Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Quy hoạch sử dụng đất xã tân hưng, thị xã bà rịa, tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.34 KB, 61 trang )


Mễ ẹAU
ẹaởt vaỏn ủe
!
""#$"%&!
'"() %*()$#* ""+"!,'
"!,%&( -#+"#.% ).%'
,/"0" 1" )2"* "+"
3%'+",40")2"* 0""'"*"%2"'
*%&2+%''"2& %+
%,%'+""4""!"%&0""
+""'"(%.'4'*+"*"#*+"+0" 02"*
+"+!*(%.'!"&'+ #!%2
"* &(&41%&"%&!
"4,""+gõy 2+"5 (%.'('5"
627%*)2%&""*+8"91:;;<=%&'
",%+"%&"%&%"-)2>?-@">?-AB27B*
!"@"',&%2+"%& )2"-)2>?-(%'
#*'"!!(%.'>'" /",'
" ,""+ (%.'#%#2 0"'5"
0"0"'".,&*(4,-#)2"
#-("'0*
40"C+"'"%2!',"+""").%'
"'"4%(%.'!+D"'"
(%.'1%+"+"*""  ""!
"44'5"(%.' ,"/",'"!" 2
+"5&(&"
Đ4"0"+",4!"&0"E-","&
"""5" ,"&(%.'*""5")"&'+
7%"%', %&'(%'0"AF"*+
%&'(%'"%&."ầ giáo G377" -""%'


"*"!H“Quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hưng, thò xã Bà Ròa,
tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu đến năm 2015”.
1.2 Mục đích của chuyên đề
6.%'+"%&"'"(%.')27%"-)2>
?- @">?-AB71:;<5"0"" "I"
4(%'+",40"A)2"*,-#xã "ước Hưng.
1.3 Yêu cầu của chuyên đề
AJ(* *""*++""5")+"0"" 0"
"'+"%&"'"%&').%'+""&'+&"*"1
#+"+*"*""1#0"
AD,/""'"+".%',&(&"%'!0*%'
" 0")2"*)27% 5"0"" +""&'+&
"'"0"'"(%.'"-)2
1.4 Giới hạn chuyên đề
K"&"'"!"@"%*(
!/""/"(%.'')27%!
)+"%&"'"(%.':;<

PHẦN II
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Những quan điểm về đất đai
Chỉ với hai thuật ngữ đất và đai mà người ta đã có những quan điểm
đặc biệt (khác nhau) về đất đai.
Quan điểm của Brinkman và Smith (1973) về đất đai có thể định nghĩa
“Một vạt đất có thể xác định về mặt địa lý là một diện tích của bề mặt trái đất
với các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi theo tính chất chu kỳ có
thể dự đoán được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới của nó như
là không khí, đất, điều kiện địa chất, điều kiên thủy văn, động - thực vật cư
trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người ở chừng mực mà

những thuộc tính này có ảnh hưởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó
con người ở hiện tại và tương lai”.
Theo tổ chức FAO thì đất đai được định nghĩa như sau “Đất đai là một
tổng thể vật chất, bao gồm cả sự kết hợp cả địa hình vá không gian tự nhiên
của thực thể vật thể vật chất đó ”.
Ngoài ra, còn những quan điểm tổng hợp hơn cho rằng đất đai là tài
nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế xã hội của một tổng thể vật chất, và
chúng ta có thể hiểu đất đai là một phạm vi không gian, là một phần diện tích
cụ thể trên bề mặt trái đất, bao gồm các yếu tố như: khí hậu, chế độ nước, thổ
nhưỡng địa hình, vị trí địa lí các nhân tố sinh thái tồn tại trong thể quyển như
động vật, thực vật, kể cả con người. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia là một nền tảng của mọi ngành sản xuất là thành phần
quan trọng của môi trường sống, nên phải quản lý và sử dụng đất đai một
cách có hợp lý, có hiệu quả và bền vững.
Việc quản lý và sử dụng đất cần phải có những chính sách và khả năng
cho phương án quản lý và sử dụng có hiệu quả.
2.1.2 Những lý luận về quy hoạch sử dụng đất
2.1.2.1 Khái niệm chung về quy hoạch sử dụng đất
a. Quy hoạch là một xác lập một trật tự nhất định những hoạt động có hệ
thống như xắp xếp bố trí, phân bổ, tổ chức cụ thể một đối tượng vật chất nào đó
trong không gian theo kế hoạch nhằm phục vụ cho mục đích phát triển.
b. Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế - kỹ
thuật, và pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý có
hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất Nhà nước, tổ
chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác
gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ
đất và bảo vệ môi trường.
c. Đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử
dụng đất đai và việc tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đăc biệt gắn chặt
với phát triển kinh tế - xã hội.

