Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phát huy nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.46 KB, 16 trang )

TÊN BÀI GIẢNG
L¾P M¹CH §K §C 3 PHA ROTO LåNG
SãC KH¤NG §¶O CHIÒU dïng nót
nhÊn
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS có khả
năng:

Đọc và hiểu được sơ đồ nguyªn lý mạch điện ĐK động cơ
xoay chiều ba pha không đảo chiều dùng nút nhấn.

Lắp ráp được mạch điện điều khiển đúng kỹ thuật, mỹ
thuật.

Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Biết được quy trình lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ
xoay chiều ba pha không đảo chiều dùng nút nhấn.
II. NỘI DUNG
1. S¬ ®å nguyªn lý:
a. S¬ ®å m¹ch ®iÒu khiÓn:
II. NỘI DUNG
1. S¬ ®å nguyªn lý:
b. S¬ ®å m¹ch ®éng lùc:
2. Mô tả thiết bị trong mạch
Tên thiết bị Công dụng
Contactor K Đóng cắt điện cấp cho động cơ
Aptomat Bảo vệ quá tải và ngắn mạch
Rơle nhiệt F1 Bảo vệ quá nhiệt
Nút ấn S1 Ngắt nguồn ra khỏi hệ thống
Nút ấn S2 Cấp điện cho Contactor K


NOT OUT
Nỳt dng khn cp
3. Nguyªn lý lµm viÖc
Cấp nguồn cho mạch
ĐL và ĐK.
Nhấn nút S2 => cuộn
dây contactor K có điện đóng
tiếp điểm thường mở K bên
mạch ĐK để duy trì cho cuộn
hút CTT K, đồng thời đóng tiếp
điểm thường mở K bên mạch
động lực => động cơ làm việc.
Muốn dừng động cơ
nhấn S1 => cuộn dây CTT K
mất điện, các tiếp điểm thường
mở K mở ra => ĐC mất điện,
dừng tự do
4. Quy trình lắp mạch
4.1. Khảo sát hiện trường
- Xác định vị trí lắp mạch.
-Xác định vị trí nguồn, điện áp nguồn
- Đọc thông số trên động cơ
- Đưa ra phương pháp đấu nối
4.2. Chọn thiết bị, dụng cụ, vật tư
a. Vật tư, thiết bị:
Panel lắp đặt 01 panel
Áptômát 3 pha 01 cái
Côngtắctơ 01 cái
Rơle nhiệt 01 cái
Bộ nút ấn 3 phím 01 bộ

Cầu chì 01 cái
Nút dừng khẩn cấp 01 cái
ĐC xoay chiều 3 pha ∆/Y-220/380V–0.7 kW 01 cái
Nguồn điện xoay chiều ba pha 380/220V 01 nguồn
Dây đơn mềm 1x1,5mm
2
10 m
Dây đơn mềm 1x1mm
2
5 m
b. Dụng cụ:
Tuốcnơvít dẹt 01 cái
Tuốcnơvít 4 chấu 01 cái
Kìm bấm dây 01 cái
Kìm ép đầu cốt 01 cái
Đồng hồ vạn năng 01 cái
Bút thử điện 01 cái
4.3 Kiểm tra thiết bị

Kiểm tra công tắc tơ: Dùng đồng hồ vạn năng kiểm
tra các tiếp điểm thường đóng và thường mở.

Kiểm tra rơle nhiệt: Dùng đồng hồ vạn năng đo
thông mạch các tiếp điểm thường đóng và thường
mở.

Kiểm tra bộ nút ấn: Kiểm tra thông mạch các tiếp
thường đóng khi mở và thường mở khi đóng.

Kiểm tra aptomat.

4.4 Vẽ sơ đồ lắp ráp
4.5 Thực hiện lắp ráp mạch điện, kiểm tra
và vận hành.

G n ắ các thiết bị panel đảm bảo tính thẩm mỹ,
kỹ thuật.

Lắp mạch theo sơ đồ lắp ráp đảm bảo đúng và
khoa học

Kiểm tra trước khi vận hành đảm bảo độ an
toàn.

Cấp nguòn vận hành.
5. NHỮNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP
STT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC
1 Mạch không hoạt động. Nguồn cung cấp bị mất.
Mạch điều khiển bị hở.
Dùng vôn kế kiểm tra lại
nguồn cung cấp.
Dùng Ôm kế kiểm tra lại
mạch điều khiển
2 Khi nhấn nút thì côngtắctơ hoạt
động, thôi nhấn nút thì côngtắctơ
không giữ mạch.
Chưa đấu tiếp điểm duy trì
K
2
.
Kiểm tra và đấu thêm tiếp

điểm duy trì K
2
.
3 Côngtắctơ hoạt động hút nhã liên
tục không đóng dính.
Đấu nhầm tiếp điểm duy trì
K
2
Kiểm tra và đấu lại đúng tiếp
điểm duy trì K2.
4 Côngtắctơ hoạt động bị rung rè
nhẹ.
Côngtắctơ hoạt động bị rung rè
mạnh.
Mạch từ bị chênh hoặc do rỉ
sét, bụi bặm bám trên bề mặt.
Nguồn cung cấp cho mạch
điều khiển vượt quá định
mức.
Kiểm tra và làm vệ sinh lại
mạch từ.
Dùng vôn kế kiểm tra và
cung cấp lại đúng điện áp
định mức của cuộn dây
côngtắctơ.
A
B
C

N
D
1
AT
RN
D
2
M
2
M
1
K
2
K
1
K
RN

×