Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Soạn bài: nhân số đo thời gian với một số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp Hs
- Thực hiện các phép nhân thời gian với một số.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn tính cẩn thẩn, tự tin khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ chứa nội dung ví dụ 1 và 2
- Bảng phụ phần kết luận quy tắc nhân số đo thời gian với một số
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ trống để HS làm bài tập 2 phần luyện tập
- Bút dạ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của
học sinh
1p
3p
1p
15p
1. Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu thành phần dự giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
Tính:
a) 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút


b) 1 phút 15 giây – 55 giây
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Các em đã được học về các phép tính
cộng, trừ số đo thời gian. Hôm nay,
cô sẽ hướng dẫn các em thêm 1 phép
tính mới nữa. Đó là nhân số đo thời
gian với một số
4.2 Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép nhân số đo thời gian với một số
- Treo bảng phụ ví dụ 1
- Yêu cầu 1 HS đọc ví dụ 1, cả lớp
- Lắng nghe
- 2 HS thực hiện
a) 9 giờ 6 phút
b) 20 giây
- Nêu cách thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Tuần 25
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
đọc thầm
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu 1 HS đọc tóm tắt

- Cất bảng phụ, ghi tóm tắt của HS
lên bảng
?Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế
hết bao lâu ta làm như thế nào?
? Cụ thể ta thực hiện phép tính gì?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính:
1 giờ 10 phút x 3
Đặt tính
1 giờ 10 phút
×
3
3 giờ 30 phút
? Vậy làm ba sản phẩm mất bao nhiêu
thời gian?
- GV ghi bảng:
Giải
Thời gian làm hết ba sản phẩm là:
1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
Đáp số: 3 giờ 30 phút
? Khi thực hiện số đo thời gian có
nhiều đơn vị với một số ta thực hiện
như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại
* Treo bảng phụ ví dụ 2
- Yêu cầu 1 HS đọc ví dụ 2, cả lớp
đọc thầm
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
- 1 HS đọc ví dụ 1, cả lớp đọc
thầm

- Trung bình một người thợ làm
xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 10
phút
- Hỏi 3 sản phẩm như thế hết
bao nhiêu thời gian?
- 1 HS nêu tóm tắt
Tóm tắt:
1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút
3 sản phẩm: ? thời gian
- Lấy thời gian làm một sản
phẩm gấp lên 3 lần
1 giờ 10 phút x 3
- Lắng nghe và theo dõi
3 giờ 30 phút
- Khi thực hiện số đo thời gian
có nhiều đơn vị với một số ta
thực hiện đặt tính và nhân số đó
với từng đơn vị thời gian
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát
- 1 HS đọc ví dụ 2, cả lớp đọc
thầm
- Mỗi buổi sáng Hạnh học ở
trường trung bình 3 giờ 15 phút.
Một tuần lễ Hạnh học ở trường
5 buổi
- Mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
- Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt

- GV cất bảng phụ ví dụ 2, ghi tóm tắt
của HS lên bảng
? Để biết một tuần bạn Hạnh học bao
nhiêu thời gian ta phải làm như thế
nào?
- Cụ thể ta thực hiện phép tính nào?
- Yêu cầu 1 HS lên đặt tính
? Em có nhận xét gì kết quả phép tính
nhân trên?
? Khi đổi 75 phút ra 1 giờ 15 phút thì
kết quả phép nhân trên là bao nhiêu?
? Vậy một tuần Hạnh học mất bao
nhiêu thời gian?
- GV ghi bảng:
Giải
Thời gian Hạnh học một tuần là:
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
Đáp số: 16 giờ 15 phút
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời
gian với một số nếu phần số đo đơn vị
phút giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta
cần làm gì?
- Yêu cầu 1 HS nêu cách thực hiện
phép nhân số đo thời gian với một số
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
bao nhiêu thời gian?
- HS đọc tóm tắt:
Tóm tắt:
1 buổi: 3 giờ 15 phút
1 tuần: 5 buổi