Quy hoạch sử dụng đất đai là một hoạt động kinh tế - xã hội thể hiện
đồng thời ba tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế
- Về kinh tế là biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để và có hiệu
quả cao tiềm năng của đất và chỉ đạt được khi thực hiện đồng thời cùng hoạt
động về kỹ thuật và pháp chế.
- Về kỹ thuật áp dụng các biện pháp tổ chức lãnh thổ hợp lý trên cơ sở
khoa học kỹ thuật.
- Về pháp chế nhằm đảm bảo ổn đinh chế độ quản lý và sử dụng đất
theo pháp luật.
Quy hoạch sử dụng đất định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn
lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết của mình, xác lập sự ổn định về
mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở cho việc
giao đất, cấp đất, thu hồi đất và đầu tư phát triển sản xuất nhằm tránh tình
trạng chồng chéo gây lãng phí đất đai, chuyển mục đích tùy tiện làm giảm sút
qũy đất, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực tranh chấp, lấn chiếm làm mất trật
tự an ninh trên địa bàn, hủy hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiểm
môi trường làm kìm hảm sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
2.1.2.2 Những nét đặc trưng cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất mang những nét đặc tính cơ bản gồm tính khả
thi, tính tổng hợp, tính lịch sử xã hội, tính chính sách, tính chiến lược vi mô,
dài hạn.
+ Tính khả thi quy hoạch sử dụng đất là giải pháp biến đổi hiện trạng
sử dụng đất, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ nhất định.
+ Tính tổng hợp quy hoạch sử dụng đất tổng hợp toàn bộ nhu cầu sử dụng
đất, phân bổ hợp lý đất giữa các lĩnh vực kinh tế-chính trị-an ninh quốc phòng,
đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững và ổn định.
+ Tính lịch sử xã hội quy hoạch sử dụng đất thể hiện rõ đặc tính chính
trị và chính sách xã hội căn cứ hiến pháp, các Văn bản dưới luật và Luật về
đất đai để làm cơ sở pháp lý.

+ Tính chiến lược vi mô dài hạn phương hướng mục tiêu và trọng điểm
chiến lược của việc sử dụng đất trong vùng, cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng
đất giữa các đối tượng, điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân bố đất, phân chia
ranh giới và các hình thức quản lý, sử dụng đất đai trong vùng.
2.2 Cơ sở pháp lý
Tài liệu pháp lý về quản lý sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất đai
được nhà nước thể hiện trong các điều khoản của các văn bản dưới đây:
- Các văn bản Luật, Dưới luật, Nghị định, Thông tư …về quản lý quy
hoạch sử dụng đất đai.
- Căn cứ vào Luật đất đai 1993;
- Căn cứ vào Luật đất đai 2003;
- Căn cứ vào các Văn bản dưới luật, Nghị định 181L:;;MLAJ
:9L;L:;;MJ"5"+"!"""F*
A"--"(NOL:;;L77A7JJ;L;L:;;J"5"+"
!"'"0"'"(%.'
A7"%(P;L:;;ML77A>7Q7;LLL:;;M!*"%&
. !"@""4-""'" 0"'"(%.'
2.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Xu hướng phát triển về lý luận quy hoạch sử dụng đất trên
thế giới và Việt Nam
2.3.1.1 Xu hướng phát triển về lý luận quy hoạch sử dụng đất
trên thế giới.
* Ở các nước Tư bản phát triển
Mỹ, Pháp, Anh, Úc, Nhật… và gần hơn là các nước Đông Nam Á như
Thái Lan, Malaysia, Philippine đã hoàn thiện các quy phạm áp dụng vào công
tác điều tra, đánh giá và quy hoạch.
* Ở Liên Xô cũ
Hệ thống quy hoạch ra đời rất sớm, từ sau Cách Mạng Tháng 10 Nga
thắng lợi và không ngừng phát triển cho đến ngày nay, hệ thống quy hoạch
được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương, bao gồm:

- Tổng sơ đồ phát triển lực lượng sản xuất toàn Liên bang.
- Tổng sơ đồ phát triển lực lượng các tỉnh và các nước Cộng hoà .
- Quy hoạch vùng và huyện.
- Quy hoạch xí nghiệp và liên xí nghiệp.
Bên cạnh đó cùng tồn tại hệ thống quy hoạch sử dụng đất bao gồm :
- Tổng sơ đồ sử dụng tài nguyên đất toàn Liên bang.
- Sơ đồ sử dụng tài nguyên đất các tỉnh và các nước Cộng hoà.
- Quy hoạch sử dụng đất đai vùng và huyện.
- Quy hoạch sử dụng đất đai xí nghiệp và liên xí nghiệp.
+ Tổ chức nông nghiệp và lương thực của liên hiệp quốc (FAO): đã
soạn thảo và hướng dẫn nội dung - các bước tiến hành quy hoạch sử dụng đất
gồm 10 bước:
1. Xây dựng mục tiêu và đề cương.
2. Tổ chức và xây dựng kế hoạch thực hiện.
3. Tổ chức và điều tra nhanh, phân tích xác định lợi thế và hạn chế chính.
4. Lựa chọn sơ bộ các giải pháp có triển vọng.
5. Đánh giá mức độ thích nghi đất đai.
6. Đánh giá các phương án.
7. Lựa chọn giải pháp tốt nhất.
8. Soạn thảo Quy hoạch sử dụng đất.
9. Thực hiện Quy hoạch sử dụng đất.
10.Theo dõi và sửa đổi Quy hoạch sử dụng đất.
2.3.1.2 Xu hướng phát triển về lý luận quy hoạch sử dụng đất ở
Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên trên đất liền và các đảo lớn là
32.924.061 ha, trong đó thềm lục địa và lãnh hải rộng gấp nhiều lần diện tích
đất liền. Là nước có quy mô trung bình, xếp thứ 5 trong 10 nước Đông Nam
Á và hàng thứ 59 trong tổng số 217 quốc gia trên thế giới. Song dân số đến
giữa năm 2006, nước ta có đến 84,7 triệu người và có số dân đứng vào hàng
thứ 3 trong Đông Nam Á và hàng thứ 12 trên thế giới. Do đó, bình quân đất

