Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.46 KB, 25 trang )

Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Ngày dạy:
Tiết 1+2: Chất- Nguyên tử
I.Mục tiêu:
- Phân biệt vật thể , chất, chất tinh khiết, hốn hợp.
Nắm phơng pháp tách riêng các chất.
- Cấu tạo nguyên tử.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản
1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT
gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện
tích (-)
2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko
mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối l-
ợng HN = khối lợng NT
3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng
lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đợcvới nhau
4/Vật thể và chất.
Vật thể ( vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo)
Chất: nguyên liệu tạo nên vật thể.
5/ Chất tinh khiết và hỗn hợp.
Phơng pháp tách riêng các chất.
B. Bài Tập
Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko
mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo
nguyên tử .
Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt '
b) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e .
Bài 3
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số


hạt không mang điện là 16 bhạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 4.
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số
hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 5 .Trong phản ứng hoá học cho biết:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
1
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao
có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
Bài 6 :
Trình bày phơng pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp lu huỳnh và
bột sắt.
Bài 7:
Rợu etylic có nhiệt độ sôi bằng 80 độ C, Rợu metylic có nhiệt độ sôi
bằng 65 độ C, nêu phơng pháp tách các rợu ra khỏi hỗn hợp với nớc.
Bài 8:
Thành phần của không khí gồm nito và oxi. Nito lỏng sôI ở 196 độ C
còn oxi lỏng sôi ở -183 độ C. Làm thế nào để tách nito ra khỏi không
khí.
Bài 9 .Nguyờn t X cú tng cỏc ht l 52 trong ú s ht mang in nhiu
hn s ht khụng mang in l 16 ht.
a)Hóy xỏc nh s p, s n v s e trong nguyờn t X.
b) V s nguyờn t X.
c) Hóy vit tờn, kớ hiu hoỏ hc v nguyờn t khi ca nguyờn t X.

Bài 9 . Mt nguyờn t X cú tng s ht e, p, n l 34. S ht mang in nhiu
hn s ht khụng mang in l 10. Tỡm tờn nguyờn t X. V s cu to
ca nguyờn t X v ion c to ra t nguyờn t X
Bài 10.Tỡm tờn nguyờn t Y cú tng s ht trong nguyờn t l 13. Tớnh khi
lng bng gam ca nguyờn t.
Bài 11 Mt nguyờn t X cú tng s ht l 46, s ht khụng mang in bng
8
15
s ht mang in. Xỏc nh nguyờn t X thuc nguyờn t no ? v s
cu to nguyờn t X ?
Bài 12 Nguyờn t Z cú tng s ht bng 58 v cú nguyờn t khi < 40 . Hi
Z thuc nguyờn t hoỏ hc no. V s cu to nguyờn t ca nguyờn t Z
? Cho bit Z l gỡ ( kim loi hay phi kim ? )
(Z thuc nguyờn t Kali ( K ))
Hng dn : bi 2p + n = 58 n = 58 2p ( 1 )
Mt khỏc : p n 1,5p ( 2 )
p 58 2p 1,5p gii ra c 16,5 p
19,3 ( p : nguyờn )
Vy p cú th nhn cỏc giỏ tr : 17,18,19
P 17 18 19
N 24 22 20
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
2
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
NTK = n + p 41 40 39
Vy nguyờn t Z thuc nguyờn t Kali ( K )
C. Luyện tập:
BT 2.5-2.5 SBT
BT chuyên đề.
Ngày dạy:

Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học
I.Mục tiêu:
- Định nghĩa nguyên tố hóa học. Phân biệt với nguyên tử.
- Kí hiệu hóa học. ý nghĩa của kí hiệu hóa học.
- Nguyên tử khối,
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản
1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong
hạt nhân .
Vậy : số P là số đặc trng cho một nguyên tố hoá học .
Nguyên tố tồn tại chủ yếu ở 2 dạng: đơn chất và dạng hợp chất.
2/ Cách biểu diễn nguyên tố:
Mỗi nguyên tố đợc biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu đợc
viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thờng
Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }
3/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C
m
C
=19,9206.10
-27
kg
1đvC =19,9206.10
-27
kg/12 = 1,66005.10
-27
kg.
4/Nguyên tử khối là khối lợng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .
5/ ý nghĩa :
- tên nguyên tố

- Chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố
- Nguyên tử khối
II. Bài Tập
Bài 1:Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân.Cho biết thành phần hạt
nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
3
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Nguyên tử Hạt nhân
X 8p , 8 n
Y 8p ,9n
Z 8p , 10 n
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ?
Bài 2:
a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của
nguyên tốđó ?
Bài 3 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo
khối lợng , còn lại là nguyên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi
nguỷên tố có trong phân tử hợp chất .
Bài 4: Một nguyên tử R có nguyên tử khối gấp 2,35 lần nguyên tử khối của
cacbon. Xác định tên của nguyên tố R.
Bài 5: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt là 21, trong đó số hạt mang điện
dơng bằng số hạt không mang điện. Xác định tên của nguyên tố X.
Bài 6: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt là 36. Số hạt không mang điện
bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện âm. Xác định tên
của nguyên tố Y.
C. Luyện tập:

