Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN DIA LY 9 HOC KY II CHUAN KHONBG CAN CHINH.TUAN LINH HA HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.34 KB, 25 trang )

Ngày soạn:
Tiết 36 Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ
(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hiểu đợc Đông nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả n-
ớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm
tỉ lệ nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có
những khó khăn, hạn chế nhất định.
-Hiểu 1 số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến nh khu công nghệ cao, khu chế
xuất.
2. Kĩ năng
-Về kĩ năng, cần kết hợp tốt các kiênh hình và kênh chữ để phân tích, nhận xét 1 số vấn đề
quan trọng của vùng
-P. tích, so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong l. đồ theo câu hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài
II. Ph ơng pháp: Trực quan , nêu vấn đề
III.Chuẩn bị:
-Lợc đồ kinh tế Đông nam bộ.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Điều kiện tự nhiên ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông nam bộ?
3 Bài mới:
Vào bài: Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nớc
công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.


Thời
gian
Hoạt động của thầy Nội dung cơ bản
Nêu tên 1 số ngành
công nghiệp trớc giải
phóng? Tại sao?
Dựa bảng 32.1 nhận
xét tỉ trọng ngành
công nghiệp-dịch vụ
trong cơ cấu GDP của
vùng và của cả nớc?
chỉ và đọc tên các
trung tâm công
nghiệp lớn của vùng
trên bản đồ?
Dựa vào H32.2 nhận
xét sự phân bố công
nghiệp ở Đông nam
bộ?
Dựa H32.2 và bảng
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1.Công nghiệp:
*Trớc 1975:
-Phụ thuộc nớc ngoài 1 số ngành: tiêu dùng, chế biến l-
ơng thực thực phẩm.
*Ngày nay:
-Công nghiệp-xây dựng; tăng trởng nhanh_tỉ trọng lớn
nhất trong GDP của vùng.
+Cơ cấu sản xuất cân đối: công nghiệp nặng, nhẹ, chế
biến lơng thực thực phẩm và 1 số ngành công nghiệp hiện

đại phát triển(dầu khí, điện tử )
-Các trung tâm công nghiệp:
+HCM: 50% giá trị sản xuất công nghiệp
+Biên Hoà, Vũng tàu
-Phân bố: phía nam của vùng.
-Khó khăn:
+Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
1
32.2 nêu 1 số cây CN
và phân bố?
Vì sao cây cao su đợc
phân bố nhiều nhất?
Kể tên 1 số cây ăn
quả mà em biết đợc
trồng ở đây?
Tại sao chăn nuôi
theo phơng pháp công
nghiệp?
Tại sao ngành này
đem lại nguồn lợi
lớn?
Dựa vào lợc đồ xác
định hồ Dầu tiếng,
thuỷ điện Trị an? Vai
trò đối với nông
nghiệp?
+Chất lợng môi trờng ngày càng suy giảm.
2.Nông nghiệp:
a.Trồng trọt:

-Cây công nghiệp: quan trọng của cả nớc
+Lâu năm: cao su, cà phê
+Hàng năm: Lạc, mía -> thế mạnh.
-Cây ăn quả: vú sữa, xoài, sầu riên-> thế mạnh.
b.Chăn nuôi:
-Gia súc, gia cầm: chú trọng theo phơng pháp nuôi công
nghiệp.
-Nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản: đem lại nguồn
lợi lớn.
C.Thuỷ lợi: quan trọng hàng đầu-> thâm canh cây công
nghiệp trên diện tích ổn định, giá trị hàng hoá cao.
d.Phơng hớng:
-Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, rừng rậm, rừng ngập
mặn.
-xây dựng hồ chứa nớc.
4 Củng cố:
-Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông nam bộ thay đổi nh thế nào từ sau khi đất nớc ta
thống nhất?
-Nhờ đ.kiện t.lợi nào ĐNB trở thành vùng sản xuất cây c. nghiệp lớn của cả nớc?
5. Hớng dẫn ở nhà: Học bài theo câu hỏi sgk Làm bài tập tìm hiểu bài sau
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 37 Bài 33 Vùng Đông Nam Bộ(tiếp theo)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:

-Hiểu đợc dịch vụ là ngành kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giảI quyết việc làm.
Thành phố HCM và các thành phố Biên hoà, Vũng tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm
phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nớc.
-Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm
phía nam.
2. Kĩ năng
-Về kĩ năng, nắm vững phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải
thích 1 số vấn đề bức xúc của vùng ĐNB .Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo
câu hỏi gợi ý.
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài
IIPh ơng pháp : Bản đồ - Hoạt động tập thể
III .Chuẩn bị:
-Lợc đồ kinh tế phía Đông nam bộ.
IV. Tiến trình trên lớp
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
2
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ:-Tình hình sản xuất CN ở Đông nam bộ thay đổi nh thế nào kể từ khi
đất nớc thống nhất?
3. Bài mới:
Vào bài: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất
và giảI quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng tàu cũng
nh vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông nam bộ và
cả nớc.

T/gian Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản
Kể tên 1 số ngành dịch vụ
mà em biết?
Dựa bảng 33.1 nhận xét 1 số
chỉ tiêu dịch vụ của đông
nam bộ so với cả nớc?
HCM đi đến các thành phố
khác bằng những đờng giao
thông nào dựa vào H14.1?
Tại sao có sức hút mạnh vốn
đầu t nớc ngoài?
đọc SGK nêu các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực? Hàng
nhập khẩu?
Hoạt động xuất khẩu thành
phố HCM có thuận lợi gì?
Nêu những tuyến du lịch từ
thành phố HCM?
Dựa H33.1 nhận xét tỉ trọng
vốn đầu t trực tiếp của nớc
ngoài vào HCM so với vốn
vào Việt nam?
Dựa bảng H33.2 nhận xét vai
trò của vùng kinh tế trọng
điểm phía nam so với cả n-
ớc?
3.Dịch vụ:
-Đa dạng gồm: thơng mại, du lịch, vận tải, bu
chính viễn thông
-1995-2002:

Tỉ trọng mua bán lẻ hàng hoá, số lợng hành
khách vận chuyển , khối lợng hàng hoá vận
chuyển so với cả nớc:+tỉ trọng cao
-HCM: đầu mối giao thông vận tảI hàng đầu
đông nam bộ, cả nớc.
-Sức hút mạnh nhất vốn đầu t nớc ngoài.
-Dẫn đầu cả nớc: hoạt động xuất nhập khẩu, tỉ lệ
hàng xuất khẩu qua chế biến nâng lên.
+Hàng xuất khẩu(sgk): dẫn đầu HCM
+Hàng nhập khẩu(sgk)
-HCM: trung tâm du lịch lớn nhất cả nớc
+Vốn đầu t nớc ngoài vào HCM chiếm 50,1 %
cả nớc-> tỉ lệ cao
V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng
điểm phía nam:
-Gồm 3 trung tâm kinh tế lớn: HCM,Bien Hoà,
Vũng tàu-> tam giác công nghiệp mạnh của
vùng kinh tế đang phát triển mạnh phía nam
-Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: chiếm tỉ
trọng cao trong GDP, công nghiệp-xây dựng, giá
trị xuất khẩu cả nớc.
4 Củng cố:-Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ?
-Tại sao tuyến du lịch: HCM-> Đà Lạt , Nha Trang, Vũng tàu quanh năm hoạt động nhộn
nhịp?
5. H ớng dẫn ở nhà :
-Học bài cũ-Đọc bài 34 SGK.
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
3
Tiết 38
Bài 34 Thực hành:
Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm
ở Đông Nam Bộ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:
-Củng cố kiến thức đã học về những đ.kiện ,t.lợi, khó khăn trong quá trình phát triển k
tế_xã hội của vùng làm p.phú hơn k/n về vai trò của vùng k.tế trọng điểm phía nam.
-Rèn luyện kỹ năng xử lý, p/tích số liệu t/kê về 1 số ngành công nghiệp trọng điểm.
2. Kĩ năng
-Có kỹ năng lựa chọn loại b/đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hớng dẫn.
-Hoàn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài
II. Ph ơng pháp: Trực quan - đặt vấn đề
III.Các ph ơng tiện dạy học
-Bản đồ: địa lý tự nhiên (kinh tế) Việt nam.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
3 Bài mới:

T.gian H.động của thầy - trò Nội dung cơ bản
Gv: gợi ý cách chọn dạng
biểu đồ thích hợp?
Hỏi: nên chọn biểu đồ gì?
Những ngành c.n t.điểm
nào sử dụng tài nguyên sẵn
có?
Ngành công nghiệp nào
đòi hỏi kỹ thuật cao?
Những ngành công nghiệp
nào cần nhiều lao động?
Vai trò của ĐNB trong
phát triển công nghiệp cả
nớc?
1.Dựa vào bảng 34.1 (sgk)
vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng 1 số sản phẩm
tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở
đông nam bộ so với cả nớc.
-Biểu đồ cột đứng (thanh ngang):
+Trục ngang: 7 ngành công nghiệp trọng điểm.
+Trục đứng: 100%.
-Tên biểu đồ:
2.Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho
biết:
a.Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài
nguyên sẵn có:
-Khai thác nhiên liệu Xi măng-Điện-Hoá chất.
b. Ngành công nghiệp nào đòi hỏi kỹ thuật cao:-Cơ
khí đ.tử
c. Những ngành công nghiệp nào cần nhiều lao động-

Dệt may Chế biến lơng thực thực phẩm.
d.Vai trò của vùng ĐNB trong phát triển công nghiệp
cả nớc:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
4
-Vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nớc:
+CN-Xây dựng: 46.7% cả nớc.
+Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 50,1%
+Cơ cấu đa dạng: đủ ngành.
4 Củng cố:-Cách xác định các dạng biểu đồ?
5. Hớng dẫn ở nhà-Đọc bài 35 SGK.
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn: .
Tiết 39 Bài 35 Vùng đồng bằng sông Cửu Long
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm lớn nhất
cả nớc. Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nớc phong phú và đa dạng, ngời dân
cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng. Đó là điều
kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu long(miền tây nam bộ) là vùng kinh tế
động lực.
-Làm quen với khái niệm sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu long
2. Kĩ năng
-Vận dụng thành thạo phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích 1 số vấn đề
bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.

3. Thái độ
- Học sinh chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài
II. ph ơng pháp:
- Trực quan, đặt vấn đề
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Lợc đồ kinh tế đồng bằng sông Cửu Long.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra
3 Bài mới:
Vào bài: đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí
hậu, nớc phong phú và đa dạng, ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản
xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông
Cửu long (miền tây nam bộ) là vùng kinh tế động lực.
Tgian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
5
Dựa vào lợc đồ tự nhiên
đồng bằng sông Cửu Long:
chỉ vị trí của tây nam bộ?
Tiếp giáp với những nơi
nào?
ý nghĩa vị trí địa lý của
vùng?
Dựa H35.2 cho biết các loại

đất chính ở đồng bằng sông
Cửu Long và phân bố?
Dựa H35.2 nhận xét thế
mạnh về tài nguyên thiên
nhiên ở đồng bằng sông
Cửu Long?
Nêu những khó khăn về tự
nhiên ở đồng bằng sông
Cửu Long?
Biện pháp trong thời gian
tới?
Dựa bảng 35.1 nhận xét
tình hình dân c, xã hội ở
đồng bằng sông Cửu Long
so với cả nớc?
-Diện tích: 39734 km
2
-Dân số: 16,7 triệu ngời (2002)
I.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
-Giáp:
+Tây: campuchia, vịnh TháI lan,
+ĐB: đông nam bộ
+Đ: Biển đông.
->thuận lợi phát triển kinh tế trên đất liền, biển và
tiểu vùng sông Mêkông.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-là 1 bộ phận của châu thổ sông Hồng
-Đất gồm: phù sa ngọt, mặn, phèn, đất khác.
*Thuận lợi:.
-Tài nguyên:

+đất: rộng _thấp
+Khí hậu: cận xích đạo.
+Sinh vật đa dạng (biển, cạn)
->thuận lợi phát triển nông nghiệp (sơ đồ H 35.2)
*Khó khăn:
-Lũ, đất phèn, mặn-> cải tạo.
-Cung cấp nớc ngọt mùa khô.
*Phơng hớng: sống chung với lũ, khai thác lợi thế
do lũ đem lại.
III.Đặc điểm dân c -xã hội :
-Số dân: > 16,7 triệu ngời (2002)
-> thứ 2 sau đồng bằng s.Hồng
-Thành phần dân tộc: Kinh, khơme, chăm, hoa
-Các chỉ tiêu thể hiện vùng kinh tế xã hội phát triển,
nông nghiệp trù phú
-> sản xuất nông nghiệp hàng hoá có kinh nghiệm.
4 Củng cố:
-Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông
Cửu Long?
-ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long?
5.H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ.
-Đọc bài 36 SGK.
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp

6
Tiết 40 Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
-Hiểu đồng bằng sông Cửu long là 1 vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm đồng
thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển.
Các thành phố Cần thơ, Mĩ tho, Long xuyên, Cà mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh
tế vùng.
-Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức theo câu hỏi.
-Biết kết hợp kênh chữ với kênh hình và liên hệ thực tế để phân tích và giải thích 1 số vấn
đề bức xúc của vùng.
II. ph ơng pháp : Trực quan, đặt vấn đề
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Lợc đồ (bản đồ) kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu long
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Điều kiện tự nhiên đồng bằng sông Cửu long có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của vùng?
3 Bài mới:
Vào bài: đồng bằng sông Cửu long là vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm đồng thời là
vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nớc, công nghiệp và dịch vụ bắt đầu phát triển.
T.gian
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung ghi bảng

Dựa bảng 36.1, tính tỉ lệ
diện tích đồng bằng
sông Cửu long so với cả
nớc? Nhận xét?
Dựa lợc đồ, nêu sự phân
bố trồng lúa?
Dựa H36.1, tại sao nghề
thuỷ sản phát triển? Là
thế mạnh?
biện pháp bảo vệ rừng?
Dựa bảng 36.2:
-Kể tên các ngành công
nghiệp? Tỉ trọng các
ngành trong cơ cấu
GDP?
-Vì sao ngành chế biến
lơng thực thực phẩm có
tỉ trọng cao nhất?
Dựa H36.2, nêu các
thành phố công nghiệp
chế biến lơng thực thực
phẩm? Tại sao Cần thơ
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1.Nông nghiệp:
a.Trồng trọt:
*Lơng thực:-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nớc
ta. So với cả nớc:
+diện tích: 51.1%
+Sản lợng: 51,5%
-Bình quân đầu ngời: 1066,3 kg_gấp 2,3 lần trung

bìnhcả nớc.
-Phân bố: Kiên Giang, An giang, Long an, Đồng
tháp > xuất khẩu gạo chủ lực
*Cây công nghiệp: mía, rau, đậu
*Cây ăn quả: lớn nhất cả nớc(nhiệt đới: xoài , dừa ,
cam, bởi )
b.Chăn nuôi:
-Nuôi vịt đàn: phát triển mạnh_phân bố: Bạc liêu,
Cà mau, Sóc trăng
*Thuỷ sản: chiếm 50% t. sản cả nớc-> phát triển
-Nuôi trồng thuỷ sản(tôm, cá)-> xuất khẩu phát
triển mạnh.
*Lâm nghiệp: nghề rừng quan trọng(ngập mặn)
2.Công nghiệp:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
7
là trung tâm lớn nhất
vùng?
ý nghĩa của vận tải thuỷ
trong sản xuất và đời
sống?
Tại sao đầu t lớn vào
dịch vụ?
Điều kiện thuận lợi gì
để Cần thơ là trung tâm
kinh tế lớn nhất vùng?
Kể tên các trung tâm
kinh tế vùng dựa vào
H36.2?
-GDP(2002): 20% cả nớc-> thấp

-Trong cơ cấu ngành CN: chế biến lơng thực thực
phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất: 65%
-Phân bố: thành phố(Cần thơ)
3.Dịch vụ:
-Gồm : du lịch, xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ
+Xuất khẩu: chủ lực gạo: 80% gạo xuất khẩu của cả
nớc.
+Giao thông thuỷ: quan trọng trong đời sống, giao
lu kinh tế.
+Du lịch: sinh thái khởi sắc-> c/lợng còn hạn chế.
-Đầu t lớn: nâng cao c/lợng và hiệu quả dịch vụ.
V,Các trung tâm kinh tế:
-Lớn nhất: Cần thơ Mỹ tho, Long xuyên, Cà mau
4 c ủng cố :
-đồng bằng sông Cửu long có những thuận lợi gì để trỏ thành vùng sản xuất lơng thực thực
phẩm lớn nhất cả nớc?
-Phát triển mạnh CN chế biến lơng thực thực phẩm có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất
nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu long?
5 H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ.
-Đọc bài 37 sgk.
V. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: .
Tiết 41 Bài 37 Thực hành:
Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của
ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long
I.Mục tiêu:

Sau bài học,học sinh cần:
-Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh về lơng thực, vùng có thế mạnh về thuỷ hải sản.
-Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở đ/bằng sông Cửu long.
-Rèn luyện kĩ năng xử lý số liệu thống kê à vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác phát
triển kiến thức theo câu hỏi.
-Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nớc.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-GV: bản đồ đồng bằng sông Cửu long (tự nhiên, kinh tế)
-Học sinh: thớc kẻ, bút chì, máy tính, vở thực hành, átlát Việt nam.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
8
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Đồng bằng sông Cửu long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất l-
ơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc?
3 Bài mới:
Tgian Hoạt động của thầy
trò
Nội dung ghi bảng
Cả lớp dựa vào bảng
37.1 sgk tính xử lý số
liệu?
Thế mạnh của đồng
bằng sông Cửu long để

phát triển ngành thuỷ
hải sản?
Những khó khăn mà
Đồng bằng sông Cửu
Long gặp phải trong
quá trình phát triển
kinh tế
Nêu những biện pháp
1.Dựa vào bảng 37.1 trang 134 sgk:
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lợng cá biển khai
thác, cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu long và
đồng bằng sông Hồng so với cả nớc (cả nớc = 100%)
a.Lập bảng và xử lý số liệu: Đơn vị %
Sản lợng đồng bằng
sông Cửu
long
đồng bằng
sông Hồng
Cả nớc
Cá biển
khai thác
100%
Cá nuôi 100%
Tôm nuôi 100%
2.Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 cho biết?
a.Đồng bằng sông Cửu long có những thế mạnh gì để
phát triển ngành thuỷ sản:
*Điều kiện tự nhiên:
-Bờ biển dài.
-Sông ngòi, ao hồ nhiều (kênh rạch)

-Khí hậu thuận lợi.
*Lao động: dồi dào và có kinh nghiệm.
*Cơ sở chế biến: đợc x/dựng dây chuyền hiện đại.
*Thị trờng tiêu thụ: trong nớc và các nớc trên thế
giới(rộng)
b.Đồng bằng sông Cửu long có thế mạnh đặc biệt về
nuôi tôm xuất khẩu:
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
-Lao động giá rẻ.
-Chính sách của nhà nứơc.
-Thị trờng a chuộng
-> nuôi tôm xuất khẩu.
c.Những khó khăn của ngành thuỷ sản đồng bằng
sông Cửu long:
*Khó khăn:
-Thời tiết thất thờng -> bệnh dịch cho thuỷ sản.
-Thiếu vốn đầu t.
-Thị trờng tiêu thụ không ổn định.
*Biện pháp:
-áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến.
-Có chính sách u tiên thỏa đáng nguồn vốn
-Mở rộng thị trờng thế giới
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
9
khắc phục?
4 Củng cố:
-Cách xử lý số liệu: % trong tổng cơ cấu.
5. H ớng dẫn ở nhà:
ôn tập chuẩn bị cho giờ sau-> giờ sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 42 Ôn tập
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: nắm vững các kiến thức địa lý kinh tế của vùng đông nam bộ, những đặc điểm
tự nhiên, dân c xã hội, kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu long. Đặc biệt đông nam bộ
là vùng CN phát triển nhất cả nớc, sản xuất lơng thực (lúa gạo) của đồng bằng sông Cửu
long lớn nhất nớc ta.
-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ.
II. Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: tự nhiên, kinh tế của đông nam bộ, đồng bằng sông Cửu long
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Kết hợp khi ôn tập.
3 Bài mới:
T.gian H.động của thầyv à trò Nội dung ghi bảng
Em chỉ và nêu vị trí địa
lý của đông nam bộ ? ý
nghĩa của nó?
Nêu đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên ? ý nghĩa
đối với sự phát triển kinh