theo đầu người rất thấp, chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới
(0,45ha/người), đứng hàng thứ 8 trong Đông Nam Á và thứ 170 trong 217
quốc gia trên thế giới.
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người liên tục giảm trong suốt thời
kỳ từ năm 1980 đến 1990 và mới phục hồi dần trong thời kỳ 1991-2000 lên mức
1.081m
2
(năm 2000), với tổng diện tích đất nghiệp cả nước trong năm 2000 là
9.345.346 ha. Dự kiến khoảng 30 năm sau khi dân số phát triển ổn định thì chỉ
còn khoảng 770m
2
. Tài nguyên đất nhất là đất nông nghiệp quá ít là một khó
khăn cho việc giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm.
Diện tích rừng bình quân đầu người được xếp vào loại thấp
0,14ha/người (thế giới 0,97ha/người).
Diện tích đất chưa sử dụng trong cả nước đến năm 2000 vẫn còn 9,28
triệu ha.
Xuất phát từ thực tế trên, cho thấy việc sử dụng đất một cách khoa học và
hợp lý là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài của nước ta. Trong đó, quản lý và sử
dụng đất phải dựa trên cơ sở khoa học nhằm khai thác triệt để tiềm năng đất đai,
đảm bảo cân đối giữa các mục đích sử dụng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế-xã
hội của đất nước, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và sử dụng đất hiệu quả,
bền vững.
+ Công tác Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc ở nước ta, công tác quy
hoạch sử dụng đất được thực hiện theo ngành và theo lãnh thổ, được thực hiện
ở tất cả các cấp từ toàn quốc cho đến tỉnh, huyện, xã và các vùng chuyên
canh, lâm trường, xí nghiệp.
+ Công tác quy hoạch được tiến hành vào đầu thập niên 60 và trải qua
các giai đoạn sau:
* Công tác quy hoạch sử dụng đất đai thời kỳ 1981-1986

Trong giai đoạn này, đại hội Đảng lần thứ V đã ban hành Nghị quyết
chỉ đạo cho toàn quốc, các Bộ, Ngành Trung ương và các tỉnh xúc tiến công
tác điều tra cơ bản để lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất,
lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất và tổng thể kinh tế - xã hội
chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm (1986 -1990).
Theo chỉ thị 242/HĐBT ngày 04-8-1983 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
Trưởng, các tỉnh đã tiến hành lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất
thời kỳ 1986 -2000, quy hoạch các vùng chuyên canh, chuyên môn hoá và còn
chỉ đạo cho các huyện triển khai quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội.
* Kết quả đạt được
- Cả nước có gần 500 huyện tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể huyện.
- Đây là một đợt triển khai quy hoạch quy mô nhất Việt Nam sau ngày
giải phóng và chất lượng quy hoạch đã được nâng cao hơn thông qua việc kế
thừa một số tài liệu điều tra cơ bản.
- Đối tượng quy hoạch cũng được mở rộng hơn, ngoài đất nông nghiệp,
lâm nghiệp còn đề cập đến đất chuyên dùng đặc biệt là giao thông và đất khu
công nghiệp, đất ở.
- Quy hoạch các cấp trong thời kỳ này được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt (mang tính pháp lý), nội dung quy hoạch được xây dựng thành một
chương riêng.
- Tổng sơ đồ được xem như cơ sở để lập quy hoạch phân bố sử dụng đất
cho các vùng trọng điểm, vùng kinh tế chuyên môn lớn. Trong tổng sơ đồ có
một chương nói về đánh giá hiện trạng, tiềm năng và dự kiến sử dụng quỹ đất
quốc gia đến năm 2000.
- Ngoài nguồn đánh giá nội lực, bước đầu có đánh giá nguồn ngoại lực trong
mối quan hệ phát triển và trong thời kỳ này, phương án quy hoạch có lượng toán vốn
đầu tư đáp ứng cho yêu cầu thực hiện quy hoạch nên tính khả thi cao.
* Giới hạn
- Chỉ có Quy hoạch sử dụng đất cấp toàn quốc, cấp tỉnh và cấp huyện;
riêng Quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được đề cập đến, nếu có đề cập thì

