Sở giáo dục và đào tạo hải dơng
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả
sử dụng đồ dùng dạy học khối 1-2-3
Nhận xét chung:
Điểm thống nhất
Bằng số: .................................................................................
Bằng chữ: ...............................................................................
Giám khảo số1:
Giám khảo số2:
Năm học 2010 2011
phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng
trờng tiểu học đức chính
1
phần ghi số phách của
phòng giáo dục và đào tạo
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả
sử dụng đồ dùng dạy học khối 1-2-3
Tên tác giả: Dơng Văn Thịnh
Đánh giá của nhà trờng
( Nhận xét, xếp loại, ký và đóng dấu )
Sở giáo dục và đào tạo hải dơng
phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng
phần ghi số phách
( Do Phòng gd và đt ghi )
phần ghi số phách
( Do Sở gd và đt ghi )
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả
2
sử dụng đồ dùng dạy học khối 1-2-3
Đánh giá của Phòng giáo dục và đào tạo
( Nhận xét, xếp loại, ký và đóng dấu )
Tên tác giả........................................................................................
Đơn vị công tác: ................................................................................
( Do Hội đồng chấm của PGD-ĐT ghi sau khi đã tổ chức chấm và xét duyệt )
A đặt vấn đề
1, Lý do chọn đề tài
Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng:"Từ trực quan sinh động đến t
duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn đó là con đờng biện chứng của nhận
thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan", quan điểm này càng có giá trị với
học sinh tiểu học. Hơn nữa theo quan điểm dạy học hiện đại: Quá trình dạy học
không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận thức một số kiến thức kỹ
năng cụ thể mà bằng cách dạy nào đó các em phát huy tính tích cực chủ động,
phát triển năng lực sáng tạo. Theo đó vai trò của giáo viên là ngời tổ chức, hớng
dẫn, truyền đạt thông tin kiến thức, còn học sinh có vai trò chủ động sáng tạo
trong việc tiếp thu tri thức. Để làm tốt đợc điều này thì sự hỗ trợ của đồ dùng dạy
học là không thể thiếu đợc.
3
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh,
thông tin khoa học ngày càng nhiều song thời gian dành cho mỗi tiết học trong tr-
ờng phổ thông không thay đổi. Để theo kịp sự phát triển của xã hội và cung cấp
cho học sinh những kiến thức mới nhất, đầy đủ nhất trong một thời gian có hạn,
việc đổi mới phơng pháp dạy học luôn là vấn đề bức xúc đợc nhiều ngời quan tâm.
Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học ở tiểu học nói riêng đã có sự
đổi mới nhiều về phơng pháp. Những phơng pháp dạy học kích thích sự tìm tòi,
đòi hỏi sự t duy của học sinh đợc đặc biệt chú ý. Song để cho giờ học thực sự đổi
mới, việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là hết sức cần thiết.
Thiết bị đồ dùng dạy học là những phơng tiện vật chất giúp cho giáo viên và
học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, giáo dỡng đối với các
môn học trong nhà trờng nhằm thực hiện chơng trình dạy học. Trong quá trình đổi
mới phơng pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện
cơ bản không thể thiếu để giáo viên, học sinh thực hiện mục tiêu dạy học. Hơn
nữa thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi
năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự học, rèn
luyện kỹ năng học tập và thực hành. Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình
tởng nh là vô tri vô giác nhng dới sự điều khiển của ngời giáo viên, thiết bị đồ
dùng dạy học thể hiện khả năng s phạm của nó: Làm tăng tốc độ truyền thông tin,
tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho giờ học sinh động, hiệu quả hơn .
Nếu việc "dạy chay, dạy suông" làm cho ngời học thụ động không phát huy
đựơc tính tích cực, chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị sẽ là cầu
nối giữa ngời dạy và ngời học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong
việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phơng pháp đào tạo và làm cho
chất lợng giảng dạy và học tập đợc nâng cao. Cũng chính vì sử dụng đồ dùng dạy
học chủ yếu trong phơng pháp dạy học trực quan nên phơng pháp trực quan đợc
coi là phơng pháp dạy học tích cực. Trong những năm gần đây cũng nh các bậc
học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi mới phơng pháp dạy
học. Từ năm học 2002 - 2003 việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học đợc đổi
mới đồng bộ về chơng trình sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học và đánh giá
kết quả học tập của học sinh. Điều này đã khẳng định những u việt rõ rệt trong
quá trình thay sách giáo khoa.
