Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án lớp 2. Tuần 25 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.58 KB, 32 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 25
NGÀY,
THÁNG
MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
21/02/2011
ĐĐ 25 Lịch sự khi đến nhà người khác
TĐ 74;75 sơn, Thủy Tinh
KC 25 sơn, Thủy Tinh
T 121 Một phần năm
THỨ BA
22/02/2011
T 122 Luyện tập
CT 49 Tập chép: Sơn Tinh, Thủy Tinh
TC 25 Làm giây xúc xích trang trí
THỨ TƯ
23/02/2011
TĐ 76 Bé nhìn biển
LTVC 25 Từ ngữ về sơng biển. Đặt và TLCH Vì sao?
T 123 Luyện tập chung
THỨ NĂM
24/02/2011
T 124 Giờ, phút
TV 25 Chữ hoa V
TNXH 25 Một số lồi cây sống trên cạn
THỨ SÁU
25/02/2011
CT 50 N - V: Bé nhìn biển
TLV 25 Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và TLCH.
T 125 Thực hành xem đồng hồ


SHTT
Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* KNS: KN thể hiện sự tự tin , tự trọng khi đến nhà người khác
II. Chuẩn bị
1. GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận
2. HS: SGK.
3. PP: Thảo luận nhóm
III. Các hoạt động:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động
 Hoạt động 1:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Nêu những việc cần làm và khơng
nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi
điện thoại.
- GV nhận xét
- Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”

- Một lần Tuấn và An cùng đến nhà
Trâm chơi. Vừa đến nơi, Tuấn đã
nhảy xuống xe, đập ầm ầm vào cổng
nhà Trâm và gọi to: “Trâm ơi có nhà
khơng?”. Mẹ Trâm ra mở cửa, cánh
cửa vừa hé ra Tuấn đã chui tọt vào
trong nhà và hỏi mẹ Trâm: “ Trâm có
nhà khơng bác?” Mẹ Trâm có vẻ giận
lắm nhưng bác chưa nói gì. An thì từ
nãy giờ q ngỡ ngàng trước hành
động của Tuấn nên vẫn đứng im. Lúc
này An mới đến trước mặt mẹ Trâm
và nói: “Cháu chào bạn ạ! Cháu là
An còn đây là Tuấn bạn cháu, chúng
cháu học cùng lớp với Trâm. Chúng
cháu xin lỗi bác vì bạn Tuấn đã làm
phiền lòng. Bác cho cháu hỏi bạn
Trâm có nhà khơng ạ?”. Nghe An nói
mẹ Trâm ngi giận và mời hai bạn
vào nhà. Lúc vào nhà An dặn nhỏ với
Tuấn: “ Cậu hãy cư xử cho lịch sự,
nếu khơng biết thì thấy tớ làm thế
nào thì cậu làm theo thế nhé. “Ở nhà
Trâm ba bạn chơi rất vui vẻ nhưng
lúc nào Tuấn cũng để ý xem An cư
xử ra sao. Thấy An cười nói rất vui
vẻ, thoải mái nhưng lại rất nhẹ nhàng
Tuấn cũng hạ giọng của mình xuống.
Thấy An trước khi muốn xem một
quyển sách hay một món đồ chơi nào

đều hỏi Trâm rất lịch sự, Tuấn cũng
làmtheo. Lúc ra về, An kéo Tuấn đến
trước mặt Trâm và nói: “Cháu chào
bác, cháu về ạ!”. Tuấn cũng còn
ngượng ngùng về chuyện trước nên lí
nhí nói: “Cháu xin phép bác cháu về.
Bác thứ lỗi cho cháu về chuyện ban
nãy”. Mẹ Trâm cười vui vẻ: “Bác đã
khơng còn nghĩ gì về chuyện đó nữa
rồi vì bác biết cháu sẽ khơng bao giờ
- Hát + KTSS
- HS trả lời, bạn nhận xét
- HS lắng nghe.
Hoaùt ủoọng 2:
4. Cuỷng coỏ
5. Daởn do ứ
c x nh th na, thnh thong hai
a li sang chi vi Trõm cho vui
nhộ.
- Phõn tớch truyn.
T chc m thoi
- Khi n nh Trõm, Tun ó lm gỡ?
- Thỏi ca m Trõm khi ú th
no?
- Lỳc ú An ó lm gỡ?
- An dn Tun iu gỡ?
- Khi chi nh Trõm, bn An ó c
x ntn?
- Vỡ sao m Trõm li khụng gin
Tun na?