chỉ là Quy hoạch sử dụng đất ở hợp tác xã có quy mô toàn xã, tính khả thi về
vốn đầu tư chưa cao.
- Mặc dù đối tượng nghiên cứu có phát triển nhưng chưa toàn diện đặc
biệt là đất ở.
- Tuy có đánh giá về ngoại lực và có lượng toán vốn đầu tư, tuy nhiên
công tác kế hoạch hóa chưa thật chính xác.
- Nội dung quy hoạch sử dụng đất được đề cập trong một chương của
báo cáo quy hoạch các cấp nhưng chưa sâu.
* Công tác quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 1987 - 1993
Thông qua Luật đất đai năm 1988, lần đầu tiên cụm từ “Công tác lập
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất” có cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho
công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất trong thời kỳ này. Tuy nhiên,
công tác lập quy hoạch kế hoạch trong thời kỳ này rất trầm lắng do vừa trải
qua thời kỳ triển khai rầm rộ. Thành tựu đạt được trong giai đoạn này là sự ra
đời của Thông tư 106 của Tổng cục ruộng đất quy định về việc hướng dẫn
công tác lập quy hoạch và giới thiệu được trình tự, các bước tiến hành lập Quy
hoạch - Kế hoạch sử dụng đất cấp xã, đã có 300 xã lập được quy hoạch
dựa trên thông tư này.
* Công tác quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 1993-2003
Thực hiện Luật đất đai 1993, năm 1994 Chính phủ đã chỉ đạo UBND
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập kế hoạch hàng năm về việc
giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng sử dụng vào mục đích khác,
đồng thời TCĐC cũng triển khai lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất toàn
quốc đến năm 2010. Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 và 11, Chính phủ đã
trình Quốc hội Báo cáo quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất cả nước đến năm
2010. Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 đã có Nghị quyết số 01/1997/QH
thông qua kế hoạch sử dụng đất cả nước giai đoạn 1996 - 2000.
Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an lập quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005. Đến nay, Thủ tướng

Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất của 8 quân khu và
Bộ đội biên phòng - Bộ Quốc phòng, Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất của Bộ
Công an, Quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất của 59/61 tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; 300/600 huyện và 8000/12000 xã (còn lại thành phố Hồ Chí
Minh đang trình Chính phủ xét duyệt, tỉnh Tuyên Quang đã lập xong và đang
chờ thông qua HĐND tỉnh trước khi trình Chính phủ xét duyệt, 6 tỉnh thành
phố mới thành lập từ 3 tỉnh trước đây chưa lập riêng Quy hoạch - kế hoạch sử
dụng đất), theo “Báo cáo quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất toàn quốc thời kỳ
2000 -2010”.
Chính phủ đã trình Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 3 báo cáo Quy hoạch -
kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005
(Tờ trình số 462/CP-NN ngày 17/04/2003). Do Luật đất đai năm 2003 được
Quốc hội thông qua Chính phủ đã hoàn chỉnh Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 phù hợp với Luật đất
đai năm 2003 để trình Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 5.
* Ưu điểm:
- Có cơ sở pháp lý, căn cứ pháp quy tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác lập quy hoạch kế hoạch các cấp.
- Thông qua các Văn bản pháp quy, loại hình quy hoạch sử dụng đất đai là
một trong những loại hình có cơ sở pháp lý cao nhất so với các loại hình quy
hoạch khác.
- Có quy trình lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất thống nhất trên
toàn quốc do TCĐC ban hành tạo điều kiện cho công tác quy hoạch tiến hành
rộng khắp.
* Nhược điểm
- Mặc dù đã có quy trình thống nhất trong toàn quốc, nhưng chưa phải
là quy trình kinh tế kỹ thuật chặt chẽ mà chỉ là quy trình tổng quát. Và định
mức một số loại đất để tính toán trong dự báo quy hoạch chưa được thống
nhất trong toàn quốc.
- Mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của các địa phương thường có sự

