Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu phần mềm WinCC và Step7-MicroWin 32 của hãng SIEMENS - Ứng dụng xây dựng hệ thống tự động kiểm định chất lượng máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.56 KB, 105 trang )

Đồ án tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển đi lên không ngừng của nền kinh
tế nước nhà là sự phát triển vượt bậc của ngành điện, ngành đóng vai trò quan trọng bậc
nhất đối với đa phần các ngành kinh tế công nhiệp mũi nhọn cũng như phục vụ nhu cầu
điện năng của nhân dân.
Trong xu thế đó với tư cách là một thành viên của tổng công ty điện lực Việt Nam
nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh đã đạt được những thành tích nổi bật đáng khích
lệ, đáng chú ý là việc công ty là đơn vị đầu tiên đã nghiên cứu, làm chủ công nghệ và chế
tạo thành công nhiều loại thiết bị điện như dây cáp nhôm, máy biến ỏp… mà trước đây
phải nhập ngoại với giá thành đắt hơn rất nhiều lần.
Công ty là nơi đầu tiên và duy nhất trong cả nước sản xuất và đưa vào vận hành
thành công máy biến áp 110 KV với giá thành lên đến hàng tỉ đồng, sản phẩm máy biến áp
của nhà máy đã nhận được sự tín nhiệm, tin cậy của thị trường.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thì vấn đề đặt ra đối với lãnh đạo nhà máy là
làm sao công đoạn kiểm định chất lượng máy biến áp trước khi xuất xưởng được thực hiện
một cách nhanh hơn về thời gian, chính xác hơn về các thông số và quá trình đó có thể
được giám sát điều khiển cũng như thu thập, lưu trữ thông tin một cách tự động.
Với bài toán đặt ra như thế em đã chọn việc giải quyết bài toán này làm đề tài
nghiên cứu của mình, đề tài "Tỡm hiểu phần mềm WinCC và Step7-Micro/Win 32 của
hãng SIEMENS - Ứng dụng xây dựng hệ thống tự động kiểm định chất lượng máy
biến áp”.
Với đề tài này, trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã nghiên cứu được những
vấn đề chủ yếu sau:
Tìm hiểu tổng quan về máy biến áp, bao gồm các công đoạn từ khi chế tạo cho đến
khi kiểm tra xuất xưởng.
Các hạng mục thử nghiệm máy biến áp tại nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh.
Nghiên cứu và tỡm hiểu sừu về phần mềm lập trình giao diện WinCC.
- 1 -
Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu và tỡm hiểu về phần mềm lập trình S7-200.


Xừy dựng thành công chương trình kiểm định máy biến áp, thực hiện đầy đủ các
chức năng lưu trữ, truy xuất cũng như in ấn theo yêu cầu từ phớa nhà máy.
Để có thể hoàn thành tốt đề tài này, em đã được giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo ở Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp cũng như các anh chị nhừn viên tại
công ty cổ phần Việt Sáng Tạo và nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh. Qua đây, em
xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy giáo Nguyễn Anh
Tuấn, Đào Đức Thịnh, Hoàng Sỹ Hồng cựng các thầy cô giáo trong bộ môn. Em cũng
xin gửi lời cảm ơn đến các anh Đinh Công Khoa, Vũ Thế Anh cùng các anh ở phòng giải
pháp phần mềm công ty Việt Sáng Tạo, anh Lưu Tuấn Đạt cùng các anh chị ở phòng
KCS nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh đã tận tình hướng dẫn cung cấp những tài
liệu cần thiết, tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập và làm đồ án.
Tuy em đã rất cố gắng song do sự eo hẹp về thời gian, hạn chế về tài liệu tham
khảo nên khó tránh khỏi cũn có nhiều sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến bổ sung từ
phớa các thầy cô giáo và các bạn bè để đề tài có thể phát triển tốt hơn.
Hà Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trọng Hùng
- 2 -
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
I. Giới thiệu về đề tài
Trước tốc độ phát triển chóng mặt của khoa học kỹ thuật ngày nay, con người đang
dần được giải phóng khỏi những lao động chừn tay vất vả. Thay thế vào đó là các loại máy
móc thiết bị hiện đại được ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, có thể làm việc như con
người. Để bắt kịp với sự phát triển của thời đại, nhừn loại nói chung, và người dừn Việt
Nam nói riêng, cần phải được trang bị những kiến thức cần thiết để có thể sử dụng những
máy móc, thiết bị này và làm chủ được nó.
Trước nhu cầu thiết thực đó, các hóng sản xuất phần mềm tự động hoá công nghiệp
trên thế giới liên tục cho ra đời các sản phẩm phần mềm công nghiệp. Những phần mềm,
sau khi được lập trình, có thể cho phép con người dễ dàng làm chủ được các máy móc,

thiết bị mà mình đang sử dụng.
Một trong các hóng đi đầu trong lĩnh vực này đó là SIEMENS. SIEMENS liên tục
cho ra đời các sản phẩm phần mềm cho phép lập trình điều khiển các thiết bị trong công
nghiệp, phần lớn là các thiết bị do chớnh hóng sản xuất ra, và các sản phẩm phần mềm cho
phép xừy dựng các giao diện hướng người sử dụng. Một trong số đó hiện nay đang được
sử dụng rộng rói trong công nghiệp và cụ thể là ở Việt Nam đó là: phần mềm lập trình điều
khiển cho PLC Step7-200 (đây là thiết bị điều khiển logic khả trình viết tắt của
Programmable Logic Control); và phần mềm giao tiếp người máy (Human Machine
Interface viết tắt là HMI) là WinCC. Hiện nay, các phần mềm này liờn tục được nừng cấp
phù hợp với nhu cầu điều khiển và giám sát các thiết bị công nghiệp.
Với đề tài: "Tỡm hiểu phần mềm WinCC và Step7-Micro/Win 32 của hãng
SIEMENS - Ứng dụng xây dựng hệ thống tự động kiểm định chất lượng máy biến
ỏp”, em hy vọng sẽ giới thiệu được một phần nào đó công dụng của các phần mềm này để
có thể ứng dụng nó vào nước ta. Phần trình bày của em bao gồm các chương sau:
Chương I : Giới thiệu về công ty nơi thực tập.
Chương II: Những tỡm hiểu về công nghệ chế tạo máy biến áp và quy trình kiểm định
máy biến áp.
Chương III: Tỡm hiểu về phần mềm WinCC.
Chương IV: Tỡm hiểu về phần mềm Step7-Micro/Win 32 và thiết bị logic khả trình Step7
- 200.
Chương V: Xừy dựng chương trình giao tiếp người máy cho phép điều khiển quy trình
kiểm định máy biến áp từ máy tính cá nhừn PC.
Chương VI: Chương này giới thiệu chương trình mô phỏng (demo) quy trình vận hành
cùng tài liệu hướng dẫn vận hành.
- 3 -
Đồ án tốt nghiệp
Chương VII: Kết luận. Chương này nêu ra những đánh giá về các kết quả đã làm được
như sai số của hệ thống và hướng phát triển của đề tài.
II. Các ký hiệu sử dụng trong đồ án
- PLC (Programmable Logic Controller): Thiết bị điều khiển logic khả trình.