tế ?
Dân c xã hội có ý nghĩa
gì đối với sự phát triển
kinh tế?
Nêu những sản phẩm thế
mạnh của tr. trọt?
Tại sao dịch vụ là ngành
có thế mạnh?
A.Đông nam bộ:
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
*Thế mạnh: kinh tế biển, n.nghiệp trồng cây c/n.
*Khókhăn: ô nhiễm m/trờng, m/trờng bị tphá.
III.Đặc điểm dân c và xã hội:
-Lao động dồi dào có trình độ cao:
-Thị trờng rộng_Thuận lợi du lịch
IV.Đặc điểm kinh tế:
1.Công nghiệp:-Công nghiêp-xây dựng phát triển
nhanh_ nhiều trung tâm kinh tế
-Khó khăn: chất lợng môi trờng suy giảm.
2.Nông nghiệp:
-Trồng trọt: thế mạnh cây c.nghiệp, cây ăn quả.
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
10
Đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên có thuận lợi và
khó khăn gì đối với sự
phát triển kinh tế?
Tại sao sản xuất lơng
thực là thế mạnh của

đồng bằng sông Cửu
long?
Cách xác định dạng biểu
đồ?
-Thuỷ sản: thế mạnh, sản lợng lớn.
-Thuỷ lợi quan trọng hàng đầu.
3.Dịch vụ: thế mạnh
V. Các trung tâm kinhtế và vùng k.tế trọng điểm
B.Vùng đồng bằng sông Cửu long:
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân c và xã hội:
IV.Đặc điểm kinh tế: gồm CN, N.nghiệp,dịchvụ.
C.Thực hành:
1.Vẽ biểu đồ:
2.Nhận xét biểu đồ:
4 Củng cố:
-Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?
-Những ngànhkinh tế thế mạnh của đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu long?
5 H ớng dẫn ở nhà : -Ôn tập- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 43
Kiểm tra viết 1 tiết
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản về địa lý vùng đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu

long
-Kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét, giải thích biểu đồ.
II. Ph ơng pháp :
III. Chuẩn bị: Đề bài - Đáp án
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ kiểm tra
3 Bài mới:
Đề bài
Đề bài 1
1.Đặc điểm của ngành dịch vụ của đông nam bộ?
2.Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP, của vùng
kinh tế trọng điểm phía nam trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc (2002) và rút ra
nhận xét? (bảng số liệu trang 123 SGK)
Đề bài 2
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
11
1. Đặc điểm của ngành nông nghiệp và công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
2.Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP, của vùng
kinh tế trọng điểm phía nam trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc (2002) và rút ra
nhận xét? (bảng số liệu trang 123 SGK)
Đáp án:
Đề 1
Câu 1(5đ): Đặc điểm của ngành dịch vụ của đông nam bộ:
(0,5 đ)-Đa dạng gồm nhiều ngành : thơng mại, du lịch, vận tải, bu chính viễn thông

(1,5đ)-1995-2002:+Mức bán lẻ+Số lợng khách vận chuyển+Khối lợng hàng hoá vận
chuyểntỉ trọng cao nhất cả nớc.
(0,5đ)-HCM: đầu mối giao thông vận tải của cả vùng.
(0,5đ)-Sức hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài.
(1,5đ)-Dẫn đầu cả nớcvề hoạt động xuất nhập khẩu; tỉ lệ hàng xuất khẩu qua chế biến đợc
nâng lên:
+Xuất khẩu chủ lực: dầu thô, thực phẩm, may mặc, giày dép, đồ gỗ
+Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
(0,5đ)-Vốn đầu t nớc ngoài vào thành phố HCM: 50,1% cả nớc tỉ lệ cao.
Câu 2 (4,5đ):
a.Vẽ biểu đồ:*Lập bảng số liệu (xử lý số liệu):
Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và 3 vùng kinh tế trọng
điểm của cả nớc-Năm 2002.
Đơn vị: % (3 vùng = 100%)
Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam 39.30 39.40 65.00
3 vùng kinh tế trọng điểm 100.00 100.00 100.00
*Vẽ biểu đồ:Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam và 3 vùng kinh tế trọng điểm cả nớc năm 2002.
-Vẽ 3 biểu đồ tròn (cột): diện tích, dân số, GDP.
b.Nhận xét:
-Diện tích, dân số vùng kinh tế trọng điểm phía nam chiếm gần 40% nhng GDP chiếm
65% GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía nam chiếm tỉ trọng caoBình quân đầu
ngời cao nhất so với các vùng trọng điểm.
(0,5đ)-Hình thức.
Đề 2
1.Nông nghiệp:
a.Trồng trọt:
*Lơng thực:-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nớc ta. So với cả nớc:
+diện tích: 51.1%

+Sản lợng: 51,5%
-Bình quân đầu ngời: 1066,3 kg_gấp 2,3 lần trung bìnhcả nớc.
-Phân bố: Kiên Giang, An giang, Long an, Đồng tháp > xuất khẩu gạo chủ lực
*Cây công nghiệp: mía, rau, đậu
*Cây ăn quả: lớn nhất cả nớc(nhiệt đới: xoài , dừa , cam, bởi )
b.Chăn nuôi:
-Nuôi vịt đàn: phát triển mạnh_phân bố: Bạc liêu, Cà mau, Sóc trăng
*Thuỷ sản: chiếm 50% t. sản cả nớc-> phát triển
-Nuôi trồng thuỷ sản(tôm, cá)-> xuất khẩu phát triển mạnh.
*Lâm nghiệp: nghề rừng quan trọng(ngập mặn)
2.Công nghiệp:
-GDP(2002): 20% cả nớc-> thấp
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
12
-Trong cơ cấu ngành CN: chế biến lơngthực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất: 65%
-Phân bố: thành phố(Cần thơ)
Câu 2 (4,5đ):
a.Vẽ biểu đồ:*Lập bảng số liệu (xử lý số liệu):
Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và 3 vùng kinh tế trọng
điểm của cả nớc-Năm 2002.
Đơn vị: % (3 vùng = 100%)
Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam 39.30 39.40 65.00
3 vùng kinh tế trọng điểm 100.00 100.00 100.00
*Vẽ biểu đồ:Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam và 3 vùng kinh tế trọng điểm cả nớc năm 2002.
-Vẽ 3 biểu đồ tròn (cột): diện tích, dân số, GDP.
b.Nhận xét:
-Diện tích, dân số vùng kinh tế trọng điểm phía nam chiếm gần 40% nhng GDP chiếm
65% GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía nam chiếm tỉ trọng caoBình quân đầu