4
Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại càng đặc biệt quan trọng vì nó
giúp các em quan sát sự vật, hiện tợng một cách trực quan, giúp học sinh nhận
thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành tốt kỹ năng kỹ xảo. Đặc biệt đối với
học sinh lớp 1,2,3. ở độ tuổi này tâm lí lứa tuổi còn nhỏ ( giai đoạn đầu cấp tiểu
học ). Hành vi, kỹ năng, kỹ xảo chủ yếu dựa trên trực quan thông qua các cảm
nhận trực giác. Do vậy trong quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh
lớp 1,2,3 cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học. Việc sử dụng đồ dùng dạy học có
hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy hết sức rõ rệt. Vậy thiết bị dạy
học là phơng tiện, là điều kiện vật chất để đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
nói chung và lớp 1,2,3 nói riêng.
Mặt khác trong những năm học gần đây, trong nhiệm vụ năm học Bộ GD-ĐT
đều đa việc ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ trọng tâm. Vậy để hoàn
thành nhiệm vụ này thì nhiệm vụ đặt ra cho công tác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy
học mang tính cấp bách khách quan.
2, Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Kinh nghiệm nghiên cứu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong trờng tiểu học
trong huyện hiện nay.
- Kinh nghiệm nghiên cứu và đa ra một số giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất
lợng sử dụng đồ dùng dạy lớp 1,2,3 nói riêng và công tác sử dụng đồ dùng
dạy học ở trờng tiểu học nói chung.
3, Phạm vi nghiên cứu và áp dụng
- Đối tợng nghiên cứu: đồ dùng dạy học và học tập của học sinh lớp 1,2,3, giáo
viên, học sinh lớp 1,2,3, Công tác quản lí chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học lớp
1,2,3.
- Kinh nghiệm áp dụng trong công tác quản lí chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học
lớp 1,2,3 cũng nh công tác sử dụng đồ dùng dạy học của nhà trờng và có thể áp
dụng trong trờng tiểu học trong huyện hiện nay. Ngoài ra kinh nghiệm còn giúp
ích cho công tác bồi dỡng nghiệp vụ của giáo viên tiểu học.
B giải quyết vấn đề
I- Thực trạng đồ dùng dạy học và sử dụng dạy học hiện nay.
5
Trong những năm qua, các trờng tiểu học đã đựơc cung cấp khá nhiều trang
thiết bị và đồ dùng dạy học, có những thùng đồng bộ để dạy cho cả cấp học và
những bộ va-li để dạy theo lớp nhng thống kê theo danh mục thì số lợng vẫn cha
đáp ứng đợc đầy đủ thực tế giảng dạy.
Ví dụ : ở các môn học ít tiết (lớp 1,2,3) hầu nh thiếu đồ dùng dạy học. Nh
tranh, ảnh, các đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin Ví dụ nh tranh hớng
dẫn quy trình dạy thủ công, các bản nhạc của các bài hát trong chơng trình, tranh quy
trình và các vật mẫu dạy Mĩ thuật ở phân môn luyện từ và câu ( lớp 2, 3) hay từ
ngữ ( lớp 4, 5), đồ dùng dạy học mà Công ty sách và thiết bị trờng học sản xuất,
cung cấp cho các trờng hiện nay chủ yếu là các loại tranh ảnh, song một số tranh
ảnh do sản xuất chung cho tất cả các trờng tiểu học trong cả nớc nên so với kiến
thức hiểu biết của học sinh từng vùng có lúc thừa loại này nhng lại thiếu loại khác.
Đồ dùng dạy học cho mỗi đơn vị kiến thức là hết sức phong phú, đa dạng.
