Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Để việc dạy học kể chuyện lớp 5 đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.88 KB, 17 trang )

A. Lý do chọn đề tài.
Trong cuộc sống hàng ngày, khi con ngời mới sinh ra thì đã có nhu cầu giao tiếp - nhu cầu
đó ngày càng đòi hỏi cao hơn, nhiều hơn. Kể chuyện chính là một phần không thể thiếu đợc của
nhu cầu ấy.
Ngay từ khi còn nhỏ tuổi thơ của các em đã đợc tiếp xúc với phân môn kể chuyện. Qua các
câu chuyện kể của bố mẹ, ông bà đã đa các em đến với vờn cổ tích thần bí ở lứa tuổi mẩu giáo, các
em đã đợc làm quen và tham gia, hòa mình vào các câu chuyện dới sự hớng dẫn của các cô giáo
mầm non.
ở lớp 5 đây là lớp cuối cấp thi phân môn kể chuyện là môn học hết sức quan trọng. Nó
củng cố kĩ năng kể chuyện đã hình thành ở các lớp 1, 2, 3, 4 và phát triển kĩ năng kể chuyện đã đợc
học ở lớp 4.
Bên cạnh đó tiết kể chuyện là tiết học khác với tiết toán, sức khỏe... Mà ở tiết này các em
luôn háo hức chờ đợi đợc học. Tiết kể chuyện đã đa các em đi từ hiện tại để vào những vờn cổ tích,
đến với những hình ảnh đẹp đẽ, tấm lòng dũng cảm cao thợng, đầy lòng vị tha của các nhân vật mà
trong cuộc sống hằng ngày các em ít đợc gặp.
Phân môn kể chuyện đã thay đổi bầu không khí của lớp học giúp các em giải tỏa những
căng thẳng sau những tiết học khác. Để các em có tâm lý tốt hơn cho các giờ học sau nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học.
Phân môn kể chuyện còn giáo dục cho các em tấm lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu muôn
loài và yêu thế giới xung quanh. Giáo dục lòng yêu cái tốt, cái đẹp, biết căm nghét cái xấu, cái ác,
ghét chiến tranh nhng có tấm lòng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách của con ngời của các
em. Kể chuyện ở lớp 5 còn giúp cho các em có tinh thần, ý chí, nghị lực và óc sáng tạo thông qua
các nhân vật trong các câu chuyện để từ đó giúp các em nâng cao những hiểu biết giúp các em góp
phần nâng cao chất lợng dạy học.
Chính vì những lý do trên đây trong quá trình dạy kể chuyện nói chung và kiểu bài "nghe -
kể lại chuyện" nói riêng tôi luôn có những để ý, phát hiện để tìm ra những phơng pháp dạy học
phù hợp để nâng cao hiệu quả của môn học đó cũng là lý do để tôi chọn đề tài này .
B. Cơ sở chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời con ngời đã có nhu cầu giao tiếp. Nhu cầu ấy ngày
càng không ngừng phát triển và kể chuyện là một phần không thể thiếu của nhu cầu giao tiếp ấy.



1
Hình thành nhân cách cho học sinh ngoài cung cấp những kiến thức cơ bản, các hoạt động
giao tiếp hàng ngày ở nhà trờng thi kể chuyện đã góp phần không nhỏ cho việc hình thành nhân
cách của ngời học sinh. Kể chuyện đã mở rộng, tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển t duy. Nâng cao
hiểu biết về đời sống, thế giới xung quanh bao gồm nhân sinh quan và thế giớ quan. Trong 10
chuyện "nghe- kể lại" ở lớp 5 gắn liền với 10 chủ điểm. Những câu chuyện hấp dẫn, cảm động giàu
ý nghĩa này tác động rất lớn đến học sinh.
Đợc nghe những câu chuyện nh thế lại đợc tập kể lại học sinh sẽ đợc bồi dỡng về nhận
thức, tình cảm, đợc làm giàu vốn từ, t duy lôgic, và đặc biệt là t duy hình tợng của các em sẽ phát
triển.
Nh vậy, việc dạy học môn Kể chuyện không chỉ là đơn thuần giáo viên kể mà ở đây học sinh
tham gia kể, tham gia vào các hoạt cảnh, tham gia vào các vai nhân vật. Bên cạnh đó các em còn
thi kể, nhận xét cách kể, lối kể của bạn...
Từ những cơ sở lí luận trên, tôi thấy dạy kể chuyện kiểu bài Nghe Kể lại đòi hỏi rất cao
ở ngời giáo viên và phơng pháp tổ chức quá trình dạy học kiểu bài này.
2. Chơng trình kiểu bài Nghe kể lại ở lớp 5:
TT
Tuần Tên truyện
Thể loại
1
1 Lý Tự Trọng
Ngời thực việc thực
2
4 Tiếng Vĩ Cầm ở Mỹ Lai
Ngời thực việc thực
3
7 Cây cỏ nớc Nam
Dân gian
4