- HMI (Human Machine Interface): Giao tiếp người máy.
- EEMP (Electronic Equipment Manufacturing Plant): Nhà máy chế tạo thiết bị điện.
- SCADA (Supervisory Control And Data Aquisition): Hệ thống thu thập dữ liệu và điều
khiển giám sát.
- EVN (Electronic Vietnam): Nghành điện lực Việt Nam.
- MBA: Máy biến áp.
- MBATN1P: Máy biến áp tự ngẫu một pha.
- MBATN3P: Máy biến áp tự ngẫu ba pha.
- SQL (Structure Query Language): Ngôn ngữ cấu trúc truy vấn.
- 4 -
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN VIỆT SÁNG TẠO VÀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO
THIẾT BỊ ĐIỆN ĐễNG ANH
I. Công ty cổ phần Việt Sáng Tạo
I.1. Đụi nột về công ty
Công ty thành lập năm 2001, Việt Sáng Tạo là công ty chuyên về lĩnh vực
kỹ thuật điện và tự động hoá.
Công ty Việt Sáng Tạo cung cấp các sản phẩm và giải pháp thích hợp cho các
ngành công nghiệp bao gồm các thiết bị điện- tự động hoá do cỏc hóng nổi tiếng thế giới
sản xuất như SIEMENS, MOELLER, F&G,
Ngoài việc cung cấp sản phẩm, công ty Việt Sáng Tạo còn có khả năng tích
hợp hệ thống từ khâu tư vấn, thiết kế lắp đặt, đưa vào vận hành, bảo trì thiết bị và đào tạo
chuyển giao công nghệ.
Việt Sáng Tạo có thể cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cao, tư vấn công nghệ mới.
Mô hình công ty
Trong đó:
1/ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ:
- Xuất nhập khẩu các thiết bị điện, tự động hoỏ…
- 5 -

Hội đồng
quản trị
Phòng
giải pháp
phần mềm
Phòng
kế toán
tài chính
Ban lãnh
đạo công ty
Phòng
kinh
doanh
Phòng
đời sống
Đồ án tốt nghiệp
- Tư vấn và thực hiện các dự án.
2/ Phòng kế toán tài chính
- Thực hiện các công việc kiểm toán.
3/ Phòng đời sống gồm:
- Giải trí.
- Nhà bếp.
- Bảo vệ.
4/ Phòng giải pháp phần mềm:
- Nghiên cứu và ứng dụng các sản phẩm mới của hãng SIEMENS vào sản xuất.
- Dự án: thiết kế các projects, thực hiện chỉ đạo lắp đặt thiết bị, thi công các hợp
đồng của dự án.
- Dịch vụ sửa chữa và sau bảo hành: được uỷ quyền của hãng SIEMENS miền Bắc
chuyên khắc phục và bảo hành các sản phẩm tự động hoá của hãng.
- Bộ phận bảo dưỡng và bảo trì: các nhà máy Gạch ốp lát Hà Nội, Gạch men Thăng

Long, Granit Tiờn Sơn, gốm sứ Việt Trỡ,…
I.2. Hoạt động của công ty
Cung cấp sản phẩm:
Việt Sáng Tạo cung cấp các sản phẩm đáp ứng hầu hết các giải pháp công
nghệ trên nền tảng tự động hoá điện công nghiệp. Công ty còn hỗ trợ khách hàng ngay từ
giải pháp kỹ thuật, tư vấn, thiết kế, lắp đặt hệ thống, đào tạo, chuyển giao công nghệ và
dịch vụ sau bán hàng.
Các sản phẩm của công ty:
- Hệ thống hiển thị quá trình:
a. SIMATIC WinCC là một hệ giao diện người-mỏy chạy trong môi trường
Microsoft Windows 95/98, NT4.0/2000, được thiết kế để hiển thị quá trình sản xuất
trong nhà máy. Với các giao diện xử lý mạnh và tính năng lưu trữ dữ liệu tin cậy,
WinCC là giải pháp cao cho các ứng dụng điều khiển công nghiệp
b. Màn hình cảm ứng trong dòng SIMATIC HMI hiển thị các yếu tố vận hành
của quá trình một cách trực quan như trình tự quá trình, trạng thái hoạt động của
nhà máy, lưu đồ sản xuất,…
- 6 -
Đồ án tốt nghiệp
- Tự động hoá: các bộ logic khả trình PLC của SIEMENS cho các giải pháp ứng dụng
công nghiệp và tự động hoá nhà máy.
- Truyền động :
a. Biến tần: các bộ biến tần với thiết kế gọn nhẹ với độ tin cậy cao với cỏc dũng sản
phẩm từ Micro Master 420,440 và Simovert Master Drives.
b. Động cơ: các động cơ của SIEMENS, đa dạng về chủng loại, đáp ứng các nhu cầu
về: máy bơm, máy nén, mỏy nừng, cần trục, băng tải, máy trộn, …
c. Thiết bị điện hạ thế: cỏc thiết bị đóng cắt do hãng Moeller sản xuất, tủ phân phối
và điều khiển động cơ, các thiết bị hạ thế, hệ thống trạm trung thế đóng cắt mạch
vòng của F&G.
I.3. Đào tạo
Công ty Việt Sáng Tạo luôn xem việc đào tạo nhõn viên và chuyển giao công nghệ

