Phòng GD & ĐT Đức Thọ
Mã số:
Cấp trờng
Cấp huyện
Tháng 4 năm 2009
Ngời viết : Nguyễn Thị Thu Hiền- PHT trờng TH Đức Thanh
1
I. Đặt vấn đề:
1. Cơ sở lý luận:
Mục tiêu của giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân
cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bớc đầu xây dựng t cách và trách
nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh học tiếp chơng trình trung học cơ sở.
Môn đạo đức ở tiểu học góp phần hình thành ở học sinh những chuẩn
mực hành vi ứng xử phù hợp với các quan hệ của các em với bản thân, gia
đình, nhà trờng, cộng đồng và môi trờng tự nhiên. Các chuẩn mực hành vi
đó thể hiện những giá trị đạo đức của dân tộc Việt Nam và tiếp thu những
tinh hoa văn hoá của nhân loại, thể hiện sự thống nhất giữa tính truyền
thống với tính hiện đại, nhằm giáo dục cho học sinh ý thức tự trọng, tự tin,
có ý chí vơn lên, yêu thơng, tôn trọng con ngời, yêu nớc xã hội chủ nghĩa,
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tôn trọng các dân tộc khác, chung sống
trong hoà bình và cùng phát triển.
Nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học môn đạo đức ở cấp tiểu học, nội
dung chơng trình môn đạo đức ở tiểu học chủ yếu giáo dục các hành vi ứng
xử có tính luân lý trong giao tiếp ở nhà trờng, gia đình, quê hơng, đất nớc,
nhân loại đồng thời tăng cờng giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của ng-
ời công dân, các giá trị quốc tế, các phẩm chất đạo đức đặc trng của ngời lao
động mới phù hợp với lứa tuổi.
Chơng trình môn đạo đức cấp tiểu học của mỗi khối lớp gồm có 14
bài, trong đó mỗi bài đợc dạy trong 2 tiết, ở tiết 1 chủ yếu là cung cấp kiến
thức về chuẩn mực hành vi của bài học, còn ở tiết 2 là tiết củng cố và vận
dụng kiến thức đã đợc lĩnh hội ở tiết 1.Vì vậy, hoạt động dạy học ở tiết 2
chủ yếu là nhằm hình thành kỹ năng hành động phù hợp với nội dung tiết 1.
Chính vì thế, ở tiết 2 ngời giáo viên phải biết thiết kế, tổ chức các hoạt động
2
phù hợp vừa đảm bảo nội dung kiến thức vừa kích thích đợc học sinh hứng
thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình học tập, từ đó giúp các em
chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức, hình thành các kỹ năng ứng xử, các chuẩn
mực hành vi đạo đức cho các em.
2. Cơ sở thực tiễn:
Mục tiêu của các bài dạy đạo đức tiết 2 chủ yếu là hình thành các kỹ
năng và thái độ hành vi của các chuẩn mực đạo đức, các hoạt động trong
dạy học tiết 2 môn đạo đức chủ yếu là luyện tập, thực hành, vì thế, để dạy
học tiết 2 có hiệu quả ngời giáo viên phải tạo cho học sinh niềm hứng thú và
tích cực, chủ động tham gia vào quá trình luyện tập, thực hành. Muốn làm
đợc điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải biết thiết kế các hoạt động trong tiết
dạy của mình phù hợp với nội dung bài dạy đồng thời phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của các em.
Tuy nhiên, trong quá trình dạy học của bản thân và quá trình dự giờ
thăm lớp, qua các chuyên đề, hội thảo, bản thân tôi thấy rằng các giáo
viên thờng gặp nhiều khó khăn khi dạy tiết học này, họ lúng túng cha biết
nên thiết kế các hoạt động ra sao và tổ chức các hoạt động đó nh thế nào để
tiết dạy đạt đợc hiệu quả cao và thờng là tiết 2 của bài đạo đức không dễ
dàng đạt kết quả cao nh các tiết dạy khác. Chính vì vậy bản thân tôi đã tìm
tòi và thiết kế một số hoạt động dạy học có thể sử dụng trong các tiết dạy
bài đạo đức tiết 2. Xin đợc giới thiệu để bạn bè đồng nghiệp cùng tham
khảo và góp ý.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cở sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giảng dạy tiết 2 của các
bài đạo đức trong chơng trình môn đạo đức ở tiểu học, bản thân tôi muốn
giới thiệu một số hoạt động có thể sử dụng để tổ chức dạy học trong bài dạy
đạo đức tiết 2.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đặc điểm tâm sinh lý học sinh
tiểu học, đặc trng của bài dạy đạo đức tiết 2
- Tìm hiểu thực trạng về chất lợng giờ dạy bài đạo đức tiết 2 trong nhà
trờng.
