện CRT trong
pascal cung cấp các chương trình

có sẵn để làm việc với màn hình
văn bản và bàn phím.
Khai báo hằng thường được sử
dụng cho những giá trị xuất hiện
nhiều lần trong chương trình.
? Yêu cầu lấy ví dụ khai báo
hằng trong Pascal.
Tất cả các biến dùng trong chương
trình đều phải đặt tên và phải khai
báo cho chương trình dịch biết để
lưu trữ và xử lí.
Khai báo biến ta sẽ học ở bài 5.
Ở đây ta làm quen khái niệm biến
đơn.
Ví dụ: khi khảo sát phương
trình đường thẳng ax + by + c = 0
các hệ số a, b, c có thể được khai
báo như một biến đơn.
Ngoài ra ta còn khai báo chương
trình con được trình bày ở chương
VI.
? Dấu hiệu nào để nhận biết thân
chương trình.
Hướng dẫn học sinh các bước

Khai báo tên chương trình

Dùng câu lệnh đưa ra màn
hình là lệnh Write hay Writeln
trong Pascal.

Yêu cầu học sinh viết chương
trình này?
Giải thích sự khác nhau giữa
lệnh write và writeln.
Ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1
nhưng thêm câu lệnh Writeln
Ví dụ:
CONST Nmax = 1000;
PI = 3.14;
Thân chương trình nằm
trong hai từ khoá mở đầu và
kết thúc.
Một em lên bảng trình bày
các em khác làm trong
nháp.
a2) Khai báo thư viện
Cú pháp:
USES <tên thư viện>;
Ví dụ: khai báo thư viện trong
pascal:
USES CRT;
Sau khi khai báo CRT ta dùng
lệnh: clrscr; (lệnh xóa màn hình)
a3) Khai báo hằng
Cú pháp
CONST Tên _hằng = giá trị;
a4) Khai báo biến:
Biến đơn là biến chỉ nhận một giá
trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương
trình.

b) Phần thân chương trình:
Thân chương trình trong Pascal
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1: viết chương trình đưa ra
màn hình thông báo ‘Xin chao cac
ban!’
Program vi_du1;
Begin
writeln(‘Xin chao cac ban’);
End.
Ví dụ 2:
Program vi_du2;
11
BEGIN
[<dãy các câu
lệnh>]
END.
TIN HỌC 11
Yêu cầu học sinh viết chương
trình này?
Lên bảng viết chương trình Begin
writeln(‘Xin chao cac ban’);
writeln(‘Moi cac ban lam quen
voi Pascal’);
End.
V. CỦNG CỐ

DẶN DÒ
1. Củng cố:


Cấu trúc của chương trình có mấy phần?

Các từ khoá trong khai báo: tên chương trình; hằng; thư viện.

Dấu hiệu nhận biết thân chương trình trong Pascal.
2. Dặn dò
Về nhà soạn bài 4, 5 SGK.

Trong Pascal sử dụng kiểu dữ liệu nào? Phạm vi của từng kiểu?

Cách khai báo biến. Ví dụ khai báo biến trong Pascal.

Khi khai báo biến ta cần chú ý đến điểm nào?

12
TIN HỌC 11
§ 4 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
§ 5 KHAI BÁO BIẾN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên; thực, logic, kí tự.
Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
Hiểu cách khai báo biến
Biết khai báo biến đúng
II. PHƯƠNG PHÁP
Diễn giảng, phát vấn kết hợp làm việc nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng vẽ khổ lớn, SGK, giáo án…
IV. NỘI DUNG VÀ DIỄN BIẾN TIÉT DẠY
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Cấu trúc chung của chương trình viết bằng NNLT bậc cao?
Câu 2: Trong Pascal khi khai báo tên chương trình, thư viện, hằng ta dùng từ khoá nào?
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Các bài toán trong thực
tế thường có dữ liệu vào
và kết quả ra thuộc những
kiểu dữ liệu quen biết: số
nguyên, thực, kí tự…
Treo bảng vẽ lên bảng
Ta nên chọn kiểu số
nguyên sao cho phù hợp
để ít tốn bộ nhớ.
Có nhiều kiểu dùng để
khai báo các đại lượng
nhận giá trị là số thực.
Thường dung hơn cả là
các kiểu được liệt kê trong
bảng
Treo bảng lên
? Ở đây kí tự chính là kí
tự trong bảng mã ASCII
Bộ mã ASCII bao nhiêu kí
tự?
Ví dụ kí tự A có mã
§ 4 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
1. Kiểu nguyên
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị

Phạm vi giá trị
Byte 1 Byte 0 → 255
Integer 2 Byte -2
15
→ 2
15
– 1
Word 2 Byte 0 → 2
16
-1
Longint 4 Byte -2
31
→ 2
31
-1
2. Kiểu thực
Kiểu
Bộ nhớ lưu
trữ một giá
trị
Phạm vi giá trị
Real 6 Byte
0 hoặc giá trị tuyệt đối
nằm trong phạm vi
10
-38
Đến 10
38
Extended 10 Byte
0 hoặc giá trị tuyệt đối

nằm trong phạm vi
10
-4932
đến 10
4932
3. Kiểu kí tự
Kiểu
Bộ nhớ lưu
trữ một giá
trị
Phạm vi giá trị
Char 1 Byte 256 Ktự trong mã
13
Ngày soạn: 3/9/2010
Tuần: 5
Tiết: 5
TIN HỌC 11
ASCII thập phân là 65.
? Dấu cách có mã ASCII
là bao nhiêu?
Chú ý: người lập trình
cần tìm hiểu đặc trưng của
các kiểu dữ liệu chuẩn
được xác định bởi bộ dịch
và sử dụng để khai báo
biến
Như nói ở trên, mọi
biến dùng trong chương
trình đều cần khai báo tên
và kiểu dữ liệu. Tên biến

dung để xác lập quan hệ
giữa biến với địa chỉ bộ
nhớ nơi lưu giữ giá trị
biến.
? Trong chương trình biến
được khai báo bao nhiêu
lần?
Phần này được trình
bày trong chương IV.
Ta sẽ khai báo như thế
nào?
Ví dụ 2:
Xét khai báo sau:
VAR
X, Y, Z: real;
C: char;
I, J: byte;
N: word;
? Trong khai báo này bộ
nhớ cần cấp phát bao
nhiêu ?
Khi khai báo ta cần chú ý
Bộ mã ASCII có 256 kí tự
Dấu cách có mã ASCII là
32
Một lần
Lên bảng khai báo
Bộ nhớ cấp cho ba biến
X, Y, Z là 18 byte
ASCII

4. Kiểu lôgic
Kiểu Bộ nhớ lưu
trữ một giá
trị
Phạm vi giá trị
Boolean 1 Byte True hoặc False
§ 5 KHAI BÁO BIẾN
Mọi biến dùng trong chương trình đều cần
khai báo tên và kiểu dữ liệu.
Trong Pascal khai báo biến bắt đầu bằng từ khoá
VAR
Cú pháp
VAR <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;
Danh sách biến: gồm một hoặc nhiều biến, các
biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy;
Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dũ
liệu do người lập trình tự định nghĩa
Ví dụ 1: GSử trong chương trình cần các biến
A, B, C, D, X1, X2 là các biến thực
M, N là biến nguyên
Ta khai báo
VAR
A, B, C, D, X1, X2: REAL;
M, N : INTEGER;

14
TIN HỌC 11
đến một số vấn đề sau:
- Ví dụ: cần đặt tên hai
biến biểu diễn điểm toán,

điểm tin mà không nên vì
ngắn gọn mà đặt d1, d2
mà nên đặt dtoan, dtin.
- Ví dụ không nên
dùng d1, d2 hoặc
diemmontoan, diemmontin
Ví dụ khi khai báo biến là
số học sinh của một lớp thì
nên khai báo biến đó thuộc
kiểu byte, nhưng nếu là số
HS toàn trường thì phải là
kiểu word.
C là 1 byte
I, J là 2 byte
N là 2 byte
Tổng cộng: 23 byte
* Một số vấn đề cần chú ý:
- Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ ý nghĩa của
biến đó.
- Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá
dài, dễ mắc lỗi khi viết tên biến nhiều lần.
- Khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi
giá trị của nó.