11 Ngời đi săn và con Nai
Sáng tác
5
14 Paxtơ và em bé
Ngời thực việc thực
6
19 Chiếc đồng hồ
Ngời thực việc thực
7
22 Ông Nguyễn Khoa Đăng
Dân gian
8
25 Vì muôn dân
Dân gian
9
29 Lớp trởng lớp tôi
Sáng tác
10
32 Nhà vô địch
Sáng tác
3. Cơ sở thực tiễn.
Giống với phân môn kể chuyện lớp 4 thì ở lớp 5 cũng có ba kiểu bài:
- Nghe kể lại chuyện.
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Trong ba kiểu bài đó, thì kiểu bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, kể chuyện đã chứng kiến hoặc
tham gia khi dạy giáo viên chỉ cần hớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự tìm đợc chuyện đúng với yêu
cầu của bài và sau đó các em tự kể cho nhau nghe trong nhóm và trớc lớp.

2

Nhng ở kiểu bài Nghe kể lại chuyện là kiểu bài khó dạy và nếu thành công phải có sự
kết hợp giữa giáo viên và học sinh. Yêu cầu của giáo viên ở tiết dạy phải có sự đầu t, kĩ năng, tâm
huyết, nếu không thì dù cốt truyện có hay đi chăng nữa thì tiết dạy cũng trở thành khô khan, nhàm
chán, không gây đợc hứng thú cho học sinh. Ngoài ra, ở kiểu bài này giáo viên là ngời kể chuyện,
học sinh là ngời nghe và kể lại chuyện. Đồng thời kết hợp sự diễn đạt ngôn ngữ bằng cách phối hợp
điệu bộ, nét mặt của ngời kể.
Nh vậy, biết nghe kể lại chuyện thành công cần phải có sự đầu t của giáo viên về phơng
pháp cũng nh nghệ thuật dẫn dắt, cuốn hút học sinh để các em tiếp xúc câu chuyện một cách có ý
thức, tự giác và tham gia kể chuyện một cách tự nguyện và có nhu cầu đợc kể chuyện.
Qua 5 năm giảng dạy ở trờng tôi thấy nhiều đồng nghiệp cha thật quan tâm đúng mức tới tiết
dạy kể chuyện. Phần là do chú trọng nhiều hơn ở các môn khác nên thời gian của tiết học chỉ còn
ít, phần do năng khiếu kể chuyện cũng nh năng lực của mình nên khi giáo viên kể cho học sinh
nghe một chiều hoặc đọc chuyện cho các em nghe.
Trong các tiết dạy kể chuyện, ngoại trừ các tiết dạy thao giảng hoặc chuyên đề, có nhiều khi
dạy giáo viên cha thuộc cốt truyện nên khi dạy còn lúng túng, kể còn đứt quãng, gây mất hứng thú
đối với tiết dạy kể chuyện.
Qua quá trình khảo sát thực tế ở trờng tôi về giáo viên toàn trờng và học sinh khối 5 vào đầu
năm học tôi thấy nh sau:
- Giáo viên có khả năng hớng dẫn học sinh kể hay: 2/15, đạt tỉ lệ 13%.
- Giáo viên dạy ở mức bình thờng: 11/15, đạt tỉ lệ 73%
- Giáo viên dạy dới mức bình thờng: 2/15, tỉ lệ 14%.
Trong năm học qua, tôi đợc phân công giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp 5B, kết quả
khảo sát đầu năm của lớp tôi nh sau:
Tổng
số HS
HS kể hay, kể
sáng tạo
HS kể thuộc
chuyện
HS kể đợc