- Giới thiệu một số hoạt động có thể tổ chức dạy học trong các tiết
dạy bài đạo đức tiết 2.
5. Đối tợng nghiên cứu.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
II. GiảI quyết vấn đề:
1. Thực trạng về dạy học tiết 2 môn đạo đức trong trờng tiểu học.
Qua dự giờ thăm lớp, qua các đợt thao giảng, chuyên đề và đặc biệt
là khi dự giờ đột xuất, tỷ lệ giờ dạy bài đạo đức tiết 2 thờng đạt hiệu quả
không cao, số giờ đạt loại tốt rất ít. Cụ thể trong 2 năm học 2006-2007;
2007-2008 kết quả tiết dạy của bài đạo đức tiết 2 ở đơn vị trờng tôi nh sau:
Năm học
Kết quả
T.số Tốt. Khá
Trung
bình
Cha đạt
yêu cầu
2006-2007
Thao giảng,
chuyên đề 5 0 3 2 0
Dự giờ đột
xuất 7 0 3 2 2
2007-2008
Thao giảng,
chuyên đề 5 1 3 1 0
Dự giờ đột
xuất 8 0 4 3 1
Từ kết quả trên cho thấy, chất lợng dạy các tiết 2 môn đạo đức cha tốt và
việc quan tâm, đầu t cho tiết dạy này là việc làm cần thiết.
2. Nguyên nhân.
4
Qua điều tra, tìm hiểu bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân của việc
các bài dạy đạo đức tiết 2 không đạt hiệu quả cao là:
- Giáo viên cha biết thiết kế các hoạt động dạy học vừa phù hợp với
nội dung tiết dạy vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em ( chủ
yếu là theo hớng dẫn của sách giáo viên) khiến cho việc truyền đạt kiến
thức mang tính áp đặt, giờ học trở nên khô cứng, nhàm chán và dẫn đến việc
chiếm lĩnh kiến thức của học sinh không đạt hiệu quả.
- Giáo viên cha đa ra đợc các hình thức tổ chức dạy học phù hợp và
việc tổ chức các hoạt động của giáo viên cha linh hoạt làm cho tiết học lộn
xộn, ôm đồm kiến thức mà hiệu quả đạt đợc lại không cao.
Chính vì thế tôi đã tìm tòi và xin mạnh dạn giới thiệu cùng bạn bè
đồng nghiệp cùng tham khảo để sử dụng trong dạy học tiết 2 môn đạo đức.
3. Một số hoạt động dạy học trong bài dạy đạo đức tiết 2.
3.1.Trò chơi.
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời.Cũng nh
lao động, học tập - Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời.
Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung nhất định, có những quy tắc nhất
định mà ngời chơi cần phải tuân thủ, Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi,
giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục lớn lao đối với
con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ em. Trò chơi tạo điều kiện
để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra cho trẻ em những
rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống, đúng nh A.M.Go-rơ-ki đã
nhận xét : Trò chơi là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới , là nơi chúng
đang sống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi.
ở lứa tuổi học sinh tiểu học, chơi không còn là hoạt động chủ đạo,
nhng vui chơi vẫn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động sống của trẻ.
Lý luận và thực tiễn đều chứng tỏ rằng nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một
cách hợp lý, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các
5
em không những đợc phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà
còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức. Mặt khác, bắt đầu
từ năm học này, toàn ngành Giáo dục chúng ta đang thực hiện phong trào
Xây dựng trờng họcthân thiện, học sinh tích cực thì việc đa trò chơi vào
trong các tiết học còn mang ý nghĩa tạo cho học sinh có mối quan hệ thân
thiện hơn với thầy cô, bạn bè và môi trờng xung quanh.
Chính vì vậy, các trò chơi đã đợc đa vào trong các hoạt động dạy học
ở tiết 2 của các bài đạo đức rất nhiều nh : Sắm vai, đóng vai xử lý tình
huống, Ai nhanh-Ai đúng, tiếp sức, đố vui, và ở phạm vi kinh nghiệm này
tôi muốn trình bày thêm một vài dạng trò chơi có thể đa vào sử dụng trong
các hoạt động dạy học tiết 2 của bài đạo đức trong chơng trình môn Đạo đức
ở tiểu học.