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố:
- Các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), logic (Boolean)
- Mọi biến trong chương trình đèu phải được khai báo tên và kiểu dữ liệu
VAR <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;
2. Dặn dò

Về nhà học bài trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 35.
Soạn bài 6:
Yêu cầu 1: lớp chia làm 3 nhóm chuẩn bị bảng phụ ghi những bảng sau:
Tổ 1: ghi bảng phép toán trong Pascal.
Tổ 2: ghi qui tắt viết biểu thức toán học trong Pascal.
Tổ 3: chuẩn bị bảng một số hàm chuẩn.
Yêu cầu 2: soạn phần 4, 5, 6
Câu 1: biểu thức quan hệ có dạng nào? Trình tự thực hiện biểu thức quan hệ? Kết quả
biểu thức quan hệ?
Câu 2: Biểu thức lôgic gồm những biểu thức nào? Các biểu thức quan hệ đặt đâu? Giá trị
khi thực hiện biểu thức logic?
Câu 3: Trong Pascal câu lệnh gán có dạng nào? Kiểu của biểu thức như thế nào với kiểu
của biến?
15
TIN HỌC 11
§ 6 PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
Hiểu lệnh gán.
Viết được lệnh gán.
Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
II. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn và diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ, SGK, giáo án…
IV. NỘI DUNG VÀ DIỄN BIẾN TIÉT DẠY
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Có những kiểu dữ liệu chuấn nào?
Câu 2: Để khai báo tuổi của con người tốt nhất ta dùng kiểu dữ liệu nào?

Câu 3: giả sử ta có các biến sau: x, y nhận giá trị thực; i, j nhận giá trị nguyên vậy ta khai báo
như thế nào?
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Để mô tả các thao tác của
thuật toán, mỗi NNLT đều xác
định và sd khái niệm cơ bản:
Phép toán, biểu thức gán giá trị
cho biến.
Hoạt động 1
? Hãy kể những phép toán
trong toán học.
Tương tự trong Pascal cũng
có những phép toán đó nhưng
diễn đạt bằng cách đó.
Cho tổ 1 treo bảng phụ phép
toán trên bảng
Giải thích phép toán div,
mod, not, or, and.
Chú ý:
Kết quả các phép toán quan
hệ cho giá trị logic.
Ứng dụng của phép toán
logic là để tạo ra các biểu thức
phức tạp từ các quan hệ đơn
giản.
Cộng, trừ, nhân, chia, lấy
phần dư, chia nguyên…
Lên treo bảng phụ đã chuẩn
bị trước

§ 6 PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU
LỆNH GÁN
1. Phép toán

Phép toán
Trong toán
học
Trong
Pascal
Các phép
toán số học
với số
nguyên
+, -, x, /, div,
mod
+, -, x, /,
div, mod
Các phép
toán số học
với số thực
+, -, x, / +, -, x, /
Các phép
toán quan
hệ
≠=
≥>≤<
,
,,,,
<, <=, >,
>=, =, <>

Các phép
toán lôgic
¬
(phủ dịnh),

(hoặc),

(và)
not, or, and
16
Ngày soạn: 10/9/2010
Tuần: 6
Tiết: 6
TIN HỌC 11
Hoạt động 2
Trong lập trình, biểu thức số
học là một biến kiểu số hoặc
các biến kiểu sô và các hằng số
liên kết với nhau bởi một số
hữu hạn phép toán số học và
dấu ngoặc tròn (và )
Treo bảng do tổ 2 chuẩn bị
Lấy một số ví dụ
Yêu cầu HS viết cho đúng
Chú ý:
Nếu biểu thức chứa hằng
hay biến thực thì ta có biểu
thức số học thực, giá trị biểu
thức cũng thuộc kiểu thực
Trong một số trường hợp