BT 4.5-4.6 SBT
BT chuyên đề.
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
4
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Ngày dạy:
Tiết 5+6: Đơn chất và hợp chất. Phân tử
I.Mục tiêu:
- Nắm định ngĩa đơn chất, hợp chất, phân tử.
- Phân biệt định nghĩa nguyên tử.
- Phân tử khối .
- Các chất thờng tồn tại ở 3 trạng thái.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản
1/ Đơn chất: là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một
nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau.
Phân loại: - kim loại
- phi kim
2/Hợp chất : là những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
Phân loại: - hợp chất hữu cơ
- hợp chất vô cơ
3/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hoá học của chất .
Phân loại: - phân tử đơn chất
- phân tử hợp chất
4/Phân tử khối :- Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
5/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái
lỏng ,rắn hơi
B/ Bài tập

Bài 1:Em hãy cho biết những phơng pháp vật lý thông dụng dùng để tách các
chất ra khỏi một hỗn hợp.
Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng đợc các phơng
pháp đó. Cho ví dụ minh họa.
Bài 2:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với
một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) A là đơn chất hay hợp chất
b) Tính phân tử khối của A
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
5
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố.
Bài 3: Hợp chất nicotin có 10C,14h và 2N.
Tính PTK của hợp chất này?
Bài 4: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, ngời ta nung hợp chất
kaliclorat thì sản phẩm thu đợc gồm kaliclorua (KCl ) và khí oxi. Kaliclorat
đợc cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?
Bài 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết với 3 nguyên tử
H và nặng gấp 1,417 lần nguyên tử khối của cacbon. Xác định tên của
nguyên tố R.
Bài 6: Cho các chất: NaOH, Ca
3
( PO
4
)
3
, CuCl
2
, K
2

SO
4
. Tìm phân tử khối của
các hợp chất trên.
C. Luyện tập:
BT 6.4-6.8 SBT
BT chuyên đề.
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
6
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Ngày dạy:
Tiết 7+8: Công thức hóa học
I.Mục tiêu:
- Khái niệm công thức hóa học.
- Cách ghi công thức hóa học.
- ý nghĩa của công thức hóa học.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
Phần lí thuyết:
( Tham khảo sách chuyên đề)
Phần bài tập:
Dạng 1: Biết tỉ lệ khối l ợng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M
A
.x : M
B.

.y = m
A
: m
B
- Tìm đợc tỉ lệ :x : y= m
A
: m
B
= tỉ lệ các số nguyên dơng
M
A
M
B
VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau:
m
H
/m
O
= 1/8
Giải: - Đặy công thức hợp chất là: H
x
O
y

- Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8 > x/y = 2/1
Vậy công thức hợp chất là H
2
O
Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là MA
x

B
y
Cách giải: Giống trên thêm bớc: M
A
.x + M
B.
.y = MA
x
B
y

Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố và Phân tử
khối( M )
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y

. .
% % 100
X Y
A B
A B
x y
A B
M
M M
= =

- Giải ra đợc x,y

Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất
nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na. Số
nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài
không cho phân tử khối.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A
x
B
y
- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M
A
.x = %
A
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
7
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
M
B.
.y %
B
- Tìm đợc tỉ lệ :x và y là các số nguyên dơng
Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit .
Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng .Tìm nguyên tố X
(Đs: Na)
B/Bài Tập:
Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40%Cu.
20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành:
m

C
: m
H
= 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g.
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : m
Ca
: m
N
: m
O
=
10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O
2
(đktc).
Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng).
Tìm công thức hóa học của A.
Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và
có PTK bằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O
và có PTK bằng 180
Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na
chiếm39,3% theo khối lợng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết
phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên)
có một loại quặng sắt. Khi phân tích mẫu quặng này ngời ta nhận thấy có 2,8
gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lợng Fe
2
O

3
ứng với hàm lợng sắt nói
trên là:
A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam
Đáp số: C
Bài 5.Xác định công thức phân tử của Cu
x
O
y
, biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng
và oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phơng trình phản ứng điều chế đồng và đồng
sunfat từ Cu
x
O
y
(các hóa chất khác tự chọn).
Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch
axit sunfuric loãng H
2
SO
4
và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
8
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ
nhất.
A. Mg và H
2
SO

4
B. Mg và HCl
C. Zn và H
2
SO
4
D. Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lợng.
b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
cùng số mol nh nhau bằng
hiđro đợc 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl d
thấy thoát ra 0,488 lít H
2
(đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Đáp số: a) Fe
2
O
3

C. Luyện tập:
BT 7.4-7.7 SBT
BT chuyên đề.
* Bi tp vn dng:
1 : Tớnh thnh phn % theo khi lng cỏc nguyờn t trong cỏc hp cht :
a/ H
2

O b/ H
2
SO
4
c/ Ca
3
(PO
4
)
2
2: Tớnh thnh phn phn trm v khi lng ca cỏc nguyờn t cú trong cỏc
hp cht sau:
a) CO; FeS
2
; MgCl
2
; Cu
2
O; CO
2
; C
2
H
4
; C
6
H
6
.
b) FeO; Fe

3
O
4
; Fe
2
O
3
; Fe(OH)
2
; Fe(OH)
3
.
c) CuSO
4
; CaCO
3
; K
3
PO
4
; H
2
SO
4
. HNO
3
; Na
2
CO
3

.
d) Zn(OH)
2
; Al
2
(SO
4
)
3
; Fe(NO
3
)
3
. (NH
4
)
2
SO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
.
3: Trong cỏc hp cht sau, hp cht no cú hm lng Fe cao nht: FeO ;
Fe
2
O