3.1.1.Trò chơi ô chữ kỳ diệu
Trò chơi này đợc thực hiện ở hoạt động ôn luyện, củng cố kiến thức
bài học.Trò chơi này giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng và bền lâu,
học sinh bị lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên hứng thú
đồng thời giải toả đợc những căng thẳng mệt mỏi trong quá trình học tập.
Cụ thể:
Ví dụ 1: Khi dạy bài Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 2- đạo đức lớp2)
- Hoạt động 1 : Đóng vai ( Hs đóng vai theo các tình huống cụ thể)
Trò chơi ô chữ kỳ diệu có thể sử dụng vào hoạt động 2
- Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kỳ diệu
+ Mục tiêu: - Học sinh ghi nhớ bài học Bảo vệ loài vật có ích
- Tạo không khí sôi nổi cho lớp học.
+ Chuẩn bị: GV có thể sử dụng giáo án trình chiếu , nếu có điều
kiện hoặc kẻ sãn vào bảng phụ ô chữ và chuẩn bị hệ thống câu hỏi nh sau:
1. Đây là loài vật có nhiều màu sắc sặc sỡ, có thể bay đợc và hút nhuỵ
hoa ( bắt đầu bằng chữ B)
6
2.Tên gọi khác của cá chuối.( ở vùng ta thờng gọi là cá tràu)
3. Con gì hút nhuỵ hoa, làm mật?
4. Con vật này rất khoẻ, có thể kéo gỗ.( Bắt đầu bằng chữ V)
5.Con vật này suốt ngày chăng tơ.
6. Con vật này rất lời, chỉ ăn no rồi lại nằm ngủ ( bắt đầu bằng chữ L)
7.Con vật này nổi tiếng gian ác, hay bắt trộm gà (Bắt đầu bằng chữ C)
8. Con vật này thờng hay dậy sớm gọi mọi ngời thức dậy.
9. Đây là loài vật có thể biết bay, sống và làm tổ trên cây.
10. Đây là tên một loài cáthờng đợc nuôi làm cảnh. ( Bắt đầu bằng
chữ V).
11. Con ong hút nhuỵ để làm ra sản phẩm gì ?
12. Con vật gì thờng giúp ngời nông dân kéo cày?( Bắt đầu bằng chữ
T)
13.Loài chim nào chuyên bắt sâu giúp ngời? ( Bắt đầu bằng chữ C)
14. Con gì kêu gâu gâu, biết trông nhà?
15. Con gì có nhiều gai trên mình? ( Bắt đầu bằng chữ N)
16. Con gì có cùng họ với ếch nhng da sần sùi? ( thờng đợc mệnh
danh là cậu ông trời).
17.Con vật này rất hiền lành, cùng họ với nai, có cái cổ cao( Bắt đầu
bằng chữ H)
+ Luật chơi: - Trò chơi dành cho 3 đội.
- Lần lợt các đội chọn hàng ngang.
- GV đọc gợi ý về từ của hàng ngang đó.
- Các đội suy nghĩ trong 30 giây và trả lời.
- Nếu quá 30 giây không có câu trả lời hoặc câu trả lời
sai thì 1 trong 2 đội còn lại đội nào có tín hiệu xin trả lời trớc sẽ giành đợc
quyền trả lời.
7
- Nếu cuối cùng cha có đội nào đúng giáo viên có thể đọc
các gợi ý trong dấu ngoặc đơn)
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 đội.
- Phổ biến luật chơi.
- Điều khiển HS chơi.
- Tổng kết .
- Sau khi các ô hàng ngang đã đợc mở, giáo viên cho
HS phát hiện cụm từ hàng dọc Bảo vệ loài vật có ích để khắc sâu
kiến thức bài học và liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ loài vật có ích.
* đáp án:
B
Ư
ớ
M
C
á
Q U
ả
O
N G
V
O I
N H
ệ
N
L
ợ
N
C
á
O
G
à
C H
I
M
C á
V
à n
G
M
ậ
T
T
R Â
U
C
H í
C
H B Ô
N G
C h
ó
8
N H
í
M
C
ó C
H
Ư Ơ
U
Ví dụ 2: Dạy bài Bảo vệ hoa và cây ( Tiết 2- đạo đức lớp 1)
Tiến hành tơng tự nh các bớc của ví dụ trên.