cho khách hàng là vấn đề cốt yếu. Để đảm bảo nắm bắt kịp thời với công nghệ và tiêu
chuẩn mới, Việt Sáng Tạo cú cỏc chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn, chủ yếu là đào
tạo kiến thức về Điện và Tự động hoá cho các ngành công nghiệp, các trường đào tạo và
dạy nghề.
- Cung cấp các thông tin mới nhất về lĩnh vực tự động hoá.
- Phổ biển kiến thức về PLC, làm quen với các bộ lập trình.
- Đào tạo chuyên sâu về hệ thống truyền động, các ứng dụng về bộ truyền động AC,
DC.
- Phát triển các kỹ năng về vi xử lý, kỹ thuật truyền thông công nghiệp, điều khiển
số, SCADA.
II. Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh
II.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy Chế tạo thiết bị điện, tên giao dịch quốc tế là EEMP là doanh nghiệp Nhà nước
trực thuộc Công ty sản xuất thiết bị điện - Tổng công ty Điện lực Việt Nhà máy Chế
tạo thiết bị điện, tên giao dịch quốc tế là EEMP là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công
ty sản xuất thiết bị điện - Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Địa chỉ: Khối 3A Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Tel: (84)-04 - 8833781 - 8833779. Fax: (84)-04 - 8833113
E-mail:
- 7 -
Đồ án tốt nghiệp
Nhà máy được thành lập ngày 26 tháng 03 năm 1971 theo quỵết định số 88/
NCQLKT của Bộ Điện và Than. Ngày 05 tháng 04 năm 1971 sát nhập thêm phân xưởng
sửa chữa cơ điện và lấy tên là Nhà máy sửa chữa thiết bị điện Đông Anh theo quyết định
số 101/QĐ/NCQL-1 của Bộ điện và than. Năm 1982, Công ty sửa chữa và chế tạo thiết bị
điện được thành lập, Nhà máy là một cơ sở của Công ty và thực hiện hạch toán phụ thuộc.
Thiết bị ban đầu do Liờn Xụ (cũ) viện trợ, Nhà máy có tổng diện tích mặt bằng là 11 ha,
trong đó diện tích nhà xưởng là 4,74 ha.
Đến tháng 6 năm 1988, Nhà máy tách khỏi cơ quan Công ty, hạch toán độc lập và
mang tên là Nhà máy chế tạo thiết bị điện. Trước nhu cầu của thị trường thiết bị điện, mà

chủ yếu các đơn vị thuộc nghành điện lực Việt Nam trong công cuộc điện khớ hoỏ, công
nghiệp hoá, Nhà máy đã chuyển hướng hoạt động sản xuất kinh doanh từ sửa chữa sang
chế tạo các sản phẩm thuộc ngành điện như: máy biến áp, cỏp nhụm trần tải điện, cỏp thộp,
cỏp chống sét, các loại tủ bảng điện, cầu dao Từ năm 1988, cỏc mỏy biến áp phân phối,
máy biến áp trung gian mang tên “Thiết bị điện Đông Anh” đã xuất hiện trên lưới điện cũn
khỏ thưa thớt của EVN cùng với cỏc mỏy khỏc chủ yếu là của Liờn Xụ (cũ), Trung Quốc
và các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa.
Năm 1995, Nhà máy cho ra đời sản phẩm máy biến áp lực 25.000kVA-110kV đầu
tiên tại Việt Nam (lắp đặt tại trạm Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Kể từ đó đến nay, Nhà máy
đã thiết kế, chế tạo được trên 100 máy biến áp 110kV các loại có công suất từ 16.000kVA
đến 63.000kVA với chất lượng cao, đang vận hành an toàn và ổn định trên lưới điện toàn
quốc.
Tháng 9/2000, Nhà máy được Công ty AFAQ ASCERT cấp chứng chỉ ISO
9002:1994 cho hệ thống quản lý chất lượng đối với 2 sản phẩm là máy biến áp và cỏp
nhụm trần tải điện. Năm 2002, Nhà máy được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
Năm 2003, Nhà máy đã tự thiết kế và chế tạo thành công máy biến áp 125MVA -
220kV đầu tiên của nước ta (lắp đặt tại trạm biến áp 220kV Trung Dã, huyện Sóc Sơn, Hà
Nội), đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc trong lịch sử xây dựng và phát triển 33 năm
của Nhà máy.
II.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy
II.2.1. Ngành nghề kinh doanh
- 8 -
Đồ án tốt nghiệp
Chế tạo thiết bị điện; cáp điện; vật liệu kỹ thuật điện; sửa chữa thiết bị kỹ thuật
điện, thiết bị năng lượng chuyên ngành, thiết bị nhiệt, chế tạo, gia công kết cấu, cột điện
thép, phụ tùng, phụ kiện lũ mỏy, mạ kim loại (Giấy đăng ký kinh doanh số 303785 cấp
ngày 18/4/1994).
II.2.2. Sản phẩm sản xuất và dịch vụ chính:
Máy biến áp điện lực có công suất từ 30 kVA  125.000 kVA và điện áp đến
220kV.

Các loại dây dẫn (cỏp nhụm trần lói thộp) như: A, AC, AV, ACKP; dây chống sét:
TK, LK.
Các loại tủ điều khiển, tủ phân phối điện hạ áp, cầu dao cao áp các loại
Sửa chữa, bảo dưỡng và đại tu các loại máy biến áp, động cơ, máy phát.
II.3. Hình thức tổ chức và kết cấu tổ chức của nhà máy
II.3.1.Hình thức tổ chức sản xuất
- Sản xuất kiểu đơn chiếc, loạt nhỏ.
- Mức độ chuyên môn hoỏ: Phừn thành các tổ chuyên môn theo các công đoạn chế tạo sản
phẩm như sau:
+ Bộ phận chuyên quấn dây: Tổ quấn dây MBA nhỏ, MBA lớn.
+ Bộ phận chuyên cắt ghép mạch từ: Tổ mạch từ.
+ Bộ phận chuyên vật liệu cách điện: Tổ vật liệu cách điện.
+ Bộ phận chuyên làm vỏ máy: Tổ vỏ.
+ Bộ phận chuyên sơn: Tổ sơn.
+ Bộ phận lắp ráp: Các tổ lắp ráp 1, 2, 3.
+ Bộ phận tổ sấy và lọc dầu, tổ cơ khí làm điều chỉnh,…
II.3.2. Kết cấu sản xuất
Bộ máy tổ chức sản xuất của Nhà máy được chia thành 5 phân xưởng sản xuất.
Trong đó, có 4 phân xưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng sản xuất phụ.
Các phân xưởng sản xuất chính gồm có:
- Phân xưởng Máy biến áp : Chế tạo các loại máy biến áp có công suất từ 30kVA -
125.000kVA, điện áp đến 220kV. Gồm các tổ: Quấn dây, mạch từ, vỏ, cơ, sơn, vật
liệu cách điện, lắp ráp, lọc dầu.
- Phân xưởng Cỏp nhụm : Chế tạo cỏp nhụm, cỏp thộp, chế tạo các chi tiết gỗ…
Gồm các tổ: Tổ chế tạo cáp, tổ mộc
- 9 -
Đồ án tốt nghiệp
- Phân xưởng Sửa chữa điện : Sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy phát, chế tạo tủ
điện Gồm các tổ: Sửa chữa điện 1, 2, 3.
- Phân xưởng Cơ khí : Gia cụng các chi tiết cho máy biến áp như bánh xe, ờcu, bu