Để đáp ứng thực tế giảng dạy, mỗi nhà trờng, mỗi giáo viên phải chủ động, sáng
tạo trong việc sử dụng đồ dùng có sẵn cũng nh su tầm và tự làm đồ dùng dạy học.
Đợc sự quan tâm của các cấp các ngành trong những năm vừa qua, cơ sở vật
chất trờng học đã đựơc đầu t và nâng cấp, song thực tế vẫn còn hết sức khó khăn,
nhất là vùng nông thôn. Trờng lớp ẩm thấp chật hẹp, thiếu các phòng chức năng,
phòng đồ dùng thiết bị, trờng có nhiều khu lẻ. Kinh phí chi mua thiết bị dạy học
còn hạn chế. Giá cả thị trơng ngày càng gia tăng Tất cả các điều kiện trên cũng
là một khó khăn cho việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học. Vậy việc khắc
phục những khó khăn về cơ sở vật chất mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng dạy học là
một vấn đề mà mỗi nhà trờng cần linh hoạt tìm cách khắc phục.
Từ thực tế thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu, bản thân giáo viên còn ngại
sử dụng, dung lợng sử dụng thiết bị dạy học trong ngày ngày càng nhiều, cán bộ
phụ trách thiết bị thì kiêm nhiệm cả th viện, cả thiết bị nên việc mợn - trả gặp
nhiều khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giáo viên lên lớp
sử dụng hạn chế đồ dùng dạy học.
Trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học, một số giáo viên còn lúng túng.
Chẳng hạn khi dạy giải nghĩa từ họ nghĩ rằng cứ đa ra tranh ảnh, vật thật cho học
sinh quan sát là đảm bảo điều kiện để giải nghĩa từ. Trên thực tế, nhiều tranh ảnh,
vật thật cha cung cấp hết nghĩa của từ cần giảng mà phải có sự hỗ trợ bằng lời nói
của giáo viên hoặc thay thế bằng đồ dùng đạy học khác.
6
Mặt khác tuy rằng hầu hết giáo viên đều nhận thức đúng ý nghĩa, tác dụng
to lớn của đồ dùng dạy học trong quá trình hình thành kiến thức cho học sinh,
nhiều giáo viên đã biết vận dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ các đồ dùng
dạy học. Song cũng có nhiều giáo viên vẫn cha hiểu rõ cấu tạo của bộ đồ dùng của
khối, lớp mà mình phụ trách, cha biết rõ số lợng đồ dùng trong bộ đồ dùng dạy
học, cha nhớ phạm vi sử dụng của các đồ dùng dạy học cho các tiết dạy. Đặc biệt
những thao tác kỹ thuật trong khi sử dụng đồ dùng dạy học theo những dụng ý s
phạm còn ít đợc giáo viên chú ý.
Ví dụ: Giáo viên dạy toán lớp 2 khi hình thành bảng nhân 2 cho học sinh đã
làm nh sau:
+Bớc 1: Giáo viên lấy một tấm nhựa có 2 chấm tròn và nói :"2 đựơc lấy một
lần ta viết là 2 x 1 = 2".
+Bớc 2: Đáng lẽ giáo viên cầm lấy 2 tấm nhựa nh trên và gắn liên tiếp lên
bảng để gợi hình ảnh trực quan giúp học sinh diễn đạt " 2 đựơc lấy hai lần, ta viết
2 x 2 = 2 + 2 = 4" thì giáo viên lại chỉ lấy tiếp 1 tấm nhựa có 2 chấm và gắn bên
cạnh tấm đã lấy ở bớc 1. Nh vậy giáo viên đã tạo ra diễn đạt sai ở học sinh " Có 2
chấm tròn, lấy thêm 2 chấm tròn nữa đựơc tất cả 4 chấm tròn".
Từ khi thay xong sách giáo khoa đã đợc 5 năm, trong thời gian thay sách
giáo khoa, hầu hết các trờng quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng dạy học nh tổ
chức chuyên đề, hội thảo, thi làm đồ dùng, trng bày đồ dùng dạy học tự làm, kiểm
tra đánh giá, Song thực tế hiện nay phong trào về đồ dùng dạy học gi ờng nh
lắng xuống. Đây cũng là một yếu tố khiến ý thức của giáo viên cũng nh kỹ năng
sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên ngày một yếu đi.
II- Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học
khối 1-2-3.
Để sử dụng tốt, có hiệu quả đồ dùng dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Các yếu tố này cần đợc quan tâm chú ý đồng bộ thì mới đảm bảo việc sử dụng đồ
dùng dạy học hiệu quả. Cụ thể các yếu tố đó là:
+ Công tác quản lý của nhà trờng với thiết bị đồ dùng dạy học.
+ Nhận thức về vai trò, tác dụng của đồ dùng dạy học trong quá trình dạy
học.
+ Giáo viên lập đợc hệ thống đồ dùng dạy học phù hợp với phơng pháp dạy
học đối với từng đơn vị kiến thức.
7
+ Giáo viên có kỹ năng s phạm tốt khi sử dụng phơng pháp dạy học trực
quan và phối hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học.
+ Về việc hiểu cấu tạo đồ dùng dạy học thuộc khối lớp mà mình phụ trách,
về phạm vi sử dụng của mỗi đồ dùng dạy học trong các tiết dạy.
+ Các thao tác kỹ thuật khi sử dụng đồ dùng dạy học theo dụng ý s phạm
của bài dạy ( thời điểm dùng, thứ tự thao tác trong khi dùng, dụng ý s phạm trong
khi dùng )
+ Su tầm, tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học.
Trong khuôn khổ của bài viết, với phạm vi trách nhiệm của một cán bộ quản lí
chuyên môn, tôi xin trình bày một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ
dùng dạy học khối 1-2-3 sau :
1, Tăng cờng công tác quản lí, chỉ đạo của nhà trờng :
Trớc tiên ta phải tham mu với nhà trờng có kế hoạch tuyển cán bộ thiết bị đồ
dùng dạy học có năng lực công tác tốt. Xây dựng tốt kế hoạch sử dụng đồ dùng
dạy học ngay từ đầu năm học, kế hoạch phải đợc rút kinh nghiệm từ năm học tr-
ớc.Việc xây dựng kế hoạch phải đợc tổ nghiệp vụ thiết bị dạy học ( Phó hiệu tr-
ởng, các tổ trởng, cán bộ thiết bị đồ dùng ) xây dựng. Hàng năm, nhà tr ờng có
kế hoạch bồi dỡng công tác nghiệp vụ cho cán bộ thiết bị đồ dùng dạy học nh
tham gia đầy đủ các lớp học bồi dỡng do cấp trên tổ chức, tham dự các lớp học
nâng cao trình độ, xây dựng nội dung tự học và tích cực tự học, tự bồi dỡng.
Để giúp cho việc bảo quản và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, vận
động Hội cha mẹ học sinh cùng với nhà trờng đóng mỗi lớp 1 tủ gỗ và 1 giá sắt để
bảo quản đồ dùng dạy học. Đồ dùng dạy học đợc để ngay tại lớp học tạo thuận lợi
cho giáo viên và học sinh khi sử dụng đồ dùng thiết bị.
Ban chuyên môn xây dựng kế hoạch bổ sung thiết bị ngay từ tháng 5 hàng
năm để đề nghị hiệu trởng xét duyệt cho việc mua, cải tiến và tự làm đồ dùng dạy
học mới kịp thời cho năm học sau.
Nhà trờng thờng xuyên tổ chức bồi dỡng về công tác đồ dùng dạy học cho
giáo viên, đặc biệt quan tâm đến công tác su tầm và tự làm đồ dùng dạy học.
Ví dụ trong năm học trớc nhà trờng đã hớng dẫn giáo viên về công tác su tầm
và tự làm đồ dùng dạy học nh sau:
* Thiết bị dạy học toán lớp 1.
8
Đối với học sinh lớp 1 việc học toán quả là khó khăn và khó tạo hứng thú với
các em hôm nay tôi giới thiệu một đồ dùng để các thầy cô tham khảo trong dạy
học toán 1.
Ví dụ để dạy bài giải bài toán có lời văn. Ta sẽ làm một bức tranh để minh hoạ
cho bài toán và giúp các em dễ hiểu, dễ nhìn nh bài 4 sgk.
a, Lựa chọn vật liệu.