3
; Fe
3
O
4
; Fe(OH)
3
; FeCl
2
; Fe SO
4
.5H
2
O ?
4: Trong cỏc loi phõn bún sau, loi phõn bún no cú hm lng N cao nht:
NH
4
NO
3
; NH
4
Cl; (NH
4
)
2
SO
4
; KNO
3
; (NH

2
)
2
CO?
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
9
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Ngày dạy:
Tiết 9+10: hóa trị
I.Mục tiêu:
- Khái niệm công thức hóa học.
- Cách ghi công thức hóa học.
- ý nghĩa của công thức hóa học.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
Chất
(Do nguyên tố tạo nên)

Hợp-chất Đơn-chất
(Do 1 ng.tố tạo nên) (Do 2 ng.tố trở lên tạo nên)
CTHH: A
X
AxBy

+ x=1 (gồm các đơn chất kim loại, S, C, Si ) (Qui tắc hóa trị: a.x = b.y)
+ x= 2(gồm : O
2
, H
2,
, Cl

2,
, N
2
, Br
2
, I
2
)
Oxit Axit Bazơ Muối
( M
2
O
y
) ( H
x
A ) ( M(OH)
y
) (M
x
A
y
)
Quy tắc hóa trị: Xét công thức: A
x
a
B
y
b
ta có a.x = b.y
1.Tìm hóa trị của một nguyên tố:

Ví dụ: Tính hóa trị của sắt trong công thức: Fe
2
O
3
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 2.a = 3.II
a = 3.II/2= III
Ví dụ: Tính hóa trị của P trong công thức: PH
3
Gọi hóa trị của P là a, ta có: 1.a = 3.I
a = 3.I/1= III
2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của
chúng
Cách giải: - CTHH có dạng chung : AxBy (Bao gồm: ( M
2
O
y
, H
x
A,
M(OH)
y
, M
x
A
y
)
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
10
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B

(B có thể là nhóm nguyên tố:gốc axít,nhóm OH) : a.x = b.y

x
y
=
b
a
(tối
giản)

thay x= a, y = b vào CT chung

ta có CTHH cần lập.
Ví dụ Lập CTHH của hợp chất nhôm oxít
a

b
Giải: CTHH có dạng chung Al
x
O
y
Ta biết hóa trị của
Al=III,O=II

a.x = b.y

III.x= II. y


x

y
=
II
III


thay x= 2, y = 3 ta có CTHH là:
Al
2
O
3
* B i t p v n d ng:
1.Lập công thức hóa học hợp chất đợc tạo bởi lần lợt từ các nguyên tố Na,
Ca, Al với
(=O
,
; -Cl; = S; - OH; = SO
4
; - NO
3
; =SO
3
; = CO
3
; - HS; - HSO
3
;- HSO
4
; -
HCO

3
; =HPO
4
; -H
2
PO
4
)

2. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của
các hợp chất vô cơ có thể đợc tạo thành các nguyên tố trên?
3. Cho các nguyên tố: Ca, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các
hợp chất vô cơ có thể đợc tạo thành các nguyên tố trên?
4. Công thức của một oxit có dạng: N
2
O
b
, có PTK là 108 đvC. Xác định hóa
trị của nito trong oxit này?
5. Biết kim loại R có hóa trị II, hợp chất hidroxit của nó có PTK là 171 đvC.
Xác định CTHH của hợp chất hidroxit trên.
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
11
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Ngày dạy:
Tiết 11+12: Phản ứng hóa học
I.Mục tiêu:
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
1.Hiện t ợng vật lí, hóa học:

- Ht vật lí : sự biến đổi về trạng thái hay hình dạng mà không tạo ra chất mới.
- Ht hóa học: sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2. Phản ứng hóa học:
Phơng trình chữ:
Tên các chất tham gia -> Tên các chất sản phẩm
Ví dụ: Nhôm + oxi -> nhôm oxit
3.Tốc độ phản ứng:
- Nhiệt độ : t
o
tăng thì tốc độ phản ứng tăng và ngợc lại.
- Kích thớc hạt
- Nồng độ của dung dịch
B. Bài tập:
Bài 1/ Viết PT chữ của phản ứng:
a.Đốt sắt trong bình chứa oxi thu đợc oxit sắt từ.
b.Nhôm tan trong axit clohidric thu đợc dung dịch muối nhôm clorua và khí
hidro không màu thoát ra.
c.Nung đá vôi thu đợc vôi sống và khí cacbonic.
d.Điện phân nóng chảy nhôm oxit thu đợc nhôm và khí oxi.
Bài 2/ Viết PT chữ của phản ứng:
a. Cồn khi đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nớc.
b. Cho viên đồng vào axit sunfuric đặc nóng thu đợc muối đồng sunfat ,
khí sunfuro và hơi nớc.
Bài 3/ Sắt để trong không khí ẩm dễ bị rỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể
phòng chống rỉ bằng cách bôi dầu mỡ trên các đồ dùng bằng sắt.
Bài 4/ BT 13.4-13.8 Sách BT
C. Luyện tập:
1. Bit nguyờn t C cú khi lng bng 1.9926.10
- 23
g. Tớnh khi lng