- Em rỳt ra bi hc gỡ t cõu chuyn?
- GV tng kt hot ng v nhc nh
cỏc em phi luụn lch s khi n chi
nh ngi khỏc nh th mi l tụn
trng chớnh bn thõn mỡnh.
- Liờn h thc t
- Yờu cu HS nh li nhng ln mỡnh
n nh ngi khỏc chi v k li
cỏch c x ca mỡnh lỳc ú.
- Yờu cu c lp theo dừi v phỏt
biu ý kin v tỡnh hung ca bn
sau mi ln cú HS k.
- Khen ngi cỏc em ó bit c x lch
s khi n chi nh ngi khỏc v
ng viờn cỏc em cha bit cỏch c
x ln sau chỳ ý hn c x sao
cho lch s.
- Khi n nh ngi khỏc cn c x
th no?
- C x lch s khi n nh ngi
khỏc l th hin iu gỡ?
- Nhn xột tit hc
- Chun b: Tit 2
- Tun p ca m m v gi rt
to. Khi m Trõm ra m ca, Tun
khụng cho m hi luụn xem
Trõm cú nh khụng?
- M Trõm rt gin nhng bỏc
cha núi gỡ.
- Anh cho m Trõm, t gii thiu

l bn cựng lp vi Trõm. An xin
li bỏc ri mi hi bỏc xem Trõm
cú nh khụng?
- An dn Tun phi c x lch s,
nu khụng bit thỡ lm theo nhng
gỡ An lm.
- An núi nng nh nhng. Khi
mun dựng chi ca Trõm, An
u xin phộp Trõm.
- Vỡ bỏc thy Tun ó nhn ra cỏch
c x ca mỡnh l mt lch s v
Tun ó c An nhc nh, ch
cho cỏch c x lch s.
- Cn c x lch s khi n nh
ngi khỏc chi.
Mt s HS k trc lp.
- Nhn xột tng tỡnh hung m bn
a ra xem bn c x nh th ó
lch s cha. Nu cha, c lp
cựng tỡm cỏch c x lch s.
- HS tr li.

MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH
I. Mục tiêu
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình
cảm của các nhân vật qua lời đọc.
- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là
do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên
cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

- HS trả lời được các CH1,2,4. HS khá trả lời được CH3 trong SGK.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn
các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổån đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động
 Hoạt động 1:
- Voi nhà.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi
nhà.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Treo tranh và giới thiệu: Vào tháng
7, tháng 8 hằng năm, ở nước ta
thường xảy ra lụt lội. Ngun nhân
của những trận lụt lội này theo truyền
thuyết là do cuộc chiến đấu của hai vị
thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài học
ngày hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
hơn về cuộc chiến đã kéo dài hàng
nghìn năm của hai vị thần này.
- Ghi tên bài lên bảng.
-Luyện đọc
a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu tồn bài một lượt sau
đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có âm đầu l, n, d, r,
ch, tr,… trong bài. (HS phía Bắc)

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã,
(HS phía Nam)
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả
lời câu hỏi của bài.
- 3 HS đọc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
- Tìm từ và trả lời theo u cầu
của GV:
+ Các từ đó là: Mị Nương,
chàng trai, non cao, nói, lễ vật,
cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng
nước lên nước lũ, đồi núi, rút
lui, lũ lụt,…
+ Các từ đó là: tài giỏi, nước
thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa,
biển, lũ,…
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này
lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này. (Tập trung vào những HS mắc

lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
- Các đoạn được phân chia ntn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS xem chú giải và giải
nghĩa các từ: cầu hôn.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và
cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn
khó. Ví dụ:
+ Nhà vua muốn kén cho công chúa/
một người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền
non cao,/ còn người kia là Thủy
Tinh,/ vua vùng nước thẳm.
- Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn
giới thiệu truyện nên HS cần đọc với
giọng thong thả, trang trọng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi
HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3
tương tự hướng dẫn đoạn 1.
- Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng
dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn
giọng các từ chỉ lễ vật.
- Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa
hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng,

chú ý nhấn giong các từ ngữ như: hô
mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.
- Bài tập đọc được chia làm 3
đoạn.
+ Đoạn 1: Hùng Vương … nước
thẳm.
+ Đoạn 2: Hùng Vương chưa
biết chọn ai … được đón dâu về.
+ Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau …
cũng chịu thua.
- 1 HS khá đọc bài.
- Cầu hôn nghĩa là xin lấy người
con gái làm vợ.
- HS trả lời.
- Luyện ngắt giọng câu văn dài
theo hướng dẫn của GV.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Một số HS đọc đoạn 1.
- Theo dõi hướng dẫn của GV và
luyện ngắt giọng các câu:
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm
nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/
voi chín ngà,/ gà chín cựa,/
ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy
được Mị Nương,/ đùng đùng tức

giận./ cho quân đuổi đánh Sơn
Tinh.//
+ Từ đó năm nào Thủy Tinh
cũng dâng nước đánh Sơn Tinh./
gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần
nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
 Hoạt động 2:
4. Củng cố –
Dặn do ø :
bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,…
- u cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
- Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
- Thi đua đọc
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- u cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ
đầu cho đến hết bài.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc

cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn
trong bài.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH (TT)
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tiết 1
- Sơn Tinh, Thủy Tinh (Tiết 2)
- Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu tồn bài lần 2.
- Những ai đến cầu hơn Mị Nương?
- Họ là những vị thần đến từ đâu?
- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng
Vương đã phân xử việc hai vị thần
đến cầu hơn bằng cách nào?
- Lễ vật mà Hùng Vương u cầu
gồm những gì?
- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi
giận cho qn đuổi đánh Sơn Tinh?
- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng
- Hát
- HS đọc bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- Hai vị thần đến cầu hơn Mị
Nương là Sơn Tinh và Thủy
Tinh.
- Sơn Tinh đến từ vùng non
cao, còn Thủy Tinh đến từ
vùng nước thẳm.
- Hùng Vương cho phép ai
mang đủ lễ vật cầu hơn đến
trước thì được đón Mị Nương
về làm vợ.
- Một trăm ván cơm nếp, hai
trăm nệp bánh chưng, voi chín
ngà, gà chín cựa, ngựa chín
hồng mao.
- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn
Tinh khơng lấy được Mị
Nương.
- Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió,
 Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
cách nào?
- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh
ntn?
- Ai là người chiến thắng trong cuộc
chiến đấu này?
- Hãy kể lại tồn bộ cuộc chiến đấu
giữa hai vị thần.

- Câu văn nào trong bài cho ta thấy
rõ Sơn Tinh ln ln là người chiến
thắng trong cuộc chiến đấu này?
- u cầu HS thảo luận để trả lời câu
hỏi 4.
- GV kết bạn: Đây là một câu chuyện
truyền thuyết, các nhân vật trong
truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Hùng Vương, Mị Nương đều được
nhân dân ta xây dựng lên bằng trí
tưởng tượng phong phú chứ khơng
có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại
cho chúng ta biết một sự thật trong
cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay,
đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất
kiên cường.
- Luyện đọc lại bài
- u cầu HS nối tiếp nhau đọc lại
bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho
điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và
tun dương các nhóm đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Con thích nhân vật nào nhất? Vì
sao?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
luyện đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau: B nhìn biển
dâng nước cuồn cuộn.
- Sơn Tinh đã bốc từng quả

đồi, dời từng dãy núi chặn
dòng nước lũ.
- Sơn Tinh là người chiến
thắng.
- Một số HS kể lại.
- Câu văn: Thủy Tinh dâng
nước lên cao bao nhiêu, Sơn
Tinh lại dâng đồi núi cao bấy
nhiêu.
- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo
luận với nhau, sau đó một số
HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp
nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn
truyện.
- HS đọc bài thành tiếng. Cả
lớp theo dõi.
- Con thích Sơn Tinh vì Sơn
Tinh là vị thần tượng trưng
cho sức mạnh của nhân dân ta.
- Con thích Hùng Vương vì
Hùng Vương đã tìm ra giải
pháp hợp lí khi hai vị thần
cùng đến cầu hơn Mị Nương.
- Con thích Mị Nương vì nàng
là một cơng chúa xinh đẹp…
MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH
I. Mục tiêu
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy

Tinh. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị
- GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to, nếu có thể).
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
 Hoạt động 2:
- Quả tim khỉ
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại theo câu
chuyện Quả tim khỉ theo hình thức
nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Trong tiết kể chuyện này, các con
sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Sơn
Tinh, Thủy Tinh.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
theo đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho HS quan sát
tranh.
- Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?

- Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ
3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh
theo đúng nội dung truyện.
- Kể lại tồn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện u
cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.
- Theo dõi và mở SGK trang
62.
- Sắp xếp lại thứ tự các bức
tranh theo đúng nội dung câu
chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh 1 minh hoạ trận
đánh của hai vị thần. Thủy
Tinh đang hơ mưa, gọi gió,
dâng nước, Sơn Tinh bốc từng
quả đồi chặn đứng dòng nước
lũ.
- Đây là nội dung cuối cùng

của câu chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn
Tinh mang lễ vật đến trước và
đón được Mị Nương.
- Đây là nội dung thứ hai của
câu chuyện.
- Hai vị thần đến cầu hơn Mị
Nương.
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại
thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.
- HS tập kể chuyện trong
nhóm.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
cho các em tập kể lại truyện trong
nhóm: Các nhóm kể chuyện theo
hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một
đoạn truyện tương ứng với nội dung
của mỗi bức tranh.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tun dương các nhóm
kể tốt.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau: Tơm Càng và Cá
Con.
- Các nhóm thi kể theo hai
hình thức kể trên.

