XUÂN SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM OANH
1/ Nêu các tính chất hoá học chung
của kim loại, viết phương trình hoá học
minh hoạ?
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Chữa bài tập 2 – SGK trang 51
I/ DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?
Các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag…
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn?
=> Tiến hành các thí nghiệm
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, ghi kết quả vào
phiếu học tập
STT Tiến hành Hiện tượng-PTPƯ Kết luận-Sắp
xếp
1 `
2
3
4
HCl
(dd)
(2)
Cu
AgNO
3(dd)
(1)
Cu
Fe
HCl
(dd)
(1)
Fe + CuSO
Fe + CuSO
4
4
FeSO
FeSO
4
4
+ Cu
+ Cu
ĐỏTrắng xám Xanh lam
Lục nhạt
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Fe hoạt động
hoá học mạnh
hơn Cu
- Ống 1: Chất rắn xám bám ngoài dây đồng
- Ống 1: Chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
=> Sắp xếp:
Fe, Cu
- Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Ống 1: Nhiều bọt khí thoát ra
Ống 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Cu + 2AgNO
Cu + 2AgNO
3
3
Cu(NO
Cu(NO
3
3
)
)
2
2
+ 2Ag
+ 2Ag
Xám
xanh lamKhông màu
Cu hoạt động
hoá học mạnh
hơn Ag
=> Sắp xếp :
Cu, Ag
Fe(
Fe(
r
r
)+ 2 HCl
)+ 2 HCl (dd)
FeCl
FeCl
2
2
(dd)
+ H
+ H
2
2
(
(
k
k
)
)
Lục nhạt
Fe hoạt động
hoá học mạnh
hơn Cu
=> Sắp xếp :
Fe, , Cu
H
- Quan sát thí nghiệm - Cốc 1: Mẩu Na tan dần, dd màu đỏ
2Na
2Na(r)
+ 2H
+ 2H
2
2
O
O(l)
2NaOH
2NaOH(dd)
+ H
+ H
2
2
(k)
Na hoạt động
hoá học mạnh
hơn Fe
=> Sắp xếp :
Na, Fe
- Cốc 2: Không có dấu hiệu phản ứng
Kết luận: Sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều
giảm dần mức độ hoạt động hoá học:
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Na, Fe, H, Cu, Ag.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần
K
Mg
Na
Al
Ag
H
Cu
Au
Pb
Fe
Zn
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ
KIM LOẠI