PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giá trị truyền thống Việt Nam
1.1 Khái niệm
Khái niệm truyền thống được đưa ra đầu tiên vào thế kỉ
XIX
do các nước
phương tây đưa ra.Theo phương tây “tradition”cã nghĩa là truyền thống, theo
nghĩa đen của La tinh có nghĩa là truyền đạt.
Trong từ điển Trung Quốc : Truyền thống được định nghĩa “truyền
thống là sức mạnh của tập quán văn hóa được lưu truyền lại từ lịch sử nó tồn tại
ở các lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đạo đức, truyền thống có tác dụng khống chế
vơ hình đến hành vi xã hội của con người. Truyền thống là biểu thị tinh tế kế
thừa của lịch sử ”
Trong cuốn Bách khoa toàn thư “truyền thống là những yếu tố của di
tầng văn hóa xã hội truyền từ đời này qua đời khác và được lưu giữ qua các xã
hội có giai cấp và nhóm xã hội trong mét quá trình lâu dài.Truyền thống được
thể hiện trong định chế xã hội,chuẩn mực của hành vi, các giá trị tư tưởng,
phong tục tập quán và lối sống, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội”
1.2 Truyền thống yêu nước, cội nguồn của giá trị truyền thống Việt Nam
Truyền thống yêu nước là nguyên tắc đạo đức và chính trị, một tình cảm
xã hội mà nội dung của nó là lịng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào về
quá khứ và hiện tại của Tổ quốc, ý trí bảo vệ những lợi Ých của Tổ quốc.
Các giá trị truyền thống Việt Nam đã được hình thành trong suốt hàng
nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước,trong giao lưu, tiếp thu, cải
biến, chọn lọc những giá trị văn hóa của các dân téc khác. Tuy vậy cái cốt lõi
trong hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ nền
tảng của dân téc, từ truyền thống hàng nghìn năm kiên trì chịu đựng gian khổ,
khó khăn vượt qua một cách oanh liệt trước những tác động của tự nhiên và xã
hội. Trong số những truyền thống vô cùng quý giá như truyền thống yêu nước,
4/24/2015
truyền thống cộng đồng, truyền thống dân chủ, truyền thống cần cù chịu đựng
gian khổ, truyền thống trọng sỉ, yêu trẻ, kính già; truyền thống hiếu học, ứng xử
linh hoạt, thích nghi nhanh và dễ dàng hội nhập để tồn tại… nổi trội hơn cả là
truyền thống yêu nước, tinh thần dân téc, ý chí tự lập tự cường.
Bất cứ một dân téc nào trên hành tinh này cũng đều có lịng u nước
của họ, lịng u nước đó tuy một phần là tình cảm rất tự nhiên, nhưng mặt khác
quan trọng hơn, nó chính là sản phẩm của lịch sử, được hun đúc bởi chính lịch
sử của dân téc. Cùng với sự phát triển của của lịch sử dân téc Việt Nam tinh
thần yêu nước trở thành chủ nghĩa yêu nước,trở thành một giá trị một động lực
tinh thần vô cùng mạnh mẽ thúc đẩy biết bao thế hệ kiên cường và dũng cảm hy
sinh để giành lại độc lập cho Tổ quốc, bảo vệ những phẩm giá của con người.
Bản thân truyền thống yêu nước Việt Nam là một giá trị, là cội nguồn, là cơ sở
của các giá trị khác, nhất là các giá trị văn hóa.
Nói về truyền thống yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định “dân téc ta có một lịng u nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý
báu của ta.Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần Êy lại sơi
nổi, nã kÕt thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó bước qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” (1)
Truyền thống yêu nước là truyền thống quý báu của dân téc ta được hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước, trở thành tình cảm
thiêng liêng trong mỗi người chóng ta. Truyền thống yêu nước là động lực to lớn
trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Trên thế giới hầu như dân téc nào cũng
phải trải qua quá trình bảo vệ đất nước chống xâm lăng. Nhưng có lẽ khơng có
một dân téc nào lại phải trải qua q trình giải phóng dân téc, bảo vệ Tổ quốc
nhiều và đặc biệt như ở Việt Nam. Trong khoảng thời gian từ thế kỉ III TCN đến
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dân téc ta đã dành hơn nửa thời gian cho
các cuộc kháng chiến giữ nước và đấu tranh chống ngoại xâm giải phóng dân
téc. Khơng có một dân téc nào trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh
4/24/2015
như vậy và với những kẻ thù mạnh hơn rất nhiều. Truyền thống yêu nước nồng
nàn đã giúp dân téc ta vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù.
Tuy nhiên tinh thân yêu nước, tinh thần dân téc là tư tưởng và tình cảm
phổ biến của nhân dân các quốc gia , dân téc trên thế giới. Tùy theo điều kiện
kinh tế xã hội hoàn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia, dân téc
mà q trình đó hình thành và phát triển khác nhau, nội dung và đặc điểm cũng
khơng giống nhau. Đó là mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của chủ
nghĩa yêu nước.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến không Ýt trường hợp phát triển chệch
hướng tinh thần dân téc. Đã là chủ nghĩa dân téc hẹp hòi, quốc gia vị kỷ, khuynh
hướng sôvanh nước lớn, chủ nghĩa đại dân téc. Cả hai khuynh hướng này đã và
đang là nguyên nhân sâu xa hoặc trực tiếp của nhiều xung đột trong các quốc gia
và khu vực trên thế giới. Lịch sử cũng đã cho thấy sức mạnh to lín của truyền
thống yêu nước, tinh thần dân téc chân chính ở nhiều quốc gia, dân téc(trong đó
có Việt Nam ) trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước.