Một tấm bìa cứng khoảng 70 cm, một tờ giấy vẽ khổ A3 hoặc A2, giấy trắng,
bìa cứng, bút chì, sáp màu hay bút màu, kéo.
b, Cách làm
Để trang trí cho bức tranh sinh động ta lấy khổ giấy A2, A3 vẽ lên đó khung
cảnh và hình ảnh một cái cây to sao cho có chỗ cho những chú chim đậu. Sau đó tô
màu vào bức tranh. Ta lấy tấm bìa cứng ta dán bức tranh vừa vẽ vào đó tạo cho bức
tranh có độ cứng thuận tiện cho việc sử dụng sau này.
Tiếp đó đến phần vẽ những chú chim ta cũng làm gần giống nh bức tranh ta
cung dùng giấy trắng vẽ lên dó những chú chim với nhiều kiểu dáng khác nhau
(đậu hoặc bay) tô màu vào cho sinh động. Rồi dán lên miếng bìa cứng ta dùng kéo
cắt theo dáng của những chú chim thành những con rời. đằng sau của mỗi chú chim
ta gắn một miếng băng dính 2 mặt. Vậy là ta đã có một bức tranh minh hoạ cho bài
học rất đơn giản.
Với mô hình này, ta còn có thể áp dụng vào nhiều bài toán phép cộng trừ khác
nhau nữa.
* Đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật.
Đối với bộ môn Mĩ thuật thì tranh ảnh cấp phát rất nhiều những ta cũng có
thể thay đổi bức tranh đó bằng một bức tranh do chính chúng ta làm cho phong phú
và thu hút các em thêm yêu môn học này. xin hớng dẫn tới thầy cô một cách tạo
hình bằng vật liệu thiên nhiên sẵn có nh hạt đỗ, hạt thóc, hạt ngô, hạt kê, hạt
vừng . để làm lên một bức tranh dân gian.
Ta hãy chọn một bức tranh muốn làm.
Ví dụ ta sẽ tạo hình cho bức tranh Đông Hồ Chăn trâu thổi sáo.
a, Nguyên liệu. Bức tranh Đông Hồ Chăn trâu thổi sáo
Hạt cải đen, hạt kê vàng, kê trắng, hạt ngô xay, hạt vừng vàng, hạt đỗ xanh đập
nhỏ, hạt chi chi dập nhỏ.
9
Một miếng bìa gai có bề mặt sần có chiều dài rộng bằng bức tranh hoặc nhỏ
hơn tuỳ bạn để khi ta xếp dính hạt sẽ không bị bong ra khỏi mặt tranh, nhíp hoặc
tăm để điều chỉnh hạt cho đúng vị trí, keo dán để gán kết hạt vào nền.
b, Bớc làm.
Trớc hết ta phải vẽ hình lên nền bìa gai hay còn gọi là( sao chép tranh). Sau
khi vẽ xong ta tô đậm lại lần nữa các đờng nét để sau ta xếp cho rõ, xong ta đổ hồ
vào nền trong của hình vẽ và ta chỉ còn xếp hạt theo màu mình lựa chọn. Tiếp đó
xếp toàn bộ thân trâu bằng hạt cải đen, sừng trâu bằng hạt kê vàng, tai trâu bằng hạt
ngô xay, xếp lá sen bằng hạt đỗ xanh dập nhỏ, chú bé mục đồng bằng hạt vừng
vàng, quần em bé bằng hạt chi chi dập nhỏ. Sau khi đã hoàn tất hình em bé thổi sáo
ta tiếp tục đổ hồ ra nền và dàn hạt kê vàng cho kín nền tranh.
Vậy là ta đã hoàn thiện xong bức tranh ta trang trí chỉnh sửa sao cho đẹp là đợc.