vài đoạn
HS kể cha đạt
yêu cầu
SL TL SL TL SL TL SL TL
28 0 0% 10 35.7% 12 12.8% 6 21.4%
Căn cứ vào các số liệu trên tôi thấy việc hớng dẫn, rèn luyện các kĩ năng kể chuyện của giáo
viên cho học sinh còn có nhiều hạn chế, cũng nh đang còn nhiều bất cập.
Với đề tài này tôi chỉ đa một số kinh nghiệm về rèn kĩ năng kể chuyện trong kiểu bài Nghe
kể lại chuyện trong phân môn kể chuyện ở lớp 5.
C. Giải pháp cụ thể.
I. Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện:

3
1. Yêu cầu nghe và ghi nhớ chuyện.
Với dạng bài Nghe kể lại chuyện, đây là bớc quan trọng của bài. Học sinh thông qua lời
kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng nh hình thành kĩ năng kể chuyện.
Nếu làm tốt yêu cầu này thì chúng ta đã giải quyết đợc yêu cầu của bài học cũng nh vấn đề của đề bài
này.
Do đó, nó đặt ra yêu cầu rất cao cho giáo viên trong giờ dạy phải đảm bảo thuộc chuyện.
Khi kể giáo viên phải thể hiện rõ giữa các vai trong chuyện thông qua lời thoại. Phải có giọng kể
cũng nh các yếu tố phụ không lời thể hiện sự lôi cuốn để đa các em xâm nhập vào trong nội dung
câu chuyện.
- Giáo viên kể lần 1 không dùng tranh, nhng ở lần 2 và 3 dùng tranh, nên kể chậm lại thể
hiện nội dung chuyện của từng tranh.
- Khi kể kết hợp ghi các mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ ra bảng.
Ví dụ: Khi kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Giáo viên kể xong lần 1, cần hỏi học
sinh về các nhân vật và ghi nhanh ở bảng các mốc thời gian xẩy ra câu chuyện: Ngày 16/3/1968;
Nhân vật: Mai cơ, Tôm xỏn, Côn bơn, An - đrê ốt ta, Hơ - bớt, Rô - nan.
- Trong quá trình kể giáo viên có thể đa ra những câu hỏi gây tò mò, gây sự chú ý để cuốn
hút học sinh.

Ví dụ: Trong câu chuyện Ngời đi săn và con nai: Giáo viên đa ra câu hỏi cho học sinh dự
đoán kết thúc câu chuyện ngời đi săn có bắn con nai không? Chuyện gì xẩy ra sau đó?
- Trong lần kể thứ 2 và thứ 3 nếu thấy học sinh đã nhớ truyện cũng có thể cho học sinh kể
tiếp lời của mình hoặc một đoạn, sau đó nhận xét.
- Không khí của lớp học cũng là yếu tố quan trong để tạo nên thành công. Khi dạy tiết kể
chuyện giáo viên chú ý tạo không khí thoải mái, ổn định để học sinh tiếp thu tốt câu chuyện.
2. Quan sát và nhận xét tranh nêu nội dung.
Trong mỗi tiết dạy kể chuyện này đều có sử dụng tranh. Đây là đồ dùng dạy học hết sức
quan trong, các hình ảnh này đã tóm tắt phần nội dung câu chuyện theo mỗi đoạn.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để thuyết minh nội dung tranh cũng nh đặt tên
cho từng tranh có trong SGK.
Các nhóm có thể lên trình bày ở bảng, giáo viên ghi các ý kiến nhận xét, bổ sung. Sau đó,
chốt lại ở bảng thuyết minh tranh hợp lý nhất và yêu cầu học sinh đọc lại thuyết minh.
3. Kĩ năng kể lại.