lông, chế tạo cầu dao.… Gồm các tổ: Tổ chi tiết MBA, tổ cầu dao,
Phân xưởng sản xuất phụ (phân xưởng Cơ điện): Có nhiệm vụ đảm bảo nguồn điện,
nước và khí nén; phục vụ vận hành và sửa chữa máy móc, thiết bị; lắp ráp các tủ điều khiển
cho máy biến áp.
II.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy
Nhà máy có bộ máy tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng, đứng đầu là
Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc có một Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật và một Phó
giám đốc phụ trách về kinh doanh, trực tiếp chịu trách nhiệm về từng mặt hoạt động của
Nhà máy.
- 10 -
Hình 1.2−Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà máy
Đồ án tốt nghiệp
Giúp việc cho Ban giám đốc là cỏc phũng ban chức năng, giữa các phòng ban và
các phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ngoài ra, cũn cú cỏc hội đồng, ban ngành do Giám đốc ký quyết định thành lập, có
chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc các mảng công tác cụ thể như: Mua bán vật
tư, định giá sản phẩm, các hoạt động văn xã.
II.5. Định hướng phát triển
Với truyền thống và bề dày kinh nghiệm của mình, EEMP đang nỗ lực phấn đấu
sản xuất kinh doanh có hiệu quả với mức tăng trưởng cao. Các mục tiêu chủ yếu của
EEMP trong tương lai là:
Đầu tư mọi nguồn lực để phát triển năng lực sản xuất, tiếp tục đầu tư mở rộng dây
chuyền sản xuất máy biến áp 110kV và máy biến áp phân phối; không ngừng nâng cao
năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng mọi yêu cầu của
khác hàng, tăng khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước cũng như chuẩn bị tốt cho
việc hội nhập thị trường quốc tế.
Nghiên cứu tự thiết kế, chế tạo và thử nghiệm máy biến áp 220kV, tiến tới ổn định
hoàn thiện dây chuyền chế tạo máy biến áp lực 220kV.
Đầu tư, hiện đại hoá dây chuyền chế tạo cỏp nhụm trần tải điện, cáp chống sét
phục vụ nhu cầu phát triển của hệ thống lưới điện đến 500kV.

Đầu tư xây dựng hệ thống dây chuyền công nghệ sản xuất cáp sợi quang thông tin
điện lực.
Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới theo định hướng phát triển ngành Cơ khí
Việt Nam, chế tạo các thiết bị điện, vật liệu kỹ thuật điện chủ yếu như cầu dao cách ly 3
pha đến 110 - 220kV, máy biến dòng 110kV, tủ bảng điện, tủ điều khiển phân phối.
- 11 -
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ KIỂM
ĐỊNH MÁY BIẾN ÁP
I. Máy biến áp
I.1. Khái niệm
Ngày nay, Các nhà máy điện đều được xây dựng ở những nơi gần nguồn nhiên liệu như
mỏ than, mỏ khí, gần nguồn nước, bởi vì lượng nhiên liệu mà các nhà máy điện tiêu thụ là
rất lớn nên chi phí cho vận chuyển nhiên liệu đi xa là rất lớn. Hơn nữa các nhà máy điện
cũng thải ra một lượng khí thải rất lớn gừy ụ nhi Ngày nay, Các nhà máy điện đều được
xây dựng ở những nơi gần nguồn nhiên liệu như mỏ than, mỏ khí, gần nguồn nước, bởi vì
lượng nhiên liệu mà các nhà máy điện tiêu thụ là rất lớn nên chi phí cho vận chuyển nhiên
liệu đi xa là rất lớn. Hơn nữa các nhà máy điện cũng thải ra một lượng khí thải rất lớn gõy
ụ nhiễm môi trường như nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử. Cũn cỏc nhà máy
thủy điện thì phải xây dựng nơi nguồn nước. Trong khi đó, những nơi tiêu thụ điện năng
chủ yếu là các khu công nghiệp, các thành phố nơi tập trung đông dân cư thường ở xa các
nhà máy phát điện. Vì vậy cần có thiết bị hỗ trợ truyền tải điện năng đi xa với tổn hao nhỏ
mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế.
Khi cần một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp tăng cao thì dòng
điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, như vậy ta có thể làm tiết diện dây nhỏ đi do đó
trọng lượng và chi phí đường dây dẫn điện sẽ giảm xuống. Hơn nữa tổn hao trên đường
dây cũng nhỏ đi tiết kiệm được điện năng. Vì vậy muốn truyền tải điện năng đi xa cần phải
tăng điện áp lên cao ở nhà máy phát điện và đến nơi tiêu thụ cần giảm điện áp cho phù hợp
với yêu cầu của hộ tiêu thụ.