4/24/2015
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THỐNG
YÊU NƯỚC VIỆT NAM
1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam
1.1 Công cuộc xây dựng đất nước, sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên, với quê hương xứ sở.
Lòng yêu nước thường bắt nguồn từ tình yêu quê hương xứ sở, nơi sinh
ra và lớn lên của mỗi người; từ sự gắn bó của những thành viên của dân
tộc,trước hết là gắn bã với thiên nhiên, với quê hương và quá trình xây dựng quê
hương đất nước. Đây là cơ sở chung của tình yêu nước. Tuy nhiên cơ sở này
khơng hồn tồn giống nhau đối với các quốc gia, dân téc do điều kiện tự nhiên,
xã hội, lịch sử cụ thể của mỗi nước khác nhau quy định.
Đất nước Việt Nam có đặc điểm địa hình, khí hậu, tài ngun thiên
nhiên nhiều thuận lợi, song khơng Ýt khó khăn: khí hậu nhiệt đới, gió mùa và
một mơi trường sinh thái phong phó, rất thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp. Nhưng, thiên nhiên này cũng thử thách con người rất ghê gớm. Hàng
năm bão táp, hạn hán, lũ lụt…hoành hoành rất dữ dội, cướp phá đi nhiều tài sản
và cả sinh mệnh con người, để lại những hậu quả hết sức nặng nề. Vì vậy, trong
q trình ơng cha ta trụ lại, khai phá mảnh đất này đã đấu tranh quyết liệt với
thiên nhiên. Điều đó làm cho sự cố kết cộng đồng, sự gắn bó giữa các thành viên
với nhau trở thành yêu cầu tự nhiên, tất yếu để tồn tại và phát triển. Tất cả
những thành tựu trong quá trình xây dựng thiên nhiên đều thắm đượm mồ hôi,
nước mắt và xương máu của bao thế hệ, từ đó, mọi người Việt Nam đều nặng
tình nặng nghĩa với q hương. Đó là một cơ sở bền chắc của tình yêu nước.
Mặt khác nền kinh tế của Việt Nam chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp
trồng lúa nước, phô thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều đó tự nó tạo nên sự gắn bã
chặt chẽ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên, với xóm làng,
4/24/2015
với mảnh đất mà mình đã khai phá. Vì vậy, người Việt Nam rất gắn bó với quê
hương xứ xở, với đất nước mình.
Như vậy, cơng cuộc xây dùng đÊt nước và phát triển kinh tế - xã hội với
những đặc điểm của tự nhiên Việt Nam, đã sớm tạo nên sự gắn bó cộng đồng,
gắn bó với quê hương, hình thành cơ sở của tình truyền thống yêu nước.
1.2 Lịch sử chống ngoại xâm của dân téc
Cùng với lịch sử dựng nước dân téc ta có lịch sử chống ngoại xâm oanh
liệt để bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử chống ngoại xâm không phải là đặc điểm riêng
của Việt Nam mà là đặc điểm chung của hầu hết các nước trên thế giới trong quá
trình tồn tại và phát triển.
Đặc điểm của lịch sử chống ngoại xâm của nước ta biểu hiện ở hai mặt
sau đây:
Một là, trong lịch sử dân téc ta phải nhiều lần chống giặc ngoại xâm. Kể
từ cuộc kháng chiến chống Tần vào thế kỉ III TCN đến cuộc kháng chiến chống
Mỹ thắng lợi, trong hơn 22 thế kỉ thì có hơn 12 thế kỉ dân téc ta phải tiÕn hành
kháng chiến giữ nước và đấu tranh chống ách đơ hộ của nước ngồi. Điều đáng
chó ý ở đây là độ dài thời gian, tần số xuất hiện, số lượng các cuộc kháng chiến và
khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng dân téc quá lớn so với các nước trên thế giới.
Hai là, trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, dân téc ta phải đương
đầu với những kẻ thù mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Đó là các cuộc đụng đầu giữa
dân téc ta với nhiều đế chế phong kiến hùng mạnh bậc nhất ở phương Đông thời
cổ - trung đại, và với những cường quèc tư bản chủ nghĩa thời cận -hiện đại. Các
cuộc đấu tranh diễn ra hết sức ác liệt nhưng cuối cùng dân téc ta đều giành được
thắng lợi.
Với hai đặc điểm đó lịch sử chống ngoại xâm của dân téc ta đã tác động
rất sâu sắc đến toàn bé tiến trình phát triển của lịch sử dân téc Việt Nam, ảnh
hưởng sâu sắc đến nền văn hóa Việt Nam và các sản phẩm tinh thần của dân téc.
Nó rèn luyện hun đúc tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết, sẵn sàng chịu
4/24/2015
đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ nền độc lập dân téc và toàn vẹn chủ quyền
quốc gia. Đó là cơ sở rất quan trọng của truyền thống yêu nước Việt Nam.
1.3 Sự thống nhất trong tính đa dạng của nên văn hóa dân téc:
Q trình hình thành và phát triển của nền văn hóa dân téc Việt Nam
cũng là một cơ sở quan trọng của qúa trình hình thành và phát triển của truyền
thống yêu nước Việt Nam. Nét tiêu biểu đặc sắc của văn hóa dân téc ta là sự
phong phú và rất đa dạng trong sù thống nhất cao của nền văn hóa.
Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy, trong thời kì cổ
đại, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã có ba trung tâm văn hóa dẫn đến sự ra
đời của nhà nước sơ khai. Đó là văn hóa Đông Sơn với nhà nước Văn Lang-Âu
Lạc ở miền Bắc; văn hóa Sa Huỳnh với vương quốc Chămpa cổ ở miền Trung;
văn hóa ốc Eo với vương quốc Phù Nam ở Nam Bé. Các trung tâm văn hóa đó
đã từng phát triển rực rỡ trong thờ kì cổ đại và lan tỏa mạnh, chi phối sự phát
triển văn hóa ở các vùng của đất nước. Khi nói đến văn hóa Việt Nam cần đề
cập đến tất cả các trung tâm văn hóa đã từng tồn tại và phát triển trên lãnh thổ
Việt Nam.Trải qua các thời kì của lịch sử, ba dịng văn hóa đã hịa nhập vào
dịng chảy của văn hóa Việt Nam mà dịng chủ lưu là văn hóa Đơng Sơn với nhà
nước Văn Lang - Âu Lạc qua Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Nam, Việt
Nam ngày nay. Đã là tính đa dạng thống nhất của văn hóa Việt Nam.