4
Dạng bài" nghe- kể lại chuyện " thông thờng là kể trong nhóm sau đó kể trớc lớp. Trong
quá trình dạy thờng học sinh kể theo nhóm 4. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm trởng điều hành.
- Để đạt đợc kết quả các hóm làm việc nghiêm túc, không khí vui, tự nhiên có tính giúp đỡ
lẫn nhau cao. Lắng nghe bạn kể, bổ sung nhận xét.
- Giáo viên đến các nhóm hớng dẫn cụ thể giúp đỡ nhóm yếu đa ra các câu hỏi có tính gợi
mở.
- Khi học sinh kể trớc lớp cần đông viên khích lệ kịp thời và yêu cầu các em khác nhận xét
về lời bạn kể rút ra đợc điểm mạnh yếu của từng em.
4. Kết hợp khéo léo cử chỉ điệu bộ và nét mặt.
Do đặc điểm tâm sinh lý của con ngời đặc biệt là lứa tuổi học sinh Tiểu học thông thờng
các em ít mạnh dạn đặc biệt là đứng trớc đám đông hay đứng kể ở trớc lớp nên kể hay lúng túng,
quên chuyện nên nhiều em khi lên kể không kể đợc..., trạng thái tâm lý này ảnh hởng rất lớn trong
quá trình kể chuyện.
- Vì vậy giáo viên khi kể chuyện cần phải kết hợp các cử chỉ, điều bộ nét mặt của mình

giống với hành động của nhân vật trong chuyện.
Ví dụ: Chuyện anh Lý Tự Trọng. Đoạn anh rút súng ra bắn tên mật thám, hay đoạn anh về
lấy xe đạp của tên lính.
Giáo viên nên kết hợp các động tác của tay.
- Giọng kể, nét mặt cùng thay đổi khi nhân vật vui hay buồn khổ...
- Khi học sinh kể giáo viên chăm chú tập trung nhìn vào các em để khuyến khích cũng nh
uốn nắn kịp thời.
- Động viên các em mạnh dạn, biết kết hợp các cử chỉ điệu bộ là hết sức cần thiết để gây ra
không khí hào hứng thi đua trong lớp học.
5. Rèn luyện kĩ năng đóng vai:
Đóng vai là hoạt động đợc hình thành thông qua các trò chơi hoạt động dạy học của các
môn khác nh: Tự nhiên xã hội, Tập đọc, Đạo đức... trong môn kể chuyện đây là phần rất quan
trọng, học sinh phải thuộc chuyện, lời thoại của nhân vật và hóa thân mình vào các nhân vật trong
chuyện. Đây là hoạt động mà học sinh rất thích các em luôn đợc muốn đóng vai diễn lại, muốn thể
hiện mình. Họat động đóng vai của bài này thờng là trong nhóm, sau đó các em lên diễn lại trớc
lớp.
- Để có kĩ năng này giáo viên phải bố trí các nhóm của lớp một cách hợp lý, không để
nhóm quá mạnh, nhóm quá yếu. Các thành viên phải hợp tác với nhau.

5
- Quá trình phân vai trong nhóm có thể là tự nhận thấy nếu hợp lý, nếu không giáo viên cần
có sự hớng dẫn phù hợp cho từng nhóm.
- Trong quá trình nhận xét giáo viên cần chú ý những đặc điểm của nhóm để rút ra kinh
nghiệm lần sau, cần chú ý động viên kịp thời.
7. Nghe kể, nhận xét và đánh giá:
- Thực chất hoạt động này trong phân môn kể chuyện là rèn kỷ năng nghe từ đó có ý kiến
riêng của cá nhân mình.
- Trong quá trình học sinh kể giáo viên cần đa ra yêu cầu để cả lớp cùng theo dõi, tập trung
cao vào lời kể của bạn.
- Đa ra lời nhận xét của mình về lời kể của bạn, đây là quá trình học sinh tham gia cùng