Xuất phát từ nhu cầu này, người ta đã chế tạo các thiết bị có tên gọi là máy biến áp
với mục đích có thể tăng, giảm điện áp khi cần. Máy biến áp là một thiết bị điện từ đứng
yên, làm việc theo nguyờn lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều
ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không
- 12 -
Máy phát Đường dây tải Hộ tiêu thụ
Máy tăng áp Máy giảm áp
Hình 2.1−Sơ đồ mạng truyền tải đơn giản
Đồ án tốt nghiệp
thay đổi. Máy biến áp có hai cuộn dây, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện để thu năng lượng,
cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ để đưa điện năng ra.
I.2. Cấu tạo
Máy biến áp cú cỏc bộ phận chính sau đây: lừi thộp, dừy quấn và vỏ máy. Máy
biến áp cú cỏc bộ phận chính sau đây: lừi thộp, dõy quấn và vỏ máy.
I.2.1. Lõi thộp
Lõi thộp dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dây quấn. Theo hình
dáng lừi thộp người ta chia ra: Lừi thép dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung
để quấn dây quấn. Theo hình dáng lừi thộp người ta chia ra:
- Máy biến áp kiểu lõi hay kiểu trụ: Dây quấn bao quanh trụ thép. Loại này hiện
nay rất thông dụng cho cỏc mỏy biến áp một pha và ba pha có dung lượng nhỏ và trung
bình.
- Máy biến áp kiểu bọc
Mạch từ được phân ra hai bên và “ bọc “ lấy một phần dây quấn. Loại này thường chỉ
được dùng trong một vài nghành chuyờn môn đặc biệt như máy biến áp dùng trong lò
điện, luyện kim, hay máy biến áp một pha công suất nhỏ dùng trong kỹ thuật vô tuyến
điện, âm thanh Mạch từ được phân ra hai bên và “ bọc “ lấy một phần dây quấn.
Loại này thường chỉ được dùng trong một vài nghành chuyên môn đặc biệt như máy biến
áp dùng trong lò điện, luyện kim, hay máy biến áp một pha công suất nhỏ dùng trong kỹ

thuật vô tuyến điện, âm thanh
- 13 -
Hình 2.2− Máy biến áp kiểu lõi 1pha , 3pha
Đồ án tốt nghiệp
- Máy biến áp kiểu trụ bọc
Ở cỏc mỏy biến áp hiện đại, dung lượng lớn và cực lớn (80- 100 MVA trên một pha),
điện áp cao (220-400 kV), để giảm chiều cao của trụ thép, tiện lợi cho việc vận chuyển,
mạch từ của máy biến áp kiểu trụ được phân sang hai bên nờn mỏy biến áp mang hình
dáng vừa kiểu trụ vừa kiểu bọc Ở cỏc mỏy biến áp hiện đại, dung lượng lớn
và cực lớn (80- 100 MVA trên một pha), điện áp cao (220-400 kV), để giảm chiều cao của
trụ thép, tiện lợi cho việc vận chuyển, mạch từ của máy biến áp kiểu trụ được phân sang
hai bên nờn mỏy biến áp mang hình dáng vừa kiểu trụ vừa kiểu bọc.
- Máy biến áp mạch từ không gian
Mạch từ của máy biến áp được phân bố trong không gian. Loại máy biến áp
này chỉ được chế tạo cho loại máy biến áp có công suất nhỏ và trung bình.
Cấu tạo lừi thộp
Lõi thộp mỏy biến áp gồm hai phần: phần trụ và phần gông. Trụ là phần lừi thộp có
dây quấn, gông là phần lừi thộp nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín và không có dây
quấn (đối với máy biến áp kiểu bọc và máy biến áp kiểu trụ – bọc thì hai trụ phía ngoài
cũng đều thuộc về gông). Để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, lừi thộp được ghép
từ những lá thép kỹ thuật điện có bề dày (0,27-0,35 mm) có phủ sơn cách điện trên bề mặt.
Trụ và gông có thể ghép với nhau bằng phương pháp ghép nối hoặc ghép xen kẽ. Ghép nối
thì trụ và gụng ghộp riờng, sau đú dựng xà ép và bu lông vít chặt lại. Ghép xen kẽ thì toàn
bộ lừi thộp phải ghép đồng thời và các lá thép được xếp xen kẽ với nhau lần lượt theo trình
tự a, b.
- 14 -
a b
Hình 2.4−Ghép xen kẽ lõi thép máy biến áp ba pha
Hình 2.3− Máy biến áp kiểu bọc
Đồ án tốt nghiệp


Sau khi ghộp, lừi thộp cũng được vít chặt bằng xà ép và bu lông . Phương
pháp này tuy phức tạp song giảm được tổn hao do dòng điện xoáy gây nên và rất bền về
phương diện cơ học, vì thế hầu hết cỏc mỏy biến áp hiện nay đều dùng kiểu ghép này.
Do dây quấn thành hình tròn, nên tiết diện ngang của trụ thép thường làm thành
hình bậc thang gần trũn. Gụng từ vì không có dây quấn, do đó, để thuận tiện cho việc chế
tạo tiết diện ngang của gông có thể làm đơn giản: hình chữ nhật , hình chữ thập hoặc hình
chữ T. Do dây quấn thành hình tròn, nên tiết diện ngang của trụ thép thường làm thành
hình bậc thang gần trũn. Gụng từ vì không có dây quấn, do đó, để thuận tiện cho việc chế
tạo tiết diện ngang của gông có thể làm đơn giản: hình chữ nhật , hình chữ thập hoặc hình
chữ T.
Để đảm bảo an toàn: toàn bộ lừi thộp được nối đất với vừ mỏy và vừ mỏy phải được nối
đất. Để đảm bảo an toàn: toàn bộ lừi thộp được nối đất với vừ mỏy và vừ mỏy
phải được nối đất.
I.2.2. Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thu năng
lượng vào và truyền năng lượng ra. Kim loại làm dây quấn thường bằng đồng, cũng có thể
dựng dừy quấn bằng nhôm nhưng không phổ biến. Theo cách sắp xếp dây quấn cao áp và
hạ áp, người ta chia ra hai loại dây quấn chớnh: dừy quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.
- Dây quấn đồng tâm
Dây quấn đồng tâm tiết diện ngang là những vòng tròn đồng tâm. Dây quấn hạ áp thường
quấn phía trong gần trụ thộp, cũn dừy quấn cao áp quấn phía ngoài bọc lấy dây quấn hạ
áp. Với cách quấn này có thể giảm bớt điều kiện cách điện của dây quấn cao áp. Trong
dây quấn đồng tâm lại có nhiều kiểu khác nhau, dây quấn hình trụ, dây quấn hình xoắn,
dây quấn xoáy ốc liên tục. Dây quấn đồng tâm tiết diện ngang là những vòng
tròn đồng tâm. Dây quấn hạ áp thường quấn phía trong gần trụ thộp, cũn dõy quấn cao áp
quấn phía ngoài bọc lấy dây quấn hạ áp. Với cách quấn này có thể giảm bớt điều kiện cách
- 15 -
Đồ án tốt nghiệp
điện của dây quấn cao áp. Trong dây quấn đồng tâm lại có nhiều kiểu khác nhau, dây quấn