Tính đa dạng phong phú của văn hóa Việt Nam cịn được tạo nên bởi
lịch sử phát triển của cấu tróc Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia đa dân
téc(54 dân téc) cùng sinh sống trên mảnh đất hình chữ S . Mỗi dân téc có vốn
văn hóa riêng, có bản sắc riêng tạo nên tính đa dạng và phong phú của văn hóa
Việt Nam. Trong quá trình phát triển của dân téc Việt Nam 54 dân téc hình
thành trên một địa bàn cư trú , sống xen kẽ nhau khơng tách rời nhau. Vì vậy
nền văn hóa giao lưu với nhau, bổ xung cho nhau, làm giàu thêm bản sắc văn
hóa từng téc người. Q trình dựng nước và giữ nước gắn bó các téc người lại
với nhau, một nền văn hóa thống nhất trong tính đa dạng,một ý thức chung về
vận mệnh cộng đồng .
4/24/2015
Như vậy, nền văn hóa Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Nhưng
xuyên suốt tính phong phú và đa dạng của nền văn hóa đó, chóng ta cũng phải
thấy được tính thống nhất trong văn hóa, gắn liền với quá trình thống nhất quốc
gia- dân téc, gắn liền với sự thống nhất của cộng đồng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Truyền thống yêu nước, ý thức cộng đồng là một bộ phận
tạo thành nền văn hóa Việt Nam.
1.4 Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam. Quá
trình hình thành và thống nhất của quốc gia, dân téc Việt Nam.
1.4.1Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
Sự phát triển của xã hội loài người diễn ra qua các hình thái kinh tế- xã hội
kế tiếp nhau và hình thái kinh tế- xã hội sau bao giê cũng tiến bộ hơn hình thái
kinh tế- xã hội trước. Trong quy luật vận động chung, do những điều kiện, đặc
điểm riêng của mình mà mỗi quốc gia có thể phát triển bỏ qua hình thái kinh tếxã hội này hay hình thái kinh tế- xã hội khác. Những điều kiện, đặc điểm riêng
của mỗi nước trong các nấc thang phát triển đều có ảnh hưởng sâu sắc đến sự
phát triển văn hóa, trong đó có tinh thần yêu nước.
Chế độ phong kiến Việt Nam mang những đặc điểm của phương Đông,
khác xa so với chế độ phong kiến phương Tây. Nước ta khơng có thời kì tồn tại
của chế độ lãnh địa với quan hệ lãnh chóa- nơng nơ, khơng trải qua thời kì phân
quyền cát cứ lâu dài. Nhà nước tập quyền ra đời sớm và phát triển mạnh, chi
phối toàn bộ sự phát triển của xã hội.
Trong quá trình phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội ở Việt Nam,
những đặc điểm trên đã ảnh hưởng tới sự cố kết cộng đồng và tác động rất nhiều
đến đời sống tư tưởng, tình cảm của nhân dân ta cũng như truyền thống yêu
nước của dân téc.
1.4.2 Quá trình thống nhất quốc gia và hình thành dân téc sớm ở Việt Nam.
Quá trình thống nhất quốc gia và hình thành dân téc sớm ở Việt Nam đã tác
động sâu sắc đến sự phát triển của truyền thống yêu nước tạo nên tinh thần đoàn
4/24/2015
kết, sự cố kết cộng đồng. Đây là cơ sở quan trọng của truyền thống yêu nước
Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam ra đời không chỉ dùa trên cơ sở của sự phân hóa xã
hội, phân hóa giai cấp mà cịn do yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước, yêu cầu chống ngoại xâm.
Ngay từ thời Hùng Vương,Việt Nam đã có nhà nước,tuy cịn sơ khai
nhưng đã tập trung.Trong suốt quá trình phát triển ,nhà nước tập qun ngày
càng được củng cố và phát triển.Q trình hình thành và phát triển của nhà nước
gắn liền với quá trình thống nhất quốc gia. Cùng với nó là q trình hình thành
và thống nhất dân téc. Q trình đó đã tác động sâu sắc đến sù phát triển của
truyền thống yêu nước Việt Nam và ý thức dân téc, tạo nên tinh thần đoàn kết,
sự cố kết cộng đồng mang tính dân téc. Đây là q trình tự ý thức tự khẳng định
của dân téc ta.Trong Bình Ngơ đại cáo đã khẳng định sự phát triển của quốc gia
dân téc Việt Nam:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vôn xưng nền văn hiến đã lâu.
Nói sơng bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc- Nam cũng khác…”
Đây là quan điểm tổng quát toàn diện về đất nước, dân téc và quốc gia, nã
bao quát những yếu tố cơ bản về lịch sử, văn hóa, lãnh thổ và thể chế nhà nước.
Sù nhận thức này đạt tới trình độ khá tồn diện về quốc gia, dân téc là cơ sở
hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.
2. Quá trình hình thành và phát triển của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Truyền thống yêu nước Việt Nam là sản phẩm của quá trình lịch sử lâu dài,
từ những tư tưởng tình cảm ban đầu phát triển dần thành một ý thức sâu sắc,
toàn diện, đi đến chủ nghĩa yêu nước. Cùng với sự phát triển của lịch sử dân téc
truyền thống yêu nước Việt Nam phát triển qua các thời kì:
2.1 Thời kì dựng nước (Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc)
Thời kì này chúng ta chưa tìm thấy chữ viết, nhưng qua kho tàng truyền
thuyết rất phong phú có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nghiên cứu về tinh
4/24/2015
thần yêu nước và truyền thống yêu nước ở Việt Nam. Trong các truyền thuyết
Êy, ta thấy truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ; truyền thuyết Thánh Gióng.
