Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiểu luận quản trị sản xuất ỨNG DỤNG MÔ HÌNH JUST IN TIME Ở CÔNG TY FORD MOTOR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.82 KB, 21 trang )

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH
JUST IN TIME
Ở CÔNG TY FORD
MOTOR
GVHD
GVHD
: PGS - TS. Hồ Tiến Dũng
: PGS - TS. Hồ Tiến Dũng
TH
TH
: Nhóm 09 lớp Ngày 02_QTKD_K19
: Nhóm 09 lớp Ngày 02_QTKD_K19
1/ Đỗ Thị Nguyệt Cầm
2/ Phan Trọng Cường
3/ Nguyễn Thị Bích Hân
4/ Nguyễn Thị Nghiêm Hạnh
5/ Ngô Thái Hà
6/ Nguyễn Tấn Hoàng
7/ Phạm Tiến Hưng
8/ Ngô Duy Hường
9/ Trần Bá Khôi
10/ Lê Công Hoàng Thy
11/ Đinh Ngọc Bảo Trân
THÀNH VIÊN NHÓM
THÀNH VIÊN NHÓM
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
A/ LÝ THUYẾT VỀ JUST IN TIME (JIT)
B/ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT JUST IN
TIME Ở CÔNG TY FORD MOTOR
Just in time (JIT) là một hình thức quản


lý dựa trên sự cải tiến không ngừng và
giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong tất cả
các bộ phận của công ty.
Là một dòng sản phẩm đều đặn đi qua
hệ thống với lượng tồn kho nhỏ nhất.
Khái
niệm
Bản
chất
LÝ THUYẾT VỀ JUST IN TIME (JIT)
Sản xuất đúng sản phẩm
với đúng số lượng
tại đúng nơi
vào đúng thời điểm cần thiết
MỤC ĐÍCH
CỦA JIT
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

JIT bắt nguồn từ Nhật bản, nơi nó đã được thực hành từ đầu
những năm 1970.

Lịch sử của phương pháp quản lý JUST IN TIME bắt nguồn từ
lần ông Toyota đọc một bài báo buổi sáng mùa xuân năm
1954: “Người mua chỉ cần mua đủ số hàng mình cần và
người bán phải có đủ hàng ngay lúc đó thoả mãn nhu cầu của
người mua”

Người mua: vị trí công đoạn trong dây chuyền sản xuất lắp
ráp


Người bán: hệ thống công ty vệ tinh sản xuất hàng trực thuộc
Toyota
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN (TT)
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN (TT)

Phương pháp JIT do ông Taiichi Ohno (Phó tổng giám đốc
sản xuất) cùng nhiều đồng nghiệp triển khai ở hãng Toyota
Motor

Taiichi Ohno phát triển những phương pháp này như một
phương tiện nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với
thời gian nhanh nhất

Sự phát triển của JIT ở Nhật có thể là do đặc điểm nước Nhật
là một quốc gia đông dân và ít nguồn tài nguyên thiên nhiên

Sau Nhật, Just In Time được 2 chuyên gia là Deming và Juran
phát triển ở Bắc Mỹ, và sau đó lan rộng ra khắp thế giới
TẠI SAO NÊN CHUYỂN SANG VẬN
HÀNH HỆ THỐNG SẢN XUẤT JIT
?
Để loại trừ lãng phí
www.themegallery.com
Hàng bị lỗi
Tồn kho hay thời gian chờ trên chuyền
Sản xuất thừa
Cách gia công, làm việc
Thao tác làm việc
Các loại

lãng phí
trong SX
Thời gian chờ hay chậm trễ
Di chuyển hàng hoá, bán thành phẩm giữa các công đoạn
Những yếu tố chính cấu thành hệ
thống sản xuất JIT
Mức độ sản xuất đều và cố định
Hàng tồn kho thấp
Kích thước lô hàng nhỏ
Lắp đặt nhanh, chi phí thấp
Bố trí mặt bằng hợp lý
Sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ
Những yếu tố chính cấu thành hệ
thống sản xuất JIT
(tt)
(tt)
Sử dụng công nhân đa năng
Đảm bảo mức chất lượng cao
Sử dụng hệ thống “kéo” trong
việc di chuyển hàng hóa
Nhanh chóng giải quyết sự cố trong
quá trình sản xuất
Liên tục cải tiến
Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao
tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống
ỨNG DỤNG JIT Ở CÔNG TY FORD
MOTOR
Giới thiệu công ty Ford

Công ty Ford Motor là một công ty đa quốc gia gốc Mỹ, đứng thứ 3 thế giới về

số lượng xe bán ra trên toàn cầu. Ford Motor được Henry Ford sáng lập ở
Dearbon, Michigan 1903

Năm 1904, Ford trở thành công ty toàn cầu

Năm 1911 – 1925, Ford xây dựng dây chuyền lắp ráp ở các nước Anh, Đức, Áo,
Úc…

Công ty Ford Việt Nam thuộc tập đoàn ô tô Ford được thành lập năm 1995 và
khai trương nhà máy lắp ráp ở tỉnh Hải Dương

Tập đoàn Ford Motor đã tồn tại hơn 100 năm và là một trong những công ty có
lợi nhuận lớn nhất trên thế giới và cũng là một trong số ít công ty còn lại sau
cuộc khủng hoảng 2008

Dây chuyền lắp ráp của Ford không thể đạt hiệu suất cao nhất chỉ đạt 80% tự
động hóa

Chi phí lưu kho quá cao do dự trữ nhiều nguyên vật liệu và linh kiện

Các chi tiết lắp ráp thường hư hỏng (chuyên chở, đóng gói, mang vác).