Hệ thống câu hỏi để sử dụng trong trò chơi Ô chữ kỳ diệu của bài
này là:
1. Đây là một loài cây quả có nhiều múi, hoa có mùi rất thơm, lá có
thể dùng để nấu nớc gội đầu ( Bắt đầu bằng chữ B)
2. Đây là tên một loài cây bóng mát, thờng đợc trồng ở sân trờng, có
tán lá to, đợc nhắc đến trong bài tập đọc lớp 1 có đoạn: Mùa đông, cây vơn
dài những cành khẳng khiu, trụi lá
3. Đây là tên một loài cây quả có vỏ trơn, có vị chua pha ngọt, thờng
chỉ có một hạt ( Bắt đầu bằng chữ X)
4.Đây là tên một loài cây quả có vỏ sần sùi, có mu dày, có vị ngọt, hạt
màu đỏ nh son ( Bắt đầu bằng chữ V)
5. Đây là tên của một loài quả có vị chua, thờng có 5 hoặc 6 múi, th-
ờng dùng để nấu canh ( Bắt đầu bằng chữ Kh)
6. Đây là tên một loài cây quả có vị chua, thờng đợc dùng để làm gia
vị hoặc pha để uống giải khát. ( Bắt đầu bằng chữ Ch)
7. Đây là tên của một loài cây có hoa màu trắng, quả có màu nâu đỏ,
thờng thờng khi hoa của loài cây này tàn thì mùa xuân đến ( Bắt đầu bằng
chữ M)
8. Đây là tên của một loài hoa có hình giống cái loa kèn, màu phớt
hồng, có nhị lớn ( Bắt đầu bằng chữ L)
9
9. Đây là tên của một loài hoa thân có nhiều gai nhọn, thờng đợc ví là
Bà chúa của các loài hoa (Bắt đầu bằng chữ H)
10. Đây là tên của một loài hoa có màu hồng nhạt, nở vào dịp tết đến,
xuân về.( Bắt đầu bằng chữ Đ).
11. Đây là tên của một loài hoa có màu vàng rực rỡ, nở vào dịp Tết,
thờng có nhiều ở vùng Nam Bộ.
Đáp án:
Ô chữ hàng dọc của trò chơi là Bảo vệ cây hoa. Sau khi tìm ra ô
chữ hàng dọc, giáo viên liên hệ giáo dục thái độ hành vi đạo đức: phải biết
bảo vệ cây và hoa.
Trò chơi Ô chữ kỳ diệu có thể đợc sử dụng trong một số bài dạy
tiết 2 môn đạo đức ở các lớp nh:
- Bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( đạo đức lớp 3)
- Bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc ( đạo đức lớp 3)
- Bài Biết ơn thầy cô giáo ( đạo đức lớp 4)
- Bài Bảo vệ môi trờng (đạo đức lớp 4)
1.
B
Ư ở I
2.
B
A
N G
3.
X
O
à I
4.
V
ả I
5. K
H
Ê
C
H A N H
M
Â
N
L
Y
H
ồ N G
Đ
à
O
M
A
I
10
- Bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( đạo đức lớp 5)
3.1.2. Trò chơi Tìm đôi
Trò chơi Tìm đôi đợc sử dụng trong các hoạt động của bài học có
nội dung đòi hỏi học sinh tìm cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ
thể để từ đó rèn các kỹ năng, thái độ hành vi đạo đức tơng ứng với mẫu hành
vi cung cấp ở tiết 1 của bài đạo đức.
Cụ thể nh sau:
Ví dụ 1: Bài: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ( Đạo đức lớp 2)
Hoạt động 1: HS làm việc với phiếu học tập
Trò chơi Tìm đôi đợc tiến hành ở hoạt động 2.
* Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Giáo dục tính hợp tác, phối hợp trong nhóm để cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
- Tạo không khí học tập vui vẻ, học sinh hứng thú học tập.
* Chuẩn bị:
- 10 phiếu, trong đó:
+ 5 phiếu ghi các tình huống( mỗi phiếu ghi 1 tình huống) có liên
quan đến chủ đề giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, đợc bắt đầu bàng từ Nếu
+ 5 phiếu ghi các cách ứng xử phù hợp với các tình huống đó, đợc bắt
đầu bằng chữ thì
* Nội dung các phiếu:
- 1a, Nếu tổ em đợc giao nhiệm vụ dọn vệ sinh
- 1b, .thì chúng em sẽ quét lớp, quét mạnh nhện, xoá các vết bẩn
trên tờng và bàn ghế.