bng gam ca nguyờn t Natri. Bit NTK Na = 23.
(ỏp s: 38.2.10
- 24
g)
2.NTK ca nguyờn t C bng 3/4 NTK ca nguyờn t O, NTK ca nguyờn
t O bng 1/2 NTK S. Tớnh khi lng ca nguyờn t O.
(ỏp s:O= 32,S=16)
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
12
Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012
3. Biết rằng 4 ngun tử Mage nặng bằng 3 ngun tử ngun tố X. Xác
định tên,KHHH của ngun tố X.
(Đáp số:O= 32)
4.Ngun tử X nặng gấp hai lần ngun tử oxi .
b)ngun tử Y nhẹ hơn ngun tử Magie 0,5 lần .
c) ngun tử Z nặng hơn ngun tử Natri là 17 đvc .
Hãy tính ngun tử khối của X,Y, Z .tên ngun tố, kí hiệu hố học của
ngun tố đó ?
5: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử
Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn
lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?
7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO
4
) có khối lượng 160000
đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.
8 : Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng
sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC.
Xác đònh công thức phân tử đồng oxit?
Ngµy d¹y:
TiÕt 13+14:

®Þnh lt b¶o toµn khèi lỵng
I.Mơc tiªu:
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1 .Néi dung ph ¬ng ph¸p:
Néi dung ®Þnh lt.
“ Trong mét ph¶n øng h¸o häc tỉng khèi lỵng c¸c chÊt tham gia b»ng tỉng
khèi lỵng c¸c s¶n phÈm”.
xÐt ph¶n øng:
A+ B -> C + D
Ta cã: m
A
+ m
B
= m
c
+ m
D
Gv: Ngun ThÞ C«ng H¹nh
13
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Lu ý: Điều quan trọng khi áp dụng phơng pháp này đó là phải xác định đúng
lợng chất( Khối lợng) tham gia phản ứng và tạo thành( chú ý các chất kết quả
bay hơi, đặc biệt khối lợng dung dịch).
2 . Các dạng bài toán th ờng gặp:
Dạng 1:
Trong 1 phơng trình phản ứng có n chất tham gia. Nếu biết khối l-
ợng( n -1) chất tính khối lợng của chất còn laị.
Với dạng này yêu cầu đa số học sinh phải nắm vững với phơng pháp
giải theo các bớc:

Viết sơ đồ dạng chữ hoặc sơ đồ công thức:
A + B -> C + D
Viết biểu thức ĐLBTKL
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
Rút ra khối lợng chất cần tính( đã biết m
A
, m
B
, m
D
)
m
C


= m
A
+ m
B
- m
D
Thay số ta có kết quả.
Bài tập ứng dụng:

Bài tập 1.1:
Trộn 14,2g Na
2
SO
4
với 1 lợng BaCl
2
vừa đủ.Sau phản ứng thu đợc sản
phẩm gồm 23,3g BaSO
4
và 11,7 g NaCl. Tính khối lợng BaCl
2
cần dùng.
Giải:
Sơ đồ phản ứng: Na
2
SO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4
+ NaCl
Biểu thức ĐLBTKL:
42
0SNa
m
+
2
BaCL

m

=
4
BaSO
m
+ m
NaCl
Thay số ta có:
2
BaCL
m

=
4
BaSO
m
+ m
NaCl
-
42
0SNa
m
= 23,3 +11,7 - 14,2 = 20,8 (g)
Bài tập 1,2:
Đốt cháy 9g kim loại Mg trong không khí thu đợc 15g hợp chất MgO.
Tính khối lợng O
2
đã tham gia phản ứng .
ĐS (6g)

Bài tập 1.3
Đốt cháy m g chất A cần dùng 4,48 lít O
2
thu 2,24 lít CO
2
và 3,6g H
2
O.
Tính m
Bài tập 1.4
Cho 42,2g hỗn hợp hai muối A
2
SO
4
và BSO
4
tác dụng với lợng vừa đủ
dung dịchBaCl
2
thì đợc 69,9 kết tủa. Tính khối lợng 2 muối tan.Dạng này t-
ơng đối đơn giản. tuy nhiên cần lu ý là với những chất phản ứng( hay biến
đổi) Trờng hợp lấy vào 1chat có d thì phần khối lợng còn d( không phản
ứng )không tính.
Dạng 2:
Biết tổng khối lợng chất đầu <-> khối lợng sản phẩm.
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
14
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Những bài toán loại này nếu sử dụng phơng pháp thông thờng sẽ phức
tạp

nhng dùng PP ĐLBTKL sẽ trở nên đơn giản.
Bài tập 2.1:
Trộn 5,4g Al với 12 gam Fe
2
O
3
rồi nung nóng tới một thời gian ngời ta
thu đợc m chất rắn.
Giải Al + Fe
2
O
3
-> rắn
Không phải viết phản ứng, không cần xác định chất rắn là gì áp dụng
ĐLBTKL ta thấy
m
Rắn
= m
Al
+
32
OFe
m
= 5,4 + 12 = 17,4 (g)
Bài tập 2.2:
Nội dung hoá hợp gồm 2 muối CaCO
3
; MgCO
3
thu 76 gam hai 0xít và

33,6 lít CO
2
. Tính khối lợng hoá hợp ban đầu.
Giải:
áp dụng ĐLBTKL ta có:
m
hh
= m
Oxit
+
2
co
m
=76 +
4,22
6,33
.44 =142(gam)
Bài tập tự giải:
Bài tập 2.3:
Trộn 8,1 gam bôt Alvới 48 gam bôt Fe
2
O
3
rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí khối lợng chất rắn thu đợc là bao
nhiêu
Đs 56,1 g
Dạng 3 :
áp dụng với bài toán :
Kim loại + Axit >Muối + khí

