Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Thuyết trình ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.37 KB, 29 trang )

NHÓM 4
NHÓM 4
Phần:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
FDI
NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU



Nội dung nghiên cứu:
A.Tìm hiểu chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
và những tác động của nó
B.Quá trình hình thành và phát triển của đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, những tồn tại,
khó khăn và giải pháp.
A. TÌM HiỂU CHUNG VỀ FDI VÀ NHỮNG
A. TÌM HiỂU CHUNG VỀ FDI VÀ NHỮNG
TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FDI
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FDI


1. Định nghĩa
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI =
Foreign Direct Investment) là hình thức
đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty
nước này vào nước khác bằng cách thiết
lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân
hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền


quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
2. Các hình thức FDI
2. Các hình thức FDI
a/ Phân theo bản chất đầu tư
Gồm 2 loại đầu tư:
- Đầu tư phương tiện hoạt động
- Mua lại và sáp nhập
2. Các hình thức FDI
2. Các hình thức FDI
b/ Đầu tư phương tiện hoạt động

Là hình thức FDI trong đó Công ty mẹ:
- Đầu tư mua sắm mới
- Thiết lập các phương tiện kinh doanh mới

Được thực hiện ở nước nhận đầu tư.

Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư
vào.
2. Các hình thức FDI
2. Các hình thức FDI
c/Mua lại và sáp nhập

Là hình thức FDI trong đó, 2 hay nhiều
doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động
- Sáp nhập vào nhau;
- Hoặc 1 doanh nghiệp này (có thể đang
hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước
ngoài) mua lại 1 doanh nghiệp có vốn FDI
ở nước nhận đầu tư.


Hình thức này không nhất thiết dẫn tới
tăng khối lượng đầu tư vào.
2. Các hình thức FDI
2. Các hình thức FDI
d/Phân theo tính chất dòng vốn
Gồm 3 loại vốn:
- Vốn chứng khoán
- Vốn tái đầu tư
- Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội
bộ
2. Các hình thức FDI
2. Các hình thức FDI
e/Phân theo động cơ của nhà đầu tư
Gồm 3 loại vốn:

Vốn tìm kiếm tài nguyên

Vốn tìm kiếm hiệu quả

Vốn tìm kiếm thị trường
II. TÁC ĐỘNG CỦA FDI
II. TÁC ĐỘNG CỦA FDI
1. Tích cực
2. Hạn chế
1. Tích cực

Bổ sung cho nguồn vốn trong nước

Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý


Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công

Nguồn thu ngân sách lớn
2. Hạn chế
- Tác động lên tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp trong nước
- Ảnh hưởng đến nền kinh tế khi doanh nghiệp FDI chuyển lợi
nhuận về nước
- Tác động lên thương mại quốc tế
B.THỰC TIỄN FDI
B.THỰC TIỄN FDI
TẠI VIỆT NAM
TẠI VIỆT NAM
1.
1.
Về tình hình FDI
Về tình hình FDI
tại Việt Nam
tại Việt Nam
2.
2.
Nhận xét về những hạn chế
Nhận xét về những hạn chế
3. Giải pháp thu hút FDI
3. Giải pháp thu hút FDI
1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
tại Việt Nam


Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban
hành vào ngày 29/12/1987.

Từ năm 1988 đến cuối năm 2008, Việt Nam đã thu
hút được: khoảng 11.881 dự án, với 95 tỷ USD,
• Trong đó:
+ 77,6% là hình thức 100% vốn nước ngoài,
+ 18,8% theo hình thức liên doanh,
+ số còn lại theo hợp đồng hợp tác kinh doanh,
BOT, công ty cổ phần và công ty quản lý vốn


Giai đoạn
Giai đoạn
1988-1990
1988-1990
:
:


