Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

công nghệ sinh học thực phẩm Đề tài Công Nghệ Sản Xuất Tảo Chlorella

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.75 KB, 37 trang )

Cơng nghệ SX Tảo Chlorella

GVHD: Chu Thị Bích Phượng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM

Đề tài: Cơng Nghệ Sản Xuất Tảo Chlorella

GVHD

: Chu Thị Bích Phượng

SVTH : Nhóm 13
1- Lê Phúc Nguyên

1191100066

2- Lê Minh Thiện

1191100117

3- Lê Thị Trang

1191100137


4- Hà Ngọc Tâm

1191100103

5- Hồ Vĩnh Tài

1191100100

6-Trần Văn Tuấn

1191100147

7-Trương Thị Thanh Tuyền 1191100151

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012

Nhóm 13

Page 1


LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời biết ơn chân thành đến trường Đại Học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện bài tiểu luận
một cách thuận lợi nhất. Cảm ơn thư viện trường đã cung cấp và phục vụ các tài liệu
cho nhóm trong q trình thực hiện đề tài.
Chúng em vô cùng biết ơn sự hướng dẫn của cơ Chu Thị Bích Phượng đã truyền
đạt kiến thức cũng như cách hồn thành một bài tiểu luận có khoa học nhất. Cảm ơn
cô đã luôn theo sát chúng em trong thời gian qua.
Do kiến thức và khả năng tìm hiểu có hạn, nên bài tiểu luận nhóm em chỉ dừng

lại những điểm cơ bản chưa đi sâu vào các vấn đề mà cô yêu cầu. Mong cô và các
bạn đóng góp thêm ý kiến để nhóm chúng em hồn thành tốt seminar này và để củng
cố kiến thức khi hồn thành mơn học này.
Xin cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2012


LỜI MỞ ĐẦU
Con người khơng bao giờ hài lịng với chính bản thân mình. Con người ln
suy nghĩ, hoạt dộng và tìm ra những thành tựu khoa học mới để phục vụ cho cuộc
sống, cải tạo giới tự nhiên và bắt chúng phục vụ cho những lợi ích cho cuộc sống của
mình.
Trong vài chục năm trở lại đây thì ngành khoa học về sinh học trên thế gới đã
đạt được những thành tựu nổi trội như: Thực phẩm chuyển gen, thực phẩm chức
năng, vật liệu bao bì có nguồn gốc sinh học…..
Đặc biệt hơn là con người đã thành công trong việc tìm ra một số hoạt chất
sinh học có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên dể ứng dụng vào trong công nghệ dược
phẩm và thực phẩm để trị bệnh, tăng cường sức khỏe cũng như tăng cường khả năng
dung nạp và đào thải. Hôm nay chúng em xin gới thiệu công nghệ sản xuất tảo
Chlorella và ứng dụng của nó.


MỤC LỤC


Phần 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan
Chlorella là một loại rong đặc biệt, còn được gọi tên khoa học là Pyrenoidosa
(tên cấu trúc pyrenoid trong Chloroplast) thường sống ở vùng nước ngọt và có hàm
lượng chlorophyll cao nhất (đạt 28,9 g/kg) so với bất kỳ thực vật quang hợp nào được

biết đến trên trái đất.
Chlorella là một loại rong đã xuất hiện cách đây 2,5 tỷ năm và là dạng sống
đầu tiên có nhân thật. Các hóa thạch kỷ tiền Cambri đã chỉ ra sự tồn tại của Chlorella
thời kỳ bấy giờ. Vì Chlorella là một vi sinh vật nên nó không được biết đến cho đến
cuối thế kỷ 19 và tên của nó cũng bắt nguồn từ một từ gốc Hy lạp, chloros có nghĩa là
màu xanh và ella có nghĩa là nhỏ bé. Chlorella nằm trong nhóm sinh vật nhân thật của
giới sống ở nước ngọt dưới dạng một tế bào riêng lẻ. Kích thước của rong chỉ bằng tế
bào hồng cầu người. Dưới những điều kiện sống tối ưu: nhiều ánh sáng, nước trong và
khơng khí sạch Chlorella sinh sản với tốc độ vơ cùng lớn. Q trình sinh sản nói
chung được chia thành nhiều bước: Sinh trưởng - trưởng thành - thành thục - phân
chia.
Mỗi tế bào Chlorella pyrenoidosa có cấu trúc gồm nhân thật, hạt tinh bột, lục
lạp và ti thể với vách tế bào chủ yếu là Xellulose. Dưới những tế bào bình thường, một
tế bào Chlorella sẽ phân chia thành 4 tế bào con trong thời gian chưa đến 24 giờ. Tuổi
thọ của một vòng đời tế bào Chlorella phụ thuộc vào cường độ ánh sáng mặt trời,
nhiệt độ và nguồn dinh dưỡng.
1.2 Cấu tạo và phân loại
Cấu tạo.
Tảo Chlorella là tảo đơn bào, có hình cầu khơng di động, đường kính tế bào từ
2-10μm.
- Thành tế bào: cấu tạo bởi lớp plasmalemma có thành phần hóa hơc từ protein
và hydratecacbon chiếm 13-25%trọng lượng khơ, dày 100A0 , trên đó có nhiều lỗ để
tham gia quá trình trao đổi chất
- Tế bào chất: Là khối dịch nhày trong suốt chứa các bào quan dạng hạt. Trong
đó có các thành phần chính sau:
+ Nước chiếm từ 50-60% trọng lượng tế bào