Những truyền thuyết cho ta thấy ý niệm chung về cộng đồng, ý thức về đất
nước, dân téc và sù cố kết cộng đồng; về ý chí và sức mạnh của cộng đồng trong
việc dựng nước và giữ nước chống ngoại xâm. Đó là cơ sở đầu tiên tạo nên tinh
thần yêu nước , truyền thống yêu nước Việt Nam.
2.2 Thời kì hơn một ngàn năm Bắc thuộc
Đây là thời kì nhân dân ta trực tiếp đấu tranh chống lại âm mưu đồng hóa
của các triều đại phương Bắc. Trong cuộc đấu tranh này nhân dân ta đã phát huy
cao độ các di sản được xây dựng từ trước, trong đó có hai thành tựu quan trọng.
Đó là sự liên kết cộng đồng lấy đơn vị làng xã làm cơ sở và ý thức tồn tại của
mình vào vận mệnh chung của cộng đồng. Đây là cơ sở nền tảng để dân téc ta
giữ được văn hóa, giữ được bản sắc của mình.
Thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc đã khẳng định một thực
tế lịch sử mà khơng gì có thể phủ nhận được là sự liên kết cộng đồng của dân téc
ta đã đạt đến mức độ cao, ý thức về quê hương, đất nước phát triển sâu sắc. Đây
là thời kì tinh thần yêu nước được hun đúc và tôi luyện thêm một bước.
2.3 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Thế kỉ x được coi là thế kỉ bản lề mở ra thời kì độc lập, tự chủ của quốc
gia phong kiến Việt Nam. Truyền thống yêu nước của dân téc phát triển sâu sắc
hoàn chỉnh với những nội dung rất phong phó. Từ đây tinh thần yêu nước đã
chuyển lên một tầm cao mới, đưa đÕn sù ra đời của nghĩa yêu nước Việt Nam
với mét nhận thức khá tồn diện có tính hệ thống và khái quát về sự tồn tại của
đất nước,về lòng tự hào dân téc, về độc lập của dân téc. Điều đã được
trong bài thơ Nam Quốc Sơn Hà:
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan, thủ bại thư”
4/24/2015
thể hiện
Tinh thần yêu nước càng được nâng cao hơn dưới thời Trần, vơi ba lần
kháng chiến chống quân Mông- Nguyên giành thắng lợi to lớn. Đặc biệt đến thời
Lê, Nguyễn Trãi trong Bình Ngơ đại cáo cốt lõi tư tưởng của Ông là tư
tưởng yêu nước, yêu dân và sức mạnh của nhân dân. Lê Thánh Tông đã ra
lệnh “ Một thước núi, một tấc sông của ta không thể vứt bỏ….Ai dám đem một
thước núi, một tấc sông của vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc thì tội phải chu
di”. Truyền thống yêu nước yêu quê hương xứ sở đã được nâng lên thành ý thức
bảo vệ non sơng đất nước.
2.4 Thời kì thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Đây là thời kì đất nước trải qua nhiều biến động,trong đó nhà nước quân
chủ tập quyền suy yếu dẫn đến tình trạng phân liệt Nam- Bắc triều, rồi TrịnhNguyễn kéo dài hơn hai thế kỉ(1558-1786). Với truyền thống yêu nước, ý thức
dân téc sâu sắc, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên khởi nghĩa ở Đàng ngồi và sau
đó là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở Đàng trong rồi lan rộng ra cả nước. Phong trào
Tây Sơn, từ một cuộc khởi nghĩa của nông dân, phát triển thành một phong trào
dân téc đánh đổ các chính quyền phong kiến,
đánh bại qn xâm lược
Xiêm,Thanh, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia dân téc.
Truyền thống yêu nước mang một nội dung mới trong cuộc đấu tranh giai cấp và
dân téc.
2.5 Thời kì đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc
lập và thống nhất Tổ quốc
Đây là thời kì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trải qua nhiều biến
động,cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra gay gắt nhân dân nhát là trong trí thức nho
giáo, nhằm tìm kiếm con đường cứu nước đúng đắn đáp ứng yêu cầu phát triển
của lịch sử. Một bộ phận trí thức nho giáo bị ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng
trung quân, ai quốc, không tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. Một bộ phận
đã tiếp nhận được một số tư tưởng mới, đặc biệt là tư tương dân chủ tư sản
phương Tây thông qua sách báo của Trung Quốc, Pháp vào Việt Nam nên đã có
những nhận thức mới về truyền thống yêu nước làm giấy lên phong trào đấu
tranh như phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa
Yên Bái….Song cuối cùng các phong trào này cũng đều thất bại. Trong bối cảnh
4/24/2015
đó trên nền tảng của truyền thống yêu nước Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tìm ra
con đường cứu nước đứng đắn, đáp ứng yêu cầu phát triển của thức tiễn . Người
đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn truyền thống yêu nước với tư tưởng tiên tiến
của thời đại là chủ nghĩa Mác- Lê nin, kết hợp sức mạnh dân téc với sức mạnh
thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam. Chiến thắng hai
kẻ thù là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược.
4/24/2015
Chương II
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG
2.1. Hà Nam mảnh đất giàu truyền thống yêu nước
Hà Nam mảnh đất đồng chiêm trũng, cái rốn nước giữa đồng bằng Bắc
Bộ. Mảnh đất với những di tích và hiện vật lịch sử nổi tiếng như sơng Châu –
núi Đọi, núi Nguyệt – sông Ninh, trống đồng Ngọc Lị, nơi có nhiều mộ thuyền
cổ nhất nước ta, có cuốn sách đồng độc đáo về dấu vế của người nguyên thủy
hàng vạn năm trước, nằm trong hang động có 99 ngọn, chạy dài suốt từ phía tây
của tỉnh đến cuối tỉnh. Đây là một vùng địa linh nhân kiệt với nhiều nhân vật nổi
tiếng trong lịch sử như Trần Bình Trọng, Trần Khát Chân, Lê Tung, Đinh Cơng
Tráng, Nguyễn Hữu Tiến…..Hà Nam một vùng đất nghèo trước kia nhưng giàu
giá trị truyền thống như: truyền thống cộng đồng, truyền thống dân chủ làng xã;
truyền thống yêu nước; truyền thống cần cù chịu khó; trọng sỉ; truyền thống hiếu
học…nổi trội hơn cả là truyền thống yêu nước.
