Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.16 KB, 21 trang )

Phòng giáo dục thành phố hạ long
TRNG MM NON 1-6
đề tài
sáng kiến kinh nghiệm
Biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý
thích cho trẻ mẫu giáo lớn- trờng mầm non 1-6
thành phố hạ long
Ngi vit: Nguyễn Thị Vân Anh
Chc v: Giáo viên lớp mẫu giáo lớn - 5A1
Đơn vị công tác: Trng mm non 1.6
Hạ Long, ngày 30 tháng 12 năm 2009
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do ch n tài ọ đề
II. L ch s sáng ki n kinh nghi mị ử ế ệ
III. M c ích nghiên c u ụ đ ứ
IV. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ
V. Ph ng pháp nghiên c u ươ ứ
VI. Ph m vi - i t ng nghiên c u ạ Đố ượ ứ
VII. iĐ Óm m i trong k t qu nghiên c uớ ế ả ứ
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
Chương I: Cơ sở khoa häc
I- C¬ së lÝ luËn
II- C¬ së thùc tiÔn
Chương II: Thực trạng khả năng vẽ theo ý thích của trẻ. Những thuận
lợi và khó khăn
I- Khảo sát thực trạng để xác định khả năng
II- Những thuận lợi và khó khăn
Chương III: Biện pháp nhằm nâng cao giờ vẽ theo ý thích, hấp dẫn và
đạt hiệu quả tốt. Kết quả nghiên cứu


I- Cho trẻ làm quen với kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng và
tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ.
II- Giúp trẻ sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và màu sắc
III- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của trẻ.
IV- Kết quả nghiên cứu
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I- Kết luận
4
5
5
5
5
5
6
6
7
8
9
10
11
14
16
17
18
2
II- Một số kiến nghị
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Tạo hình là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm trong sự phát triển
của xã hội loài người, chuyên nghiên cưú và sáng tạo ra cái đẹp nhằm phục vụ

cuộc sống con người. Nó trở nên gần gũi, cần thiết và quan trọng đối với cuộc
sống. Nó có sức hấp dẫn và thu hút hầu hết các lứa tuổi nhất là lứa tuổi mầm
non.
Thế nên trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là môn học rất quan
trong góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Để trẻ có thể biết cách sử
dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phối hợp màu sắc để tạo nên những
bức tranh đẹp thì người giáo viên ngoài lòng yêu nghề mến trẻ cần phải có năng
lực sư phạm, trình độ chuyên môn và có những biện pháp phù hợp.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn tạo hình nói chung
và hoạt động vẽ nói riêng đối với sự phát triển của trẻ nên tôi đã mạnh dạn
nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tổ chức thực hiện ho¹t ®éng vẽ theo ý thích cho
trẻ mẫu giáo lớn - Trường mầm non 1.6 - Thành phố Hạ Long”
Do điều kiện và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót,
vì vậy kính mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, ban giám
hiệu, các cán bộ chuyên môn để đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn
chỉnh và mang lại hiệu quả cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
3
PHẦN THỨ NHẤT:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu nay môn học tạo hình vẫn được xem là một phần quan trọng trong
chương trình giáo dục mầm non. Các nhà giáo dục cho rằng: trẻ nhỏ nên tham
gia vào sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức, chiêm ngưỡng sản phẩm của bạn
bè. Bởi vì hoạt động tạo hình là nơi trẻ thể hiện mình và cũng là điều kiện để
góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt là môn vẽ, nó chiếm vị trí rất
quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Nó có sức cuốn hút hầu hết
các lứa tuổi mầm non.
Khi trẻ được vẽ sẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mĩ ở trẻ đó là sự rung
cảm trước cái đẹp của nghệ thuật, của sự sáng tạo, là sự thoả mãn, thích thú khi