+ Protein là thành phần cơ bản của chất khô dịch bào, chiếm 70-75% chất khô
dịch bào.

+ Các bào quan: Lục lạp , ty thể, ribosome …Trong đó lục lạp là bào quan đặc
biệt của tảo, chúng tham gia vào q trình quang hợp.
- Nhân: Tảo đã có màng nhân thuộc Eukaryote
- Ngành: Chlorophyta
- Lớp: Protococophyta
- Bộ: Chloroccocales
- Họ: Oscystaceae
- Giống : Chlorella
- Loài: Chlorella minitissima, C.pyrenoidosa, C. vulgaris.
Phân loại:
- Chlorella minutissima
- Chlorella pyrenoidosa
- Chlorella variabilis
- Chlorella vulgaris
1.3 Đặc tính sinh sản
Điều kiện sống tối ưu: nhiều ánh sáng, môi trường axit yếu và khơng khí sạch
Có xu hướng chìm xuống đáy nước.
Có diệp lục => Tảo là sinh vật tự dưỡng
Hiệu quả quang hợp là 8%
Không bị virut tấn cơng, mơi trường ni cấy đơn giản
Sinh sản vơ tính, nhanh , lớp vỏ bao này không tham gia, các tế bào con được
phân cắt trong tế bào mẹ, lớp vỏ vỡ ra ngồi chúng hình thành lớp vỏ mới.


1.4 Thành phần hóa học của tảo Chlorella.
Bảng 1: Thành phần hóa học của tảo Chlorella
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

THÀNH PHẦN
Protein tổng số
Glucide
Lipide
Sterol
Sterin
Carotenoid
β-Caroten
Xanthophyll
Chlorophyll a
Chloropyll b
Acide nucleic
Tro
Vitamin B1
Vitamin C

Vitamin K
Vitamin B6
Vitamin B2

TRỌNG LƯỢNG(% CHẤT KHÔ)
40-60
25-35
10-15
0,1-0,2
0,1-0,5
0.25
0,16
3,6-6,6
2,2
0,58
6,0
10-34
18mg/kg
0,3-0,6mg/kg
6mg/kg
2,3mg/100g chất khô
3,5mg/100g chất khô

1.5 Bộ gen
Nhiều bộ gen của các loại tảo xanh (diệp lục) đã được giải mã (ví dụ như
Chlamydomonas, Micromonas hay Ostreicoccus) trong khi bộ gen của tảo lục
Chlorella với tiềm năng kinh tế lớn nhất nhờ ứng dụng làm thức bổ sung , đến nay vẫn
chưa được thực hiện.
Phân tích bộ gen của tảo lục Chlorella cho thấy có 9791 gen protein, bằng
tổng số lượng gen của tảo Micromonas. Những thông tin di truyền này giúp hợp lý

hóa việc sử dụng tảo lục Chlorella trong nhiều ứng dụng cơng nghiệp khác nhau. Việc
đối chiếu phân tích với các bộ gen của nhiều loại tảo xanh khác nhau hiện nay cũng
giúp phác thảo được chân dung di truyền của loài tảo tổ tiên chung của chúng. Ở tảo
thủy tổ dường như đã tập trung được phần lớn đặc điểm sinh học tổng hợp các kích
thích tố cần thiết cho sinh trưởng và phát triển thực vật trên cạn.
Bất ngờ hơn cả, việc giải mã bộ gen tảo Chlorella còn phát hiện một số lượng
gen tương đối chi phối hoạt động tổng hợp protein lông roi. Điều này cho thấy trước
đó tảo lục Chlorella có thể đã hình thành một chu kỳ giới tính mà đến nay vẫn chưa


