Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lời giải đề thi thử Đại học số 06 của math.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.72 KB, 4 trang )

DIỄN ĐÀN MATH.VN

LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011
Môn thi : Toán Đề số: 06
Câu I. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Cho hàm số: y =
x+ 3
x−1
. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
Lời giải:
Hàm số
Bảng biến thiên
Đồ thị
1
2
3
4
5
6
−1
−2
−3
1 2 3 4 5 6
−1−2−3−4

Câu I. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Tìm điểm A trên đường thẳng x = 5 sao cho từ A ta có thể vẽ đến (C) hai tiếp tuyến mà hai tiếp điểm cùng
với điểm B(1;3) thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi A(5;a) Gọi d là đường thẳng qua A có hệ số góc k: y = k(x−5) + a
Để d tiếp xúc với (C) thì hệ sau:







k(x−5) + a =
x+ 3
x−1
k =
−4
(x−1)
2
có nghiệm.
Từ hệ suy ra:
−4
(x−1)
2
(x−5) + a =
x+ 3
x−1
⇔ (a−1)x
2
−2(a+ 3)x+ a+23 = 0 (1)
Để d tiếp xúc với (C) tại 2 điểm thì pt (1) phải có: ∆

> 0 ⇔ (a+3)
2
−(a−1)(a+ 23) ⇔a < 2
Gọi d


là đường thẳng qua B(1;3) và có hệ số góc m: y = m(x−1) + 3
Theo đề bài thì 2 giao điểm là nghiệm của pt hoàng độ của d

và (C):
m(x−1) + 3 =
x+ 3
x+ 1
⇔ mx
2
+ 2x−m = 0
Vì hoàng độ 2 giao điểm đều là nghiệm của pt (1) và pt (2) nên :
m
a−1
=
−m
a+ 23
(m = 0)

1
a−1
=
−1
a+ 23
⇔ a = −11
Vậy điểm A(5;−11) là điểm cần tìm. 
Câu II. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình :

2cos


x
5

π
12



6sin

x
5

π
12

= 2sin

x
5
+
2
π
3

−2sin

3x
5
+

π
6

.
Lời giải:
Chia hai vế của PT cho 2

2
Thu được PT cos

x
5
+
π
4

=

2cos

x
5
+
π
4

cos

2x
5

+
5
π
12

1
⇔ cos

x
5
+
π
4


cos

2x
5
+
5
π
12


1

2

= 0

Đây là PTLG cơ bản rồi. 
Câu II. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình s au trên tập số thực: x = 1+
1
2

x
3
+ x
2
−8x−2+
3

x
3
−20.
Lời giải:
* Với x ≤−3 ta có : 2x−2−2
3

x
3
−20 =

x
3
+ x
2
−8x−2, ta chứng minh 2x−2−2
3


x
3
−20 < 0.
Thật vậy chuyển vế, lập phương thu gọn ta thu được điều tương đương sau: 3x
2
−3x−19 > 0
(điều này đúng vì x < −3)
*Với x ≥ −3 ta có phương trình đã cho tương đương: 2x−4−2
3

x
3
−20 =

x
3
+ x
2
−8x−2−2

3

8x
3
−48x
2
+ 96x−64−
3


8x
3
−160 =

x
3
+ x
2
−8x−2−2

−48x
2
+ 96x+ 96
a
2
+ ab+ b
2
=
x
3
+ x
2
−8x−6
2+ c
(với a = 2x−4;b = 2
3

x
3
−20;c =


x
3
+ x
2
−8x−2.)
⇔ (x
2
−2x−2)

x+ 3
2+ c
+
48
a
2
+ ab+ b
2

= 0
Từ đó suy ra: x
2
−2x−2 = 0 vậy x = 1+

3 hoặc x = 1−

3 Thử lại các nghiệm tm. 
Câu III. (1 điểm) ————————————————————————————————
Tính tích phân: I =


5

0
dx

(9−x
2
)
3
Lời giải:
I =
1
9


5
0
9

(9−x
2
)
3
dx =
1
9


5
0

9−x
2
+x
2

9−x
2
9−x
2
dx =
1
9


5
0

9−x
2
+
x.x

9−x
2
9−x
2
dx =
x
9


9−x
2




5
0
=

5
18

Câu IV. (1 điểm) ————————————————————————————————
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, đường cao SA = a, M là điểm thay đổi trên
cạnh SB. Mặt phẳng (ADM) cắt SC tại điểm N. Ta kí hiệu V
1
,V
2
lần lượt là thể tích các khối đa diện SADMN
và MNADCB. Tìm vị trí của điểm M trên cạnh SB để
V
1
V
2
=
5
4
.
Lời giải:

Rõ ràng theo tính chất của giao tuyến thì
MN song song với BC
gọi
SM
SB
= x > 0
V
SAND
V
SACD
=
SN
SC
= x ⇒V
SAND
=
x
2
V
t
V
SANM
V
SACB
=
SN
SC
SM
SB
= x

2
⇒V
SANM
=
x
2
2
V
t
V
1
= V
SAND
+V
SANM
=
x
2
+ x
2
V
t
V
1
V
2
=
x
2
+ x

2−x
2
−x
=
5
4
⇒ x =
2
3
A
B
C
D
S
M
N

Câu V. (1 điểm) ————————————————————————————————
Cho ba số thực dương a, b, c có tích bằng 1. Chứng minh rằng: (a+ b)(b+ c)(c+ a) ≥
7
3

a+ b+ c+
3
7

.
Lời giải:
Cách 1:
Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc sau: Với mọi a, b, c > 0 ta có:

2
(a+ b)(b+ c)(c+a) ≥
8
9
(a+ b+ c)(ab+bc+ca).
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có:
ab+ bc+ ca ≥3
3

a
2
b
2
c
2
= 3.
Suy ra: (a+ b)(b+ c)(c+a) ≥
8
3
(a+ b+ c).
Khi đó bài toán quy về chứng minh:
8
3
(a+ b+ c) ≥
7
3
(a+ b+ c+
3
7
).

Tương đương với: a+ b+ c ≥3.
Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng theo AM -GM nên ta có đcpm.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1. 
Cách 2:
BĐT đã cho tương đương 3

cyc
a
2
b+ 3

cyc
a
2
c+ 3 ≥7(a+ b+ c) (1)
Ta có a
2
b+ a
2
b+ a
2
b+ a
2
c+ a
2
c+ a
2
c+ 1
AM−GM


7
7

a
12
bc = 7
7

a
11
Cộng 2 BĐT tương tự của b và c, ta có VT(1) ≥7

7

a
11
+ 7
7

b
11
+ 7
7

c
11

Ta cần chứng minh
7


a
11
+
7

b
11
+
7

c
11
≥ a + b+ c với điều kiện abc = 1, mà đây lại là 1 BĐT rất quen
thuộc AM-GM là ra ngay
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1 
Cách 3:
Dùng đẳng thức (a+ b+ c)(ab+bc+ca) −abc = (a+b)(b+ c)(c+ a)
ta sẽ biến đổi được BĐT ⇔ (a+ b+ c)[3(ab+bc+ ca) −7] ≥6
đúng vì a+ b+ c ≥3, ab+ bc+ ca ≥ 3 
Câu VIa. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC với điểm A(2;7), đường thẳng AB cắt trục Oy tại E
sao cho
−→
AE = 2
−→
EB. Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là G

2;
13
3


. Viết phương trình cạnh
BC.
Lời giải:
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng EC. Từ
−→
AE =
2
3
−→
AI, ta có: I(2;3) Do E ∈Oy nên E(0;a) và do
−→
EC⊥
−→
AI
nên:
−→
EC.
−→
AI = 0 ⇔4.0−4(6−2a) = 0 ⇔a = 3 Vậy E(0;3),C(4;3).
Mặt khác, từ
−→
AE = 2
−→
EB, ta có: B(−1;1). Đường thẳng BC qua B(5;2), có VTCP
−→
BC = (5;2) nên có phương
trình là:
x−4
5

=
y−3
2
⇔ 2x−5y+ 7 = 0 
Câu VIa. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng: ∆ :
x−5
13
=
y−6
1
=
z+ 3
4
, ∆

:
x−2
13
=
y−3
1
=
z+ 3
4
. Gọi (
α
) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng trên. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm
C(3;−4;−2) trên (
α

).
Lời giải:
Nhận thấy ∆∆

Chọn điểm A ∈ ∆ →A(5, 6−3) Chọn điểm B ∈∆

→ B(2, 3−3)
−→
BA(3, 3, 0)
Ta có :

−−→
n
(
α
)

−→
BA
−−→
n
(
α
)

−−→
u
(∆)
→ n
(

α
)
= [
−→
BA.
−−→
u
(∆)
] →
−−→
n
(
α
)
(12, −12, −36)
−−→
n
(
α
)
(−1, 1, 3)
Mặt phẳng qua A(5, 6−3),
−−→
n
(
α
)
(−1, 1, 3) → (
α
) : x−y−3z−8 = 0