ngời cao nhất so với các vùng trọng điểm.
(0,5đ)-Hình thức.
4.Củng cố:-Thu bài-Nhận xét.
5. H ớng dẫn ở nhà : -Đọc bài 38 sgk.
V. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn:
Tiết 44 Bài 38 :
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ
môi trờng biển -đảo.
I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
-Thấy đợc vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo, quần đảo.
-Nắm đợc đặc điểm của các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác
và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát
triển tổng hợp kinh tế biển.
-Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III,Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ tự nhiên Việt nam.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra

GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
13
3 Bài mới:
Vào bài: Việt nam có vùng biển rộng, có nhiều tài nguyên để phát triển ngành kinh tế biển,
du lịch,giao thông vận tải
T.gian
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung ghi bảng
Quan sát H38.1, biển nớc
ta bao gồm những bộ phận
nào?
Quan sát H38.1, nêu giới
hạn từng bộ phận của biển
Việt nam?
Quan sát H38.2 và bản đồ
tự nhiên Việt nam, nhận
xét gì về các đảo và phân
bố chủ yếu ở đâu?
Tìm và chỉ trên bản đồ 1 số
đảo lớn?
Đọc sgk, nêu tên những
đảo có dân số đông?
Dựa H38.3 và các kiến
thức đã học, nêu những
điều kiện thuận lợi để phát
triển ngành kinh tế biển ở
nớc ta?
Đọc sgk, nêu số lợng loài
cá, tôm, những loài có giá

trị kinh tế cao? Kể tên 1 số
đặc sản?
Đọc sgk, nêu trữ lợng? đợc
khai thác?
Ngành này có sự bất hợp lý
nh thế nào?
Đọc sgk, chứng minh tài
nguyên du lịch biển phong
phú?
Ngoài tắm biển, còn có khả
năng phát triển những hoạt
động du lịch biển nào?
I.Biển và hải đảo:
1.Vùng biển n ớc ta :
-Bờ biển dài 3260 km_ rộng: 1 triệu km
2
-Là 1 bộ phận của biển đông.
-Gồm: nội thuỷ-lãnh hải-Vùng tiếp giáp lãnh
hải-vùng đặc quyền kinh tế-Thềm lục địa.
2.Cácđảo và quần đảo:
-Gồm: >3000 đảo lớn nhỏ
+ven bờ: 2800 đảo.
+xa bờ:
-Phân bố chủ yếu: Quảng Ninh, Hảỉ phòng,
Khánh hoà, Kiên giang.
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
-Gồm các ngành: H38.3
1.Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
-Gồm: > 2000 loài cá: 110 loài các có giá trị
kinh tế. Trên 100 loài tôm có giá trị xuất khẩu

cao (tôm he )
-Đặc sản; hải sâm, bào ng, sò huyết
-Trữ lợng: 4 triệu tấn. (95.5% là các biển)
-Cho khai thác: 1.9 triệu tấn/năm-Gần bờ:
500000 tấn/năm.
2.Du lịch biển_đảo:
-Tài nguyên du lịch biển phong phú:
+> 120 bãi biển đẹp, rộngthuận lợi: du
lịch, nghỉ dỡng.
+Phong cảnh kì thú (Hạ Long): di sản thiên
nhiên thế giới.
-Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh:
thu hút khách trong và ngoài nớc.
-Nay: +Chủ yếu: tắm biển.
+Các hoạt động du lịch khác ở dạng tiềm
năng
4 Củng cố:-Tại sao phải phát triển tổng hợpkinh tế biển?
-Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động nh thế nào tới ngành đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản?
5. Hớng dẫn ở nhà:-Học bài cũ Đọc bài 39 sgk.
V. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
14
Tiết 45 Bài 39 :
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài
nguyên, môi trờng biển -đảo (tiếp theo)

I.Mục tiêu: HS:
-Nắm đợc đặc điểm của ngành khai thác và chế biến k.sản, giao thông, du lịch biển.
-Thấy sự giảm sút tài nguyên biển, vùng ven bờ nớc ta và các phơng hớng chính để bảo vệ
tài nguyên và môi trờng biển.
-Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ.
-Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển-đảo.
II. Ph ơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: kinh tế Việt nam, giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt nam.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu đặc điểm vùng biển nớc ta?
-Ngành khai thác nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản có tiềm năng, hoạt động phát triển và
phơng hớng nh thế nào?
3 Bài mới:
Vào bài: Khai thác, chế biến khoáng sản biển và giao thôngpp vận tải biển cũng là những
ngành kinh tế quan trọng ở nớc ta. Để phát triển kinh tế biển bền vững, cần khai thác tổng
hợp và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển _đảo.
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Nêu 1 số khoáng sản ở vùng
biển nớc ta mà em biết?
Tại sao nghề muối phát triển
mạnh ở nam trung bộ?
Cát có giá trị kinh tế nh thế
nào?

Ngành khai thác dầu phát
triển nh thế nào?
Kể tên các ngành xuất hiện
từ ngành khai thác dầu khí?
Nêu những tiềm năng của
ngành giao thông vận tải
biển nớc ta?
3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
*Muối:-Phát triển từ lâu (Cà ná_tỉnh Ninh
thuận)
*Cát:-Gía trị xuất khẩu, nguyên liệu công
nghiệp: thuỷ tinh, pha lê (Quảng nam, Khánh
Hoà)
*Dầu mỏ-khí tự nhiên: quan trọng nhất (hàng
đầu)trong c.nghiệp hoá hiện đại hoá
-Phân bố: thềm lục địa
-Khai thác(1986): sản lợng tăng.
-Phục vụ: điện, phân đạm,c.nghiệp hoá dầu.
-Tơng lai: chế biến khí công nghệ cao xuất
khẩu: khí tự nhiên, khí hoá lỏng.
4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải
biển:
-Tiềm năng: giao thông vận tải trong nớc và n-
ớc ngoài.
-Hoạt động_phát triển:+Gồm: > 90 cảng biển
(Sài gòn)+Phát triển hiện đại.
-Phơng hớng:
+Phát triển đội tàu chở công-ten-nơ, chở dầu,
tàu chuyên dùng hiện đại
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp

15
chỉ và đọc tên trên bản đồ 1
số cảng lớn của nớc ta?
Nêu những phơng hớng phát
triển giao thông vận tải
biển?
Tại sao tài nguyên biển
giảm sút?
Hậu quả của nó?
Tình hình ô nhiễm môi tr-
ờng biển hiện nay?
Đọc SGK nêu những phơng
hớng để bảo vệ tài nguyên
biển?
Hớng cụ thể?
+CN đóng tàu: Bbộ, trung bộ, nam bộ phát
triển nhanh.
+Dịch vụ hàng hải: phát triển toàn diệnđáp
ứng: phát triển kinhtế quốc phòng.
III.Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển-đảo
1.Sựgiảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tr -
ờng biển- đảo:
-Tài nguyên giảm sút: rừng ngập mặn, thuỷ
sản.
-Ô nhiễm môi trờng biển tăng.
hậu quả: suy giảm nguồn sinh vật biển, chất
lợng khu du lịch.
2.Các ph ơng h ớng chính để bảo vệ tài
nguyên và môi tr ờng biển:
-Tham gia những cam kết quốc tế bảo vệ môi

trờng biển.
-Hớng chính:+Khai thác thuỷ sản đúng
mức+Bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn.
+Bảo vệ rặng san hô+Bảo vệ phát triển thuỷ
sản.
+Phòng chống ô nhiễm (dầu mỏ)
4. Củng cố: -Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa nh thế nào đối với nền kinh tế và
bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc?
-Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?
-Trình bày những phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển-đảo?
5. H ớng dẫn ở nhà: -Học bài cũ Đọc bài 40 SGK
V. Rút kinh nghiệm




Ngày soạn:
Tiết 46
Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven
bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí.
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
-Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
-Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý.
II. Ph ơng pháp: Trực quan- Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học
-Bản đồ: kinh tế Việt nam, bản đồ du lịch và giao thông vận tải Việt nam.
IV. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
Thứ
Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Học sinh vắng

9A
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
16
9B
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của ngành khai thác và chế biến khoáng sản?
3 Bài mới:
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Dựa bảng 40.1, cho biết những
đảo có điều kiện thích hợp nhất
để phát triển tổng hợp các
ngành kinh tế biển?
Dựa bản đồ Việt nam, nêu điều
kiện phát triển tổng hợp kinh tế
biển của từng đảo?
1999-2002, nhận xét sự thay
đổi:
-Sản lợng dầu thô?
-So sánh dầu thô khai thác và
xuất khẩu? Nhận xét?
-Nhận xét sự thay đổi sản lợng
xăng dầu nhập khẩu?
-So sánh giá dầu thô với giá
xăng dầu đã chế biến?
1.Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven
bờ:
-Cát bà: nônglâm nghiệp, ng nghiệp, du
lịch, dịch vụ biển.
-Côn đảo: nônglâm nghiệp, ng nghiệp, du
lịch, dịch vụ biển.

-Phú quốc: nônglâm nghiệp, ng nghiệp, du
lịch, dịch vụ biển.
2.Quan sát H40.1 nhận xét tình hình khai thác
xuất khẩu dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến
dầu khí ở nớc ta:
*1999-2002:
-Dầu thô khai thác: tăng (15,2-16,9 triệu tấn)
-Dầu thô xuất khẩu: tăng (14.9-16.9 triệu tấn)
khai thác = xuất khẩu cha phát triển chế
biến dầu khíđiểm yếu.
-Lợng xăng dầu nhập khẩu tăng:
7.410.0 triệu tấn.
-Lợng dầu thô hàng năm gấp 2 lần xăng dầu
nhập khẩu nhng giá xăng dầu đã chế biến cao
hơn gấp nhiều lần giádầu thô.
*Mỗi em tự vẽ biểu đồ H40.1 vào vở
4Củng cố:
-Cách nhận xét bảng tổng kết- biểu đồ
5. H ớng dẫn ở nhà:
-Học bài cũ Đọc bài 41 SGK
V. Rút kinh nghiệm



GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
17
Ngày soạn:
Tiết 47
Bài 41: địa lý tỉnh - (Thành phố)
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:
-HS nắm đợc vị trí địa lý, sự phân chia hành chính của tỉnh Phú thọ
-Nắm khái quát các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiêncủa tỉnh Phú thọ.
2.Kĩ năng: phân tích mối liên hệ địa lý.
II. Phơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phơng tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên tỉnh Phú thọ.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ : không.
B ớc 3 Bài mới :
T. gian Hoạt đọng của thầy
và trò
Nội dung cơ bản
Phú thọ giáp với
những tỉnh nào?
Nêu ý nghĩa của vị
trí địa lý?
I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia
hành chính:
1.Vị trí địa lý và lãnh thổ:
-Diện tích : 3465,12 km
2
-Giáp:
+B: Tuyên quang
+Tây bắc: Yên bái.
+Tây : Sơn la
+Nam: Hoà bình
+Đông: Vĩnh phúc, Hà Nội.

nằm trung tâm miền bắc Việt nam. không có
bờ biển và lục giới.
-ý nghĩa:
+Giao lu kinh tế với nhiều tỉnh lân cận.
+Nằm trên đầu mối giao thông quan trọng : quốc lộ
2, đờng sông, đờng sắt thuận lợi giao lu kinh tế
các tỉnh trong cả nớc và giao lu kinh tế các nớc láng
giềng: Trung quốc.
2.Sự phân chia hành chính:
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
18
Nêu các đơnvị hành
chính của tỉnh Phú
Thọ?
Kể tên các huyện
thuộc tỉnh Phú thọ?
Dựa vào bản đồ tự
nhiên: Phú Thọ có
những dạng địa
hình nào?
Dựa vào bản đồ khí
hậu: Phú Thọ thuộc
vùng khí hậu nào?
đặc điểm của nó?
ảnh hởng của cây
trồng đối với sản
xuất nông nghiệp?
-Trớc tỉnh Phú thọ: phú thọ +Vĩnh phúctỉnh Vĩnh
phú.
-Tách: riêng PhúThọ, Vĩnh phúc.