được khám phá ra. Ngoài ra, khả năng tổng hợp kitin của tảo lục Chlorella cũng rất có
khả năng được thừa hưởng từ một loài virus - bản thân virus này cũng có enzym
kitinaza để đảm bảo độc quyền kí sinh vật chủ của nó so với các lồi khác khơng có
khả năng đục xun vỏ. Cơ chế “độc quyền” này là minh chứng cho một phương thức
cùng tiến hóa mới giữa virus và vật chủ.


Phần 2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẢO CHLORELLA
2.1 Quy trình sản xuất.

Hình 1: Quy trình sản xuất tảo


2.2 Chuẩn bị giống và nuôi cấy trên thạch nghiêng.
Tên giống: Chlorella pyrenoidosa
- Giống được bảo quản trên các thạch nghiêng, sau đó được đặt dưới tia sáng
nhân tạo và điều kiện nhiệt độ tối ưu để tăng sinh khối.
2.3 Nguyên liệu.
- Nước: Nước biển, nước khoáng, nước giếng khoan, nước máy...
- Ánh sáng: cấp đầy đủ nhu cầu sinh trưởng phát triển của tảo

- Nhiệt độ: 25-28 °c
- pH: 6-6,5
- Nguồn C: CO2( khi ni trồng cần sục khí liên tục)
- Nguồn N: muối amoni, muối nitrat
- Khoáng: Ca, P, Fe, Cu,
2.4 Môi trường nuôi cấy.
Bảng 2: Môi trường nuôi cấy tảo

Cách pha như sau: Cân 0,005g natri acetat hịa tan trong 500ml nước cất,
thêm 10ml mơi trường cơ bản, 1 ml dung dịch vi lượng, thêm nước cất vào đủ
1000ml, điều chình pH 5,5-7,5
(PGS.TS.Nguyễn Đức Lượng, 2006).
- Chlorella tăng sinh trong các thạch nghiêng sau đó được chuyển đến các
bình lớn hơn, tiếp tục đặt dưới các tia ánh sáng nhân tạo và cung cấp khí CO 2. Các tế
bào Chlorella quang hợp và phân chia tế bào. Cứ mỗi lần thực hiện quá trình phân


chia thì số lượng Chlorella tăng lên, đến một nồng độ nhất định, chúng sẽ được vận
chuyển đến các bình lớn hơn và tiếp tục quá trình tăng sinh.
- Chlorella được di chuyển ra ngoài trời và phát triển trong môi trường tự
nhiên. Chlorella tiếp tục sinh sản dưới ánh sáng mặt trời, số lượng tế bào tiếp tục tăng,
và được chuyển đến các hồ lớn hơn.
2.5 Các hình thức nuôi trồng
2.5.1 -Nuôi trong hệ thống hở.
Khi giống đã chuẩn bị xong, Chlorella được chuyển đến các bể nuôi, với
đường kính khoảng 36m, được xây bằng bê tơng. Các máy trộn khuấy liên tục để đảm
bảo tiếp xúc tối đa với ánh sáng mặt trời. Việc nuôi trồng luôn được kiểm soát về
nguồn thức ăn sao cho phù hợp với điều kiện thời tiết. Nước được sử dụng trong hồ
nuôi là nguồn nước ngầm, bắt nguồn từ trên các dãy núi cao khảng 3000 m. Ngoài ra,
chất lượng và số lượng nước phải ổn định, nước không bị ô nhiễm và có độ cứng thấp.