hình trụ, dây quấn hình xoắn, dây quấn xoáy ốc liên tục.
- Dây quấn xen kẽ
Các bỏnh dừy quấn cao áp và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép.
Cỏc bỏnh dõy quấn cao áp và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép.
I.2.3. Vỏ máy
Vỏ máy gồm hai bộ phận thùng và nắp thùng. Vỏ máy gồm hai bộ phận
thùng và nắp thùng.
- Thựng máy biến áp
Thựng máy làm bằng thép. Tùy theo dung lượng của máy biến áp mà hình dáng và
kết cấu thùng khác nhau. Lỳc mỏy biến áp làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao thoát
ra dưới dạng nhiệt đốt nóng lừi thộp, dừy quấn và các bộ phận khác làm cho nhiệt độ của
chúng tăng lên. Để đảm bảo cho máy biến áp vận hành liên tục với tải định mức trong thời
gian quy định và không bị sự cố, phải tăng cường làm lạnh bằng cách ngừm mỏy biến áp
trong thùng dầu. Đối với máy biến áp dung lượng lớn để giảm kích thứơc của máy và tăng
cường làm mát, người ta dùng loại thùng dầu có ống hoặc thùng dầu có gắn các bộ tản
nhiệt. Những máy biến áp có dung lượng trên 10000 kVA, người ta dùng những bộ tản
nhiệt cú thờm quạt gió để tăng cường làm lạnh.
- Nắp thùng
Dùng để đậy thùng và trên đó đặt các chi tiết máy quan trọng như: Các sứ đầu ra của
dây quấn cao áp và hạ áp. Làm nhiệm vụ cách điện giữa dây dẫn ra với vỏ mỏy. Bỡnh gión
dầu, ống bảo hiểm. Ngoài ra trên nắp còn đặt bộ phận truyền động của cầu dao đổi nối các
đầu điều chỉnh điện áp của dõy quấn cao áp. Dùng để đậy thùng và trên đó đặt các chi tiết
máy quan trọng như: Các sứ đầu ra của dây quấn cao áp và hạ áp. Làm nhiệm vụ cách điện
giữa dây dẫn ra với vỏ mỏy. Bỡnh gión dầu, ống bảo hiểm. Ngoài ra trên nắp còn đặt bộ
phận truyền động của cầu dao đổi nối các đầu điều chỉnh điện áp của dây quấn cao áp.
I.3. Các thông số định mức
Các thông số định mức của máy biến áp quy định điều kiện kỹ thuật của mỏy. Cỏc
đại lượng này do nhà máy chế tạo quy định và thường được ghi trờn nhón mỏy biến áp.
- Dung lượng hay công suất định mức S
đm

: là công suất toàn phần đưa ra ở dây
quấn thứ cấp của máy biến áp, tính bằng Kilụ Vụn –Ampe (KVA) hay Vụn-Ampe (VA).
- 16 -
Đồ án tốt nghiệp
- Điện áp dây sơ cấp định mức U
1đm
: là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng Kilụ
Vụn (KV) hay Vôn (V). Nếu dây quấn sơ cấp cú cỏc đầu phân nhánh thì người ta ghi cả
điện áp định mức của từng đầu phân nhánh.
- Điện áp dây thứ cấp định mức U
2đm
: là điện áp dây của dây quấn thứ cấp khi máy
biến áp không tải và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp, tính bằng Kilụ Vụn (KV) hay
Vụn(V)
- Dòng điện dây định mức sơ cấp I
1đm
và thứ cấp I
2đm
: là những dòng điện dây của
dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức, tính bằng Kilụ Ampe
(KA) hay Ampe (A).
- Tần số định mức f
đm
: tính bằng Hz. Thường máy biến áp điện lực có tần số công
nghiệp là 50 Hz hay 60 Hz.
Ngoài ra trờn nhón mỏy biến áp điện lực còn ghi những số liệu khác như: số pha m,
sơ đồ và tổ nối dây quấn, điện áp ngắn mạch u
n
%, chế độ làm việc (dài hạn hay ngắn hạn),
phương pháp làm mát

Khái niệm “ định mức “ còn bao gồm những tình trạng làm việc định mức
của máy biến áp nữa mà có thể không ghi trờn nhón mỏy như: hiệu suất định mức, độ tăng
nhiệt định mức, nhiệt độ định mức của môi trường xung quanh.
II. Công nghệ chế tạo máy biến áp
- 17 -
Chế tạo mạch từChế tạo bối dây
Chế tạo vỏ máy
Nạp dầu
Kiểm tra
Xuất xưởng
Lắp ráp tổng thể
Lắp
ráp và
sấy
ruột
máy
Hình 2.4−Sơ đồ công nghệ chế tạo máy biến áp
Đồ án tốt nghiệp

II.1. Chế tạo vỏ máy
Chế tạo thừn thựng mỏy biến áp từ thép CT3, thép phi từ tính (độ dày từ 3mm trở
lên tuỳ thuộc dung lượng máy).
Chế tạo nắp mỏy, đỏy mỏy từ thép CT3, thép phi từ tính.
Chế tạo cỏc cỏnh tản nhiệt bằng phương pháp hàn lăn hoặc dập cỏnh sóng.
Chế tạo bình dầu phụ, các chi tiết cơ khí, các đường ống dẫn dầu và van.
Hàn tổ hợp, phun cát làm sạch, sơn chống gỉ và thử áp lực đối với vỏ máy.
II.2. Chế tạo mạch từ
Cắt tôn silic (thộp lỏ kỹ thuật điện) với kích thước theo thiết kế.
Chế tạo cỏc gụng từ, xà ép mạch từ.
Ghép mạch từ theo bản vẽ.