-Các đơn vị hành chính:
+1 thành phố: Việt trì.
+1 thị xã: Phú thọ.
+Các huyện: Phù ninh, lâm thao, Đoan hùng, tam
nông, thanh thuỷ, cẩm khê, thanh ba, hạ hoà, thanh
sơn, yên lập.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1.Địa hình : nghiêng tây bắc-đông nam
-Gồm 3 dạng:
+Đồi: diện tích lớn (đền hùng)
+Núi thấp: Thanh sơn
+Núi đá vôi: Thanh sơn, Yên lập.
thuận lợi: nông nghiệp-lâm nghiệp
2.Khí hậu: nhiệtđới gió mùa:
a.Nhiệt độ: trung bình năm 22-24 C cao
b.Gío:
+Mùa đông: ĐB Lạnh, khô.
+Mùa hạ: ĐNnóng, ẩm.
c.M a:
+Trung bình năm: 1500-2000 mm nhiều.
+2 mùa:
Ma: mùa hạ (rào)
Khô
cơ cấu cây trồng đa dạng nền nông nghiệp nhiệt
đới xen kẽ cây ôn đới mùa đông.
B ớc 4Củng cố:
-ảnh hởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế?
B ớc 5 H ớng dẫn ở nhà:
-Tìm hiểu các ngành sản xuất của tỉnh Phú thọ.
Ngày soạn:

Tiết 48 Bài 41 địa lý tỉnh - (Thành phố)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS nắm đợc vị trí địa lý, sự phân chia hành chính của tỉnh Phú thọ
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
19
-Nắm khái quát các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiêncủa tỉnh Phú thọ.
2.Kĩ năng: phân tích mối liên hệ địa lý.
II. Phơng pháp: Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phơng tiện dạy học:
Bản đồ tự nhiên tỉnh Phú thọ.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
B ớc 2 Kiểm tra bài cũ : không.
B ớc 3 Bài mới :
T.gian Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cơ bản
chỉ trên bản đồ nh-
ng con sông chảy
qua Phú Thọ?
Chế độ nớc?
Giá trị kinh tế của
sông?
Dựa bản đồ đất: Phú
Thọ có những loại
đất nào? Phân bố ở
đâu?
3.Sông ngòi:

-Sông Đà, S.Hồng, S.Lô, S.Chảy nhiều sông, sông
lớn
-Hớng: TB-ĐN
-2 mùa:
+Lũ: tháng 6 tháng 10(tháng 8)
+Cạn:
giá trị: giao thông, thuỷ lợi, phù sa, cá
4.Thổ nh ỡng:
-Gồm:
+Đất feralit đỏ vàng: chủ yếu(đồi núi)
+Đất phù sa ngòi suối sông (ven sông, suối)
+Đất bạc màu.
5.Tài nguyên sinh vật:
-Rừng kín thờng xanh:
-Rừng á nhiệt đới
(Lá kim, cỏ: sim, mua
Động vật: khỉ, nai, chim, sâu, bọ )
vờn quốc gia Xuân Sơn (Thanh sơn)
6.Khoáng sản:
-Sắt: Thanh sơn, Thanh thuỷ.
-Vàng: Thanh sơn, yên lập, tam nông, thanh thuỷ.
-Py rit: thanh sơn.
-Quắc zit: thanh sơn
-Đô lô mit: yên lập, thanh ba, hạ hoà.
-Amiăng: thanh sơn.
-Than đá: Tam nông, Thanh thuỷ.
-Phôt pho rit: Thanh sơn, yên lập
B ớc 4 :Củng cố:
-ảnh hởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế?
B ớc 5 H ớng dẫn ở nhà:

-Tìm hiểu các ngành sản xuất của tỉnh Phú thọ.
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
20
Ngày soạn:
Tiết 48 Bài 42: địa lý tỉnh - (Thành phố) ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Qua bài học các em cần nắm đợc các đặc điểm vê dân c, lao động của tỉnh Phú Thọ đó là
đặc điểm về dân số và mật độ dân số, động lực phát triển dân số, kết cấu dân số, lao động
và đặc điểm y tế giáo dục tỉnh Phú Thọ.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng t duy so sánh đặc điểm dân c xã hội của tỉnh và cả nớc
- Giáo dục ý thức học tập tự tìm hiểu địa phơng.
II. Phơng pháp:
Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phơng tiện dạy học:
Bản đồ hành chính tỉnh Phú thọ.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
Bớc 2: Kiểm tra:
1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lý phạm vi tỉnh Phú Thọ và nêu đặc điểm địa hình
tỉnh Phú Thọ.
2. Phân tích dặ điểm khí hậu, sông ngòi, đất đai, và sinh vật của tỉnh Phú Thọ.
B ớc 3 Bài mới :
T.gian Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cơ bản
Học sinh đọc mục 1
trong tài liệu cho

biết số dân và mật
độ dân số của tỉnh
Phú Thọ.
- Tỷ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số
tỉnh Phú Thọ có đặc
điểm gì?
III. Dân c và lao động
1. Dân số và mật độ dân số?
- Năm 1999: Số dân của tỉnh Phú Thọ là: 1.261.5
nghìn ngời.
- Mật độ: 360 ngời/ km
2
- Phân bố dân c không đều: tập chung ở thành phố
Việt Trì, thị xã Phú Thọ và huyện Lâm Thao.
Dân c tha thớt ở một số huyện nh Thanh Sơn,
Tân Sơn.
2. Động lực phát triển dân số:
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên gần đây nhìn chung giảm.
- Tuy nhiên ở một số địa bàn vùng núi việc sinh
đẻ có kế hoạch cha thực hiện tốt.
3. Kết cấu dân số
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
21
- Kết cấu dân số
tỉnh Phú Thọ có đặc
điểm gì?
- Về giáo dục tỉnh
Phú Thọ có đặc
điểm gì?

- Về y tế của tỉnh
Phú Thọ có đặc
điểm gì?
- Tỉ lệ nữ: 51%
- Tỉ lệ nam: 49%
- Là tỉnh có dân số trẻ trong độ tuổi lao động
chiếm tỉ lệ cao.
- Chủ yếu lao động trong ngành nông nghiệp
4. Giáo dục y tế:
- Giáo dục: + Là một trong những tỉnh có giáo
dục phát triển
+ Phổ cập giáo dục THCS phát triển cả về qui mô
và chất lợng.
- Y tế: Chú trọng nâng cao việc chăm sóc sức
khoẻ cho nhân dân
B ớc 4 :Củng cố:
- GV khái quát nội dung của bài học.
- HS nghiên cứu tài liệu.
B ớc 5 H ớng dẫn ở nhà:
- Về nhà học bài cũ theo tài liệu.
- Đọc tiếp mục IV kinh tế
Ngày soạn:
Tiết 49 Bài 43: địa lý tỉnh - (Thành phố) ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Qua bài học các em cần nắm đợc các đặc điểm phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ Sự
phát triển của tùng ngành kinh tế và phơng hớng phát triển kinh tế trong thời gian tới.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng t duy đọc biểu đồ kinh tế và liên hệ thực tế
- Giáo dục ý thức học tập tự tìm hiểu địa phơng.