- 2a, Nếu em lỡ tay làm đổ mực ra bàn .
- 2b, .thì em sẽ tìm giẻ lau chùi thật sạch.
11
- 3a, Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tờng .
- 3b, . Thì em sẽ nhắc nhở bạn không nên làm nh thế để giữ cho
trờng lớp sạch, đẹp.
- 4a, Nếu em và các bạn không biết giữ gìn vệ sinh lớp học
- 4b, . thì môi tr ờng lớp học sẽ bị ô nhiễm, có hại cho sức khoẻ.
- 5a, Nếu em thấy bạn vứt rác không đúng chỗ
- 5b, thì em sẽ nhắc bạn nhặt rác và bỏ vào nơi quy định.
* Cách chơi:
- 10 học sinh tham gia chơi.
- Mỗi học sinh tham gia chơi bốc thăm 1 lá phiếu.
- Các em phải đi tìm bạn cầm lá phiếu có nội dung tơng ứng với nội
dung lá phiếu của mình.
- Đôi nào tìm thấy nhau đúng và nhanh thì đôi đó sẽ thắng.
Ví dụ 2: Bài Lễ phép với anh chị, nh ờng nhịn em nhỏ( Lớp 1)
* Tổ chức chơi tơng tự nh trên, với bộ câu hỏi sau:
1a, Nếu gặp và nói chuyện với các anh, chị lớn tuổi hơn mình
1b, thì em cần nói năng lễ phép.
2a, Nếu anh hoặc chị dặn ở nhà học bài
2b, thì em cần phải biết nghe lời và làm theo lời dặn.
3a, Nếu có quà bánh
3b, thì em sẽ nh ờng che em nhỏ tuổi hơn mình phần nhiều hơn.
4a, Nếu có đồ chơi đẹp mà em bé thích
4b, thì em sẽ nh ờng cho em bé chơi.
5a, Nếu chơi cùng em bé mà em bé khóc
5b, thì em sẽ cố dỗ dành cho em không khóc nữa.
Trò chơi Tìm đôi có thể thiết kế để dạy ở 1 trong các hoạt động
trong bài đạo đức tiết 2 của rất nhiều bài học, tơng tự nh trên, ngời giáo viên
có thể dựa vào mục tiêu, nội dung của chuẩn mực hành vi đạo đức của bài
12
học mà xây dựng hệ thống câu hỏi gắn với nội dung, chủ đề của bài học và
tiến hành tổ chức trò chơi, giúp học sinh nắm nội dung bài, rèn các kỹ năng,
tháiđộ, hành vi đạo đức tơng ứng với chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho
học sinh.
Một số bài đạo đức trong chơng trình tiểu học có thể sử dụng trò
chơi Tìm đôi để tổ chức hoạt động dạy học trong tiết 2 nh:
+ Lớp 1:
- Gọn gàng sạch sẽ.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Trật tự trong trờng học.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
+ Lớp 2:
- Quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Giúp đỡ ngời khuyết tật.
+ Lớp 3:
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Tích cực tham gia việc trờng việc lớp.
- Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+ Lớp 4:
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Giữ gìn các công trình công cộng.
+ Lớp 5:
- Tôn trọng phụ nữ.
- Kính già, yêu trẻ.
- Hợp tác với những ngời xung quanh.
13
- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên.
3.2. Vẽ tranh.
Vẽ là một hoạt động đợc trẻ tiểu học rất yêu thích, qua điều tra, khảo
sát thực tế tôi nhận thấy hầu hết trẻ tiểu học rất mong chờ đến tiết học môn
mỹ thuật để đợc học và thực hành vẽ. Khi tiến hành vẽ, các em đợc thể hiện
mình, đợc thể hiện ớc mơ, sở thích và trí tởng tợng của mình Chính vì thế
nếu trong tiết học đạo đức giáo viên căn cứ vào nội dung bài học nếu có thể
tổ chức hoạt động nào đó dới dạng vẽ tranh thì sẽ gây đợc hứng thú học tập
cho các em, từ đó chất lợng gì học sẽ đợc nâng lên.
Chẳng hạn ở bài Gọn gàng, ngăn nắp ( đạo đức lớp 2)
Sau khi tổ chức hoạt động đóng vai xử lý tình huống ( Hoạt động 1)
và hoạt động Thi lấy đồ dùng nhanh( Hoạt động 2) thì ở hoạt động 3 giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh vẽ và giới thiệu góc học tập của mình.