Hà Nam là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng,cách thành phố Hà Nội
40km về phía Bắc. Từ xa xưa trải qua mấy nghìn năm đấu tranh vận lộn với
thiên nhiên, chống kẻ thù xâm lược đã tạo dùng cho nhân dân Hà Nam truyền
thống yêu nước quật khởi, lao động cần cù, xây dựng q hương, tình làng nghĩa
xóm, đồn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. Đó chính là cơ sở
tạo nên giá trị truyền thống của người Hà Nam.
2.2 Biểu hiện của giá trị truyền thống yêu nước ở Hà Nam
Truyền thống yêu nước của nhân dân Hà Nam là yêu quê hương xứ sở gắn
bó với xóm làng. Quê hương làng xóm là nói về sự cố kết cộng đồng với tình
làng nghĩa xóm. Con người sống với nhau cố kết keo sơn sống với tình làng
nghĩa xóm.
Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc với sự cố kết của làng xã và
truyền thống yêu nước của dân téc Việt Nam. Nhân dân Hà Nam đã cùng với
4/24/2015
nhân dân cả nước chống lại sự đồng hóa và Hán hóa của người phương Bắc, giữ
lại được bản sắc văn hóa truyền thống của người Việt.
Trong thời kì phong kiến độc lập, mỗi khi tổ quốc có giặc ngoại xâm
truyền thống yêu nước của nhân dân Hà Nam lại được khơi dậy. Cùng với cả
nước đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Thế kỉ XIII, quân Mông
Nguyên sang xâm lược nước ta. Nhân dân Hà Nam đã có nhiều đóng góp trong
ba lần kháng chiến chống quân xâm lược.
Vào giữa thế kỉ XIX khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân
dân Hà Nam đã chiến đấu anh dòng, kịp thời và liên tục trong cuộc đấu tranh vì
độc lập tự, do của Tổ quốc. Tiêu biểu là phong trào đấu tranh do Đinh Công
Tráng lãnh đạo ở huyện Thanh Liêm. Đinh Công Tráng đã chiêu một được một
đội nghĩa dũng tiến hành đấu tranh, kháng chiến ở cả một vùng rộng lớn gây cho
địch nhiều thiệt hại khi chúng đánh ra Bắc kì lần thứ nhất.
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra rộng khắp
tỉnh Hà Nam. Nó đã góp phần tô thắm truyền thống yêu nước, truyền thống đấu
tranh bất khuất của dân téc ta chống kẻ thù xâm lược. Cuộc đấu tranh tuy chưa
giành được thắng lợi cuối cùng song nó đã thể hiện truyền thống yêu nước đấu
tranh chống ngoại xâm của nhân dân Hà Nam. Từ đó đặt nền móng cho những
bước phát triển mới của phong trào yêu nước những giai đoạn tiếp theo.
Đặc biệt là từ năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.Nhân dân Hà
Nam đã một lòng theo Đảng đứng lên đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ xâm lược giành thắng lợi. Truyền thống yêu nước được kế thừa
và phát huy cao độ.
Trong giai đoạn hiện nay truyền thống yêu nước được nhân dân Hà Nam
kế thừa và phát huy nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Góp
phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện, đại hóa đất nước.
2.3 Mét sè cá nhân yêu nước tiêu biểu
* Trần Bình Trọng (1259-1285)
4/24/2015
Trần Bình Trọng là một võ tướng thời Trần. Tổ tiên vốn là họ Lê dòng dõi
vua Lê Đại Hành. Đến đời ông nội làm quan, được vua Trần Thái Tông cho theo
họ vua nên đổi là họ Trần. Trần Bình Trọng quê ở xã Thái Bảo, nay thuộc xã
Liêm Càn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Trần Bình Trọng có cơng lao lớn với triều đình lên được phong là Bảo
nghĩa hầu. Khi quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai, kinh đô Thăng
Long thất thủ, ông giữ nhiệm vụ ở lại Thiên Trường để ngăn chặn quân giặc tiến
công truy đuổi vua tôi nhà Trần, sẵn sàng đánh trả lại những đợt tấn công của quân
giặc
Ngày 21 tháng Giêng năm 1285 ông chỉ huy một cánh quân chặn đánh quân
Nguyên ở bãi Đà Mạc nay thuộc huyện Duy Tiên (Hà Nam ) trận chiến đấu diễn ra
rất quyết liệt nhưng do quân địch còn mạnh, quân ta lâm vào thế cùng, ông bị giặc
bắt quân Nguyên khuyên ông đầu hàng sẽ được sẽ được phong tước vương ở Trung
Quốc. Nhưng ông đã khẳng khái tuyên bố dõng dạc “Ta thà làm quỷ nước Nam
chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Ông bị quân giặc giết lúc mới hai mươi sáu
tuổi, sau khi ông chết được vua Trần truy phong là Bảo Nghĩa Vương.