điều chỉnh lớn sau mỗi kế hoạch 5 năm; quy hoạch đô thị triển khai chậm;
hiện trạng quỹ đất, nhu cầu sử dụng đất chưa được nắm chắc, việc giám sát
thực hiện quy hoạch chưa thực hiện được… Vì vậy, nói chung tính khoa học
và thực tiễn quy hoạch sử dụng đất các cấp còn nhiều hạn chế.
- Việc triển khai lập quy hoạch kéo dài, từ lúc lập dự án đến lúc trình
phê duyệt phải mất từ 2 đến 3 năm đối với quy hoạch cấp tỉnh, từ 1 đến 2 năm
đối với cấp huyện, từ 6 tháng đến 1 năm đối với cấp xã. Ngoài ra còn phụ
thuộc vào kinh phí của từng địa phương.
- Các Văn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch sử dụng đất như quy
trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh.
* Công tác quy hoạch theo Luật đất đai 2003
Luật đất đai năm 1993 mặc dù đã qua hai lần sửa đổi, bổ sung nhưng
vẫn chưa đủ hành lang pháp lý để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc, vướng
mắc trong công tác quản lý và sử dụng đất. Đồng thời, các văn bản quy phạm
pháp Luật đất đai ban hành, sửa đổi nhiều lần, vừa thiếu đồng bộ vừa có mặt
chồng chéo, mâu thuẫn làm cho việc thi hành thiếu đồng nhất giữa các cấp,
các ngành. Trong đó, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng
đầy đủ nhu cầu thực tiễn, tính khả thi chưa cao dẫn đến tình trạng quản lý đất
đai theo quy hoạch, kế hoạch chưa trở thành ý thức trong các cơ quan và
người quản lý.
Xuất phát từ nguyên nhân đó, Luật đất đai năm 2003 ra đời và quy định
rất chặt chẽ nội dung công tác quản lý Nhà nước về đất đai (13 nội dung so với
luật đất đai năm 1993 là 7 nội dung). Nội dung công tác Quy hoạch- Kế hoạch
sử dụng đất được đề cập trong Luật đất đai lần này bao gồm 10 điều (từ Điều
21 đến điều 30) ở chương II, mục 2. Để đáp ứng nhu cầu bức thiết của công tác
Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
hiện nay, tháng 11/2004 Chính phủ ban hành các Nghị định liên quan đến công
tác quy hoạch như Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật đất đai, Nghị
đinh số182/2004/NĐ-CP về sử phạt vi phạm trong sử dụng đất, kèm theo đó là
Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 29/10/2004 của Bộ Tài nguyên - Môi

trường về hướng dẫn thực hiện công tác lập quy hoạch- kế hoạch sử dụng đất
cùng hệ thống mẫu biểu mới. Trong các văn bản này, công tác quy hoạch - Kế
hoạch sử dụng đất có một số quy định mới về nội dung và đối tượng quy hoạch
cụ thể là:
* Về phân loại đất bao gồm 03 nhóm đất chính (thay cho 05 loại đất
theo Luật đất đai 1993)
+ Nhóm đất nông nghiệp
+ Nhóm đất phi nông nghiệp
+ Nhóm đất chưa sử dụng
* Về đối tượng được quy hoạch trong Luật lần này, đối tượng quy
hoạch được phân tách ra chi tiết hơn, nhằm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất, nhất là nghĩa vụ tài chính cụ thể là đối với đất có mục đích
công cộng được phân chi tiết thành hai loại đất có thu tiền hoặc không thu
tiền sử dụng đất; đất có kinh doanh hoặc không kinh doanh.
2.3.2 Tình hình quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hưng.
Xã Tân Hưng được tách từ Phường Phước Hưng nên chưa có quy
hoạch sử dụng đất mà chỉ có phương án quy hoạch sử dụng đất của phường
Phước Hưng cũ không còn phù hợp nữa nên khó có thể loại bỏ hoàn toàn
được tình trạng sử dụng đất bừa bãi, không đúng mục đích, không có kế
hoạch làm cho đất đai ngày càng cạn kiệt, suy thoái. Hiện tượng lấn chiếm
tranh chấp đất đai vẫn còn tồn tại ở một số điểm trên địa bàn xã.
Vì vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất đai Xã Tân Hưng cần sớm thực
hiện và càn được quan tâm nhiều hơn nữa nhằm phân phối lại quỹ đất đai cho các
đơn vị, các ngành, các lĩnh vực và người sử dụng để giải quyết những tồn tại, tiêu
cực được đề cập trên. Đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương nói riêng và của cả thị xã nói chung.
PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu trong công tác quy hoạch là 3 nhóm đất chính:

+ Nhóm đất nông nghiệp.
+ Nhóm đất phi nông nghiệp.
+ Nhóm đất chưa sử dụng.
- Trên cơ sở hiện trạng sử dụng 3 nhóm đất này để đề xuất biện pháp
quản lý việc sử dụng đất và quy hoạch một cách phù hợp.
3.2 Địa điểm nghiên cứu
Tại xã Tân Hưng, Thị Xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
3.3 Thời gian nghiên cứu
Từ 1/1/2007 đến 23/3/2007
3.4 Nội dung nghiên cứu
3.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
3.4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
- Vị trí địa lý
+ Địa hình, địa mạo.
+ Khí hậu.
+ Thủy văn.
- Các nguồn tài nguyên
+ Tài nguyên đất.
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên rừng.
+ Tài nguyên nhân văn.
+ Các nguồn tài nguyên khác.
- Cảnh quan môi trường.
3.4.1.2 Thực trạng phát triển KT-XH
3.4.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất
3.4.2.1 Tình hình quản lý đất đai
- Tình hình quản lý nhà nước về đất đai từ khi thành lập xã đến nay.
- Tình - hình giao đất, cấp giấy CNQSDĐ.
- Tình hình giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất.
3.4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất

- Nhóm đất nông nghiệp.
- Nhóm đất phi nông nghiệp.
- Nhóm đất chưa sử dụng.
3.4.2.3 Biến động sử dụng đất
3.4.2.4 Đánh giá tiềm năng đất đai
3.4.3 Quy hoạch sử dụng đất
3.4.3.1 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
3.4.3.2 Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất
3.4.3.3 Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
3.4.3.4 Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch hệ
thống thông tin đất đai, kế hoạch sử dụng đất đai.
3.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp điều tra khảo sát là phương pháp điều tra thu thập các số
liệu thông tin, sự kiện cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
3.5.2 Phương pháp minh họa trên bản đồ
- Là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch sử dụng đất. Tất cả
các kết quả nghiên cứu đều được thể hiện trên các loại bản đồ.
- Sử dụng bản đồ nền, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và thông qua các
bản đồ trung gian để từ đó đánh giá phân tích xây dựng lên hệ thống bản đồ
quy hoạch sử dụng đất, thiết kế mặt bằng các khu vực giao đất, các khu vực
xây dựng.
3.5.3 Phương pháp thống kê
Nhằm phân nhóm đối tượng điều tra có cùng chỉ tiêu, xác định giá trị
trung bình, phân tích tương quan giữa các yếu tố gồm các vấn đề:
- Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất.
- Phân tích đánh giá về diện tích, vị trí, khoảng cách.
- Đánh giá các mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giửa các chỉ tiêu.
3.5.4 Phương pháp phân tích
Trên cơ sở tổng hợp, chúng ta phân tích đánh giá theo các nội dung của

công tác quản lý Nhà nước về đất.
3.5.5 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia, cố vấn có kinh nghiệm trong việc dự
báo và nhận định về sự biến động về đất đai, kinh tế - xã hội trên địa bàn.
3.5.6 Phương pháp dự báo
Phương pháp này được sử dụng để dự báo:
- Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhu cầu sử dụng các loại đất.
- Dự báo về khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc sử dụng đất
của địa phương.
- Dự báo về dân sđất đai, lao động, việc làm. Cùng với việc tính toán
theo định mức thì đây là phương pháp quan trọng không thể thiếu trong quy
hoạch sử dụng đất để dự đoán, tạo ra các hình thức tổ chức lãnh thổ mới dựa
vào định mức tính toán về không gian, chi phí vật chất, lao động, vốn…
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Tân Hưng nằm ở phía Tây Bắc của thị xã Bà Rịa thành lập trên cơ
sở pháp lý là Nghị định 83/2005/NĐ-CP ngày 26/07/2005 bao gồm khu phố
5, khu phố 6 thuộc phường phước hưng và một phần ấp 2 xã Hoà Long, một
phần ấp Tân Châu. Với tổng diện tích đất tự nhiên 744,2017ha, gồm 5 ấp và
có ranh giới hành chính như sau:
- Phía Đông giáp xã Hòa Long.
- Phía Tây giáp huyện Tân Thành và phường Long Hương .
- Phía Nam giáp phường Phước Hưng.
- Phía Bắc giáp huyện Châu Đức.
Tân Hưng là một xã mới thành lập có tỉnh lộ Phước Tân - Châu Pha
chạy qua trung tâm xã, nối liền quốc lộ 51 và huyện Tân Thành và huyện

Châu Đức. Đây là điều kiện thuận lợi về giao thông với các vùng lân cận
tương lai sẽ là vùng đô thị mở rộng của thị xã Bà Rịa.
Tân Hưng nằm trong vùng đô thị đang phát triển khá mạnh của thị xã
Bà Rịa nhất là về giao thông, xây dựng cũng như các điều kiện về cơ sở hạ
tầng khác. Do ảnh hưởng này nên trước mắt xã Tân Hưng có nhiều tiềm năng
để phát triển về kinh tế cũng như những tiến bộ về mặt xã hội.
4.1.1.2 Khí hậu
Xã Tân Hưng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng
ẩm mưa nhiều, có nền nhiệt độ cao quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông
lạnh, không có cực đoan lớn về khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
nói riêng và bố trí sử dụng đất nói chung.
* Một số chỉ tiêu về khí hậu
- Nhiệt độ
+ Trung bình năm 26,3
0
C.
+ Tối cao trung bình 29,2
o
C.
+ Tối thấp trung bình 23,6
0
C.
AF%&'%
RF%&'%,#/",1NPL1
RFượng%N"%:PO"0"9 NSượng
%,1
R3%,1;PL1
R*4+0"0"5,#/"1O<S
R3&C,1:N;ờ
R7*,#/"1P TL(

