Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

day hoat dong hoa hoc kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 21 trang )


Môn:Hoá học 9
Nguyễn Thị Hồng Lê

Tiết 23- Bài 17

dd
FeSO
4
dd
CuSO
4
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Cho :
- Mẫu dây đồng vào dung dịch
FeSO
4
(FeCl
3
) (ống 1)
- Đinh sắt vào dung dịch
CuSO
4
(ống 2)
Tiết 23- Bài 17

- Ống 1:Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt.
- Ống 2:Không có hiện tượng gì.
Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng


Xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu
(trắng xám)
(xanh lam)
(lục nhạt) (đỏ)
Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
*Hiện tượng :
* Phương trình phản ứng:
Fe(r) + CuSO
4
(dd)→ FeSO
4
(dd)+ Cu(r)

2. Thí nghiệm 2:
Tiết 23- Bài 17
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sắt mạnh hơn đồng:
Fe, Cu
dd
AgNO
3
dd
CuSO
4
Cho:

-
Mẩu dây đồng vào dung
dịch AgNO
3
(ống 1)
- Mẩu dây bạc vào dung
dịch CuSO
4
(ống 2)
Dây đồng Dây bạc

Kết luận: - Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
Xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag
Tiết 23- Bài 17
* Hiện tượng :
Ống 1:Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng.
Ống 2:Không có hiện tượng gì.
* Phương trình phản ứng:
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như
thế nào?
2. Thí nghiệm 2:
Cu
(r )
+ 2AgNO
3( dd)
→ Cu(NO
3
)
2


(dd)
+ 2Ag
(r)

(đỏ)
(không màu)
(xanh lam) (xám)

Cho:
-Đinh sắt vào dung
dịch đựng HCl (ống 1)
- Lá đồng vào dung
dịch đựng HCl (ống 2)
dd
HCl
dd
HCl
Tiết 23- Bài 17
Ống 1
Ống 2
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
Sắt mạnh hơn đồng:
2. Thí nghiệm 2:
Đồng mạnh hơn bạc:
3. Thí nghiệm 3:
Fe , Cu
Cu , Ag
Lá đồngĐinh sắt


Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn hiđro
- Đồng hoạt động hóa học yếu hơn hiđro

Xếp: - sắt đứng trước hidro
- đồng đứng sau hiđro
(không màu) (lục nhạt)
Tiết 23 - Bài 17
* Phương trình phản ứng:
(xám)
I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng
như thế nào?
3. Thí nghiệm 3:
*Hiện tượng :
Ống 1:Có nhiều bọt khí thoát ra.
Ống 2:Không có hiện tượng gì.
Fe , H, Cu
Fe
(r)
+ 2HCl( dd) → FeCl
2
(dd) + H
2

(k)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×