Dạng này có các trờng hợp sau:
Tr ờng Hợp 1
Tìm khối lợng muối khi biết khối lợng gốc axit tạo muối (Đợc tính
qua axit hoặc khí)
Thờng gặp với HCl và H
2
SO
4
2HCl >H
2
nên 2Cl
-
< >H
2
H
2
SO
4
>H
2
nên =SO
4
< >H
2
Một số bài toán minh hoạ:
Bài tập 3.1:
Hoà tan hoàn 14,5 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn,Fe vào dung dịch HCl
ngời ta thu đợc 6,72 lít H
2
.Tìm khối lợng muối thu đợc.

Giải Sơ đồ: kim loại + HCl > Muối + H
2
áp dụng ĐLBTKL ta có: m
muối
= m
kloai
+ m
Cl-
Ta có: 2HCl >H
2
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
15
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
2n
Cl
=
2
H
n
=
4,22
72,6
= 0,3(mol)
n
Cl
= 0,3. 2 = 0.6 (mol)
m
muối
= 14,5 + 0,6. 35,5 = 35,8 (g)
Bài tập 3.2:

Hoà tan hoàn 4,86 g 1kim loại R hoá trị II vào dung dịch HCl ngời ta
thu đợc dung dịch X và 4,48 lít H
2
.Tìm khối lợng muối thu đợc dung dịch
X.
Giải
Sơ đồ R + 2HCl > Muối RCl
2
+ H
2
Theo ĐLBTKL ta có :
m
R
+ m
HCl
= m
muối
+
2
H
m
m
muối
= m
R
+ m
HCl

2
H

m
Ta có :
2
H
n
=
4,22
48,4
=0,2(mol)
n
HCl
= 2
2
H
n
= 0.2.2=0.4 (mol)
m
muối
= 4,86 + 0,4 . 36,5 0,2 . 2 = 19,06(g)
Bài toán 3.3:
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá
trị III phải dùng kết 170 ml dung dịch HCL 2M.Cô cạn dung dịch thu đợc
bao nhiêu gam muối than
Giải:
Kim loại + HCl > Muối + H
2
Theo ĐLBTKL ta có:
M
kl
+ m

HCl
= m
muối
+
2
H
m
m
muối
= m
Cl
+ m
HCl
-
2
H
m
n
HCl
= 0,17 . 2 = 0,34 (mol)

2
H
n

=
2
34,0
= 0,17 (mol)
m

muối
= 4 + 0,34 . 36,5 0,17 . 2 = 10 ,07(g)
Bài tập tự giải
Bài tập 3.4:
Hoà tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn,Fe vào dung dịch
H
2
SO
4
ngời ta thu đợc 11,2 lít H
2
.Tìm khối lợng muối thu đợc.
Đs:65,5 g
Bài tập 3.5:
Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe , Mg, Zn với 1 lợng
vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng thu 1.344 lít H
2
( đktc) và dung dịch chứa m
gam muối. Tính m.
Đs : 8,98 g
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
16
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Bài tập 3.6 :
Hoà tan 10 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl d thấy tạo ra
22,4 lít H

2
<đktc> . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan
tính m ?
Đ S : 17,1 g
Bài tập 3.7
Cho 21 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe , Zn , Al tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
0,5M thu 13,4 lít khí H
2
(đktc) . Tính lợng muối khan thu đợc và thể tích
H
2
SO
4
tối thiểu cần dùng
ĐS : 78,9 g và1,2 lit
Bài tập 3.8
Cho 22,1 gam hh gồm Mg , Fe , Zn phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
d
thu đợc 12,3 lít H
2
(đktc) và dung dịch muối . Cô cạn dung dịch thu đợc bao
nhiêu muối khan
ĐS : 74,9g
Bài tập 3.9

Hoà tan hoàn toàn 4,6g hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một
kim loại hoá trị (III) vào dung dịch axít HCl 1,5M
a , Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam hỗn hợp
muối khan
b , Tính thể tích HCl cần dùng
ĐS : 13,
475g;133,5ml
Tr ờng hợp 2:
Biết khối lợng muối và khối lợng gốc a xít .tìm khối lợng kim loại
Phơng pháp giải tơng tự trờng hợp 1:
Bài tâp3.10
Hoà tan hoàn toàn mg hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H
2
SO
4
loãng d thu 0,672 lít H
2
(đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối . tính m
ĐS: 1,04 g
Bài tập 3.11
Cho mg hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu vào 1 bình kín chứa 4,48 lít O
2
(đktc) . Nung nóng trong 1 thời gian đến khi thể tích ô xi trong bình còn 1,
12 lít chất rắn trong bình có khối lợng 5.8g. Tính m.
2
O
n
=
4,22
48,4

= 0,2(mol)
2
O
n

sau phản ứng =
4,22
12,1
= 0,05(mol)
2
O
n
phản ứng = 0,2 0,05 = 0,15(mol)
ĐLBTKL:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
17
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
m +
2
O
m
= m
chất rắn
m+ 0,15 .32 = 5,8
=> m = 1(g)
Tr ờng hợp 3:
O xít kim loại + a xít > muối + nớc
Cách giải tơng tự 2 trờng hợp trên :
Tìm khối lợng o xít hoặc muối
2 HCl > H