*Làm vòng quay kì diệu trong dạy học Tiếng Việt ở:
Đây là một đồ dùng tự làm mang tính phổ biến, giá thành rẻ, vật liệu dễ kiếm , dễ
làm và dễ vận chuyển.
a, Nguyên liệu
Hai miếng gỗ mỏng có đờng kính là 60 cm và 80 cm nếu không có gỗ có thể thay
bằng bìa cứng, ốc vít một chiếc dài 4 cm, một thanh gỗ dài 1m dày 5x5 cm làm chân,
2 thanh nhỏ làm đế dài 50 cm, dụng cụ trang trí, giấy màu, bút vẽ, bìa, băng dính
gai..
b, Cách làm vòng quay kì diệu
Đầu tiên xác định tâm của 2 tấm gỗ mỏng rồi khoan lỗ thủng của 2 tâm , khoan
lỗ ở một đầu của thanh dài rồi lắp ốc vít xuyên từ từ sau thanh gỗ cùng với tâm của 2
tấm gỗ , tấm gỗ đờng kính 80 cm đính vào sát chân rồi vít ốc xoáy chặt làm vòng cố
định.
Tấm gỗ nhỏ có đờng kính 60 cm lắp sau làm vòng quay sao cho tấm này đợc
tháo ra một cách dễ dàng.
Phần thô đã đợc lắp xong ta quay sang phần trang trí để tạo cho đồ dùng của
chúng ta thêm sinh động và hấp dẫn.
Ta tháo vòng quay ra ngoài , cắt tờ giấy màu vàng trhành hình tròn có đờng kính
90 cm dán phủ lên mặt vòng tròn cố định, cắt mũi tên chỉ vào trong. Tạo cho đồ dùng
mang tính đa năng vòng quay đợc dùng cả hai mặt, mỗi mặt phủ bằng tờ bìa lịch mặt
10
trắng dùng bút vẽ tao ra các ô có mầu sắc khác nhau cho cả 2 mặt rồi cắt những mẩu
băng dính dán vào các ô.
Nh vậy ta đã hoàn thành xong mô hình thiết bị này còn sử dụng sao cho hiệu
quả thì còn phụ thuộc vào sự sáng tạo của giáo viên. Với mô hình này đợc áp dụng
cho tất cả các lớp.
Ví dụ: Với phân môn học vần lớp 1, mô hình này có thể sử dụng đợc trong tất cả các
tiết học vần, đặc biệt có hiệu quả trong các tiết ôn luyện. ví dụ để ôn tập những vần
có âm a đứng đầu. Ta lấy âm chính a đợc đính ở vòng cố định bên ngoài phía trái
mũi tên vòng quay đợc ghi các âm cuối nh n,m,ng,c, i, t khi quay ta đ ợc các vần an,
am, ang, at, ac, ai . Và để tạo tiếng cũng vây. GV chỉ bớt chút thời gian nghiên cứu
và gài các chữ cái có sẵn trong bộ đồ dùng sao cho hợp lý là đợc.
Ví dụ hay với các môn học ở khối lớp 4,5 mô hình này không chỉ sử dụng đợc trong
giờ học chính khoá mà còn dùng làm trò chơi ngoại khoá VD để ôn tập những thành
ngữ, tục ngữ trong chơng trình TV
Ta chuẩn bị những thẻ từ đợc ghi chữ cái
A - Â, B C, D - Đ, G H, K L, M - N
Mỗi thẻ từ đợc đính vào ô vòng quay. Tiến hành chơi trò chơi giống hình thức
của chiếc nón kì diệu giả sử mũi tên chỉ vào ô chữ A - Â thì em đó sẽ phải đọc một
câu thành ngữ hoặc tục ngữ có vần A - Â nh anh em nh thể tay chân, hoặc ô GH
có thể đọc gần mực thì đen gần đèn thì sáng Bằng cáh tổ chức nh thế này mô
hình sẽ có tác dụng rất tốt trong việc dạy và học.
* Một số ví dụ tự làm đồ dùng.
Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm là một trong các khâu quan trọng không thể
thiếu đợc trong quá trình dạy học. Nó phù hợp với trình độ sử dụng của giáo viên và
điều kiện kinh tế.
Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm rất đa dạng và phong phú, bao gồm các loại
hình nh tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, lợc đồ, dụng cụ, sa bàn, mô hình, mẫu vật...