- HS nêu.
MÔN: TOÁN
Bài: MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”,biết viết và đọc 1/5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
- HS làm được BT1,3. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
- GV: Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
- Bảng chia 5
- Sửa bài 3
Số bình hoa cắm được
là:
15 : 5 = 3 ( bình hoa )
Đáp số : 3 bình hoa
- GV nhận xét
- Một phần năm
-Giúp HS hiểu được “Một phần
năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)

- HS quan sát hình vng và nhận
thấy:
- Hình vng được chia làm 5 phần
bằng nhau, trong đó một phần được
tơ màu. Như thế là đã tơ màu một
phần năm hình vng.
- Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một
phần năm.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn
nhận xét
- Theo dõi thao tác của GV và
phân tích bài tốn, sau đó trả
lời: Được một phần năm hình
vng.
- HS viết: 1/5
- HS đọc: Một phần năm.
 Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kết luận: Chia hình vng bằng 5
phần bằng nhau, lấy đi một phần (tơ
màu) được 1/5 hình vng.
- Thực hành
- HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả
lời:
Bài 1:
- u cầu HS đọc đề bài tập 1.
- Đã tơ màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:
- u cầu HS đọc đề bài
- Hình nào có 1/5 số ơ vng được tơ
màu?
- Ở hình nào được tơ màu 1/5 số ơ
vng?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- u cầu HS đọc đề bài
- Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con
vịt?
- Vì sao em nói hình a đã khoanh vào
1/5 số con vịt?
- Nhận xét và cho điểm HS.
-GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò
chơi nhận biết “một phần năm”
tương tự như trò chơi nhận biết “một
phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
- Tun dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- HS đọc đề bài tập 1.
- Tơ màu 1/5 hình A, hình D.
- HS đọc đề bài tập 2
- Tơ màu 1/5 số ơ vng hình
A
- Tơ màu 1/5 số ơ vng ở
hình C.
- HS đọc đề bài tập 3
- Hình ở phần a) có 1/5 số con

vịt được khoanh vào.
- Vì hình a có tất cả 10 con
vịt, chia làm 5 phần bằng nhau
thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt,
hình a có 2 con vịt được
khoanh.
Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011
MÔN: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học thuộc lòng bảng chia 5
- Biết giải bài tốn có một phép chia( trong bảng chia 5)
- HS làm được các BT1,2,3. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
- Một phần năm
- GV vẽ trước lên bảng một số hình
học và u cầu HS nhận biết các hình
- Hát + KTSS
- HS cả lớp quan sát hình và
giơ tay phát biểu ý kiến.
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :

 Hoạt động 1:
 Hoạt động 2:
đã tơ màu 1/5 hình
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Luyện tập.
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS tính nhẩm. Chẳng hạn:
10 : 5 = 2 30 : 5 = 6
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính
theo từng cột,
chẳng hạn:
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
- Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả
của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết
quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5 mà khơng
cần tính”. Theo em bạn đó nói đúng
hay sai? Vì sao?
- Áp dụng bảng chia 5 để giải các
bài tập có liên quan.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia
ntn?
- HS chọn phép tính và tính 35 : 5 =
7

- Trình bày:
Bài giải
Số quyển vở của mỗi bạn nhận được
là:
35: 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số: 7 quyển vở
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS chọn phép tính và tính 25 : 5 =
5
- Trình bày
Bài giải
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thuộc lòng bảng chia
5 trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 cột tính trong bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
- Bạn đó nói đúng vì 2 phép
chia
10 : 2 = 5 và10 : 5 là các phép
chia được lập ra từ phép nhân
5 x 2 = 10. Khi lập các phép
chia từ 1 phép tính nhân nào
đó, nếu ta lấy tích chia cho
thừa số này thì sẽ được kết
quả là thừa số kia.

- 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả 35 quyển vở
- Nghĩa là chia thành 5 phần
bằng nhau, mỗi bạn nhận được
một phần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài
- cả lớp tự làm bài vào vở bài
tập.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Số đĩa cam là:
25 : 5 = 5 (đĩa cam)
Đáp số: 5 đĩa
cam
- Thi đua
Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi
trả lời:
- Hình ở phần a) có 1/5 số con voi
được khoanh vào.
- Nhận xét và tun dương đội thắng
cuộc
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 dãy HS thi đua. Đội nào
nhanh sẽ thắng.
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: SƠN TINH, THỦY TINH
I. Mục tiêu

- Nhìn bảng và chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ Hùng Vương thứ mười
tám … cầu hơn cơng chúa trong bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động
 Hoạt động 1:
- Voi nhà.
- u cầu HS viết các từ sau: lụt lội,
lục đục, rụt rè, sút bóng, cụt.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn viết.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta
điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- u cầu HS quan sát kĩ bài viết
mẫu trên bảng và nêu cách trình bày
một đoạn văn.
c) Hướng dẫn viết từ khó