- Đây là giai đoạn khởi đầu của đầu tư nước ngoài.
- Hoạt động đầu tư nước ngoài chưa có tác động rõ rệt
đến tình hình kinh tế -xã hội nước ta.
- Khi đó, ngoài việc có được một luật đầu tư nước
ngoài khá hấp dẫn và môi trường kinh doanh tự do thì
các cơ quan nhà nước còn rất hạn chế trong việc thu
hút đầu tư nước ngoài.
Trong 3 năm này chỉ có 214 dự án được cấp phép với
vốn đăng ký là 1,58 tỷ USD. Vốn thực hiện hầu như

không đáng kể vì các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
sau khi được cấp phép còn phải làm nhiều thủ tục cần
thiết mới đưa được vốn vào nước ta.
Giai đoạn 1991-1997
Giai đoạn 1991-1997
:
:
Đây là giai đoạn đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh và góp
phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
+ Giai đoạn 1991-1995
Có 16,244 tỷ USD vốn đăng ký với mức tăng trưởng hàng
năm rất ngoạn mục.
- Năm 1991 là 1,275 tỷ USD
- Năm 1995 là 6,6 tỷ USD, gấp 5,3 lần năm 1991.
Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,175 tỷ USD trong đó vốn
nước ngoài là 6,08 tỷ USD, bằng 32% tổng vốn đầu tư của cả
nước.
+ Giai đoạn 1996-1997
Hai năm tiếp theo đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng trưởng,
thêm 13,29 tỷ USD vốn đăng ký và 6,129 tỷ USD vốn thực
hiện.
Giai đoạn 1997-2000:
Giai đoạn 1997-2000:


Năm 1997 1998 1999 2000
Vốn đăng ký (tỷ
USD)
3,215 3,89 1,556 2,018
Giai đoạn

Giai đoạn
2007
2007
-200
-200
8
8
:
:


9 tháng đầu năm 2009
9 tháng đầu năm 2009
:
:



Tuy chỉ bằng 14,3 % so với cùng kỳ 2008 nhưng 7,67 tỷ USD
đăng ký mới cũng là con số khá cao trong bối cảnh khủng hoảng
kinh tế hiện nay, thể hiện niềm tin của các nhà đầu tư vào khả
năng phục hồi và tiềm năng phát triển của nền kinh tế Việt
Nam.
Năm 9 tháng đầu năm 2009
Sự kiện kinh tế - Chịu ảnh hưởng nặng nề của
cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu
Số dự án được cấp GCN đầu

583

Vốn đăng ký (tỷ USD) 7,67

Phân theo ngành:
Hình thức
Tỷ trọng
về số dự
án
Tỷ trọng về
tổng vốn đầu
tư đăng ký
100% vốn nước ngoài 77,6% 61,6%
Liên doanh 18,8% 28,8%
Hợp doanh, BOT, công ty
cổ phần và công ty quản
lý vốn
3,6% 9,6%

Phân theo hình thức đầu tư:
Các nước
Tỷ trọng về tổng
vốn đầu tư đăng

Châu Á 66%
Châu Âu 29%
Châu Mỹ 4%

Phân theo nước đầu tư:
Đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam. Riêng 4 nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào
Việt Nam theo thứ tự: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và

Nhật Bản đã chiếm 55% tổng vốn đăng ký
Địa phương
Tỷ trọng
về số dự
án
Tỷ trọng về
tổng vốn đầu
tư đăng ký
Thành phố Hồ Chí Minh 27,6% 20%
Hà Nội 11,6% 14,9%
Đồng Nai 10,5% 13,7%
Bình Dương 18,2% 10%
Bà Rịa – Vũng Tàu 1,8% 7,2%

Phân theo địa phương
2. Nhận xét
2. Nhận xét
Mặt hạn chế


Thứ nhất Trong hai năm 2007 và 2008, Việt Nam
phải nếm trải tiêu cực do dòng vốn nước ngoài đổ
vào quá lớn. Dường như đấy chính là nguyên nhân
đầu tiên dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao trong năm
2008
• Thứ hai Tỷ lệ vốn thực hiện đạt thấp (năm cao
nhất - năm 2007 cũng chỉ đạt 38%, năm 2008 chỉ
đạt 17% so với vốn đăng ký) do khả năng tiếp
nhận của chúng ta còn kém.


Thứ ba Cơ cấu FDI không hợp lý:
+ FDI vào công nghiệp chế tạo và chế biến giảm
liên tục từ năm 2005 đến năm 2008, chủ yếu là
đầu tư vào công nghiệp lắp ráp nhằm tận dụng lao
động rẻ. nguyên nhân là do chất lượng nguồn nhân
lực thấp và công nghiệp hỗ trợ không phát triển
+ Đầu tư vào khai thác tài nguyên và bất động sản
tăng lên, sân golf làm mất không ít đất đai và nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường.

×