2
O nên 2Cl
-
<=> H
2
O
H
2
SO
4
> H
2
O SO
4
2-
<=> H
2
SO
4
Một số bài toán :
Bài tập 3. 12:
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO ,ZnO trong
500 ml a xít H
2
SO
4

0,1M ( vừa đủ) sau phản ứng thu m gam hỗn hợp muối
khan . Tính m
ĐS : 6,81 gam
Dạng 4:
Muối Cácbonat + axít mạnh -> muối + CO
2
+ H
2
O
Phơng pháp giải:
2HCl > CO
2
+ H
2
O nên 2Cl
-
< > CO
2
H
2
SO
4
> CO
2
+ H
2
O nên SO
4
-
< > CO

2
= CO
3
< > CO
2
Một số bài tập minh hoạ :
Bài tập 4.1
Cho 38,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II tác
dụng với 1 lợng d a xít HCl thu 6,72 lít CO
2
(ĐKTC). Tìm tổng khối lợng 2
muối clo rua tạo ra
Giải:
Muối cacbonat + 2HCl > Muối clorua + CO
2
+ H
2
O
Theo DLBTKL:
32
COM
m
+ m
HCl
=
2
MCl
m

+

2
co
m
+
OH
m
2
Ta có :
OH
n
2
=
2
CO
n
=
4,22
72,6
= 0,3
n
HCl
= 0,3 .2 = 0,6
2
MCl
m

=
32
COM
m

+ m
HCl
- (
2
co
m
+
OH
m
2
)
= 38,2 + 0,6 . 36,5 ( 0,3 . 44 + 0.3. 18) = 41,5(g)
Bài tập 4.2
Hoà tan mg hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng dung
dịch HCL d thu dung dịch A và V lít CO
2
. Cô cạn dung dịch A thu đợc m +
3,3 gam muối khan . Tính V
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
18
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Giải:
Gọi x là số mol của CO
2
=> n
hỗn hợp
= x
n
HCl
= 2x .

Muối cacbonnat + HCl > Muối clorua + CO
2
+ H
2
O
Theo ĐLBTKL ta có:
32
COM
m
+ m
HCl
=
2
MCl
m

+
2
co
m
+
OH
m
2
m + 36,5.2x = m + 3,3 + 44x + 18x
x = 0,03
V = 0,03.22,4 = 0,672(lit)
Bài tập 4.3:
Hoà tan mg hỗn hợp 2 muối cacbonat bằng dung dịch H
2

SO
4
d thu dung
dịch A và 0,56 lít CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam
muối khan .
Đs:3,87g
Bài tập 4.4
Cho 3,34 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II tác dụng
với 1 lợng d a xít HCl thu 0,896 lít CO
2
(ĐKTC). Tìm tổng khối lợng 2 muối
clo rua tạo ra
Đs:3,78g
Bài tập 4.5
Hoà tan 18g hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II
bằng dung dịch HCl d thu dung dịch Y và 3,36 lít CO
2
(Đktc). Cô cạn dung
dịch Y thu đợc bao nhiêu gam muối khan
Đs:19,65 g
Bài tập 5.1:
Hoà tan 10g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III
bằng dung dịch HCl d thu dung dịch A và 0,672 lít khí

(Đktc). Cô cạn dung
dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan
Đs:10,33 g
DạNG 5:

Bài toán khử Oxit kim loại bởi các chất khí ( H
2
; CO ).
Phơng pháp giải:
Oxit + ( H
2
; CO ) > rắn + ( H
2
O ; CO
2
;H
2
CO; )
Bản chất phản ứng:
CO + [O] > CO
2
H
2
+ [O] > H
2
O
m
rắn
= m
Oxit
- m
[O]
Bài toán thờng yêu cầu tính khối lợng chất rắn, khối lợng Oxit, thành
phần các chất trớc và sau phản ứng.
Một số bài toán ví dụ:

Bài tập 5.1:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
19
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Khử m gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và CuO bằng lợng CO thiếu. Sau
phản ứng thu hỗn hợp chất rắn B có khối lợng 28,8 gam và 14,68 lít
CO
2
(Đktc).Tính m.
Giải
Sơ đồ: Oxit + CO > rắn + CO
2
Theo ĐLBTKL ta có:
m
Oxit
+ m
CO
= m
rắn
+
2
co
m
n
CO
=

2
CO
n
=
4,22
68,15
= 0,7 (mol)
m
Oxit
= m
rắn
+
2
co
m
- m
CO
= 28,8 +0,7.44 +0,7 .28 = 17,6 (g)
Bài tập 5.2:
Có 11,15 gam chì oxit đợc nung nóng dới dòng khí H
2
. Sau khi
ngừng nung nóng sản phẩm chất A có khối lợng10,83 gam.Tìm thành phần
khối lợng của A.
Giải Sơ đồ: Oxit + H
2
> rắn A + H
2
O
Theo ĐLBTKL ta có: m

[O ]
= m
A
- m
Oxit
= 11,15 -10,83 = 0,32 (g)
n
[O]
=
2
H
n

= 0,32/16 = 0,2(mol)
n
PbO
= 11,15/223 =0,05(mol)
PTPƯ:
PbO + H
2
>Pb + H
2
O
0,05 0.02 >0,02
Theo PTPƯ: n
PbO p
=
2
H
n