- 18 -
Đồ án tốt nghiệp
Băng đai mạch từ.
Đo kiểm tra tổn hao.
II.3. Chế tạo các bối dây
Bọc giấy cách điện dây điện từ (đối với cỏc mỏy biến áp có dung lượng lớn).
Chế tạo ống lồng cách điện.
Chế tạo khuôn quấn dây.
Quấn các bối dây cuộn cao áp, trung áp, hạ áp, cuộn điều chỉnh theo thiết kế).
II.4. Lắp ráp ruột máy và sấy
Lắp các bối dây vào mạch từ.
Sấy và ộp cỏc bối dây (sơ bộ).
Băng và hàn các đầu dừy lờn cỏc sứ và bộ điều chỉnh.
Lắp sứ và bộ điều chỉnh với lắp máy.
Kiểm tra các kết cấu và chuyển vào lò sấy cảm ứng rút chân không.
II.5. Lắp ráp tổng thể
Sau khi sấy xong, tiến hành siết ép lại các bối dây, mạch từ và các chi tiết.
Lắp hoàn chỉnh ruột máy và lắp máy với thựng mỏy biến áp, bình dầu phụ, bình hút
ẩm, sứ cao áp và các phụ kiện (như các rơle, thiết bị đo lường, thiết bị bảo vệ).
II.6. Nạp dầu
Nạp dầu cho máy từ máy lọc dầu chân không.
II.7. Kiểm tra xuất xưởng
Đưa máy vào trạm thí nghiệm để kiểm tra xuất xưởng (đo các thông số theo thiết kế
và tiêu chuẩn).
Lắp cỏc nhón mỏc, ghi tên và các ký hiệu, chỉ dẫn. Nhập kho thành phẩm.
III. Kiểm tra máy biến áp
III.1. Các hạng mục kiểm tra
Tất cả cỏc mỏy biến áp sản xuất ở nhà máy, trước khi xuất xưởng đều phải được thí
nghiệm để đánh giá chất lượng và kiểm tra các đặc tính kỹ thuật xem có phù hợp với tính
toán thiết kế, với tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước đã ban hành hay không.

- 19 -
Đồ án tốt nghiệp
Thí nghiệm máy biến áp được phân làm hai loại:
- Thí nghiệm máy biến áp: Áp dụng cho từng máy biến áp đã được sản xuất ra.
- Thí nghiệm mẫu: Áp dụng cho một trong những máy biến áp mẫu đầu tiên của
một loại máy biến áp mới được đưa vào sản xuất hàng loạt, hoặc khi có sự thay đổi
một phần hay toàn bộ về kết cấu, về vật liệu, về công nghệ chế tạo… Nếu như
những sự thay đổi đó có ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của máy biến áp . Nếu
không có sự thay đổi về kết cấu, vật liệu và công nghệ chế tạo thì thí nghiệm mẫu
được tiến hành theo chu kỳ ít nhất một lần trong năm năm  để kiểm tra lại các đặc
tính kỹ thuật của cỏc mỏy biến áp so với tiêu chuẩn nhà nước.
Các hạng mục thí nghiệm của “ Thí nghiệm kiểm tra “ gồm có:
1- Kiểm nghiệm tỷ số biến áp ở tất cả các vị trí của bộ đổi nối (điều chỉnh điện áp)
của mỗi cuộn dây.
2- Kiểm nghiệm tổ nối dõy của máy biến áp.
3- Kiểm nghiệm độ bền điện của dầu trong thùng dầu máy biến áp. Thí nghiệm
này áp dụng cho những máy biến áp 35k, những máy biến áp dung lượng từ
1000kVA trở lên, ngoài ra đối với những máy biến áp 110kV và cao hơn cần
phải tiến hành đo góc tổn hao tg của dầu.
4- Đo điện trở của cỏc dừy quấn bằng dòng điện một chiều.
5- Đo điện trở cách điện.
6- Xác định góc tổn hao tg và điện dung của cách điện. Thí nghiệm này áp dụng
cho những máy biến áp 35kV dung lượng từ 10MVA trở lên và cho những máy
biến áp 110kV và cao hơn.
7- Thí nghiệm độ bền điện của cách điện chính của máy biến áp bằng điện điện áp
có tần số công nghiệp 50HZ.
8- Thí nghiệp độ bền điện của cách điện giữa các vòng dây, bối dây lớp và các pha
của dây quấn máy biến áp bằng điện áp cảm ứng tần số cao, còn gọi là thí
nghiệm cách “ dọc điện”.
9- Thí nghiệm không tải đo tổn hao không tải P

o
và dòng điện không tải I
o
%.
10- Thí nghiệm ngắn mạch đo tổn hao ngắn mạch P
N
và điện áp ngắn mạch U
N
%.
11- Xác độ kín của vỏ thựng mỏy biến áp.
12- Đối với những máy biến áp có thiết bị điều chỉnh điện áp khi có tải tiến hành thí
nghiệm thiết bị đổi nối, kiểm nghiệm bộ tự động điều chỉnh của hệ thống truyền
động.
- 20 -
Đồ án tốt nghiệp
Các hạng mục thí nghiệm của thí nghiệm mẫu bao gồm đầy đủ các thí nghiệm kiểm
tra và làm thờm cỏc thí nghiệm sau:
1- Thí nghiệm độ bền điện của cách điện bằng xung điện áp toàn sóng và sóng cắt.
Thí nghiệm này áp dụng cho những máy biến áp có cách điện ở mức độ bình
thường.
2- Thí nghiệm nhiệt hoặc thí nghiệm phát nóng.
3- Thí nghiệm về độ bền chắc đối với lực điện động khi ngắn mạch. Thí nghiệm
này áp dụng cho những máy biến áp có dung lượng đến 63MVA. Đối với
những máy biến áp lớn hơn, thì xác định độ bền lực điện động qua tính toán.
4- Thí nghiệm về độ bền cơ học của vỏ thùng khi rỗng. Thí nghiệm này áp dụng
cho những máy biến áp dung lượng 1000kVA và cao hơn.
5- Thí nghiệm về độ bền cơ học của vỏ thùng khi tăng cao áp lực bên trong.
Khối lượng, phương pháp và các dạng thí nghiệm kiểm tra và thí nghiệm mẫu phụ
thuộc vào công dụng, kết cấu dung lượng và cấp điện áp của máy biến áp và đã được nhà
máy chế tạo lập thành chương trình và chỉ dẫn phù hợp với các tiêu chuẩn của nhà nước.