Ánh sáng có vai trị quan trọng cho tảo phát triển. Năng lượng ánh sáng cần cho tảo là
loại ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong vùng 400 – 700 nm. Cường độ ánh
sáng được thể hiện là dòng năng lượng của ánh sáng tới được trên 1m 2 diện tích trong
thời gian 1 giây, microeinstein trên m2 trên giây. Vì ánh sáng sẽ tắt dần khi xuyên qua
lớp nước cho nên càng ở dưới sâu ánh sáng càng ít. Trong giải ánh sáng nhìn thấy có
nhiều loại màu sắc. Ánh sáng màu đỏ (bước sóng lớn) bị nước hấp thụ mạnh nên tắt
nhanh, ánh sáng màu vàng, lục, lam, bị nước hấp thụ kém hơn cho nên truyền sâu hơn
vào nước. Sắc tố màu hấp thụ ánh sáng của tảo chủ yếu là Chlorophyll hấp thụ mạnh
ánh sáng đỏ và lục. Vì vậy những lồi tảo ở sâu trong nước là lồi có sắc tố quang hợp
phù hợp với khả năng hấp thụ ánh sáng có khả năng truyền sâu, tức là loại ánh sáng ít
bị nước hấp thụ.
Cường độ ánh sáng cần thiết để tảo phát triển nằm trong khoảng 5 -20 µE/
(m2.s), phụ thuộc vào lồi tảo, tình trạng dinh dưỡng, nhiệt độ và các yếu tố khác. Để
tảo phát triển cần 1% ánh sáng tự nhiên vào buổi trưa ở các vùng nhiệt đới. độ sâu của
lớp nước mà ánh sáng xuyên tới được 1% gọi là điểm cân bằng, tại đó q trình quang
hợp ngang bằng với q trình hô hấp. Sự phát triển thật sự của tảo là tốc độ sinh ra
chất hữu cơ chính là hiệu số của quá trình quang hợp tổng thể và sự tiêu hao do hô
hấp, lớp nước trên điểm cân bằng gọi là lớp thấu quang, trong lớpđó có sự phát triển
thật sự của tảo.


Khi nguồn nước bị đục hay có màu, tảo phát triển chậm và chỉ xảy ra ở vài cm
của lớp nước trên bề mặt.
Do phải sống ở dưới nước nên bộ máy quang hợp của tảo phải thích hợp với
điều kiện thiếu ánh sáng và cũng vì lí do đó chúng sẽ bị ức chế khi ánh sáng quá
mạnh. Ví dụ chúng bị ức chế một phần khi cường độ ánh sáng đạt 200 – 800 µE/(m 2.s)
và hồn tồn ngừng quang hợp khi cường độ ánh sáng vượt 1400 µE/(m 2.s).
Sự có mặt của tảo trong ao hồ tự chúng cũng điều hòa về mức độ ánh sáng trong
nước. Ví dụ khi mật độ tảo cao sẽ che chắn bớt ánh sáng và hãm lại sự phát triển tiếp
theo của tảo, q trình quang hợp kém đi, ít sinh ra Oxy. Q trình đó được gọi là tạo

ra “bong mát”. Q trình tạo bóng mát cũng ảnh hưởng đến thành phần loại tảo trong
ao hồ. Ví dụ, dưới điều kiện “bóng mát” loại tảo lam phát triển được dưới điều kiện
thiếu ánh sáng vì vậy tỉ trọng của chúng tăng lên. Một số loài tảo khi bị thiếu ánh sáng
sẽ tìm cách nổi lên trên mặt nước bằng cách làm giảm khối lượng riêng của tế bào để
thu được nhiều ánh sáng.
Nhu cầu các hợp chất vô cơ:
Để phát triển tảo cần tới 12 nguyên tố đa lượng và 8 nguyên tố vi lượng. Tất cả
các nguyên tố trên được tảo hấp thu từ mơi trường nước (cịn gọi là sự đồng hóa).
Những chất cần thiết này tồn tại trong nước với nồng độ rất khác nhau, biến động liên
tục và tỉ lệ giữa chúng cũng thay đổi và vì vậy tỉ lệ giữa các lồi tảo trong ao hồ cũng
thay đổi theo thời gian. Giả sử trong một ao hồ nào đó có đầy đủ mọi chất cần thiết trừ
một chất nào đó thì khi đưa thêm chất thiếu đó vào tảo sẽ phát triển nhanh, tuy vậy
nếu vượt q nhu cầu thì có thể có tác dụng gây độc. Sự phát triển của tảo chỉ thích
hợp trong một khoảng nhất định nào đó, giống như trong trường hợp của cường độ
ánh sáng.
Trong phần lớn các ao hồ, chất hay bị thiếu nhất là Phospho và sau đó là Nito.
Nếu so sánh hàm lượng các nguyên tố có mặt trong nước cũng như trong tế bào của
tảo thì cho thấy tỉ lệ hàm lượng phosphor trong tảo so với trong nước biển là 3286 lần,
trong nước ngọt là 7667 lần. Tỉ lệ trên đối với Nito so với nước biển là 3600, trong
nước ngọt là 6000 lần. Điều ấy chứng tỏ nồng độ của Phospho và Nito trong nước
biển cao hơn (gần gấp đôi).


