Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop 2 tuan 15(KNS+MT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.28 KB, 35 trang )

TUẦN 15 (Từ 22/11/2010-26/11/2010)
THỨ
/NGÀY
BUỔI MÔN BÀI DẠY GHI CHÚ
Thứ hai
22/11
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Hai anh em
Hai anh em
100 trừ đi một số
KNS,GDBVMT
Chiều
Đạo đức
PĐ.TV
PĐ.Toán
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
Luyện đọc
Ôn toán
KNS, BVMT
Thứ ba
23/11
Sáng
C.tả
Thểdục
Toán
Mỹ thuật
Hai anh em


Tìm số trừ
Chiều
Kể chuyện
PĐ.TV
PĐ.Toán
Hai anh em
Ôn luyện
Ôn toán
Thứ tư
24/11
Sáng
T.Đọc
Toán
LT&C
Âm nhạc
Bé Hoa
Đường thẳng
Từ chỉ đặc điểm.Câu kiểu Ai thế nào?
Chiều
PĐ.TV
PĐ.Toán
NGLL
Ôn luyện
Ôn toán
Thứ năm
25/11
Sáng
C.tả
Toán
TNXH

Thể dục
Bé Hoa
Luyện tập
Trường học
Thứ sáu
26/11
Sáng
TLV
Toán
TV
Thủ công
Chia vui. Kể về anh chị em
Luyện tập chung
Ôn chữ hoa N
Làm dây xúc xích trang trí (tt)
KNS,BVMT
Chiều
PĐ.TV
PĐ.Toán
SHCN
Ôn luyện
Ôn toán
NS: 19/11/10
ND: 22/11/10
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Ti ết 2,3: Taäp Ñoïc
Tập đọc
HAI ANH EM
GDMT (Trực tiếp) , GDKNS

I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em
( trả lời được các câu họi trong bài)
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. GDKNS:
Xác đònh giá trò ; tự nhận thức, KN thể hiện sự cảm thơng.
- Anh chò em trong gia đình phải biết đoàn kết, yêu thương nhau
* BVMT:GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. CHU ẨN BỊ:
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cu õ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc tin nhắn viết
trong bài tập 5 tiết tập đọc trước và nêu tác
dụng của tin nhắn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2/. Dạy bài mới
a. Khám phá:
- GV treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ?  Giới thiệu
b. Kết nối:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Đọc mẫu toàn bài
- Bài văn này có mấy câu
+Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
+Bài văn được chia làm mấy đoạn
+ Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu

dài, khó ngắt.
- 3 HS đọc bài
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi
Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- 13 câu
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Học sinh phát hiện từ khó
- Luyện đọc các từ khó: để cả, nghó.
-Bài này được chia làm 4 đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành
2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của
anh thì thật không công bằng.//
- Nghó vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của
- Yêu cầu học sinh đọc các từ chú giải
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//…
- Công bằng , kì lạ
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các
bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
Tiết 2
 Hoạt động 2: Hiểu nội dung bài
-Gọi HS đọc và mỗi HS trả lời 1 câu hỏi:

-Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?
-Người em có suy nghó ntn?
- Nghó vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3-4
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở
điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu
quý nhau.
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn?
(BVMT)
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương,
lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn
cảnh.
c. Thực hành
Thi đọc toàn bộ câu chuyện theo vai
- GV nhận xét
HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần
lúa của mình cũng bằng của anh thì thật
không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần

của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhòn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
-HS đọc bài
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta
cũng bằng phần của chú ấy thì thật không
công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh
em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai
anh em thật cảm động.
- HS đọc
d. Vận dụng
- Gọi 2 HS đọc bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bò: Bé Hoa.
Ti ết 4: Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ . MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục
- Hs cẩn thận khi làm tính.
- BTCL:BT1, BT2.
IICHUẨN BỊ :
- GV:Bộ thực hành Toán

- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cu õ :
- Đặt tính rồi tính :
35 – 8 ; 57 – 9 ; 63 – 5 ; 72 – 34
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV nhận xét.
2/. Dạy bài mới
Giới thiệu bài :
Phép trừ : 100 – 36
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính.
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào?
+ Viết lên bảng 100 – 36.
- HS đó nêu rõ cách đặt tính
- Thực hiện phép tính .
- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- HS thực hành. Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng
cột với 0( đơn vò ) số 3 thẳng cột với 0
(chục).Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
• 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết
4, nhớ 1.
• 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10
trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1
• 1 trừ 1 bằng 0, viết không

- Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
 Phép trừ : 100 – 5
- Tiến hành tương tự như trên.
-Cách trừ:

Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095
chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu
bớt đi, kết quả không thay đổi giá trò.
Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép
tính: 100 – 4; 100 – 69.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
Mẫu 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
- 100 là bao nhiêu chục?
- 20 là mấy chục?
- 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng
phép tính.

- Nhận xét và cho điểm HS.
3/ . Củng cố – Dặn do ø :
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Tìm số trừ.
- HS lặp lại.
100
5
095
* 0 không trừ được5, lấy10 trừ 5 bằng 5, viết 5,
nhớ 1
* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9,
nhớ 1
* 1 trừ 1 bằng 0, viết 0
- HS tự làm bài.
- HS nêu.
- Tính nhẩm theo mẫu.
- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự
kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40, 100 – 10 = 90
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7
chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.

CHIỀU:
Ti ết 1: Đạo Đức

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
( Đã soạn ở tuần 14 )
Tiết 2.
PHỤ ĐẠO - TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu:
* Đọc trơn được cả bài, đúng các từ ngữ có âm đầu l, n . Biết phân biệt lời của nhân vật
khi đọc.
* Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số lượng
vật nuôi tăng lên.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
 Luyện đọc
A) Đọc mẫu:
GV đọc mẫu lần 1.
B) Luyện phát âm:
Đọc các từ khó trên bảng.
Gọi HS đọc phần chú giải.
C) Luyện ngắt giọng:
Treo bảng phụ có các câu cần luyện ngắt
giọng. Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và đọc.
D) Đọc cả đoạn, bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước
lớp.
Yêu cầu luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
E) Thi đọc giữa các nhóm.
- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc, luyện phát âm các từ: Liên, nuôi những
sáu con, nhiều, không xuể.
*Nuôi sao cho xuể là không nuôi nổi tất cả.
* Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Chó nhà

Giang đẻ những sáu con. Nhiều chó con quá,
nhà mình nuôi sao cho xuể.
- Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến bớt đi
+ Đoạn 2: phần còn lại.
- Thực hành đọc trong nhóm
- HS thi đua đọc.
Tiết 3:
PHỤ ĐẠO - TỐN
I.Mục tiêu:
* Giúp hs biết đặt tính thẳng cột,tính nhẩm theo mẫu.
* Nắm vững kó năng giải toán có lời văn,làm đúng dãy tính với số tròn chục.
II.Các hoạt động
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
HD HS làm VBT.
Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
Yêu cầu hs đặt tính thẳng cột.
100-3 100-8 100-54 100-77
………… …………. ………….. ……………
………… …………. …………… …………..
………… ………….. ………….. …………..
Bài 2:Tính nhẩm.yêu cầu hs làm theo mẫu.
Mẫu: 100-60=….
100-90=….
100-30=…
100-40=…
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
Bài học thuộc dạng toán gì?

Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép
tính gì? Vì sao?
Tóm tắt
Buổi sáng: 100 l dầu.
Buổi chiều bán ít hơn: 32 l dầu
Buổi chiều:……………………………… l dầu.?

HS thực hiện
100 100 100 100
- - - -
3 8 54 77
HS làm theo mẫu.
- Đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
Thực hiện bằng phép tính trừ.
giải.
Số lít dầu buổi chiều bán là.
100-32=68 (l)
ĐS:68 l.
NS: 20/11/10
ND: 23/11/10
SÁNG
Ti ết 1: Chính Tả ( Tập chép)
HAI ANH EM
100-20=?
10 chục-2 chục=8chục
100-20=80
I/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả . Trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghó
nhân vật trong ngoặc kép .