nên dùng biến trung gian
Hoạt động 3
Để lập trình dễ dàng và
thuận tiện hơn, các NNLT đều
có thư viện chứa một số chương
trình tính giá trị những hàm
toán học thường dùng
Cú pháp:
Hàm(đối số)
Treo bảng hàm chuẩn
Yêu cầu hai học sinh lên
bảng biểu diễn
Hoạt động 4
Hai biểu thức cùng kiểu liên
Tổ 2 đem bảng lên
Lên bảng viết biểu thức
tương ứng.
Hai em lên bảng
2. Biểu thức số học
Qui tắc viết biểu thức:
- Dùng dấu ngoặc tròn để xác định trình
tự thực hiện phép toán
- Viết lần lượt từ trái sang phải
- Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong
tích.
Thứ tự thực hiện phép toán:
- Trong ngoặc thực hiện trước
- Nếu không có dấu ngoặc thì thực hiện
từ trái sang phải theo thứ tự nhân, chia, div,
mod, thực hiện trước sau đó cộng, trừ.

Vd:
yxyx *7*373 +→+
cba
c
ab
/*→
CxBxxACBxAx ++→++ ***
2
xy
zx
x
yx −


+
2
1
→(x + y)/(x -1/2) – (x-z)/(x*y)
3. Hàm số học chuẩn
Hàm
Toán
học
Pascal
Kiểu
đối số
Kiểu
kết quả
Bình
phương
x

2
sqr(x)
I or R
Theo
kiểu đối
số
Căn bậc
hai
2
sqrt(x)
I or R R
Trị tuyệt
đối
|x| abs(x)
I or R
Theo
kiểu đối
số
Lôgarit
Lnx ln(x)
R R
Lũy thừa
của e
e
x
exp(x)
R R
Sin
sinx sin(x)
R R

Cos
cosx cos(x)
R R
VD: a.
a
acbb
2
4
2
−+−
→ (-b+sqrt(sqr(b)-4*a*c)/(2*a)
b.
xx
2
cos1sin −=

→ sin(x) = sqrt(1-sqr(cos(x)))
4. Biểu thức quan hệ
17
TIN HỌC 11
kiết với nhau bởi phép toán
quan hệ cho ta biểu thức quan
hệ
Biểu thức quan hệ có dạng
như thế nào?
Lấy ví dụ cụ thể
i +1 >=2*j
Lấy ví dụ trong SGK
Hoạt động 5
Các biểu thức quan hệ

thường được được đặt trong
ngoặc tròn
Giải thích biểu thức quan hệ
Kết quả biểu thức quan hệ
cũng là TRUE hoặc FALSE
Hoạt động 6
Trong trường hợp đơn giản
tên biến là biến đơn.
Kiểu của biểu thức phải
cùng kiểu của biến
VD: biến là kiểu thực thì
biểu thức phải là kiểu thực
Dấu := có nghĩa là giá trị
mới bằng giá trị của biểu thức ở
vế phải
Chú ý: viết dấu ( : )sát với
dấu bằng
Ý nghĩa của lệnh 3 là giảm
giá trị z một đơn vị
Ý nghĩa của lệnh 4 là tăng
giá trị x lên một đơn vị
Đọc SGK, lên bảng viết
- Dạng:
<Bthức 1><Phép toán qhệ><Bthức 2>
VD: x<5
i + 1 >= 2*j
- Trình tự thực hiện:
+ Tính giá trị biểu thức
+ Thực hiện phép toán quan hệ
- Kết quả: TRUE hoặc FALSE

5. Biểu thức logic
- Biểu thức logic đơn giản là biến hoặc
hằng logic
- Biểu thức logic là biểu thức logic đơn
giản, các biểu thức quan hệ lien kết với
nhau bởi phép toán logic
VD: not(4>6)
(5 <= x) and (x<=11)
(M mod 3 = 0) or (N mod 3 = 0)
6. Câu lệnh gán
- Dạng:
<tên biến> := <biểu thức>;
VD: x1:= (-b + sqrt(delta))/(2*a);
x2 := -b/a – x1;
z := z – 1;
x := x + 1;

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố:
Các phép toán , biểu thức số học, hàm chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic, câu lệnh gán
trong Pascal.
2. Dặn dò
Học bài và xem trước bài 7 – 8.
18
TIN HỌC 11
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN
HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình

Viết được một số lệnh vào ra đơn giản.
Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Biết một số công cụ của môi trường Turbo pascal.
Bước đầu sd được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thong báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp
lí của kết quả thu được
II. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn và diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Máy chiếu, máy tính có soạn sẵn chương trình đơn giản, SGK, giáo án…
IV. NỘI DUNG VÀ DIỄN BIẾN TIÉT DẠY
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết biểu thức biểu diễn trong toán học sang biểu thức trong pascal
d
b
c
a
+
;
)( yx
y
z
x
xz
yx
+
+

Câu 2: Biểu diễn hàm sau trong pascal:

xx
xx
sin1cos
)(sincos
22


3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Đặt vấn đề
Để khởi tạo giá trị ban đầu
của biến, ta có thể dùng lệnh
gán để gán một giá trị cho biến.
Như vậy mỗi chương trình luôn
làm việc với một bộ dữ liệu
vào.
Để chương trình có thể làm
việc với nhiều bộ dữ liệu vào
khác nhau, thư viện của các
NNLT cung cấp một số chương
trình dùng để dưa dữ liệu vào
và đưa dữ liệu ra.
Các chương trình đưa dữ liệu
vào và ra được gọi chung là các
thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
Hoạt động 1

Chú ý lắng nghe
§7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN
VÀO/RA ĐƠN GIẢN

1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
19
Ngày soạn: 13/9/2010
Tuần: 7
Tiết: 7
TIN HỌC 11
Danh sách biến gồm 1 hoặc
nhiều biến(trừ biến kiểu
Boolean). Trường hợp có
nhiều biến thì tên biến được
viết cách nhau bởi dấu phẩy.
? Lệnh thứ nhất và lệnh thứ
hai dùng để làm gì?
Khi nhập giá trị cho nhiều
biến, những giá trị này được gõ
cách nhau ít nhất một dấu cách
hoặc xuống dòng (nhấn Enter)
Nhập giá trị biến nguyên
không được sd dấu chấm thập
phân.
Nhập giá trị biến thực có
thể nhập bình thường hoặc
dùng dấu phẩy động.
Vd: nhập giá trị cho a, b, c bằng
1, -5, 6 ta gõ;
1 -5 6

hoặc 1.0

-5


6

Hoạt động 2
? viết cú pháp thủ tục đưa ra
màn hình?
? Phân biệt thủ tục write và
writeln.
Minh hoạ cụ thể
Giải thích sự qui cách trên
Lệnh thứ nhất để nhập N
Lệnh thứ hai để nhập a, b, c
Lên bảng viết
Write khi đưa kết quả ra
màn hình con trỏ không
chuyển xuống dòng, còn
đối với thủ tục writeln khi
đưa ra màn hình con trỏ tự
động xuống dòng.
Cú pháp:
Read(<danh sách biến vào>);
hoặc
Readln(<danh sách biến vào>);
Ví dụ: read(N);
readln(a, b, c);
Nhập giá trị cho a, b, c bằng 1, -5, 6
ta gõ:
1 -5 6

hoặc 1.0


-5

6

2. Đưa dữ liệu ra màn hình
*Cú pháp:
Write(<danh sách kết quả ra>);
hoặc
writeln(<danh sách kết quả ra>);
Vd. để nhập giá trị cho biến M ta dùng
Writeln('nhap gia tri M’);
Readln(M);
*Chú ý:
Các thủ tục readln và write có thể
không có tham số.
Trong thủ tục write hoặc writeln,
sau mỗi kết quả có thể qui cách ra:
+ Đối với kết quả thực
:<độ rộng>:<số chữ số thập
phân>
+ Đối với kết quả khác:
: <độ rộng>
Ví dụ:
Writeln(N:5, x:6:2);
Write(( i:3, j:4, a+b:8:3);
Để có thể thực hiện chương
trình được viết bằng NNLT,
cần soạn thảo, sd chương trình
20