= n
Pb
= 0,02 (mol)
n
PbO d
= 0,05 - 0,02 =0,03(mol)
Trong A gồm : PbO
d
=0,03.223 = 6,6,9(g)
Pb = 0,02.207 = 4,14(g)
Bài tập 5.3:
Khử m gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
; FeO; Fe
3
O
4
; CuO bằng lợng CO
ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn Y có khối lợng 40 gam và
13,2 g CO
2
.Tính m.
Giải Sơ đồ: X + CO > Y + CO
2
Theo ĐLBTKL ta có: m
X
+ m
CO

= m
Y
+
2
co
m
n
CO
=
2
CO
n
=13,2/44 =0,3(mol)
m = m
Y
+
2
co
m
- m
CO
= 40 + 13,2 - 0,3.28 = 44,8(g)
Bài tập tự giải:
Bài tập 5.4:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
20
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Khử 4,56 gam hỗn hợp gồm FeO và CuO bằng H
2
. Sau phản ứng thu

hỗn hợp chất rắn có khối lợng 3,6 gam.Tính % khối lợng của mỗi oxit.
Bài tập 5.5:
Khử hoàn toàn 16 gam gam oxit sắt nguyên chất bằng lợng CO ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lợng chất rắn giảm 4,8gam . Xác định công
thức oxit sắt đã dùng.
Đs:Fe
2
O
3
Bài tập 5.6:
Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
; FeO; Fe
3
O
4
; bằng lợng CO ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra đợc dẫn vào
dung dịch Ba(OH)
2
thu đợc 1,79 g kết tủa. Tính khối lợng chất rắn Y.
Đs:4,48 g
Bài tập 5.7:
Thổi từ từ hỗn hợp X gồm CO và H
2 đi
qua hỗn hợp gồm: Al
2
O

3
; Fe
3
O
4
; CuO trong ống sứ ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu hỗn hợp chất khí có
khối lợng nặng hơn hỗn hợp X là 0,32 g .Tính V.
Đs:0,448 lít
Bài tập 5.8:
Thổi từ từ hỗn hợp khí gồm CO và H
2
đi

qua hỗn hợp gồm: Al
2
O
3
;
MgO; CuO trong ống sứ ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
hỗn hợp chất khí và hơi chỉ chứa CO
2
và H
2
O.Trong ống sứ còn lại m gam
chất rắn .Tính m.
Đs: 23,2 g
Bài tập 5.9:
Dẫn luồng khí CO

qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm: Fe

2
O
3
; FeO
trong ống đun nóng. Sau phản ứng kết thúc4 chất rắn nặng 4,784 g. Khí đi ra
cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
D thu đợc 9,062 g kết tủa. Tính % khối l-
ợng Fe
2
O
3
trong dung dịch A.
Giải : Sơ đồ: Oxit + CO >rắn + CO
2
Theo ĐLBTKL ta có: m
oxit
+ m
CO
= m
rắn
+
2
co
m
n
CO
=
2
CO

n
=
3
BaCO
m
= 0,046(mol)
m
oxit
= = m
rắn
+
2
co
m
- m
CO
= 4,784 + 0,46.44 0,46 .28 = 5,52(g)
Ta có hệ : x + y = 0,4
72x + 160 y = 5,52
x = 0,01 và y = 0,03
%Fe
2
O
3
=
52,5
100.03,0.160
=86% Đs:86%
Bài tập 5.10:
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh

21
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
Khử 2,4 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O

và CuO bằng H
2


nhiệt độ cao. Sau
phản ứng thu hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại có khối lợng 1,76 gam.Hoà
tan 2 kim loại đó bằng dung dịch HCl thu V lít H
2
Tính % khối lợng của mỗi oxit.
Tính V
Đs:%CuO =33,33%; %Fe
2
O
3
=66,67%
Tơng tự dạng 5 có bài toán :
Kim loại + Oxi > Oxit
Bài tập 5.11:
Oxi hoá hoàn toàn14,3 g bột 3 kim loại Mg ,Al, Zn bằng Oxi thu đợc
22,3 g Oxit.Cho lợng Oxit này tác dụng đợc với HCl thi lợng muối tạo ra là
bao nhiêu
Bài tập 5.12:
Chia 2,32g bột 3 kim loại Mg; Al ;Zn thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với HCl thu đợc m

1
gam muối clorua và 0,784 lít H
2.
Phần 2: Oxi hoá thu đợc m
2
gam hỗn hợp Oxit
Tính m
1
và m
2
Ngày dạy:
Tiết 15+16:
phơng trình hóa học
I.Mục tiêu:
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiến thức cơ bản:
Dạng 1.Lập ph ơng trình hóa học:
Cách giải chung:
- Vit s ca phản ứng (gm CTHH ca các cht p v s n phm).
- Cân bng s nguyên t ca mi nguyên t
- Vit PTHH.
Lu ý: Khi chọn hệ số cân bằng:
+ Khi gp nhóm nguyên t -> Cân bng cả nhóm nguyên tố.
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
22
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
+ Thng cân bng nguyên t có s nguyên t l cao nht bng cách cho
hệ số 2,4
+ Mt nguyên t thay i s nguyên t 2 v PT, ta chn h s bng
cách ly BSCNN ca 2 s trên chia cho s nguyên t ca nguyên t ó.