II. Phơng pháp:
Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các phơng tiện dạy học:
Bản đồ cơ cấu kinh tế tỉnh Phú thọ.
IV.Tiến trình lên lớp:
B ớc 1Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
Bớc 2: Kiểm tra:
Phân tích đặc điểm dân c và lao động nớc ta
B ớc 3 Bài mới :
T.gian Hoạt động của thầy Nội dung cơ bản
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
22
và trò
Học sinh đọc tài
liệu cho biết đặc
điểm chung của
kinh tế tỉnh Phú
Thọ.
Ngành sản xuất
nông nghiệp của
tỉnh Phú Thọ có đặc
điểm gì? Nêu đặc
điểm của ngành
trồng trọt?
- Sản xuất cây công
nghiệp của tỉnh có
đặc điểm gì?
HS đọc tài liệu
- Phân tích đặc

điểm của nhành
chăn nuôi tỉnh Phú
Thọ?
HS đọc tài liệu
- Cho biết đặc điểm
sản xuất công
nghiệp của tỉnh.
( GV cho HS đọc sự
phát triển ở tùng
ngành công nghiệp )
- Trong dịch vụ thì
Phú Thọ phát triển
những ngành nào?
IV Kinh tế
1. Nhận định chung.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn trung bình cả
nớc 8,4%
- Sản xuất nông lâm nghiệp phát triển tơng đối
toàn diện
- SX công nghiệp có nhiều cố gắng.
- Dịch vụ phát triển tơng đối phong phú.
2. Nông nghiệp:
- Là ngành kinh tế trọng yếu đã có chuyển biến
tích cực
Ngành trồng trọt:
- Giá trị sản xuất chiểm 72% trong đó:
+ Sản xuất lơng thực chiếm u thế, cây trồng chính
là: ngô sắn, khoai, lúa .
- Sản lợng lúa ngày càng tăng nhanh phân bố ở
Lâm Thao, Hạ Hoà, Sông Thao.

- SX cây công nghiệp: chè, lạc, mía, sơn .
- Cây ăn quả gần đây phát triển có hiệu quả.
Ngành chăn nuôi:
- Nhìn chung cha phát triển mạnh chiếm tỷ trọng
nhỏ, vật nuôi là trâu, bò, lợn và gia cầm.
Ng nghiệp:
- Phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản nớc ngọt.
Lâm nghiệp:
- Phát triển ở các huyện miền núi của tỉnh, gần
đây phát triển mạnh trồng cây lấy gỗ.
Công nghiệp:
- Tỷ trọng công nghiệp ngày càng tăng, CN mũi
nhọn là: chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu
xây dựng, khai thác và chế bieens khoáng sản.
Ngành dịch vụ
- Phát triển mạnh về dịch vụ giao thông, bu chính
viễn thông và thơng mại du lịch.
B ớc 4 :Củng cố:
- GV khái quát nội dung của bài học.
- HS nghiên cứu tài liệu.
B ớc 5 H ớng dẫn ở nhà:
- Về nhà học bài cũ theo tài liệu.
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
23
- Đọc trớc các biểu đồ trong tài liệu.
Ngày soạn:
Tiết 50 Ôn tập chơng II
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: nắm vững các kiến thức địa lý kinh tế của vùng đông nam bộ, những đặc điểm
tự nhiên, dân c xã hội, kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu long và phát triển kinh tế

vùng biển đảo( hệ thống hoá từ tiết 35 đến tiết tiết 49 ). Đặc biệt đông nam bộ là vùng CN
phát triển nhất cả nớc, sản xuất lơng thực (lúa gạo) của đồng bằng sông Cửu long lớn nhất
nớc ta.
-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ.
II. Ph ơng pháp : Trực quan - Hoạt động tập thể
III.Các ph ơng tiện dạy học:
-Bản đồ: tự nhiên, kinh tế của đông nam bộ, đồng bằng sông Cửu long
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: -Kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới:
T.gian H.động của thầyv à trò Nội dung cơ bản
Em chỉ và nêu vị trí địa
lý của đông nam bộ ? ý
nghĩa của nó?
Nêu đặc điểm tự nhiên
và tài nguyên ? ý nghĩa
đối với sự phát triển kinh
tế ?
Dân c xã hội có ý nghĩa
gì đối với sự phát triển
kinh tế?
Nêu những sản phẩm thế
mạnh của tr. trọt?
Tại sao dịch vụ là ngành
có thế mạnh?
Đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên có thuận lợi và
khó khăn gì đối với sự

phát triển kinh tế?
Tại sao sản xuất lơng
thực là thế mạnh của
đồng bằng sông Cửu
long?
Cách xác định dạng biểu
đồ?
A.Đông nam bộ:
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
*Thế mạnh: kinh tế biển, n.nghiệp trồng cây c/n.
*Khókhăn: ô nhiễm m/trờng, m/trờng bị tphá.
III.Đặc điểm dân c và xã hội:
-Lao động dồi dào có trình độ cao:
-Thị trờng rộng_Thuận lợi du lịch
IV.Đặc điểm kinh tế:
1.Công nghiệp:-Công nghiêp-xây dựng phát
triển nhanh_ nhiều trung tâm kinh tế
-Khó khăn: chất lợng môi trờng suy giảm.
2.Nông nghiệp:
-Trồng trọt: thế mạnh cây c.nghiệp, cây ăn quả.
-Thuỷ sản: thế mạnh, sản lợng lớn.
-Thuỷ lợi quan trọng hàng đầu.
3.Dịch vụ: thế mạnh
V. Các trung tâm kinhtế và vùng k.tế trọng điểm
B.Vùng đồng bằng sông Cửu long:
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân c và xã hội:
IV.Đặc điểm kinh tế: gồm CN, N.nghiệp,dịchvụ.

GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
24
Em hãy kể tên các tài
nguyên biển đao của nớc
ta mà em biết?
- HS nêu đặc điểm tự
nhiên, dân c xã hội và
kinh tế Phú Thọ.
C.Phát triển kinh tế biển đảo
- Các tài nguyên biển đảo:
+ Tài nguyên thuỷ sản
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Tài nguyên du lịch.
+ Phát triển giao thông biển.
D. Địa lý tỉnh Phú Thọ.
- Đặc điểm tự nhiên
- Đặc điểm dân c xã hội
- Đặc điểm kinh tế
3. Củng cố
- GV nêu khái quát nội dung ôn tập
4. H ớng dẫn về nhà .
- Về nhà học thuộc phần ôn tập để kiểm tra học kì II
GA: ĐịA Lý 9 HọC Kì II NĂM HọC 2010 2011 GV. PHùNG Thị bích nghiệp
25

×