giáo viên để đánh giá bạn. Qua đây giáo viên có thể nắm bắt đợc các hoạt động của học sinh cũng
nh mức độ nắm chắc bài của cả lớp. Trong quá trình tổ chức đánh giá giáo viên cần có hệ thống
câu hỏi trọng tâm. Để học sinh nhận xét lời bạn kể thông qua trả lời các câu hỏi đó.
- Luôn khuyến khích học sinh đa ra những đánh giá đúng, sát với lời bạn kể, tránh để học
sinh đánh giá máy móc không sáng tạo.
8. Trao đổi cùng bạn sau khi kể.
Đây là hoạt động để học sinh rút ra đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Từ đó giáo dục cho
học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời cũng nh ý chí nghị lực để vợt qua những khó khăn
hàng ngày. Học sinh có thể bày tỏ thái độ của mình đối với nhân vật trong chuyện.
Trong quá trình học sinh trao đổi, giáo viên nên đa ra những câu hỏi gợi mở và đặc biệt là để
cho các em tự trao đổi cùng nhau qua các câu hỏi mà giáo viên đa ra.
- Nội dung câu chuyện? Nhân vật bạn thích? Vì sao?
- Chi tiết nào trong chuyện bạn thích?
- Bạn học đợc ý chí gì của nhân vật trong chuyện?
Trên đây là những kinh nghiệm tôi đúc rút, tâm huyết trong các năm qua khi dạy kiểu bài
Nghe kể lại chuyện. Trong quá trình dạy tôi đã vận dụng vào các tiết dạy của mình. Sau đây
là giáo án tôi đã dạy cũng nh là ví dụ cho minh chứng của đề tài này.
II. Ví dụ cụ thể:
III. Kết quả.

6
Ngay từ đầu vào năm học tôi đã triển khai khảo sát thực trạng lớp 5B mà tôi đợc giao nhiệm
vụ làm công tác chủ nhiệm. Qua quá trình dạy học tôi đã định hớng và tổ chức dạy theo các biện
pháp đã nêu và thu đợc kết quả nh sau:
Tổng
số HS
HS kể hay, kể
sáng tạo
HS kể thuộc
chuyện

HS kể đợc
vài đoạn
HS kể cha đạt
yêu cầu
SL TL SL TL SL TL SL TL
28 5 18% 12 43% 9 32% 2 7%
Trong quá trình dạy học tôi thấy học sinh lớp tôi ngày càng mạnh dạn, tự tin và bình tĩnh
trong giao tiếp. Đặc biệt trong học kỳ I vừa qua lớp tôi vinh dự đợc Phòng Giáo dục Huyện và Sở
Giáo dục - Đào tạo về dự giờ, các em đã rất tự tin trong giao lu và kể chuyện một cách hồn nhiên,
đầy sáng tạo, đã đợc đánh giá cao.
Năm học này Bộ Giáo dục đã phát động cuộc thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ. Lớp tôi có
3 em đại diện cho trờng đi thi kể chuyện ở cụm có tiếng vang lớn nh em: Yến Nhi, Kim Lan, Võ
Nhung... Điều đó làm cho tôi có niềm tin vào kinh nghiệm này.
D. Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận.
Quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu kĩ các phơng pháp dạy kiểu bài: Nghe kể lại
chuyện và tôi đã đa ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả dạy học. Chính vì vậy mà
chất lợng của học sinh ngày càng nâng cao, đặc biệt là môn kể chuyện. Học sinh rất hứng thú với
môn học, các em say mê tìm tòi để kể lại câu chuyện một cách sáng tạo. Chính vì vậy cũng đã có
một số đồng nghiệp sử dụng các phơng pháp trên và đánh giá cao về đề tài này.
Mặc dù vậy, nhng kinh nghiệm này còn có nhiều thiết sót và hạn chế. Rất mong sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp để đợc hoàn thiện hơn, mang ý nghĩa thực tiễn.
2. Kiến nghị.
Dạy kể chuyện là môn học khó, cần phải có sự đầu t lâu dài, hệ thống để hình thành kĩ năng cho
các em. Nên nó đòi hỏi rất nhiều ở giáo viên và học sinh.
Với giáo viên khi dạy cần phải có sự chuẩn bị chu đáo từ đồ dùng, phải thuộc chuyện trớc
khi soạn bài, cần tập kể nhiều trớc khi vào dạy. Lu ý các câu hỏi gợi nhớ chuyện cũng nh gợi ý nội
dung câu chuyện.
Các cấp chỉ đạo cần tập trung tăng cờng bồi dỡng giáo viên qua các chuyên đề ở trờng, cụm
và liên cụm... phổ biến rút kinh nghiệm qua các giờ dạy mẫu, dạy chuyên đề./.

A. Phn m u
I. Lí DO CHN TI

7

×