- Làm được bài tập 2, BT3a
- Hs yêu thích môn học
II/. CHU ẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Kiểm tra bài cu õ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài
tập 2 trang 118.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2/. Dạy bài mới :
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
 Gv đọc bài chép
+ Ghi nhớ nội dung.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần
chép.
- Người em đã nghó gì và làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Ýù nghó của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?
+Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
+Chép bài.
+ Soát lỗi.
+ Chấm bài.
- Tiến hành tương tự các tiết trước.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa
của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật
không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào
cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghó.
- Học sinh phát hiện từ khó
- Phân tích từ
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng
chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,…
- Gọi HS tìm từ.
- Gv ghi nhanh lên bảng kết quả
Bài tập 3: Thi đua.
Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
- Phát phiếu, bút dạ.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận về đáp án đúng.
3/. Củng cố – Dặn do ø :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết
đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
- Dặn HS Chuẩn bò tiết sau: Bé Hoa.

- Chảy, trảy, vay, máy, tay,…
- Học sinh nêu
- Bác só, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
Ti ết 2: Th ể dục
(GV Thể dục thực hiện)
Ti ết 3: Toán
TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU :
- Biết tìm x trong các bài tập dạng a-x=b ( với a,b là các số có không quá 2chữ
số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính
(Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ , số bò trừ, hiệu. Giải toán dạng tìm số trừ chưa biết .
- Hs yêu thích môn học.
- BTCL:BT1 ( cột 1,3), BT2 ( cột 1,2,3), BT3
II. CHU ẨN BỊ :
- GV:Bảng Phụ
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. Kiểm tra bài cu õ : 100 trừ đi một số.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau đó
nêu rõ cách thực hiện từng phép tính.
+ Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 5 - 30.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2/. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
 Gv hướng dẫn Hs cách tìm số trừ khi biết số trừ và
hiệu :
 Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số

- HS thực hiện.
- Nghe và phân tích đề toán.
ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao
nhiêu ô vuông?
- Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
- Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô vuông,
hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – x = 6.
- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
- GV viết lên bảng: x = 10 – 6
x = 4
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép
tính 10 – x = 6.
- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
 Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Số bò trừ : 75- 84- 58- 72- 55
Số trừ : 36- 24- 24- 53- 37
Hiệu :39- 60-34- 19-18
- Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất?

- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
- Hãy nêu lại cách tìm số bò trừ?
- Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Tất cả có 10 ô vuông.
- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
- Còn lại 6 ô vuông.
10 – x = 6.
Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bò trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc qui tắc.
- Tìm số trừ.
- Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm
tra bài của mình.
- Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau.
- Vì 39 là hiệu trong phép trừ
75 – 36.
- Lấy số bò trừ trừ đi số trừ.
- Điền số trừ.
- Lấy số bò trừ trừ đi hiệu.

- Tìm số bò trừ.
- Muốn tìm số bò trừ ta lấy hiệu cộng với
số trừ.
- Đọc đề bài.
- Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10
ô tô.
- Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở .

Tóm tắt
Có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: ………. ô tô ?
- Gv chấm bài – nhận xét
3/. Củng cố – Dặn do ø :
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Chuẩn bò: Đường thẳng.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
Bài giải
Số tô tô đã rời bến là:
35- 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.
-Học sinh chữa bài
- HS nêu.
Tiết 4: Mỹ thuật
(GV Mỹ thuật thực hiện)
CHIỀU:

Kể Chuyện
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU :
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý BT1. Nói lại được ý nghó của hai
anh em khi gặp nhau trên đồng ( BT2)
- Kể được câu chuyện
- Hs yêu thích môn học.
* Hiểu được tình cảm đẹp đẽ giữa anh chò em trong gia đình, thuyết phục người
trong gia đình phải biết yêu thương và lo lắng cho nhau, biết yêu quý anh em trong gia
đình.
II/ CHU ẨN BỊ :
- GV:Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cu õ : Câu chuyện bó đũa
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện:
Câu chuyện bó đũa
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng
ta điều gì?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- HS kể.
- HS nêu.
2/.Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
- Gv kể mẫu
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý:
+ Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện

thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần
diễn biến và phần kết.
Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo
các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
- Người em đã nghó gì và làm gì?
- Người anh đã nghó gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
 Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý
+ Nói ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên
đường.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
-
- Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau
trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghó. Các
em hãy đoán xem mỗi người nghó gì.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện ( Dành cho Hs khá
giỏi)
- Đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ

- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần
của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em
phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến
nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
hướng dẫn.
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình
cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của
mình cho em.
- Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang
ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động.
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghó của hai anh em.
VD:
* Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ lúa
cho anh./ Em luôn lo lắng cho anh, anh
hạnh phúc quá./
* Người em: Anh đã làm việc này./ Anh
thật tốt với em./ Mình phải yêu thương
anh hơn./
- Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3/. Củng cố – Dặn dò:

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu
chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc
lẫn nhau.
Tiết 2:
PHỤ ĐẠO - CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
* Giúp hs viết đúng các từ khó trong bài chính tả,làm đúng các bài tập điền từ.
* Nắm vững kó năng viết chính tả,biết tìm từ trái nghóa.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
HD HS làmVBT.
Bài 1:Tìm và ghi vào chỗ trống :
Yêu cầu hs nêu miệng.LàmVBT.
2 từ có tiếng chứa vần ai:…………………………………………..
2 từ có tiếng chứa vần ay:…………………………………………..
Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ:
GV yêu cầu hs nêu miệng .
2 hs làm bảng lớp ,lớp làm VBT.
a)Chứa tiếng bắt đầu bằng S hay X.
-Chỉ thầy thuốc:………………
-Chỉ tên một loài chim:…………………..
-Trái nghóa với đẹp:……………………………
b)Chứa tiếng có vần ât hoặc âc:
-Trái nghóa với còn:…………

-Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu:……..
-Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà(hoặc cầu
thang):………………………………
HS tự làm.
Cái chai, trái cây, lổtai…..
Máy cày,thứ bảy……
Bác só.
sáo.
xấu.
mất.
gật.
bậc.
Tiết 3
PHỤ ĐẠO - TỐN
I. Mục tiêu:
* Giúp hs biết tìm số trừ ,mà số trừ là x.
* Nắm được tên gọi các số trong phép trừ,giải toán có lời văn,kó năng ghép hình.
* Giúp hs ham thích môn học,giáo dục hs tính cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
HD HS Làm VBT.
Bài 1:Tìm x.
GV gọi hs đọc lại quy tắc tìm số trừ,số bò trừ,tìm số
hạng.
p dụng công thức giải toán.
a)28-x=16 20-x=9 34-x=15
…………….. ……………… ………………
………………. …………….. ………………
b) x-14=18 x+20=36 17-x=8
…………….. ……………… ………………

………………. …………….. ………………
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống:
Gọi hs làm mỗi hs một cột.
Cho hs làm VBT.
S bò trừ 64 59 76 86
Số trừ 28 48
Hiệu 20 22 39 46
Bài 3:gọi hs đọc yêu cầu
GV tóm tắt đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số học sinh chuyển ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tậpä
Tóm tắt
Lớp2D có : 38 học sinh.
Chuyển sang lớp khác: ………. học sinh.?
Còn lại : 30 học sinh .
HS nêu lại quy tắc.
áp dụng để giải toán.
X = 28 – 16 X = 20 – 9
X = 12 x = 11

HS làm VBT.
Bài giải:
Số học sinh chuyển là.
38-30=8(học sinh)
ĐS:8 học sinh.
NS: 21/11/10
ND: 24/11/10
SÁNG

Ti ết 1: Tập Đọc
BÉ HOA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×