- Trong bài có những chữ nào phải
- Hát
- 4 HS lên bảng viết bài, cả
lớp viết vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của
các bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Giới thiệu về vua Hùng
Vương thứ mười tám. Ong có
một người con gái xinh đẹp
tuyệt vời. Khi nhà vua kén
chồng cho con gái thì đã có
hai chàng trai đến cầu hơn.
- Khi trình bày một đoạn văn,
chữ đầu đoạn phải viết hoa và
lùi vào một ơ vng.
- Các chữ đứng đầu câu văn
và các chữ chỉ tên riêng như
 Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
viết hoa?
- Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt
đầu bởi âm r, d, gi, ch, tr; các chữ có
dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết
vào bảng con. Sau đó, chỉnh sửa lỗi
cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả
- GV u cầu HS nhìn bảng chép bài.

e) Sốt lỗi
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn
lại để chấm sau.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức
cho HS thi làm bài nhanh. 5 HS làm
xong đầu tiên được tun dương.
Bài 2
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau
đó tổ chức cho HS thi tìm từ giữa các
nhóm. Trong cùng một khoảng thời
gian, nhóm nào tìm được nhiều từ
đúng hơn thì thắng cuộc
- Nhận xét tiết học.
- u cầu các HS viết sai 3 lỗi chính
tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và
sạch, đẹp bài.
- Chuẩn bị: Bé nhìn biển.
Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- tuyệt trần, cơng chúa,
chồng, chàng trai, non cao,
nước,…
- giỏi, thẳm,…
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- Viết bài.
- 2 HS làmbài trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài vào Vở bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:

- trú mưa, chú ý; truyền tin,
chuyền cành; chở hàng, trở về.
- số chẵn, số lẻ; chăm chỉ,
lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã.
- HS chơi trò tìm từ.
Một số đáp án:
+ chổi rơm, sao chổi, chi chít,
chang chang, cha mẹ, chú
bác, chăm chỉ, chào hỏi, chậm
chạp,…; trú mưa, trang trọng,
trung thành, truyện, truyền tin,
trường học,…
+ ngủ say, ngỏ lời, ngẩng đầu,
thăm thẳm, chỉ trỏ, trẻ em,
biển cả,…; ngõ hẹp, ngã,
ngẫm nghĩ, xanh thẫm, kĩ
càng, rõ ràng, bãi cát, số
chẵn,…
Thủ cơng
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(T1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm dây xúch xích bằng giấy thủ cơng.
- Cắt, dán được day xch xích để trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt,
dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối
đều nhau.
- Với HS khéo tay: Cắt, dán được day xch xích để trang trí. Kích thước các vòng tròn
của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp
II. Chuẩn bị:
- Dây xúch xích mẫu.
- Quy trình làm dây xúch xích.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu và đặt câu hỏi. HS quan sát nhận xét.
-Các vòng của dây xúch xích làm bằng gì? Làm bằng giấy màu.
-Có hình dáng, màu sắc kích thươt như thế nào? Các nan giấy dài, cắt bằng nhau.
-Để có được dây xúch xích ta phải làm như thế nào?
Ta dán lồng các nan giấy thành những
vòng tròn nối tiếp nhau.
2/-GV hướng dẫn.
Bước 1: cắt thành các nan giấy.
-Lấy 3-4 tờ giấy khác màu cắt thành các nan giấy
rộng 1 ô dài 12 ô.
Bước 2: Dán các nan giấy thành 1 dây xúch xích.
-Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành
vòng tròn.
-Uốn nan thừ hai khác vào vòn tròn thứ 1. sau đó
bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ
2, cứ tiếp tục như thế dán tròn đên vòng tròn thứ 10
được dây xúch xích dài theo ý muốn.
-GV cho HS nhắc lại cách làm dây xúch xích và thực
hiện thao tác cắt dán 2 vòng xúch xích.
-Chú ý cắt giấy thẳng theo đường kẻ.
-GV cho HS tập cắt các nan giấy.
3/-Củng cố dặn dò:
-Cắt các nan giấy để cho thẳng, để tiết sau thực hành
dán cây xúch xích.
Thöù tö, ngaøy 23 thaùng 02 naêm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC

Bài: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, nhí nhảnh.
- Hiểu được nội dung của bài thơ : Bé rất u biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ
nghĩnh như trẻ con.
- HS trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện
đọc.
- HS: SGK.
- PP: Trình bày ý kiến cá nhân
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn điònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
- Dự báo thời tiết
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Dự
báo thời tiết và trả lời câu hỏi về
nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Hỏi: Trong lớp chúng ta, con nào
đã được đi tắm biển? Khi được đi
biển, các con có suy nghĩ, tình cảm
gì? Hãy kể lại những điều đó với cả
lớp.