Đối với những máy biến áp dung lượng lớp điện áp cao, phải tiến hành thí nghiệm
sơ bộ đối với từng chi tiết và bộ phận riêng biệt trong quá trình sản xuất và lắp ráp. Qua đó
kết luận được các thông số kỹ thuật có phù hợp với tiêu chuẩn hay không, đồng thời phát
hiện và loại bỏ được những sản phẩm sai sót và hư hỏng ngay trong quá trình sản xuất,
giảm bớt được khó khăn cho việc phát hiện và sửa chữa ở giai đoạn tổng lắp ráp về sau.
Những thí nghiệm dùng để phát hiện những thiếu sót và hư hỏng của máy biến áp
cũng như kiểm tra thí nghiệm các đặc tính của chúng đều dựa theo các tiêu chuẩn đã được
nhà nước ban hành.
III.2. Các hạng mục kiểm tra tại EEMP
Thí nghiệm máy biến áp phân phối và trung gian:
- Đo điện trở một chiều các cuộn dây bằng dòng điện một chiều.
- Đo tỷ số biến áp và góc lệch pha.
- Đo điện trở cách điện.
- Đo các tổn thất và dòng điện không tải.
- Đo các tổn thất và điện áp ngắn mạch.
- Thử nghiệm điện áp tăng cao 50Hz.
- Thử nghiệm điện áp cảm ứng 100 Hz.
- 21 -
ỏn tt nghip
- Thớ nghim tng tr ngn mch.
- Thớ nghim du cỏch in.
- Th tng nhit .
III.3. H thng ang c s dng ti EEMP
- Nh mỏy s dng h thng kim tra mỏy bin ỏp c ca Lin X c iu khin bng
tay.
- S mt bng phũng th:
- S khi nguyờn lý kim tra cao ỏp, khụng ti v ngn mch:
- 22 -
Phòng điều khiển
Cửa

vào/ra
Cửa
vào/ra
Cửa
vào/ra
Cửa
vào/ra
Cửa
vào/ra
Các tủ truyền động:Nguồnvà
mạch điều khiển
Tủ đựng thiết bị
Tủ
đựng
thiết
bị
Bàn làm việc
Cầu dao cách ly bàn1
Cầu dao cách ly bàn2
Động cơ M2
Quạt gió
MĐCCƯ3F
Gian đặt thiết bị
thí nghiệm
Động cơ M1
MBA tự ngẫu 1 pha
MBA tạo xung 175kV
TU-100kV
Bàn
thử

xung
Bàn2
Bàn
KT,
NM
Bàn
cao
áp
Bàn1
Hỡnh 2.12S mt bng phũng th KCS
Đồ án tốt nghiệp
III.3.1. Hệ thống kiểm tra cao áp
a) Mục đích
Mục đích của hạng mục thử cao áp là thử cách điện của máy biến áp về các phương
diện sau trước khi cho tiến hành xuất xưởng:
 Thử cách điện giữa cỏc dừy quấn với nhau.
 Cách điện giữa cỏch dừy quấn với mạch từ vỏ thùng.
- 23 -
MBA
cần
thử
Phòng
thử
Bàn
thử cao
áp
Bàn
thử
không
tải và

ngắn
mạch
- Đo Ucao
áp
- Đo U

Ngắn
mạch:
- Đo Uk%
- Đo Pk
Không tải:
-Đo Io%
-Đo P
0
Kết
luận
Hình 2.13−Sơ đồ khối công nghệ
Đồ án tốt nghiệp
b) Mạch điều khiển kiểm tra cao áp
- 24 -
TÝn hiÖu ®¸nh thñng
Di chuyÓn cuén d©y xuèng phÝa duíi
Di chuyÓn cuén d©y lªn trªn
§éng c¬ truyÒn ®éng 1AT
R¬ le tÝn hiÖu
TÝn hiÖu ®ãng thiÕt bÞ
M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MBATN
Cung cÊp ®iÖn thÕ
8
7

6
5
4
3
2
1
8
7
6
5
4
3
2
1
ΠΒ
Η
ΠΒ
Β
1P
Π
2P
Π
2P
Π
1P
Π
1
y
Π
ΠΡ

ΠΡ
3CA
Xanh
1K
Chu«ng
§á
2CA
Vµng
13B
1K
1PC.2
1PC
1PC.1
1K
1CA
1
Π
K
Π
B
B
1K
1PM
1Ky
1Ky
1BK
Kca
Π
d
2AB

2AB
2P
Π
2P
Π
2P
Π
1P
Π
1P
Π
1P
Π
Tíi thiÕt bÞ
thö nghiÖm
Ur cao
¸p
R
1TU
Kca
1PM
v
1AT
A
BV
1K1K
AB
1AB
Hình 3.14−Sơ đồ mạch lực điều khiển bàn cao áp
Đồ án tốt nghiệp

Bảng các ký hiệu trên mạch điều khiển
Số thứ tự Kí hiệu Tên gọi
1 1AT
Máy biến áp tự ngẫu 1 pha:350/0÷400V,100KVA
2 1TU
Máy biến áp thử nghiệm 1 pha 350/0÷400V,100KVA
3 1AB Aptomat thiết bị 3 cực có rẽ mạch:60A
4 2AB Máy ngắt 2 cực tự động có rẽ mạch:3,6A
5
1PM
Rơle cường độ tối đa có cuộn dây:80A
6 1PC Rơle trung gian có cuộn dõy:220V,4 tiếp điểm
7 1BK Máy ngắt cuối
8 1K Công tắc tơ 2 cực có cuộn dõy:220V_80A
9 1yn Cái đổi chiều vạn năng
10 V
Vôn kế xoay chiều:75÷600V
11
ΠK
Đèn tín hiệu đỏ:220V
12
ΠΨ
Đèn tín hiệu vàng:220V
13
Π3
Đèn tín hiệu xanh:220V
14 1Ky Nút điều khiển 2 chốt
15 13B Chuông điện:220V
16 A Động cơ truyền động của MBA tự ngẫu
17 R Điện trở bảo vệ

18 AB Máy ngắt tự động
19
1PΠ, 2PΠ
Rơle trung gian
20 BV Máy ngắt cuối
21
ΠB
B
, ΠB
H
Máy ngắt cuối
22 1CA-3CA Rơle kiểm tra tốc độ
23 K
CA
Điện trở phụ:220V~
24

Các tiếp điềm tín hiệu động
25
ΠP
Đổi chiều một cực
c) Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
Mắc MBA thử vào cầu dao. Đỳng khúa KCA. Đóng ỏptụmỏt AB, 1AB. Đóng cầu
dao 2AB cấp nguồn cho mạch điều khiển. Khi chưa đóng 1K thì đèn xanh sỏng bỏo chưa
có điện vào 1AT.
Đóng nguồn cho MBATN1P (1AT) bằng cách nhấn nút 1Ky: Khi nhấn nút 1Ky
thỡ có dòng điện qua cuộn hút 1K, cuộn hút này đúng cỏc tiếp điểm thường mở của công
tắc tơ 1K và đồng thời sẽ có dòng điện qua cuộn hút 1PC đúng các tiếp điểm thường mở
1PC.1 và 1PC.2.
- 25 -

×