Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

DAY HOAT DONG HOA HOC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.45 KB, 9 trang )


Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Trong các dãy kim loại dưới đây, dãy nào đều
tác dụng với dung dịch axit HCl:
A. Fe, Al, Cu
B. Na, K, Cu
C. Au, Cu, Zn
D. Zn,Fe, Al
Bài tập 2: Cho các phương trình phản ứng sau :
a. Cu + 2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
b. Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
c. 2 Al + 3 ZnCl
2
2AlCl
3
+ 3Zn

Em hãy cho biết kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại
nào?Vì sao ?
KloạiCuHĐHH mạnh hơn Kloại Ag nên đẩy được Ag ra khỏi muốiAgNO
3


KloạiZn HĐHH mạnh hơn Kloại Cu nên đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO
4
Kloại Al HĐHH mạnh hơn Kloại Zn nên đẩy được Zn ra khỏi muối ZnCl
2
Hãy sắp xếp tính hoạt động hóa học của các kim loại trên theo
thứ tự tăng dần ?.
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại tăng dần từ trái sang phải
Ag < Cu < Zn < Al
D

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
1. Thí nghiêm 1:
a. Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dd CuSO
4
*Hiện tượng: Màu xanh của dd CuSO
4
nhạt dần, có chất rắn
màu đỏ bám trên đinh sắt
Nhận xét: :
- dd CuSO
4
dần dần chuyển sang dd FeSO
4
nên màu xanh nhạt dần

- Chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt là kim loại Cu được sinh ra
Vậy sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd muối CuSO
4
tạo thành đơn chất kim loại đồng(Cu)

PTPƯ: Fe
(r)
+ CuSO
4 (dd)
(Trắng xám) ( Xanh lam)
FeSO
4(dd)
+ Cu(r)
(Lục nhạt)
(Đỏ)
b. Ống nghiệm 2: Cho lá đồng vào dd FeSO
4

* Hiện tượng :
Không có hiện tượng gì
Vậy đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối FeSO
4
Qua thí nghiêm 1 ta có kết luận gì về khả năng hoạt động HH của 2 kim loại Fe
và Cu?
Kết luận: sắt hoạt động HH mạnh hơn đồng.
Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
2. Thí nghiêm 2:
a. Ống nghiệm 1: Cho lá đồng vào dd AgNO
3
*Hiện tượng: -Có chất rắn màu xám bám vào lá đồng
- DD dần dần chuyển sang màu xanh
Nhận xét: :

- Chất rắn màu xám bám trên lá đồng là kim loại Ag được sinh ra
- dd AgNO
3
dần chuyển sang dd CuSO
4
nên xuất hiện màu xanh

Vậy Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi dd muối AgNO
3
tạo thành đơn chất kim loại Bạc(Ag)
PTPƯ: Cu
(r)
+ AgNO
3 (dd)
(Đỏ) ( Không màu)
Cu(NO
3
)
2 (dd
+ Ag(r)
(Xanh lam)
(Xám)
b. Ống nghiệm 2: Cho mẫu dây Bạc vào dd CuSO
4

* Hiện tượng :
Không có hiện tượng gì
Vậy Bạc không đẩy được Đồng ra khỏi dd muối CuSO
4
Qua thí nghiêm 2 ta có kết luận gì về khả năng hoạt động HH của 2 kim loại Cu

và Ag?
Kết luận: Đồng hoạt động HH mạnh hơn Bạc.
Ta xếp sắt đứng trước đồng : Cu, Ag
2
2

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
Qua thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ta có các phương trình phản ứng sau
PTPƯ: 1. Fe
(r)
+ CuSO
4 (dd)
FeSO
4(dd)
+ Cu
(r)
(Trắng xám) ( Xanh) (Lục nhạt) (Đỏ)
2.Cu + FeSO
4
Không xảy ra phản ứng
3. Cu
(r)
+ 2 AgNO
3 (dd)
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag


(Đỏ) ( Không màu) (Xanh lam) (Xám)
4. Ag + CuSO
4
Không xảy ra phản ứng
Em hãy sắp xếp thứ tự tính hoạt động HH tăng dần của các Kloại
Fe, Cu, Ag ?
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại tăng dần từ trái sang phải
Ag , Cu , Fe

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
3. Thí nghiêm 3:
a. Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dd HCl
*Hiện tượng: -Có nhiều bọt khí sinh ra
- Đinh sắt tan dần

Nhận xét: :
-
Sắt đã đẩy được hiđro ra khỏi dd axit HCl
PTPƯ: Fe
(r)
+ HCl
(dd)
(Trắng xám) ( Không màu)
FeCl
2 (dd)
+ H
2
(K)

(Lục nhạt)
(Xám)
b. Ống nghiệm 2: Cho lá đồng vào dd HCl
* Hiện tượng :
Không có hiện tượng gì
Vậy Đồng không đẩy được Hđro ra khỏi dd axit HCl
Kết luận: Sắt hoạt động HH mạnh hơn Hiđro,đồng HH yếu hơn Hiđro
Ta xếp sắt đứng trước hiđro và đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu
Qua thí nghiêm 3 ta có kết luận gì về khả năng hoạt động HH của 2 kim loại Cu
và Fe so với Hiđro ?

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
4. Thí nghiêm 4:
a. Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt vào cốc nước cất
*Hiện tượng:
PTPƯ: Fe
(r)
+ H
2
O
(l)
(Trắng xám) ( Không màu)
b. Ống nghiệm 2: Cho mẫu Natri vào cốc nước cất
Không có hiện tượng gì
* Hiện tượng :
Na phản ứng mảnh liệt với nước có khí không màu thoát ra
Dung dich tạo thành có tính bazơ nên làm dd phenolphtalein
không màu đổi sang màu đỏ
Qua thí nghiêm 4 ta có kết luận gì về khả năng hoạt động HH của

2 kim loại Na và Fe ?
Kết luận: Natri hoạt động HH mạnh hơn sắt
Ta xếp Natri đứng trước sắt : Na, Fe

Không xảy ra phản ứng
PTPƯ: Na
(r)
+ H
2
O
(l)
(Trắng xám) ( Không màu)
NaOH(dd) + H
2(k)
(Không màu)

22
2

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
Qua thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ta có kết quả
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại tăng dần từ trái sang phải
Ag < Cu < Fe (Ag,Cu,Fe)
Qua thí nghiệm 3 và thí nghiệm 4 ta có các phương trình phản ứng sau
PTPƯ: 1. Fe
(r)
+ 2 HCl
(dd)
FeCl

2(dd)
+ H
2(k)
(Trắng xám) ( Không màu) (Lục nhạt) (Không màu)
3. Fe
(r)
+ H
2
O
(l)
Không xảy ra phản ứng
(Trắng xám)
2. Cu
(r)
+ HCl
(dd)
Không xảy ra phản ứng
(Đỏ) ( Không màu)
4.Na
(r)
+ H
2
O
(l )
NaOH + H
2
Em hãy sắp xếp thứ tự tính hoạt động HH tăng dần của các Kloại Na, Cu, Fe
và Hiđro ?
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
Na, Fe, H, Cu


BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào
Qua thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ta có kết quả
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại tăng dần từ trái sang phải
Ag < Cu < Fe (Ag,Cu,Fe)
Qua thí nghiệm 3 và thí nghiệm 4 ta có kết quả
Thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
Na, Fe, H, Cu
Từ kết quả của 4 thí nghiệm đã được nghiên cứu em hãy sắp xếp
thứ tự tính hoạt động HH của các kim loại Ag, Fe, Cu, Na
và Hiđro theo chiều tăng dần(hoặc giảm dần)
Na, Fe, H, Cu, Ag
Giảm dần từ trái sang phải
Tăng dần từ phải sang sang trái
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Tăng dần
Giảm dần

Hướng dẫn về nhà:
-
Học nội dung bài : Dãy hoạt động hóa học của kim
loại
-
Làm bài tập: 3, 4, 5 (sgk) / 54
-
Xem Trước nội dung bài : Tính chất hóa học của Al

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×