- Giới thiệu: Trong bài tập đọc hơm
nay, chúng ta sẽ được nhìn biển
qua con mắt của một bạn nhỏ.
Lần đầu được bố cho ra biển, bạn
nhỏ có những tình cảm, suy nghĩ
gì? Chúng ta cùng học bài hơm nay
để biết được điều này nhé.
- Viết tên bài lên bảng.
- Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài lần 1. Chú
ý: Giọng vui tươi, thích thú.
b) Luyện phát âm
- u cầu HS tìm các từ cần chú ý
phát âm:
- Tìm các tiếng trong bài có thanh
hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t?
(HS trả lời, GV ghi các từ này lên
bảng)
- Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các
từ này. (Tập trung vào các HS mắc
- Hát + KTSS
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả
lời câu hỏi theo u cầu của
GV.
- Một số HS trả lời.
- HS đọc lại tên bài.
- Nghe GV đọc, theo dõi và
đọc thầm theo.
- Biển, nghỉ hè, tưởng rằng,

nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ,…
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS
đọc theo tổ, đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ
 Hoaït ñoäng 2:
* Hoạt động 3:
lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
từng câu trong bài.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ trước lớp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài
theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4
HS.
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ
thơ, đọc cả bài.
e) Đọc đồng thanh
- Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy
biển rất rộng.
- Những hình ảnh nào cho thấy
biển giống như trẻ con?
- Em thích khổ thơ nào nhất, vì
sao?
- Học thuộc lòng bài thơ
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài
thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài

thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên
bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
lòng bài thơ.
đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến
hết bài.
- Tiếp nối nhau đọc hết bài.
- Lần lượt từng HS đọc trong
nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ
cho đến hết bài.
- Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi trang SGK.
- HS thảo luận cặp đôi và phát
biểu ý kiến:
Những câu thơ cho thấy biển
rất rộng là:
Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời
Như con sông lớn
Chỉ có một bờ
Biển to lớn thế
- Những câu thơ cho thấy biển
giống như trẻ con đó là:
Bãi giằng với sóng
Chơi trò kéo co
Lon ta lon ton
- HS cả lớp đọc lại bài và trả
lời:
+ Em thích khổ thơ 1, vì khổ

thơ cho em thấy biển rất rộng.
+ Em thích khổ thơ thứ 2, vì
biển cũng như em, rất trẻ con
và rất thích chơi kéo co.
+ Em thích khổ thơ thứ 3, vì
khổ thơ này tả biển rất thật và
sinh động.
+ Em thích khổ thơ 4, vì em
thích những con sóng đang
chạy lon ton vui đùa trên biển.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc theo
nhóm, cá nhân thi đọc cá
nhân.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà
đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Tơm Càng và
Cá Con.
MÔN: LUYỆN TỪ
Bài: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ về sơng biển (BT1,2).
- Bước đầu biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?(BT3,4)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giớithiệu:
b/Phát triển các
hoạt động
 Hoạt động 1:
 Hoạt động 2:
- Từ ngử về lồi thú. Dấu chấm, dấu
phẩy
- Kiểm tra 4 HS.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Từ ngữ về sơng biển, biết sử dụng
cụm từ “Vì sao?” để đặt câu.
- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc u cầu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy u cầu các em thảo luận với
nhau để tìm từ theo u cầu của bài.
- Nhận xét tun dương các nhóm
tìm được nhiều từ.
Bài 2
- Bài u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
vào Vở bài tập. Đáp án: sơng; suối;
hồ
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Giúp HS trả lời câu hỏi và đặt

câu hỏi với cụm từ:
Vì sao?
- Hát
- 2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm
bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3
của tiết Luyện từ và câu tuần
trước.
- Đọc u cầu.
- Thảo luận theo u cầu, sau
đó một số HS đưa ra kết quả
bài làm: tàu biển, cá biển, tơm
biển, chim biển, sóng biển,
bão biển, lốc biển, mặt biển,
rong biển, bờ biển, …; biển
cả, biển khơi, biển xanh, biển
lớn, biển hồ, biển biếc,…
- Bài u cầu chúng ta tìm từ
theo nghĩa tương ứng cho
trước.
- HS tự làm bài sau đó phát
biểu ý kiến.
4. Cuỷng coỏ:
5. Daởn doứ:
Bi 3
- Gi 1 HS c yờu cu.
- Yờu cu HS c lp suy ngh t
cõu hi theo yờu cu ca bi.
- Kt lun: Trong cõu vn Khụng
c bi on sụng ny vỡ cú
nc xoỏy. thỡ phn c in m

