Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an tin 8 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.78 KB, 11 trang )

Tiết 1:
Bài 1: Máy tính và chơng trình máy tính
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Biết đợc con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua
lệnh.
2/ Kỹ năng: Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện
nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.0
3/ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh cách thức làm việc khoa học, chính xác.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo,
sách GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu
(projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con ngời điều khiển máy tính thông qua cái gì
H : Nghiên cứu SGK phần 1.
G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn
ra giấy.
H : Trả lời
G : Con ngời điều khiển máy tính
thông qua cái gì ?
H : Thông qua lệnh
G : Em hiểu thế nào là chơng trình
H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu.
G : Giải thích về chơng trình là gì .
1. Con ngời ra lệnh cho máy tính
nh thế nào?
- Con ngời điều khiển máy tính thông qua
lệnh.


- Chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho
máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp
một cách tự động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của
rôbốt.
H : Quan sát và nghiên cứu SGK
G : Em phải ra những lệnh nào để
rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào
thùng đúng nơi qui định.
H : Trả lời
G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
(Mô hình SGK)
- Lập chơng trình ra từng lệnh cụ thể, đơn
giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành
tốt nhất công việc.
1
hình dung bằng trực quan.
H : Quan sát và nhớ các thao tác thực
hiện của rôbốt.
H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải
làm để hoàn thành công việc.
2/ Củng cố :
Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đa
ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình).
3/ Hớng dẫn về nhà :
1. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
2. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
IV- R ỳt kinh nghim :

2
Tiết 2:
Bài 1: Máy tính và chơng trình máy tính (tT)
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính
thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
2/ Kỹ năng: Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình.
3/ Thái độ :
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo,
sách GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu
(projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
2. Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chơng trình là gì.
G : Đa ra ví dụ về một chơng trình.
H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ
về một chơng trình.
G : Lí do cần phải viết chơng trình để
điều khiển máy tính
H : Dựa vào khái niệm chơng trình để
để trả lời.
G : Chốt ý trên màn hình
G : Viết chơng trình là gì ?
H : Trả lời

G : Đa khái niệm viết chơng trình trên
màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
3. Viết chơng trình : ra lệnh cho
máy tính làm việc
Viết chơng trình là hớng dẫn máy tính thực
hiện các công việc hay giải một bài toán cụ
thể.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, chơng trình dịch
G : Máy tính có hiểu đợc chơng trình
viết bằng ngôn ngữ thông thờng
4. Chơng trình và ngôn ngữ lập
trình ?
3
không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
H : Suy nghĩ và trả lời
G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ?
H : Nghiên cứu SGK và trả lời.
G : Chốt các khái niệm trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
G : Đa mẫu một chơng trình đơn giản
viết bằng ngôn ngữ Pascal
? Theo em máy tính có hiểu ngay ch-
ơng trình này không.
H : Suy nghĩ trả lời : Không
G : Giải thích tác dụng của chơng
trình dịch.
H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm
chơng trình dịch.
G : Chốt khái niệm môi trờng lập trình

và lấy ví dụ về một số môi trờng lập
trình khác nhau.
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để
viết các chơng trình máy tính.
- Chơng trình dịch đóng vai trò "ngời phiên
dịch" và dịch những chơng trình đợc viết
bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
để máy tính có thể hiểu đợc.
- Chơng trình soạn thảo và chơng trình dịch
thờng đợc kết hợp vào một phần mềm, đợc
gọi là môi trờng lập trình
3. Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H : Trả lời
G : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHớ
1. Con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.
2. Viết chơng trình là hớng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán
cụ thể.
3. Ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính đợc gọi là ngôn ngữ lập trình.
4. Hớng dẫn về nhà.
a. Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế
(Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi
thứ tự của chúng đợc không?
b. Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đa
ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình).
c. Tại sao ngời ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã
có ngôn ngữ máy của mình?
d. Học thuộc phần ghi nhớ.
IV- R ỳt kinh nghim

4
Tiết 3:
Bài 2: Làm quen với chơng trình
và ngôn ngữ lập trình
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái
và các quy tắc để viết chơng trình, câu lệnh.
2/ Kỹ năng: Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục
đích sử dụng nhất định.
3/ Thái độ : Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, khi đặt
tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không
đợc trùng với các từ khoá.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Viết chơng trình là gì ? tại sao phải viết chơng trình ?
+ Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ?
2. Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
G : Đa ra ví dụ về một chơng trình
đơn giản viết trong môi trờng Pascal.
H : Quan sát cấu trúc và giao diện
của chơng trình Pascal.
G : Theo em khi chơng trình đợc
dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đa
ra kết quả gì ?

H : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chơng trình
* Ví dụ về một chơng trình đơn giản viết bằng
Pascal.
- Sau khi chạy chơng trình này máy sẽ in lên
màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì
G : Khi nói và viết ngoại ngữ để ng-
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×