Bảng 3: Tỉ lệ (K) của một số nguyên tố trong tế bào của tảo và trong nước biển,
nước ngọt.
Nguyên tố

Giá trị K
Nước biển


Nước ngọt

P

3286

7667

N

3600

6000

Fe

2500

125

Mn

2000

133

Cu

667


100

Si

83

125

Zn

1.6

23

C

429

600

K

0.5

95

Ca

0.55


11

S

0.18

32

B

0.02

5

Mg

0.07

22.5

Na

0.14

304

Tỉ lệ càng cao tức là nguyên tố đó càng thiếu đối với sự phát triển bình thường
của tảo. Những số liệu trên mặc dù có tính đại diện nhưng khơng phải bất cứ ao hồ
nào cũng có đặc trưng đó, chúng được xem là số liệu định hướng vì mỗi loại tảo cũng
có những thành phần hóa học khác nhau.

Ưu điểm: Dễ ni, ít tốn kém, chu kì ni kéo dài
Phân loại:
- Ao hồ tự nhiên
Khơng sử dụng hệ thống khuấy và sự quản lí cũng ở mức thấp
Ưu điểm: khơng tốn chi phí nhiều, có thể ni liên tục
Nhược điểm:năng suất tảo khơng cao và không đảm bảo sạch khuẩn


Hinh 2: Nuôi tảo ở môi trường tự nhiên
- Hệ thống mặt nghiêng
Hệ thống mặt nghiêng gây lên sự chuyển động hỗn loạn của tảo được tạo ra
bởi trọng lực
Mật độ ni của hệ thống có thể lên đến 10g/l
Ưu điểm: cho năng suất sinh khối cao và khá ổn định.
Nhược điểm :
Có thể bị lắng ở phần thấp của mặt nghiêng
Sự bốc hơi diễn ra mạnh mẽ
Tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc bơm nước
Chi phí đầu tư ban đầu cũng như vận hành cao.


Hình 3: Ni tảo ở hệ thống mặt nghiêng
- Hệ thống bể trịn
Ni Chlorella trong bể trịn
sử dụng hệ thống khấy đảo liên tục
Ưu điểm: nâng suất cao
Nhược điểm:
Chi phí xây dựng, vận hành cao
Tiêu tốn nhiều năng lượng
cho việc đảo nước


Hình 4: Ni tảo ở hệ thống
bể trịn
- Hệ thống ao nước chảy
Nước chảy lớn đòi hỏi mức nước phải sâu hơn 15cm
Năng suất thường là từ 20 - 25g/m2/ngày


Ưu điểm:
Có giá trị sản xuất thương mại cao, thích hợp cho ni thâm canh.
Chi phí xây dựng rẻ
Nhược điểm:
Năng suất phụ thuộc vào thổ nhưỡng của vùng nuôi
Nước bốc hơi rất mạnh, đặc biệt trong mùa khô, không kiểm sốt được nhiệt
độ

Hình 5: Ni tảo ở hệ thống ao nước chảy.
2.5.2 Ni trong hệ thống kín.
Là hệ thống ni với tỷ lệ chiếu sáng rất cao (>90%).
Ánh sáng không tác động trực tiếp lên bề mặt tảo nuôi mà phải xuyên qua
thành thiết bị nuôi.
Hệ thống này cho phép giới hạn sự trao đổi trực tiếp của khơng khí và các chất
gây ô nhiễm (bụi, vi sinh vật…) giữa tảo ni với mơi trường ngồi.


Hình 6: Ni tảo trong hệ thống kín








Ưu điểm.
Tăng hiệu quả chiếu sáng do tỷ lệ diện tích bề mặt tiếp xúc trên thể tích tăng.
Thu được mật độ sinh khối cao hơn
Tăng tính vơ trùng của hệ thống ni trồng
Tăng hiệu quả chuyển hóa CO2 do giảm lượng CO2 bay hơi
Giảm mức phơi nhiễm bệnh
Dễ vận hành và điều khiển các thông số hệ thống nuôi trồng


Hình 7: Sơ đồ hệ thống ni cấy trong bình kín



2.6 Thu hoạch sinh khối tảo.
Huyền phù tảo


Lọc
Rửa
Cơ đặc
Trung hịa
Phá vở tế bào
Sấy
Đóng gói
Lưu trữ
Sản phẩm


Hình 8: thu sinh khối tảo.