- - - 36 - 24.00
425 - -56 - -23.200
TIN HỌC 11
dịch để dịch chương trình đó
sang NN máy. Các hệ thống
lập trình cụ thể thường cung
cấp phần mềm phục vụ cho
việc soạn thảo, dịch và hiệu
chỉnh chương trình.
Chiếu lên màn hình
Giới thiệu sơ lược về màn
hình của Pascal.
Việc soạn thảo giống như
soạn thảo trong word và lưu ý
là không bỏ dấu.
Nếu chương trình có lỗi cú
pháp phần mềm sẽ hiển thị
thông báo. Cần sửa lỗi lại và
biên dịch lại tới khi không còn
lỗi.
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC
HIỆN HIỆU CHỈNH CHƯƠNG
TRÌNH
- Màn hình làm việc của Pascal
- Soạn thảo: gõ nội dung chương trình gồm
phần khai báo và các lệnh trong phần thân
- Lưu chương trình:
 Nhấn phím F2 → gõ tên tệp
 Vào File → Save → gõ tên tệp
- Biên dịch chương trình: Nhấn Alt +F9

- Chạy chương trình: nhấn Ctrl + F9
- Dóng cửa sổ chương trình: nhấn phím
Alt + F3
- Thoát khỏi phần mềm: Alt + X
- Mở tệp đã có: nhấn phím F3

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố:
Viết được thủ tục đưa dữ liệu vào/ra: write( ) hoặc writeln( ), read( ) hoặc readln.
Các thao tác lưu tệp, dịch chương trình, đóng cửa sổ, đóng phần mềm, mở tệp
2. Dặn dò
Học bài xem trước bài tập thực hành 1
21
TIN HỌC 11
BÀI THỰC HÀNH 1
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
− Giới thiệu một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản;
− Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal hoặc Free Pascal trong việc soạn thảo, lưu
trữ, dịch và thực hiện chương trình.
2. Kĩ năng
− Soạn được chương trình, lưu trên đĩa, phát hiện thông báo lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi thuật
toán, hiệu chỉnh.
− Bước đầu biết phân tích và hoàn chỉnh một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal
3. Thái độ
Tự giác, tích cực, chủ động trong thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phòng máy thực hành của trường, máy chiếu nếu có

IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Phổ biến nội qui phòng máy
Chiếu chương trình lên bảng
yêu cầu học sinh thực hiện các
nhiệm vụ.
Hướng dẫn học sinh cách
khởi động chương trình Pascal
Soạn chương trình vào máy
Lưu chương trình với tên
PTB2.PAS
Dịch và sửa lỗi cú pháp
Thực hiện chương trình
Nhập dữ liệu 1 −3 2 . Xem
kết quả.
Trở về màn hình soạn thảo
Thực hiện chương trình
Nhập dữ liệu 1 0 2 xem
thông báo.
? Vì sao có lỗi xảy ra.
Sửa lại chương trình không
dùng biến D.
Khởi động chương trình
Pascal
Gõ nội dung vào máy
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, D: real;

x1, x2 : real;
Begin
Clrscr;
Write(‘a, b, c: ‘);
Readln(a, b, c);
D:=b*b − 4*a*c;
x1 = (−b − sqrt(D))/(2*a);
x2 = −b/a − x1;
writeln(‘x1= ‘, x1:6:2,’x2 = ‘,x2:6:2);
readln
End.
x1 = (−b − sqrt(b*b−4*a*c))/(2*a);
x2 = (−b +sqrt(b*b − 4*a*c))/(2*a)
writeln(‘x1= ‘, x1:6:2,’x2 = ‘,x2:6:2);
readln
Nếu còn thời gian cho thêm bài
tập
Chiếu nội dung bài tập lên bản

Quan sát lắng nghe
Viết chương trình tính diện tích hình được
tô màu, với a được nhập vào bàn phím.
22
Ngày soạn: 20/9/2010
Tuần: 8
Tiết: 8
TIN HỌC 11
Phân tích hướng dẫn học
sinh làm bài toán
? Dữ liệu vào?