* Trần Khát Chân
Trần Khát Chân là người thuộc dịng dõi của Trần Bình Trọng, vốn quê cũ
ở huyện Thanh Liêm- Hà Nam. Sau đó lưu lạc vào Thanh Hóa lam ăn , sinh
sống. Năm 1389 quân Chiêm Thành do Chế Bồng Nga cầm đầu lại tiến hành
chiếm đánh Đại Việt, Trần Khát Chân được cử làm tổng chỉ huy đem quân đi
đánh trả quân Chiêm Thành. Đồn qn xuất phát từ sơng Hồng qua hai huyện
Duy Tiên, Lý Nhân, Trần Khát Chân nhận thấy địa hình khó lịng chống trả
dược qn địch bèn đem quân lui về sông Luộc. Tại đây quân ta tổ chức mai
phục lập thế trận sẵn sàng chiến đấu. Quân của Chế Bồng Nga tiến đến đây đã bị
quân ta chặn đánh, thuyền của Chế Bồng Nga bị phá vỡ, vua Chiêm bị chết tại
trận.
4/24/2015
Với chiến thắng trong trận này của Trần Khát Chân đã buộc quân Chiêm
Thành phải ngừng các cuộc tấn công Đại Việt. Trần Khát Chân dược phong là
Long Tiệp Phụng thần nội vệ tướng quân – tước vũ tiết quan nội hầu.
* Đinh Công Tráng (1842 - 1887)
Thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp thời Nguyễn . Đinh Công Tráng sinh ngày
14 tháng1 năm1842 (Nhâm Dần) tại thôn Nham Tràn, xã Thanh Tân, huyện Thanh
Liêm, tỉnh Hà Nam. Thân phụ là Đinh Văn thành- mét danh y nổi tiếng.
Thủa nhá Đinh Cơng Tráng theo học cụ Hồng giáp Phạm Văn Nghị, đậu
đến Tam Trường. Chán cảnh quan trường thời Tự Đức, ông bá khoa danh theo
cha làm thuốc. Ông giỏi môn ngoại khoa, lại tinh thơng “nhâm cầm độn đốn”.
Thấy nghề thầy thuốc không chữa nổi những ung nhọt của xã hội thời nhà
Nguyễn, ông lại bỏ nghề thầy thuốc ra làm Lý trưởng rồi đắc cử Cai tổng với
ước mong có một vị trí nhất định trong xã hội để có thể đứng chống lại bọn
cường hào ác bá, quan lại tham nhịng bảo vệ dân làng. Thời kì này ông đã tù
cóng mấy ngàn quan tiền để tu tạo đình chùa, xây dựng văn chỉ mở mang đạo
học, mở chợ Tràng để giao lưu buôn bán, hiến cho làng 8 mẫu ruộng giao cho 3
giáp cày cấy dùng vào việc chung. Ông đã tố cáo tên Bang Diệu người thôn Yên
Phú về tội lợi dụng chức quyền ức hiếp, đánh dân trái phép, trèn lậu thuế, cướp
đoạt ruộng đất và chứa chấp giáo sĩ phương Tây, mưu đồ bán nước. Ơng thắng
kiện, từ đó bọn cường hào, ác bá tham nhịng phải nể sợ, bớt nhịng nhiễu dân.
Ơng biết rằng nhất định giặc Pháp sẽ xâm lược- nên ngay từ bây giê ông
đã lập hội tuần phu mạnh, luyện tập võ nghệ, nghiên cứu binh thư. Vì vậy chỉ
sau mười ngày giặc chiếm quê hương lần thứ nhất (1873) ông lập tức kêu gọi
hào kiệt văn nhân, chiêu mộ nghĩa quân dùng cờ khởi nghĩa. Lúc đầu ông lấy
nhà mình làm thành lũy, lấy tiền của mình sắm vũ khí ni qn. Nghĩa qn
thắng nhiều trận ở TRàng, Bưởi, Tâng, Sở Kiện rồi tiến tới giải phóng phủ Bo (ý
Yên) chợ Dần (Vụ Bản) và thị xã Phủ Lý, lúc này ông được vua Tự Đức phong
là Hiệp quản. Nhưng năm 1874, nhà Nguyễn lại ký hòa ước với Pháp. Ơng trả
lại chức tước triều đình rồi đi các nơi tìm nghĩa sĩ chống giặc. Ơng lên Tây Sơn
4/24/2015
được Hoàng Kế viên phong là Lãnh binh và nhận lệnh lên Bảo Hà vời quân Cờ
Đen về phối hợp chống Pháp. Ơng đánh giặc ở sơng Thao, phú Thọ cùng
Nguyễn Quang Bích, Bồ Tịng Giáp rồi về giữ thành Tây Sơn, đánh giặc ở Hà
Đông, ngoại thành Hà Nội. Ngày 19-5-1883 ơng đã phối hợp với Lưu Vĩnh Phóc
chỉ huy quân Cờ Đen mai phục ở Cầu Giấy diệt 111 tên giặc trong đó có tướng
giặc là Đại tá Henri Rivier. Sau đó ơng về gây dưng lại phong trào ở Hà Nam,
Nam Định. Được sù ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân có tới 5.000 người. Giặc
pháp đem quân tản sang sông Đáy tiêu diệt nghĩa quân.Cuộc chiến đấu diễn ra
khốc liệt; ông dùng mưu kế thắng nhiều trận lớn ở Tràng, Thông, Bưởi nhưng
cuối cùng bật khỏi quê hương. Không chịu thất bại ông vào Thư Điền, Ninh
Bình xây dựng lực lượng chiến đấu, ở đây ơng được quan Điện tiền Tôn Thất
Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi phong là Bình tây Đại tướng quân.
Từ năm 1883 đến 1885 phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa lên nhanh.
Tơn Thất Thuyết có ý đã gặp Đinh Cơng Tráng bàn kế cứu nước, rồi vời ơng
vào làm chủ sối cứ địa Ba Đình.