Thông qua hoạt động vẽ và giới thiệu góc học tập của mình, ngoài
việc các em đợc làm theo sở thích( vẽ) thì còn đợc bạn bè và cô giáo biết
đến góc học tập ở nhà của mình, đợc nhận xét góc học tập của mình đã ngăn
nắp, gọn gàng cha Từ đó giáo dục đ ợc ý thức gọn gàng ngăn nắp cho các
em gắn với thực tế.
Hoạt động vẽ tranh có thể đợc tiến hành ở tiết 2 của một số bài đạo
đức nh:
+ Lớp 1:
- Bài Gia đình em : Vẽ và giới thiệu ngôi nhà của em.
- Bài Em và các bạn: Vẽ tranh em cùng các bạn đang vui chơi.
+ Lớp 2:
- Bài Gọn gàng ngăn nắp : Vẽ và giới thiệu góc học tập của em.
- Bài Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp: Vẽ cảnh em và các bạn đang làm
trực nhật hoặc vẽ bức tranh về ngôi trờng của em.
+ Lớp 3:
14
- Bài Tích cực tham gia việc trờng, việc lớp: Vẽ tranh em và các
bạn đang chăm sóc bồn hoa, hoặc làm vệ sinh
- Bài Chăm sóc cây trồng, vật nuôi : Vẽ cảnh em và các bạn đang
chăm sóc cây trong vờn trờng
+ Lớp 4:
- Bài Yêu lao động: Vẽ cảnh em và các bạn đang tham gia lao
động.( Dọn vệ sinh, trồng cây, chăm sóc hoa, )
- Bài Bảo vệ môi trờng : Vẽ các hoạt động thể hiện việc làm bảo
vệ môi trờng ( Trồng cây, dọn vệ sinh, xử lý rác, bảo vệ nguồn nớc, )
+ Lớp 5:
- Bài Em yêu quê hơng : Vẽ bức tranh quê hơng( Cánh đồng, con
sông, hồ sen, con đờng làng )
4. Kết quả đạt đợc:
Qua các đợt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn tổ, khối tại đơn vị tôi
đã triển khai nội dung kinh nghiệm trên để giáo viên đứng lớp áp dụng và
tiếp tục thiết kế theo hớng tôi đã đa ra cho phù hợp với nội dung các bài dạy
cụ thể và đa vào giảng dạy, vào đợt dạy thể nghiệm chuyên đề và dự giờ đột
xuất các bài dạy tiết 2 môn đạo đức của giáo viên trong trờng, tôi thu đợc
kết quả nh sau:
Thời điểm
Kết quả
T.số
Tốt. Khá
Trung
bình
Đạt
yêu cầu
Đầu năm
Thao giảng,
chuyên đề 5 1 4 0 0
Dự giờ đột
xuất 7 0 4 2 1
Cuối năm
Thao giảng,
chuyên đề 4 3 1 0 0
15
Dự giờ đột
xuất 7 3 3 1 0
III. Kết luận
Qua việc dự giờ thăm lớp tôi nhận thấy, chất lợng các giờ dạy đạo đức
tiết 2 của trờng tôi đã đợc nâng cao, học sinh hứng thú học tập, giáo viên
khá vững vàng, tự tin trong các giờ lên lớp.
Từ kết quả trên tôi thấy, để chất lợng bài dạy môn đạo đức tiết 2 có
hiệu quả, ngoài việc tham khảo tài liệu hớng dẫn giảng dạy ( Sách giáo viên)
ngời giáo viên có thể căn cứ vào nội dung từng bài dạy để thiết kế và đa vào
giảng dạy thông qua các hoạt động sau:
1. Trò chơi Ô chữ kỳ diệu
2. Trò chơi Tìm đôi
3. Vẽ tranh.
IV.Kiến nghị, đề xuất
Nội dung kinh nghiệm của tôi có thể áp dụng để giảng dạy các bài
đạo đức tiết 2, tuy nhiên để áp dụng có hiệu quả, ngời giáo viên cần nghiên
cứu kỹ nội dung từng bài cụ thể, từ đó thiết kế các hoạt động theo hớng mà
kinh nghiệm của tôi đề ra, đồng thời phải biết phối hợp các phơng pháp,
hình thức dạy học phù hợp để thông qua các hoạt động đó giáo dục thái độ,
hành vi đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất l-
ợng giáo dục toàn diện trong các nhà trờng tiểu học.
Rất mong đợc sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
16
17