+ Mùa mưa kéo dài trong 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 mưa tập
trung, chiếm 87% - 93% lượng mưa cả năm. Lượng mưa lớn và tập trung đã
gây ra quá trình rửa trôi, xói mòn mạnh, lôi cuốn sét, mùn từ núi cao xuống
nơi thấp làm bất đồng hóa phẫu.*và dẫn tới nhiều biến đổi quan trọng
trong phân hóa vỏ thổ nhưỡng. Lượng mưa phân hóa theo mùa đã chi phối
mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp.
+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khô cây cối
khô cằn phát triển kém vì vậy xã vẫn còn một số diện tích nhỏ lúa 1 vụ sản
xuất trong mùa mưa.
+ Khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi phát triển các loại cây trồng
cả cây ngắn ngày và cây dài ngày.
4.1.1.3 Thủy văn
Lượng mưa ở đây chủ yếu tập trung ở các hồ, đập và các con sông nhỏ
phân bố không đều trên địa bàn xã, lượng nước phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp của xã được cung cấp chủ yếu là nước của sông Dinh và đập Đá Đỏ.
Hồ chứa nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp
vào mùa nắng. Vì vậy, nhu cầu về nước trên địa bàn xã vào 6 tháng mùa nắng
là rất cần thiết để sản xuất.
4.1.1.4 Địa hình, địa mạo
Xã Tân Hưng có 3 loại địa hình chính:
- Địa hình đồi núi đá vôi có độ cao từ 300m đến 600m với diện tích là
18,90 ha chiếm 2,54% đất tự nhiên.
- Địa hình đồng bằng là bậc thềm của Sông Dinh tạo thành dải nhỏ theo
chân núi và theo địa mạo con sông. Đất ở đây được cấu tạo từ các sản phẩm
bồi đắp Aluvi hiện đại. Đất có chất lượng tốt nên hầu hết đã được tận dụng
khai thác khai chủ yếu để trồng lúa nước với tổng diện tích 257,16ha chiếm
34,56% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã.
- Địa hình đồi lượn sóng có độ cao từ 30 -120m bao gồm đồi đất granit
và đồi phù sa cổ, trái ngược với những núi thấp địa hình này tương đối bằng
phẳng độ dốc chỉ 1- 8

o
Loại địa hình này chiếm một diện tích khá lớn.
Khai thác trồng cây hàng năm như: ngô, lạc, dưa hấu, bông và cây lâu năm
như điều, tiêu, cà phê… Với tổng diện tích 188,64ha chiếm 25,35% tổng diện
tích đất t ự nhiên của toàn xã.
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
- Tài nguyên đất là một tài nguyên tự nhiên quý giá nhất của loài người,
nhưng nó là một tài nguyên có giới hạn về không gian, thực chất của quy
hoạch sử dụng đất đai là bố trí sử dụng tài nguyên này một cách hợp lý và có
hiệu quả. Muốn có phương án quy hoạch sử dụng đất tốt trước hết phải nắm
tài nguyên đất một cách chắc chắn cả về số lượng lẫn chất lượng, xã Tân
Hưng có các loại đất sau.
- Nhóm đất phèn có diện tích lớn nhất với

330,2 ha chiếm 44,37% diện
tích tự nhiên, chủ yếu phát triển lâm nghiệp và thủy sản, đất phèn có hàm
lượng lưu huỳnh tổng số rất cao dẫn đến độ chua thấp, SO
4
2-
hòa tan, Al
3+

Fe
3+
khá cao trong tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn.

- Nhóm đất xám có diện tích có 263,03 ha chiếm 21,2% diện tích tự
nhiên. Đất xám được hình thành trên hai mẫu chất khác nhau trên phù sa cổ
và trên granit.

+ Đất xám trên phù sa cổ.
+ Đất xám địa hình cao nghèo mùn, lân, đạm, kali và các cation kiềm
trao đổi. Hàm lượng mùn ở tầng mặt chỉ đạt xấp xỉ 1% OM, đạm tổng số
không quá 0,1%, tổng Mg
2+
và Ca
2+
chỉ định dưới 1Me/100g đất. Vì vậy, khi
sản xuất phải bón phân bổ sung với một lượng đáng kể, chú trọng bổ sung
chất hữu cơ cho đất là rất quan trọng.
+ Đất xám địa hình thấp có độ phì khá hơn, mùn tầng mặt tương đối
cao có nơi đạt chỉ số tới 6% OM tương ứng đạm tổng số sấp xỉ 0,2%, kali và
lân cao hơn đất xám địa hình cao nhưng vẫn ở tình trạng nghèo, các trị số về
cation kiềm trao đổi và độ no bazơ rất thấp.
+ Đất xám trên granit thường có hạt thô hơn, chất dinh dưỡng kém hơn
khả năng giữ nước giữ phân cũng kém hơn đất xám trên phù sa cổ.
- Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích 55,6 ha chiếm 7,33% diện tích tự
nhiên, đất đỏ vàng được hình thành từ loại đá mẹ macma axit (granit và
riodaxit).
Đất hình thành trên đá mẹ granit có cấp độ rất thô, giàu silic, vì vậy đất
có thành phần cơ giới cấp hạt cát chiếm ưu thế (60 - 80%) có khi tới 90% cát
và tầng đất thường mỏng nhiều đá lộ đầu độ phì nhiêu kém ít có khả năng sử
dụng trong nông nghiệp.
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 180,1 ha chiếm 24,2% diện
tích tự nhiên, tập trung ở khu vực Núi Dinh, đất được hình thành là hậu quả
của quá trình xói mòn rửa trôi rất mãnh liệt trong thời gian dài, ở vùng khí
hậu có lượng mưa lớn và tập trung và khi lớp phủ thực vật đã bị cạn kiệt. đất
này có tầng đất rất mỏng, nhiều khi toàn là đá hoặc kết von dày đặc.
Quỹ đất xã Tân Hưng tương đối phong phú và đa dạng so với tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu nói chung và cả thị xã Bà Rịa nói riêng phù hợp với nhiều