làm nên một cái gì đó bởi đôi tay nhỏ bé của chính mình. Thông qua hoạt động
vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với các phương tiện và ngôn ngữ tạo hình: giấy
vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục,... Từ đó phát triển khả
năng quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sự sáng tạo,... ở trẻ. Trẻ còn
học được cách lập kế hoạch hoạt động như: sẽ vẽ gì; Dùng màu gì; Sắp xếp các
chi tiết trong bao lâu; Vẽ trong thời gian bao lâu. Đây chính là đặc điểm khác xa
giữa con người và con vật, đồng thời đem lại hiệu quả lao động cao.
Ngoài ra khi hoạt động tập thể trẻ còn biết đánh giá sản phẩm tạo hình của
trẻ và của các bạn mình. Được các bạn góp ý trẻ sẽ quen dần với những lời
khen- chê của người khác, đồng thời kĩ năng xã hội được hình thành như: chờ
đến lượt, chia nhau đồ dùng, cùng nhau bàn bạc,... Càng tham gia tích cực hoạt
động tạo hình bao nhiêu thì trẻ càng tự tin trong việc sử dụng bút, giá vẽ, màu
sắc và rất có lợi cho việc học tập.
Tất nhiên dậy trẻ vẽ ở bậc mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành các
hoạ sỹ mà chủ yếu thông qua đó nhằm khơi dậy và phát triển năng khiếu thẩm
mỹ vốn có ở trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ, đồng thời góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
4
Là một giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi).Tôi nhận thấy
trẻ rất thích học tạo hình đặc biệt trẻ rất thích thể hiện những tưởng tượng của
mình về thế giới xung quanh qua những bức tranh.
Chính sự say mê đó đã thôi thúc Tôi tìm tới những biện pháp dạy sao cho
phù hợp và đạt hiệu quả cao. Đó cũng là lý do thúc đẩy tôi thực hiện đề tài
“Biện pháp tổ chức thực hiện ho¹t ®éng vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn.
Trường mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long”
II. L CH S S NG KI N KINH NGHI MỊ Ử Á Ế Ệ
ây là v n ã c nghiên c u t nh ng n m h c Đ ấ đề đ đượ ứ ừ ữ ă ọ
tr c, nh ng v i tinh th n mu n góp m t ph n nh bé c a ướ ư ớ ầ ố ộ ầ ỏ ủ
tôi trong sáng ki n kinh nghi m này giúp ế ệ ho¹t ®éng vÏ theo ý
thÝch hÊp dÉn vµ ®¹t hiÖu qu¶ tèt.

III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy trẻ vẽ theo ý thích giúp trẻ
hứng thú tham gia vào giờ học. Trẻ biết tạo ra các đường nét, hình dáng cơ bản,
sắp xếp bố cục hợp lý, biết ứng dụng luật xa, gần trong bài vẽ để bức tranh có
nội dung phong phú.
Trẻ biết sử dụng, phối hợp màu sắc hài hoà, sinh động.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi tập chung nghiên cứu những nhiệm vụ
sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích.
2.Thực trạng, khả năng vẽ của trẻ thông qua những giờ học vẽ theo ý thích.
NHững thuận lợi và khó khăn.
3.Các biện pháp nhằm nâng cao giờ vẽ theo ý thích hấp dẫn và đạt hiệu quả
cao.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
5
- Nghiên cứu các loại sách, tài liệu hướng dẫn dạy trẻ vẽ dùng cho giáo viên
mầm non của Vụ giáo dục mầm non.
+ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi.
+ Các chuyên san giáo dục mầm non.
+ Tài liệu bồi dưỡng hoạt động tạo hình bậc học mầm non.
2. Phương pháp trò chuyện và nghiên cứu sản phẩm.
3. Phương pháp quan sát sư phạm.
4. Phương pháp đàm thoại.
VI. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Ph¹m vi nghiên cứu
Tạo hình là môn học rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhưng
vì điều kiện và thời gian có hạn nên tôi chỉ thực hiện được đề tài "Biện pháp tổ
chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn, Trường mầm non 1.6-