Cứ địa Ba Đình từ tháng 4 năm 1885 do Đinh Công Tráng trực tiếp chỉ
huy, rộng 400m, dài 1,200m bao bọc ba làng Mâu Thịnh, Mĩ Khê , Thượng Thọ,
xây dùng bằng rơm bùn nhồi vào rọ đÊt, can thành nhanh chóng và bí mật. Nghĩa
qn có 300 người và 4 khẩu thần cơng. Giặc tập trung 2 trung đồn qn gồm
3.520 lính, trong đó có 78 sĩ quan do 2 Trung tá chỉ huy. Về sau chúng điều tên Đại
tá Brissund chỉ huy trực tiếp. Ngồi ra chúng cịn thêm 1000 lính triều đình, trên
1000 tên giáo dũng và trên 5.000 dân phu công giáo do Cố Sáu điều từ Phát Diệm
vào(?). Giặc điều 25 đại bác còn lại là súng máy, súng trường và 6 tàu chiến.
Giặc mở 3 đợt tiến công nhưng điều bị thất bại, 285 lính Âu và nhiều sĩ
quan Pháp bỏ mạng chưa kể lính triều đình và giáo dũng.Ngày 20 tháng Giêng
năm 1887 Đinh Công Tráng dùng thế trận “Hỏa dây long trầm” rút khỏi cứ địa
an tồn. Ơng rút nên Cứ Bảo, Hồ Sen; giặc liên tiếp truy kích, ơng rút sang
Thượng Lào rồi về Nơng Cống. Ơng tìm vào Nghệ An để hội với nghĩa quân
Phan Đình Phùng xây dựng căn cử lâu dài nhưng đã bị giặc Pháp đón đánh và đã
4/24/2015
anh dòng hi sinh đêm ngày 5 tháng 10 năm1887 tại làng Tang Yên, trên bê cái
sông Cả (Đô Lương, Nghệ An).
* Nguyễn Hữu Tiến (1901-1941)
Liệt sĩ cách mạng, người vẽ mẫu quốc kỳ. Nguyễn Hữu Tiến sinh ngày 5-11901 tại thôn Lũng Xuyên, xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên , tỉnh Hà Nam. Từ nhỏ
Nguyễn Hữu Tiến đã được cha đưa ra Kiến An ăn học và tốt nghiệp bậc tiểu
học ở đó. Ơng là người thơng minh, thích đọc thơ văn của Đông kinh nghĩa thục
và của cụ Phan Bội Châu…Những vần thơ yêu nước đã có tác động mạnh mẽ
đến tư tưởng tình cảm của ơng.
Sau khi cha ông qua đời. Nguyễn Hữu Tiến về làng mở trường dạy học
.Cái tên giáo Hồi bắt đầu từ đó. Năm 1926, ơng vận động thanh niên cùng q
có tư tưởng tiến bộ xuống thị xã Phủ Lý và thành phố Nam Định để dù lễ truy
điệu cụ Phan Chu Trinh. Nhân đó ơng đã sáng tác bài văn vần phổ biến trong
học sinh, tuyên truyền tinh thần yêu nước. Năm 1927, ông cùng Trần Tử Yến và
Vũ Hương lập chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đình Lũng Xuyên; đây
là chi hội đầu tiên ở Hà Nam.
Cuối năm 1929, Chi bộ Đông Dương cộng sản Đảng đầu tiên của
huyện Duy Tiên được thành lập ở Lũng Xuyên. Nguyễn Hữu Tiến được cử làm
BÝ thư chi bé. Tháng 9 năm 1930, Hội nghị thành lập Ban Chấp hành lâm thời
Đảng bộ tỉnh Hà Nam họp tại Lũng Xuyên. Ban Chấp hành lâm thời gồm ba
đồng chí , trong đó có Nguyễn Hữu Tiến. Tháng 1 năm 1931, Hội nghị đại biểu
Đảng bộ Hà Nam lần đầu tiên (được xác định là đại hội lần thứ nhất) họp tại
Lũng Xun và bầu ban chấp hành chính thức. Ơng đã được bầu vào Ban Chấp
hành và phụ trách công tác tuyên huấn, trực tiếp phụ trách các tờ báo Búa liềm,
tờ báo Đỏ của Đảng bộ Hà Nam, cho in cuốn “Bước đầu của chủ nghĩa cộng
sản”. Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931 phát triển mạnh, đặc
biệt là Xơ Viết- Nghệ Tĩnh. Để hưởng ứng và góp phần vào phong trào, tỉnh ủy
Hà Nam quyết định tổ chức mít tinh, biểu tình,tuần hành, thị uy ở nhiều nơi
trong tỉnh như Bồ Đề (Bình Lục ); Cầu Khơng (Lý Nhân)…Ban cán sự Đảng bộ
4/24/2015
huyện Duy Tiên đã tổ chức mít tinh, tuần hành ở Lảnh Trì, chợ Lương, Nguyễn
Hữu Tiến trực tiếp lãnh đạo hai cuộc biểu tình này.
Ngày 22 tháng 5 năm 1931, do tên Nghiêm Thượng Biền phản bội.
Nguyễn Hữu Tiến và một số chiến sĩ cộng sản khác của tỉnh ủy Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình…bị địch bắt ở Hà Nội, đưa về Sở Mật thám ở Nam Định, Thái
Bình, Rồi Nguyễn Hữu Tiến bị đưa về giam ở nhà tù Phủ Lý. Ngày 29 háng 2
Năm1932, Tòa án của thực dân pháp ở Hà Nam kết án tử hình Nguyễn Hữu Tiến
đã chống lại bản án này.
Ngày 2 tháng 5 năm1932, Tòa thượng thẩm ở Hà Nội mở phiên tòa xử
lại. Chúng đã giảm án cho Nguyễn Hữu Tiến xuống khổ sai chung than và
chuyển về giam ở Hỏa Lị (Hà Nội) rồi nhà tù Sơn La, sau đó đày đi Côn Đảo
(5-12-1933).
Tháng 4 năm 1935, sau lần tổ chức vượt ngục thất bại, chi bộ Đảng Côn
Đảo lại quyết định tổ chức cho Nguyễn Hữu Tiến và một số đồng chí vượt biển
lần thứ hai về đất liền an tồn.