Từ những nguyên liệu rẻ tiền, phế liệu cũ dễ kiếm cùng với các ý tởng khoa học
đã tạo ra đợc rất nhiều đồ dùng tự làm phong phú và hiệu quả.. chẳng hạn nh tranh,
ảnh, tranh tạo hình bằng hột, hạt bằng những hạt thóc, hạt đỗ, hạt vừng... kết hợp với
hồ dính, hình vẽ và các tấm bìa hoặc gỗ mỏng tạo ra chân dung con ngời, nhân vật
lịch sử, phong cảnh đất nớc, vật nuôi, hoa lá chim muông....Với những Thiết bị đồ
11
dùng dạy học này ta có thể áp dụng cho nhiều bài học của nhiều phân môn khác
nhau nh mỹ thuật, tập đọc hoặc các nhân vật lịch sử.
Bộ kể chuyện theo tranh; tranh động bằng bìa cứng cắt gấp theo từng lớp, có màu
sắc đẹp, hấp dẫn, dùng dây sợi để kéo, dùng dây thép để gạt phối hợp với những
động tác cơ học để thể hiện nội dung các bài học về sự tích dân gian, anh hùng dân
tộc...Hay hình vẽ bằng bìa cứng các nhân vật trong truyền thuyết lịch sử của dân tộc
treo móc mắc trên khung gỗ. Tranh các hoạ tiết trang trí cơ bản..
Hay với bộ môn tự nhiên xã hội 3 bài về côn trùng, tôm cua, cá, hoa lá, quả...
thay vì những bức tranh ta có thể mô phỏng bằng những mẫu vật thật sẽ giúp các em
dễ dàng nhận biết và quan sát chúng. Ví dụ về côn trùng ta có thể dễ dàng kiếm đợc
những con dán, bớm, châu chấu... ta lấy đem ép hoặc phơi khô chúng. Với bài về tôm
cua, cá ta cũng dễ dàng kiếm đợc đem mổ và phơi khô làm vật mẫu. Với bài hoa ta sẽ
su tầm hoa rồi đem ép khô. Còn những con vật khó tìm ta sẽ su tầm tranh ảnh nh
động vật, chim, thú.. dán vào một bìa cứng hoặc khung gỗ theo thể loại treo lên để
các em quan sát. Những thiết bị này không chỉ dành cho TNXH 3 mà TNXH 2, 1
hoặc một số phân môn Tiếng Việt 1 cũng sử dụng đợc với một số bài dạy.
Hoặc với chơng trình học an toàn giao thông rất ít đồ dùng dạy học ta cũng có thể
tự làm để phục vụ bài giảng. Nh ta tự làm các biển báo trên đờng bằng các hình vẽ
dán trên những tấm bìa cứng hay tự thiết kế một sa bàn an toàn giao thông với những
vật liệu đơn giản nh bìa cứng vẽ sẵn một đoạn đờng sau đó trang trí sa bàn bằng các
vật liệu thủ công làm bằng giấy nh ôtô, xe đạp, ngôi nhà, các biển báo, con ngời đợc
gắn dới chân bởi những miến nam châm nhỏ.. và sắp xếp cho đẹp là ta đã có thể có
một sa bàn ATGT rất đơn giản.
2, Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn về công tác sử dụng đồ
dùng dạy học.
Đối với tổ chuyên môn, nhà trờng chỉ đạo công tác sử dụng đồ dùng dạy học
nh một nội dung cơ bản trong công tác giảng dạy. Nội dung này đợc tiến hành
đồng bộ bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn đến các hoạt động thực
hiện thờng xuyên. Các buổi sinh hoạt chuyên môn đều đề cập đến vấn đề đồ dùng
dạy học. Mỗi năm học phải tổ chức ít nhất một chuyên đề về đồ dùng dạy học
hoặc tích hợp với các chuyên đề khác. Các chuyên đề mang tính thiết thực cụ thể,
nội dung theo từng mặt nhỏ hẹp để tránh dàn trải. Ví dụ nh chuyên đề về sử dụng
đồ dùng trong khai thác bài mới, sử dụng đồ dùng trong hoạt động thực hành
12