Gọi đt (d) :

qua C(3, −4−2)
(d) ⊥ (
α
) →
−→
u
(d)
=
−→
n
α
= (−1, 1, 3)
→ (d)





x = 3−t
y = −4+t
z = −2+ 3t
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên
α
ta có H = (d)

(
α
)

Thay x, y, z từ phương trình tham số của (d) vào (
α
) ta được: 3−t −(4−t) −3(2+ 3t) −8 = 0 →t =
5
11
3
Thay t =
5
11
vào (d) ta được H

28
11
,
41
11
,
−7
11

. 
Câu VIIa. (1 điểm) ————————————————————————————————
Giải phương trình z
4
+ 4 = 0 trên tập số phức.
Lời giải:
Phương trình tương đương với (z
2
+ 2)
2

−4z
2
= 0, hay là tương đương với (z
2
+ 2z+ 2)(z
2
−2z+ 2) = 0.
Trường hợp z
2
+ 2z+ 2 = 0 tức là (z+ 1)
2
= −1, do đó z = −1+i hoặc z = −1−i.
Trường hợp còn lại z
2
−2z+ 2 = 0, tức là (z−1)
2
= −1, do đó z = 1+i hoặc z = 1−i. 
Câu VIb. 1) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy gọi d

là đường thẳng đi qua điểm A(0;1) và tạo với đường thẳng
d : x+ 2y+3 = 0 một góc 45
o
.
Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên d

, tiếp xúc với d và có bán kính bằng
7

5

.
Lời giải:
Phương trình (d

) qua A(0;1) có VTPT
−→
n

= (a;b), với a
2
+ b
2
= 0, có dạng: a(x−0) + b(y−1) = 0 (1)
Theo giả thiết, ta có: |cos(
−→
n ;
−→
n

)| = cos45
o

|a+ 2b|

5(a
2
+ b
2
)
=


2
2
⇔ a = 3b hoặc a = −
1
3
b
Trường hợp 1: Với a = 3b, chọn a = 3, b = 1, thay vào (1).
Phương trình đường thẳng (d

) là: 3(x−0) + 1(y−1) = 0 ⇔ 3x+ y−1 = 0
Do đường tròn cần tìm tiếp xúc với đường thẳng (d) và có tâm I(x;y) nằm trên (d

) nên tọa độ điểm I là
nghiệm của hệ:

I ∈(d

)
d(I;(d)) = R




3x+ y−1 = 0
|x+ 2y+ 3|

5
=
7


5
⇔ (x;y) =


2
5
;
11
5

hoặc (x;y) =

12
5
;
−31
5

Với I


2
5
;
11
5

, phương trình đường tròn cần tìm là:


x+
2
5

2
+

y−
11
5

2
=
49
5
Với I

12
5
;−
31
5

, phương trình đường tròn cần tìm là:

x−
12
5

2

+

y+
31
5

2
=
49
5
Tương tự cho trường hợp: a = −
1
3
b
Chọn b = −3, a = 1, phương trình đường thẳng (d

) là: x−3y+ 3 = 0
Giải hệ, ta tìm được 2 điểm: I
1

6
5
;
7
5

, I
2



36
5
;−
7
5


Câu VIb. 2) (1 điểm) ————————————————————————————————
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;2;−1), B(2;− 1;3) và C(−4;7;5). Gọi H là
trực tâm của tam giác nói trên. Viết phương trình đường thẳng đi qua H và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Lời giải:
Câu VIIb. (1 điểm) ————————————————————————————————
Tìm m để phương trình: 2log
2
(x−1) = 1+log
2
(5−mx) có đúng một nghiệm.
Lời giải:
Phương trình xác định khi x > 1 và mx < 5
PT tương đương log
2
(x−1)
2
= log
2
(10−2mx) ⇔ (x−1)
2
= 10−2mx
⇔ (x−1)
2

−10+ 2mx = 0 ⇔x
2
−2x−9+ 2mx = 0 ⇔ m =
−x
2
+ 2x+ 9
2x
Ta được mx < 5 ⇔
−x
2
+ 2x+ 9
2
< 5 ⇔x > 1
Vậy bài toán chuyển về tìm m để phương trình m =
−x
2
+ 2x+ 9
2x
có nghiệm duy nhất lớn hơn 1
Xét f (x) =
−x
2
+ 2x+ 9
2x
ta có f

(x) = −
x
2
+ 9

2x
2
< 0. Nên f (x) < f (1) = 5 ⇔ m < 5 
4

×