1 tuần: ? thời gian
- Lấy thời gian 1 buổi học nhân
với số buổi học trong tuần ở
trường
- 3 giờ 15 phút x 5
- 1 HS thực hiện
3 giờ 15 phút
×
5
15 giờ 75 phút
- 75 phút lớn hơn 60 phút tức là
lớn hơn 1 giờ nên có thể đổi
thành 1 giờ 15 phút
- 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15
phút
- 16 giờ 15 phút
- Khi nhân số đo thời gian với
một số nếu phần số đo với đơn
vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng
60 thì thực hiện chuyển đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề
- Khi nhân số đo thời gian với
một số, ta nhân số đó với từng
đơn vị thời gian. Nếu phần số đo
với đơn vị phút, giây lớn hơn
hoặc bằng 60 thì thực hiện
chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn
hơn liền kề
- Nhận xét, bổ sung
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6

Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
15p
- Treo bảng phụ có phần kết luận cách
nhân số đo thời gian với một số
Nội dung bảng phụ: Khi nhân số đo
thời gian với một số, ta nhân số đo
vời từng đơn vị số đo thời gian. Nếu
phần số đo với đơn bé liền kề có thể
chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền
kề thì ta thực hiện chuyển đổi
- Gọi 2 HS đọc lại bảng phụ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề,
cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập
Toán
- Mời 2 HS lên bảng làm, mỗi em
thực hiện 2 phép tính
- GV nhận xét , sửa bài và ghi điểm
? Ở câu b có gì khác câu a?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chấm
bài cho nhau
Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 2, cả
lớp đọc thầm
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thực hiện tóm tắt và
trính bày bài giải vào vở
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng phụ
- Quan sát

- 2 HS đọc lại kết luận
- 1 HS đọc yêu cầu đề, cả lớp
đọc thầm
- Hs thực hiện
- 2 HS thực hiện:
3 giờ 12 phút x 3 = 9giờ 36phút
4 giờ 23phút x 4 = 6 giờ 92phút
(Hay: 17 giờ 32 phút)
b) 4,1giờ x 6 = 24,6 giờ
3,4 phút x 4 = 13,6 phút
- Lắng nghe
- Các số đo thời gian ở câu b ở
dạng số thập phân
- 1 HS đọc đề bài 2, cả lớp đọc
thầm
- Một chiếc đu quay quay mỗi
vòng hết 1 phút 25 giây, bé Lan
ngồi trên đu quay 3 vòng
- Thời gian bé Lan ngồi trên đu
quay
- Cả lớp thực hiện
- 1 HS làm trên bảng phụ
Tóm tắt:
1 vòng: 1 phút 25 giây
3 vòng: ? thời gian
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên xích
đu 3 vòng là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6

Trường Tiểu học Quang Trung Kế hoạch dạy học
2p
- Sửa bài, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 1 HS nêu lại cách nhân số
đo thời gian với một số
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại quy tắc
nhân số đo thời gian với một số
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Chia số đo
thời gian với một số”
Đáp số: 4 phút 15 giây
- Lắng nghe
- Hs nêu:
Khi nhân số đo thời gian với
một số, ta nhân số đo vời từng
đơn vị số đo thời gian. Nếu phần
số đo với đơn bé liền kề có thể
chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn
liền kề thì ta thực hiện chuyển
đổi
DỰ KIẾN TRÌNH BÀY BẢNG
Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
1. Thực hiện phép tính nhân số đo thời
gian
Tóm tắt 1:
1 sản phẩm: 1 giờ 10 phút
3 sản phẩm: ? thời gian

Giải
Thời gian Hạnh học một tuần là:
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
Đáp số: 16 giờ 15 phút
Tóm tắt 2:
1 buổi: 3 giờ 15 phút
1 tuần: 5 buổi
1 tuần: ? thời gian
Giải
Thời gian Hạnh học một tuần là:
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
Đáp số: 16 giờ 15 phút
2. Luyện tập
Bài 1
a) b)
bài 2:
Tóm tắt:
1 vòng: 1 phút 25 giây
3 vòng: ? thời gian
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên xích đu 3 vòng
là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây

Nguyễn Võ Thùy Dung – Nhóm 6
Khi nhân số đo thời gian với một số, ta
nhân số đo vời từng đơn vị số đo thời
gian. Nếu phần số đo với đơn bé liền kề
có thể chuyển đổi sang đơn vị

lớn hơn liền kề thì ta thực hiện chuyển
đổi

×