? Dữ liệu ra?
Cách tính:
Yêu cầu HS soạn chương
trình và lưu trên đĩa.
Quan sát hướng dẫn HS
trong lúc thực hành
Yêu cầu HS nhập dữ liệu và
thông báo kết quả
a = 3
Dữ liệu vào a
Dữ liệu ra S
Tính diện tích hình tròn và
diện tích hình vuông
Diện tích hình tô đen =
diện tích hình tròn - diện
tích hình vuông
- Soạn chương trình
- Nhấn phím F2, gõ tên vào
- Nhấn phím Alt + F9, dịch
sửa lỗi nếu có.
- Nhấn phím Ctrl + F9 để
thực hiện chương trình
Nhập dữ liệu vào
S1:= Pi*R*R;
S2:= sqr(a*sqrt(2));
S := S1- S2;
Với a = 3 ta được S = 10.26
Với a = - 3 kết quả không đúng vì độ dài
cạnh phải là hình vuông.


V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1. Củng cố:
Các bước để hoàn thành một chương trình
- Xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra.
- Xác định thuật toán
- Soạn chương trình vào máy
- Lưu trữ chương trình
- Biên dịch chương trình
- Thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
2. Dặn dò
Về nhà làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 35-36

23
TIN HỌC 11
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
− Cũng cố những nội dung đã đạt được ở tiết thực hành 1
− Biết sử dụng thủ tục chuẩn vào/ra
− Biết xác định Input và Output
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hình vẽ khổ lớn, bảng phụ…
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên từ phạm vi 10 đến 25532 thì biến đó có
thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?
Câu 2. Viết dạng của thủ tục vào/ra? Cho biết sự khác nhau giữa thủ tục write và writeln?

Câu 3. Biến P có thể nhận giá trị 5, 10, 15, 20, 30, 60, 90 biến X có thể nhận giá trị 0.1, 0.2, 0.3,
0.4, 0.5. Khai báo nào trong khai báo sau là đúng?
a. Var X, P: byte; b. Var X, P: real;
c. Var P: real; d. Var X: real;
X: byte; P: byte;
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng
biểu diễn
Yêu cầu 4 HS lên bảng
Lên bảng biểu diễn trong
Pascal
a.
b
a
b
a 2
2 =
b.
2
abc
c.
ac
b
c
b
a
=
1
d.

ba
b
+
2
Bài 6. tr35
Hãy biểu diễn biểu thức toán học sau
đây trong Pascal
3
1
1
)1(
x
a
z
y
x
z
+

+
+
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))
Bài 7 - tr36
Hãy chuyển biểu thức trong Pascal dưới
đây sang biểu thức toán học tương ứng.
a. a/b*2 b. a*b*c/2
c. 1/a*b/c d. b/sqrt(a*a+b)
Bài 8 - tr 36
Hãy viết biểu thức lôgic cho cho kết quả
True khi toạ độ (x,y) là điểm nằm trong

vùng gạch chéo kể cả biên của các hình 2.a
và 2.b
24
Ngày soạn: 01/10/2010
Tuần: 10
Tiết: 10
TIN HỌC 11
? Đường thẳng a có phương
trình là gì?

? Đường thẳng b, c có phương
trình là gì?
? Vậy miền nằm trên của hai
đường thẳng có phương trình?
Tóm lại những điểm nằm
trong hình gạch chéo phải thoả
điều kiện:





xy
y 1
Yêu cầu HS lên biểu diễn trong
Pascal
Hãy lên biểu diễn hình 2b
Hãy đưa ra phương án giải
y = 1
y = x và y = −x

y > x và y > −x
(y <=1) and (y >= abs(x))
((−1 <= y) and (y<=1)) or
((−1<= x) and (x <= 1))
Thảo luận trong vòng 3
phút
Ta thấy nếu lấy một tam
giác và một phần cung bị
bôi đen thì là ¼ đường tròn.
Nếu cộng lại thì được ½
diện tích đường tròn.
Vậy ta chỉ tính diện tích
đường tròn rồi chia hai
Hình 2: các miền cần xác định
Bài 9 tr 36
Hãy viết chương trình nhập số R (R >
0) rồi tính và đưa ra diện tích phần bôi đen
trong hình 3
Program BAI_9;
Const pi = 3.1416;
Var S, R: real;
BEGIN
Write('nhap vao ban kinh duong tron’);
Readln(R);
S:=1/2*pi*R*R;
Write(' dien tich phan boi den den S = ',
S: 6:4);
END.
Bài 10 tr 36
25

−1
1
1
x
y
a
−1
−1
1
1
x
y
a
b
c

×