loại cây trồng kể cả cây ngắn ngày lẫn dài ngày.
Cây lâu năm: Điều, tiêu và các loại cây ăn quả, …
Cây ngắn ngày: Lúa, bắp, đậu, ….
Bảng 4.1 Diện tích, cơ cấu các loại đất xã Tân Hưng
377 7' K*5"
8"=
J&
8S=
U""
 +" :NP ;P :: ; 7,!,%',!"
(
: ) PP; :; MM PT J1 " %&
"%' 1
P  << N; T PP G"",!
"*+1
M .' < :T : ;; 7""%&
< ),&
(
O; ; :M :; 7,!,%
(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Tân Hưng)
b. Tài nguyên nước
Trên địa bàn xã có hệ thống sông Dinh chảy qua là nguồn cung cấp nước
sinh hoạt cho thị xã Bà Rịa và một số vùng lân cận. Sông Dinh là ranh giới
hành chính lân cận với Huyện Châu Đức, Xã Hòa Long, Phường Phước Hưng.
Sông Dinh chảy theo ranh giới phía Đông của xã. Sông bắt nguồn từ
vùng núi thấp có độ cao khoảng 100 m ở phía bắc huyện Châu Đức, có diện
tích lưu vực khoảng 305 km
2
, tổng chiều dài của sông khoảng 35 km, nhánh
thượng nguồn được gọi là sông Xoài. Do diện tích lưu vực không lớn, nằm

trong vùng có chế độ mưa mùa với lượng mưu không lớn, mặt khác, thảm phủ
phần lưu vực chủ yếu là cây trồng nông nghiệp, vì vậy lưu lượng nước sông
nhỏ và thường bị cạn kiệt vào mùa khô.
Theo kết quả quan trắc thủy văn tại trạm Sông Dinh I, môdun dòng
chảy bình quân 25 lit/s/km
2
, lưu lượng bình quân 7,54 m
3
/s, tổng lượng dòng
chảy năm là 237,8 triệu m
3
. Hiện nay trên sông Dinh có hồ Đá Đen và 2 đập
lớn, đập Sông Xoài và đập Sông Dinh I, khai thác nước tưới cho khoảng
2.700 ha đất sản xuất nông nghiệp (lúa, cà phê, cây ăn quả) và cung cấp nước
sinh hoạt.
Nguồn nước ngầm trên địa bàn xã chủ yếu khai thác ở phần phía đông
ở tầng chứa nước thuộc hệ tầng Bà Miếu (phù sa cổ tuổi Pleistocene) nằm bên
dưới các trầm tích mới, còn khu vực phía tây là các thành tạo xâm nhập, chủ
yếu là nước khe nít nên trữ lượng rất thấp.
c. Tài nguyên rừng
Xã Tân Hưng có 22,78 ha "P ;N% diện tích tự nhiên, chủ yếu là
rừng phòng hộ trong đó chủ yếu là rừng trồng được thực hiên theo chương
trình 327 phủ xanh đất trống đồi trọc. Trên địa bàn xã diện tích rừng tự nhiên
hầu như đã bị khai thác cạn kiệt hoàn toàn.
d. Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã Tân Hưng tài nguyên khoáng sản chủ yếu là đá granit.
Loại đá granit dùng làm vật liệu xây dựng mỏ đá Hòa Hiệp với diện tích 18,9 ha
có tổng trữ lượng hàng triệu mét khố. Cát xây dựng phân bố ở dọc mép sông.
4.1.1.6 Cảnh quan môi trường
Đô thị càng phát triển, dân cư tăng nhanh, hệ thống giao thông và cac

công trình công cộng được đầu tư xây dựng nhiều, nhưng hệ thống các công
trình công cộng được xây dựng nhiều
4.1.1.7. Nhận xét chung về điều kiên tự nhiên ảnh hưởng đến công
tác quản lý và sử dụng đất.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường đã tạo ra những
thuận lợi và hạn chế trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
* Thuận lợi
Nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao lưu và tiếp cận các thành tựu văn
hóa, khoa học kỹ thuật, với các trung tâm kinh tế văn hóa, chính trị trong thị
xã và các huyện lân cận của vùng.
Điều kiện tự nhiên: Thuộc khu vực nhiệt đới cận xích đạo nóng ẩm,
mưa nhiều, có nền nhiệt cao đều quanh năm. Ít gió bão không có mùa đông
lạnh, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nói riêng và bố trí sử dụng đất
đai nói chung.
Có diện tích lớn đất xám tuy độ phì nhiêu kém hơn các đất khác nhưng
các loại cây trồng trên nó lại rất phong phú, bao gồm cả cây công nghiệp dài
ngày, cây công nghiệp hàng năm cây ăn quả hoa màu, lương thực thực phẩm
có giá trị cao.
* Khó khăn
Do địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên lớp đất mặt dễ bị bào
mòn, rửa trôi gây khó khăn cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng.

×