l lớ do cho vic Khụng c bi
on sụng ny, khi t cõu hi cho
lớ do ca mt s vic no ú ta dựng
cm t Vỡ sao? t cõu hi.
Cõu hi ỳng cho bi tp ny l: Vỡ
sao chỳng ta khụng c bi on
sụng ny?
Bi 4
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ?
- Yờu cu 2 HS ngi cnh nhau thc
hnh hi ỏp vi nhau theo tng cõu
hi.
Nhn xột v cho im HS.
- Nhn xột tit hc.
- Chun b: T ng v sụng bin.
Du phy
- t cõu hi cho phn in m
trong cõu sau: Khụng c
bi on sụng ny vỡ cú
nc xoỏy.
- HS suy ngh, sau ú ni tip
nhau phỏt biu ý kin.
- Nghe hng dn v c cõu
hi: Vỡ sao chỳng ta khụng
c bi on sụng ny?
- Bi tp yờu cu chỳng ta da
vo ni dung ca bi tp c
Sn Tinh, Thy Tinh tr li
cõu hi.
- Tho lun cp ụi, sau ú

mt s cp HS trỡnh by trc
lp.
a) Vỡ sao Sn Tinh ly c
M Nng?
Sn Tinh ly c M Nng
vỡ chng l ngi mang l vt
n trc.
b) Vỡ sao Thy Tinh dõng
nc ỏnh Sn Tinh?
Thy Tinh dõng nc ỏnh
Sn Tinh vỡ chng khụng ly
c M Nng.
c) Vỡ sao nc ta cú nn lt?
Hng nm, nc ta cú nn
lt vỡ Thy Tinh dõng nc
ỏnh Sn Tinh.
MÔN: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- HS làm được các BT1,2,4. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:

2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
- Luyện tập
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4.
- GV nhận xét
- Luyện tập chung
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
Tính 3 x 4 = 12 Viết3 x 4 : 2 = 12 : 2
12 : 2 = 6
Viết:
a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10
c) 2 x 2 x 2 x 2 = 4 x 2= 8
Bài 2: HS cần phân biệt tìm một
số hạng trong một tổng và tìm
một thừa số trong một tích.
a) X + 2 = 6 X x 2 =
6
X = 6 - 2 X = 6 : 2
X = 4 X = 3
b) 3 + X = 15 3 x 5 =
15
X = 15 –3 X = 15 :
3

X = 5 X = 5
Bài 3: Hình đã được tơ màu:
- ½ số ơ vng là hình C
- ¼ số ơ vng là hình D
- 1/3 số ơ vng là hình A
- Hát
- HS đọc thuộc lòng bảng chia
5
- HS giải bài tập 3, 4. Bạn
nhận xét
- HS tính theo mẫu các bài còn
lại
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS sửa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm đúng/ sai
của bạn.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS sửa bài.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- 1/5 số ơ vng là hình B
- Giúp HS giải bài tốn có phép
nhân

Bài 4:
- u cầu HS đọc đề bài.
- Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20
- Trình bày:
Bài giải
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
Đáp số 20 con thỏ.
Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong
4 chuồng, em lại thực hiện phép
nhân 5 x 4?
Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp
hình
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình cá
nhân.
- GV tun dương HS xếp hình
nhanh trước lớp.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Giờ, phút.
- Vì có tất cả 4 chuồng thỏ
như nhau, mỗi chuồng có 5
con thỏ, như vậy nghĩa là 5
con thỏ được lấy 4 lần, nên ta
thực hiện phép nhân 4 x 5.
- Cả lớp cùng thi xếp hình. HS
nào xếp hình nhanh, có nhiều
cách xếp được tun dương
trước lớp.
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
MÔN: TOÁN

Bài: GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút; biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,
số 3, số 6.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian
- HS làm được các BT1,2,3. Các BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
- GV: Mơ hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ
điện tử (nếu có).
- HS: Vở
III. Các hoạt động
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đinh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
- Luyện tập chung.
- Sửa bài 4
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
Đáp số 20 con thỏ.
- GV nhận xét
- Hát + KTSS
- 2 HS lên bảng thực hiện.
Bạn nhận xét
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động
 Hoạt động 1:

 Hoạt động 2:
- Giờ, phút.
-Giới thiệu cách xem giờ khi kim
phút chỉ số 3 hoặc số 6
- GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời
gian là giờ. Hơm nay ta học thêm
một đơn vị đo thời gian khác, đó là
phút. Một giờ có 60 phút”.
- GV viết: 1 giờ = 60 phút.
- GV sử dụng mơ hình đồng hồ,
kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS:
“Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”
- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao
cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút”
rồi viết: 8 giờ 15 phút.
- Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ
sao cho kim phút chỉ số 6 và nói:
“Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút
hay là 8 giờ rưỡi)
- GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ
rưỡi.
a/GV gọi HS lên bảng làm các cơng
việc như nêu trên để cả lớp theo dõi
và nhận xét.
b/GV u cầu HS tự làm trên các
mơ hình đồng hồ của từng cá nhân,
lần lượt theo các lệnh, chẳng hạn:
c/“Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ
15 phút; 10 giờ 30 phút”.

- Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV có thể hướng dẫn HS trước
hết quan sát kim giờ (để biết đồng
hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan
sát kim phút để biết đồng hồ chỉ
bao nhiêu phút (15 phút hay 30
phút) rồi trả lời câu hỏi theo u
cầu.
Bài 2:
- HS xem tranh, hiểu các sự việc và
họat động được mơ tả qua tranh vẽ.
- Xem đồng hồ.
- Lựa chọn giờ thích hợp cho từng
bức tranh.
- Trả lời câu hỏi của bài tốn. Ví
dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6
giờ thì ứng với đồng hồ C”.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. Lưu
ý u cầu của đề bài là thực hiện
các phép tính cộng, trừ trên số đo
thời gian với đơn vị là giờ. HS
khơng được viết thiếu tên đơn vị
- HS lắng nghe
- HS lặp lại
- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ
- HS lặp lại
- HS lặp lại
- HS lên bảng làm theo hiệu
lệnh của GV. Bạn nhận xét

- HS tự làm trên các mơ hình
đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15
phút; 10 giờ 30 phút
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS xem tranh và trả lời câu
hỏi của bài tốn.
- Bạn nhận xét
- HS làm bài rồi chữa bài
MÔN: TẬP VIẾT
Bài: V – Vượt suối băng rừng.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa V (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Vượt( 1 dòng cỡ vừa,
1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng( 3 lần).
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Các bước lân lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
- Kiểm tra vở viết.
- u cầu viết: U – Ư.
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
- GV nhận xét, cho điểm.

- GV nêu mục đích và u cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ
cái viết hoa sang chữ cái viết
thường đứng liền sau chúng.
- Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V
- Chữ V cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ V và miêu tả:
+ Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của
nét cong trái và nét lượn ngang; nét
2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc
xi phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5,
viết nét cong trái rồi lượn ngang,
giống như nét 1 của các chữ H, I,
K; dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1,
đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ
trên xuống dưới, dừng bút ở đường
kẽ 1.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2,
đổi chiều bút, viết nét móc xi
phải, dừng bút ở đường kẽ 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại
cách viết.

2. HS viết bảng con.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
 Hoạt động 2:
 Hoạt động 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: V – Vượt
suối băng rừng.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối
nét V và ươt.
3. HS viết bảng con
* Viết: : V

- GV nhận xét và uốn nắn.
- Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu u cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ
đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa X – Xi
chèo mát máy.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- V : 5 li
- b, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- s, r : 1,25 li
- ư, ơ, u, ơ, i, ă, n : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu huyền trên ư
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
* KNS: KN quan sát , tìm kiếm và xử lí các thơng tin về các lồi cây sống trên
cạn
II. Chuẩn bị
- GV: Anh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.
Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
- HS: SGK.
- PP: Thảo luận nhóm
III. Caùc hoaït ñoäng
Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ :
3. Bài mới
a/Giới thiệu:
b/Phát triển các
hoạt động :
 Hoạt động 1:
 Hoạt động 2:
- Cây sống ở đâu?
- Cây có thể trồng được ở những
đâu?
1. Giới thiệu tên cây.
2. Nơi sống của lồi cây đó.
3. Mơ tả qua cho các bạn
về đặc điểm của loại cây đó.
- GV nhận xét

-Một số lồi cây sống trên cạn.
- Kể tên các lồi cây sống trên
cạn.
- u cầu HS thảo luận nhóm, kể
tên một số lồi cây sống trên cạn
mà các em biết và mơ tả sơ qua về
chúng theo các nội dung sau:
1. Tên cây.
2. Thân, cành, lá, hoa của
cây.
3. Rễ của cây có gì đặc biệt
và có vai trò gì?
-u cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất
trình bày.
- Làm việc với SGK.
- u cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên
và lợi ích của các loại cây đó.
- u cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét
- HS thảo luận
-Hình thức thảo luận: Nhóm
thảo luận, lần lượt từng thành
viên ghi lồi cây mà mình biết

vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất
trình bày ý kiến thảo luận. Ví
dụ:
1.Cây cam.
2.Thân màu nâu, có nhiều
cành. Lá cam nhỏ, màu xanh.
Hoa cam màu trắng, sau ra
quả.
3.Rễ cam ở sâu dưới lòng đất,
có vai trò hút nước cho cây.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết
quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm HS trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
+ Cây mít: Thân thẳng, có
nhiều cành, lá. Quả mít to, có
gai.
+ Cây phi lao: Thân tròn,
thẳng. Lá dài, ít cành.
Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.
+ Cây ngơ: Thân mềm, khơng
có cành.
Lợi ích: Cho bắp để ăn.
+ Cây đu đủ: Thân thẳng, có
nhiều cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.

×