Tốn chi phí cho hệ thống giao nhận không hiệu quả
CTY FORD TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
CTY FORD TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
JIT
JIT
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT


Bố trí các nhà máy sản xuất linh kiện: sao cho thuận lợi trong việc di chuyển
đến các nhà máy lắp ráp gần nơi ô tô được bán => Sản phẩm thành công Ford
KA (1100 chiếc/8tuần thay vì 15tuần so với sản phẩm Ford Fiest)
o
Lắp đặt nhanh-chi phí thấp: Chuyên môn hóa đội ngũ công nhân => Giảm thời
gian lắp 1 ôtô từ 12h28’ xuống 5h50’
o
Giảm kích thước lô hàng: tháo rời từng bộ phận và gửi tàu hỏa vận chuyển đến
các đại lý để lắp ráp => chuyên chở được 130 ô tô/toa tàu thay vì 7 ôtô/toa như
trước đây
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT
o
Lọai bỏ lãng phí: áp dụng hệ thống định vị vô tuyến (RTLS) vào quản lý hàng tồn
kho, khâu lắp ráp cuối cùng đến lúc giao hàng => Tiết kiệm chi phí từ 200.000 –
500.000USD
o
Sửa chữa bảo dưỡng định kỳ: Quality Care là quy trình dịch vụ tiêu chuẩn toàn
cầu áp dụng cho hệ thống đại lý của Ford
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT
FORD ÁP DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG SẢN XUẤT
o
Sản xuất với chất lượng cao: thành lập các Đội Hạn Chế Sai Khác để giảm
thiểu sự cố trong khâu sản xuất và lắp ráp => Đảm bảo chất lượng xe
o
Xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung ứng: hợp tác chiến lược với các nhà
cung cấp đáng tin cậy trong nước đáp ứng nhu cầu “kịp lúc” để phục vụ công
đoạn lắp ráp, sản xuất => thành công với Ford Ranger
KẾT QUẢ ÁP DỤNG JIT TẠI FORD
KẾT QUẢ ÁP DỤNG JIT TẠI FORD


Tối thiểu 15 tuần để đạt được năng lực
sản xuất toàn phần

Yêu cầu ít nhất 3.000 thành phần được
lắp ráp cho mỗi xe

Đầu tư rất nhỏ cho việc gia công cho các
thành phần liên quan đến xe hơi

Tất cả các bộ phận từ các nhà cung cấp
được phân phối trên xe tải

Các bộ phận thường bị hư hỏng trong
quá trình đóng gói, xử lý hoặc giao hàng

Chi hơn 6.000.000 $ cho hệ thống phân
phối không hiệu quả (250 + xe tải mỗi
ngày)

80% trong tổng thể tự động hóa

Hướng dẫn sử dụng ghế ngồi và vị trí đặt
pin và điều này có thể gây thương tích
cho nhân viên
Trước khi áp dụng
Trước khi áp dụng
JIT
JIT
Sau khi áp dụng

Sau khi áp dụng
JIT
JIT

Chỉ cần 8 tuần để đạt được năng lực sản
xuất toàn phần

Chỉ có 1.200 bộ phận cần phải được lắp
ráp, phần còn lại đã được thực hiện bởi
các nhà cung cấp

Mở rộng việc gia công các thành phần

Tự động phân phối hệ thống và các
đường hầm trên không được phát triển
để giảm thiểu tối đa việc ảnh hưởng từ
giao thông vận tải. Giảm được mỗi năm
trên $6 triệu cho việc vận chuyện

Toàn bộ quá trình sản xuất bao gồm cả
các nhà cung cấp đang làm việc như là
một trong hệ thống. Thu hút nhiều nhà
cung cấp hơn.

Cần giao hàng xe tải thông thường là tối
thiểu.


98% cho mỗi tự động hóa, giảm thiểu
được nguy cơ hư hỏng từ việc đóng gói,

vận chuyển.

Chỉ cần 8 tuần để đạt được năng lực
sản xuất toàn phần

Chỉ có 1.200 bộ phận cần phải được
lắp ráp, phần còn lại đã được thực hiện
bởi các nhà cung cấp

Mở rộng việc gia công các thành phần

Tự động phân phối hệ thống và các
đường hầm trên không được phát triển
để giảm thiểu tối đa việc ảnh hưởng từ
giao thông vận tải. Giảm được mỗi
năm trên $6 triệu cho việc vận chuyện

Toàn bộ quá trình sản xuất bao gồm cả
các nhà cung cấp đang làm việc như là
một trong hệ thống. Thu hút nhiều nhà
cung cấp hơn.

Cần giao hàng xe tải thông thường là
tối thiểu.


98% cho mỗi tự động hóa, giảm thiểu
được nguy cơ hư hỏng từ việc đóng
gói, vận chuyển.


Ghế và vị trí pin đang được thực hiện
bằng máy tự động với độ chính xác
cao
NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH JUST IN TIME

Đòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hội tốt, hoàn hảo

Đòi hỏi toàn xã hội phải có một hệ thống nhân viên và kỹ thuật viên có trình độ
và kiến thức cao,ý thức kỷ luật lao động cao

Đòi hỏi chính phủ phải có một hệ thống văn bản pháp luật hỗ trợ sản xuất
rành mạch, minh bạch và nghiêm minh
NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH JUST IN TIME

Thiên tai là điều đáng sợ nhất đối với Just In Time

Bởi vì quy trình sản xuất phân tán nên đòi hỏi chế độ bảo mật kỹ thuật
đối với các công ty vệ tinh nghiêm ngặt

Đòi hỏi tiềm lực tài chính vững mạnh để có thể đào tạo được công nhân
đa năng

JIT chỉ áp dụng cho khâu sản xuất=>Áp dụng LEAN-là sự phát triển của
JIT-để loại bỏ lãng phí trong tất cả các khâu (cung ứng, sản xuất, tiêu
thụ…)

×