+ Lọc, loại nước, rửa và cô đặc
Chlorella sau khi đạt được nồng độ yêu cầu sẽ được thu hoạch. Q trình lọc sẽ
loại bỏ nước, sau đó ly tâm và giặt rửa nhiều lần để loại nước và tạp chất. Tiếp tục q
trình lọc và cơ đặc tảo sạch.
+Nghiền
Phương pháp nghiền sẽ phá vỡ cấu trúc thành tế bào cứng cáp, giúp cho q trình tiêu
hóa của con người dễ dàng hơn.
+ Tiệt trùng và vô hoạt enzyme chlorophyllase.
Enzyme chlorophyllase có trong Chlorella sản sinh ra pheophorbide, một chất
gây nên chứng photohypersensitivity. Quy trình tiệt trùng và vơ hoạt Chlorophyllase
được thực hiện bằng hơi nước ở nhiệt độ cao.
+ Sấy
Chlorella thô dễ bị phân hủy, nhưng chúng lại bền khi được sấy khơ và có thể
bảo quản trong thời gian dài. Nhìn chung, phương pháp sấy phun được sử dụng phổ
biến hơn cả. Sau khi sấy, Chlorella dưới dạng bột màu xanh lá cây. Bột Chlorella rất
bền vững và nếu bảo quản dưới điều kiện không phù hợp sẽ không bị suy giảm chất
lượng sau nhiều năm.
+Ép viên, bao gói, dán nhãn
Chlorella “A” được sản xuất theo GMP ( good manufacturing practice). Qua
mỗi cơng đoạn trong q trình sản xuất đều được tiến hành phân tích thành phần và
tiến hành kiểm tra hình dáng bên ngồi, trọng lương, chất ô nhiễm, vi sinh vật và các
đặc tính vật lý. Q trình kiểm sốt chất lượng phải thực hiện nghiêm ngặc và đảm
bảo tiêu chuẩn cho các thành phần quan trọng của Chlorella.
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng.
2.7.1. Ánh sáng.
Chất lượng quang phổ và chu kỳ quang có ảnh hưởng, quyết định đến sinh
trưởng của tảo.

Chlorella đạt được khả năng sinh tổng hợp cao nhất khi chiếu ánh sáng liên
tục và ít bị chi phối bởi chu kỳ sáng tối .


Hình 9: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến sinh trưởng
của C. vulgaris.
2.7.2. Nồng độ muối.
Độ muối giảm sẽ hạn chế quá trình quang hợp, hô hấp và giảm tốc độ sinh
trưởng của tế bào chlorella
Chlorella phát triển ở độ muối khoảng 25‰
2.7.3. pH
pH khi quá cao hoặc quá thấp làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào, làm
rối loạn quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường sống.
Mức pH thuận lợi cho tảo Chlorella phát triển là 6 – 6,5. Ở pH này nguồn C
vô cơ được đồng hố nhiều nhất. Tảo sống trong mơi trường trung tính, có thể là acide
yếu hoặc kiềm nhẹ
Ở pH 8,5 - 9,5 tảo vẫn có khả năng phát triển nhưng rất chậm, pH 10 – 12 ức
chế sinh trưởng của tảo.


Hình 10: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của C. vulgaris.
2.7.4. Nhiệt độ.
Có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
Thường có tác động đồng thời với chế độ chiếu sáng nhất là khi nuôi tảo ngồi
trời.
Theo Beijerinck (1890) thì Chlorella phát triển tốt ở nhiệt độ 25 – 280 C
Ở nhiệt độ cao không thuận lợi (>50 0C) thì ngừng sinh trưởng hồn tồn, các
tế bào bị phá hủy và không thể sống lại khi chuyển vào mơi trường thuận lợi .

Hình 11: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của C.

vulgaris.


Nếu nhiệt độ < 250C thì tảo vẫn phát triển nhưng chậm, còn nếu nhiệt độ
thường xuyên lớn hoặc > 400C thì tảo nhanh chóng chết chỉ sau khoảng 4 ngày, nhiệt
độ càng cao thì thời gian sống của tế bào càng bị rút ngắn.

Hình 12: Ni tảo quy mơ lớn ( />
Phần 3 . ỨNG DỤNG CỦA TẢO
CHLORELLA.
3.1 Trong Y học, thực phẩm chức
năng
Hỗ trợ điều trị một số bệnh:


×