Ví dụ: ?K + ?O
2
-> ?K
2
O
Gii: 4K + O
2
-> 2K
2
O
+ Khi gặp một số phơng trình phức tạp cần phải dùng phơng pháp cân
bằng theo phơng pháp đại số:
Ví dụ 1: Cân bằng PTHH sau : FeS
2
+ O
2
-> Fe
2
O
3
+ SO
2
Giải: - Đặt các hệ số: aFeS
2
+ bO
2
-> cFe
2
O
3

+ dSO
2
- Tính số nguyên tử các nguyên tố trớc và sau phản ứng theo các hệ
số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a = 2c
+ Số nguyên tử S : 2a = d
+ Số nguyên tử O : 2b = 3c + 2d
Đặt a = 1 c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2
Thay a, b, c, d vào PT: aFeS
2
+ bO
2
-> cFe
2
O
3
+ dSO
2
FeS
2
+ 11/2O
2
-> 1/2Fe
2
O
3
+ 2SO
2

Hay: 2FeS
2

+ 11O
2
-> Fe
2
O
3
+ 4SO
2


Ví dụ 2 Cân bằng PTHH sau: Fe
x
Oy + H
2
Fe
+ H
2
O
Giải: - Đặt các hệ số: a Fe
x
Oy + b H
2
c Fe
+ d H
2
O
- Tính số nguyên tử các nguyên tố trớc và sau phản ứng theo các hệ
số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a.x = c
+ Số nguyên tử O : a.y = d
+ Số nguyên tử H : 2b = 2d

Đặt a = 1 c = x, d = b = y
Thay a, b, c, d vào PT: Fe
x
Oy + y H
2
x Fe + y
H
2
O

* B i t p v n d ng:
1: Cân bằng các PTHH sau :
a/ ?Na + ? 2Na
2
O b/ 2HgO

t
0
? Hg + ?
c/ ? H
2
+ ? t
0
2H
2
O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl
3
+ ?
2: :Cân bằng các PTHH sau
a/ CaCO

3
+ HCl > CaCl
2
+ CO
2
+ H
2

b/ C
2
H
2
+ O
2
> CO
2
+ H
2
O
c/ Al + H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ H

2
d/ KHCO
3
+ Ba(OH)
2
>BaCO
3
+ K
2
CO
3
+ H
2
O
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
23
Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012
e/ NaHS + KOH > Na
2
S + K
2
S + H
2
O
f/ Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2

O > Fe(OH)
3
4: Ho n th nh c¸c PTHH cho c¸c pà à ư sau:
Na
2
O + H
2
O -> NaOH.
BaO +H
2
O

-> Ba(OH)
2
CO
2
+H
2
O -> H
2
CO
3
N
2
O
5
+ H
2
O


-> HNO
3
P
2
O
5
+H
2
O -> H
3
PO
4
NO
2
+O
2
+ H
2
O
->
HNO
3
SO
2
+Br
2
+ H
2
O -> H
2

SO
4
+ HBr
K
2
O +P
2
O
5
-> K
3
PO
4
Na
2
O + N
2
O
5
-> NaNO
3
Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
-> Fe

2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ HCl -> FeCl
2
+ FeCl
3
+ H
2
O
KOH + FeSO
4
-> Fe(OH)
2
+ K
2
SO
4
Fe(OH)
2
+ O

2
-> Fe
2
O
3
+ H
2
O.
KNO
3
-> KNO
2
+ O
2
AgNO
3
-> Ag + O
2
+ NO
2
Fe + Cl
2
-> FeCl
n
FeS
2
+O
2
-> Fe
2

O
3
+ SO
2
FeS +O
2
-> Fe
2
O
3
+ SO
2
Fe
x
O
y
+ O
2
-> Fe
2
O
3
Cu +O
2
+ HCl -> CuCl
2
+ H
2
O
Fe

3
O
4
+ C -> Fe + CO
2
Fe
2
O
3
+ H
2
-> Fe + H
2
O.
Fe
x
O
y
+ Al -> Fe + Al
2
O
3
Fe + Cl
2
-> FeCl
3
CO +O
2
-> CO
2

5. Ho n th nh c¸c phà à ương tr×nh hãa học sau:
Fe
x
Oy + H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
2y / x
+ H
2
O
Fe
x
Oy + H
2
Fe + H
2
O
Al(NO
3
)
3
Al
2
O

3
+ NO
2
+ O
2
KMnO
4
+ HCl Cl
2
+ KCl + MnCl
2
+ H
2
O
Fe
3
O
4
+ Al Fe + Al
2
O
3
FeS
2
+ O
2
> Fe
2
O
3

+ SO
2
KOH + Al
2
(SO
4
)
3
> K
2
SO
4
+ Al(OH)
3
FeO + HNO
3
> Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
Fe
x
O
y
+ CO > FeO + CO
2
6. Hoµn thµnh chuæi biÕn ho¸ sau:

P
2
O
5
H
3
PO
4
H
2
Gv: NguyÔn ThÞ C«ng H¹nh
24
Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012
KClO
3
O
2
Na
2
O NaOH
H
2
O H
2
H
2
O KOH
7: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho
biết các phản ứng trên thuộc loại nào?.
KMnO

4
7 KOH
H
2
O O
2
Fe
3
O
4
Fe H
2
H
2
O 8
H
2
SO
4
KClO
3
Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh
25
1
2
43 5 6

×