Ơng được cử về hoạt động ở Hậu Giang, với bí danh là Quế Lâm, làm
thầy giáo dạy học ở Êp Long Điền Tây. Được Đảng phân công phụ trách liên
tỉnh ủy miền Tây Nam Bé. Sau phong trào Đơng Dương đại hội ơng được điều
động về Sài Gịn,Chợ Lớn phụ trách cơ quan Ên loát của Đảng.
Lúc này ở Pháp lực lượng phản động đã lên nắm quyền thay mặt trận
bình dân. Thực dân Pháp ở miền Nam liền tăng cường đàn áp phong trào cách
mạng, ráo riết truy lùng những người cộng sản. Trước tình hình đó, Ban thường
vụ xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa chống lại kẻ thù. Các đồng chí trong xứ
ủy chủ trương cần có một lá cờ làm biểu tượng tập hợp quần chúng cách mạng
và nhiệm vụ đó đã được giao cho Nguyễn Hữu Tiến. Trong ngơi nhà tranh ở
xóm Bàn Cờ, Hc Mơn (Gia Định), điều kiện làm việc hết sức khó khăn thiếu
thèn, ơng đã trăn trở suy nghĩ, nhiều đêm thức trắng để tìm hình tượng lá cờ
cách mạng. Hình ảnh máu đào của các anh hùng, chiến sĩ và quần chúng cách
mạng hy sinh vì đất nước dưới ánh sáng soi đường của Đảng đã gợi lên cho
4/24/2015
Nguyễn Hữu Tiến sáng tác lá cờ đỏ sao vàng. Hình mẫu của lá cờ được in thạch
để phổ biến cho các cơ sở. Ngày 23-11-1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ, lần
đầu tiên lá cờ khởi nghĩa được phất cao, cùng đồn qn cách mạng, thơi thúc
quần chúng đấu tranh.
Ngày 30-7-1940, Nguyễn Hữu Tiến lại bị địch bắt cùng với nữ đồng chí
Nguyễn Thị Minh Khai và một số đồng chí khác. Biết đây là những cán bộ cốt
cán của Đảng, địch đã đưa ra sử ở tòa án bính Sài Gịn, từ ngày 25 đến 29-31941và buộc cho tội “Xói dục dân chúng làm loạn quốc gia, mưu toan lật đổ
chính phủ”. Trước tịa Nguyễn Hữu Tiến cùng các đồng chí mình đanh thép lên
án đế quốc Pháp xâm lược, bác bỏ những lời buộc tội phi lý. Ngày 17-5-1941,
chúng đã kết án tử hình một số nhà cách mạng cốt cán trong đó có Nguyễn Hữu
Tiến. Trước lóc ra pháp trường, ơng đã cởi tấm áo lành duy nhất trao cho đồng
chi Phạm Văn Đại trong tói áo có bài thơ từ biệt.
Ngày 26-8-1941 thực dân Pháp đã đem Nguyễn Hữu Tiến cùng những
người cộng sản Việt Nam bị bắt ra xử bắn tại Hc Mơn (Gia Định)
4/24/2015
KẾT LUẬN
Giá trị truyền thống là những gì tốt đẹp, tích cực, tiêu biểu cho bản sắc văn
hóa của dân téc có khả năng truyền lại qua khơng gian và thời gian . Bản thân giá
trị truyền thống là một cơ chế tích lũy, vừa truyền đạt lại những gì đã được tích lũy
được đúc kết cho những thế hệ nối tiếp nhau của cộng đồng dân téc. Một giá trị khi
trở thành giá trị truyền thống thì đã bao hàm trong nã ý nghĩa lâu dài, bền vững.
Cơ sở hình thành và phát triển của giá trị truyền thống yêu nước Việt Nam
hết sức đa dạng và phong phú. Đó là một q trình phát triển lâu dài của lịch sử
dân téc Việt Nam, trải qua mấy nghìn năm lịch sử dùng nước và giữ nước của
dân téc ta.
Truyền thống yêu nước là giá trị truyền thống ngàn đời của dân téc Việt
Nam. Trước hết cần nhận thức sâu sắc truyền thống yêu nước Việt Nam với
những nội dung cơ bản : Yêu quê hương xứ sở, xóm làng; gắn bó cố kết cộng
đồng, hướng về dân, lấy dân làm gốc; tự hào về lịch sử văn hóa cha ông; ý thức
bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; ý thức sâu sắc về độc lập dân téc.
Đảng ta nhấn mạnh “ đi vào kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước mà xa
rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất bản sắc văn hóa dân téc, đánh mất bản
thân mình, trở thành cái bóng của người khác, của dân téc khác”. Hiện nay, yêu
nước đồng nghĩa với việc vươn lên khắc phục nghèo nàn lạc hậu, có ý chí, vươn
lên thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Hà Nam là một tỉnh giàu truyền thống yêu nước đây là thuận lợi cơ bản để
nhân dân Hà Nam phát huy thế mạnh của mình xây dựng quê hương giàu mạnh
hơn. Góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước nhằm
duy trì và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tóm lại giá trị truyền thống yêu nước là một giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân téc Việt Nam. Nó cần được giữ gìn và phát huy nhằm tạo ra sức mạnh xây
4/24/2015
dựng và phát triển đất nước, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hồng Minh: Tìm hiểu về tổ tiên ta đánh giặc .NXB Quân đội nhân dân,
HN. 1977
2.
Lương Hiền: Nhân vật lịch sử- Văn hóa Hà Nam. NXB Hội nhà văn,Hà
Nam.2000
3.
Phan Huy Lê: Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam. NXB Học viện
hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,HN.1997
4.
Trịnh Thơ: Về phong trào chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX ở
Hà Nam,tạp chí nghiên cứu lịch sử,số 3.1977
5.
Dân téc học đại cương. NXB Quân đội nhân dân,HN.2001
6.
Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Nguyễn Thị
Hiền,luận án. 2001
7.
Hà Nam Ninh tiến hành đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mĩ (1965-1972)
4/24/2015