thành phố Hạ Long".
2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức thực hiện giờ vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn. Trường
mầm non 1.6 -Thành phố Hạ Long - Năm học 2009 – 2010.
VII. I M M I TRONG K T QU NGHIÊN C UĐ Ể Ớ Ế Ả Ứ
Vi c nghiên c u tài sáng ki n kinh nghi m này c ngệ ứ đề ế ệ ũ
nh khi áp d ng vào th c t ã giúp tr l p tôi nói riêngư ụ ự ế đ ẻ ớ
và các l p m u giáo l n tr ng tôi nói chung ớ ẫ ớ ườ biÕt sử dụng
đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phèi hîp m uà sắc, c bi t tr r tđặ ệ ẻ ấ
h ng thú v i ho t ng ứ ớ ạ độ h×nh.
6
PHN Thứ hai: NI DUNG V KT QU
CH NG 1: C S khoa học
I- Cơ sở lí luận
Hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chơng trình học tập
của trẻ, cũng nh các hoạt động khác.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động tạo hình là bộ phận
của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và thể hiện nghệ
thuật. Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tợng về cái đẹp và những
cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con ngời.
Nhận thức rõ to lớn của giáo viên mầm non trong giai đoạn phát triển hiện
nay. Nh nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng Đảng(Khóa
VIII) đã nêu: Giáo viên mầm non là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục và đ-
ợc xã hội tôn vinh, giáo viên phải đủ đức, đủ tài. Là một giáo viên mầm non tôi
đã trải một quá trình nghiên cứu tìm tòi học hỏi và vận dụng một số biện pháp để
giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình, lứa tuổi mẫu giáo lớn.
II- Cơ sở thực tiễn
1- Hoạt động vẽ đối với sự phát triển của trẻ
* Hot ng v i vi s hỡnh thnh cm xỳc ca tr
Tr t ra hi lũng khi c lm quen vi bỳt chỡ, bỳt d, sỏp mu, mu

nc... Tr cú th s dng nhng phng tin ú v nhng gỡ tr mun v
tr thớch.
Tht thỳ v! Quyt nh mỡnh s lm gỡ, s dng phng tin gỡ v, cú th
coi l c hi u tiờn hỡnh thnh tớnh c lp quyt nh ca tr.
Khi hot ngngh thut phỏt trin kh nng t kim tra tr. Tr th hin
v iu chnh cỏc suy ngh, cm xỳc ca mỡnh cho phự hp vi nguyờn tc, vi
cỏc bn.
* Hot ng v vi s phỏt trin t duy ca tr
7
Với trẻ mầm non hoạt động nghệ thuật đòng nghĩa với thể nghiệm cảm giác.
Bút sáp trượt trên giấy, màu tô cứ đầy dần lên, rồi lượn cổ tay sao cho thật khéo
để vẽ ra đường tròn. Khám phá vật liệu rất quan trọng vì nó đem lại cho trẻ kiến
thức về vật liệu: trẻ biêt tính chất của vật liệu, màu thể hiện trên giấy ra sao, tô
cho đẹp với màu sáp, màu dạ hay nmàu nước...
Thông qua hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ nói riêng trẻ học
được cách lập kế hoạch hoạt động, biết đánh giá sản phẩm. Thông thường trẻ
nhỏ đánh giá sản phẩm của mình bằng cách đưa ra hoặc nói ra những gì mình
thích và nghe người khác nói họ thích những gì ở sản phẩm của bé. Và quan
trọng hơn nữa trẻ dần dần sử dụng các kí hiệu, dấu hiệu tượng trưng khi vẽ.
Đặc biệt đối với trẻ có vấn đề về ngôn ngữ, chậm nói, chậm viết, vốn từ ít thì
hoạt động vẽ lại càng quan trọng vì đó là phương tiện thoả mãn tâm hồn bé và
là cách luyện tập, khắc phục những khiếm khuyết trên.
* Hoạt động vẽ với sự phát triển vận động
Khi vẽ trẻ được luyện tập các nhóm cơ lớn, nhỏ. Trẻ vận động cánh tay
mạnh khi vẽ trên giá vẽ hay vẽ trên giấy khổ lớn. Hoạt động vẽ phát triển sự
phối hợp tay với mắt trẻ. Mắt nhìn hướng dẫn hoạt động của tay rất cần thiết
cho những hoạt động sau này của trẻ trong đó có viết chữ đẹp, thực hiện các
thao tác toán học sơ đẳng., vẽ kĩ thuật...
2. C¸c thÓ lo¹i vÏ trong ch¬ng tr×nh gi¸o dôc mÇm non
* Vẽ theo mẫu

Đây là thể loại vẽ trẻ được hướng dẫn chức năng mới. Các bài mẫu dành cho
trẻ là những bài phối hợp các kĩ năng đã học ở các lớp dưới. Ở thể loại này, cô
cần nắm kĩ yêu cần của từng bài mẫu để chuẩn bị mẫu và giới thiệu mẫu rõ
ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể. Tiết vẽ theo mẫu phải có mẫu, mẫu do cô
vẽ hoặc dùng vật thật để trẻ quan sát từ đầu đến cuối tiết học, trẻ vẽ theo mẫu
và nhận xét theo mẫu.
8

×