Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp sư phạm mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT
BỘ MÔN SƯ PHẠM MẦM NON
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: Sư phạm mầm non
Khóa: 11 (2013 – 2015)
HSSV thực tập: Võ Ngọc Kim Vân
Lớp: T1130561
GVHD: Nguyễn Thị Tiến
CHƯƠNG 1:PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý lịch học sinh
Họ và tên: Võ Ngọc Kim Vân
Ngày sinh: 04/12/1995
Địa chỉ: 93/4 Nguyễn Phúc Chu P15 Q tân bình
Quê quán: Đồng Nai
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm mầm non
Hệ đào tạo:Trung cấp chuyên nghiệp
Lớp:T113SP05
MSSV: 31130561
Khóa học: 11
1.2. Kế hoạch thực tập
- Tuần 1: Làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoat của nhóm
lớp mầm non
+ Tham khảo: kế hoạch giáo dục năm, tháng tuần, ngày, giáo án, hồ sơ
quản lý học sinh: sổ sách, bảng biểu, chế độ sinh hoat của lớp.
-Tuần 2: Quan sát và tham gia tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục do
Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ
ăn, giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều.
-Tuần 3: Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo
dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dục


cùng với giáo viên mầm non. Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh,
giờ ăn, giờ ngủ.
- Tuần 4: thực hành phiếu công tác chủ nhiệm và thực hiện kế hoạch giáo
dục.
- Tuần 5: Chuyển nhóm lớp.
+ Cũng làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoạt của nhóm
lớp mầm non.
+ Quan sát và tham gia tổ chức các hoat động động chăm sóc giáo dục do
Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ
ăn, giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều.
- Tuần 6: : Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo
dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dục
cùng với giáo viên mầm non. Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh,
giờ ăn, giờ ngủ.
- Tuần 7: HS thực hiện kế hoạch giáo dục và tổng kết thực tập
1.3. Yêu cầu nhiệm vụ của đợt thực tập
-Kiến thức: nắm bắt,phân tích công việc chăm sóc và giáo dục trẻ tại
trường mầm non.
+ Nhận biết đặc điểm của trẻ và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục
ở trường mầm non.
-Kĩ năng:
+ Áp dụng các phương pháp đã học để lựa chọn và lên kế hoạch soạn giáo an và
tổ chức hoạt động cho trẻ
+ Tham gia tổ chức thực hiện công tác chăm sóc –giáo dục,quản lí nhóm,lớp
mầm non.
-Thái độ:
+Chủ động ,tích cực trong công việc ,có ý thức tự học,có tinh thần cầu tiến và phối
hợp với bạn.
+Có ý thức và trách nhiệm nghề nghiệp.
.

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
2.1. Tìm hiểu thực tập giáo dục của trường mầm non
2.1.1 Cơ cấu tổ chức.
♦ Ban Giam Hiệu.
- Hiệu trưởng: Trần Thị Phi Yến
- Imail :
- Năm sinh : 01/10/1996
- Trình độ : 12/12
- Chuyên nghành: Đại học tâm lý giáo dục
- Di động : 0906699259
- Phó hiệu trưởng : Nguyễn Thị Mộng Lan
- Email :
- Năm sinh : 18/07/1963
- Trình độ : 12/12
- Chuyên ngành : Đại học tâm lý giáo dục
- Di Động : 0908914677
- Phó hiệu trưởng 2: Nguyễn Thị Hồng Nhung.
- Năm sinh : 01/09/1960
- Chuyên ngành : Đại học sư phạm mầm non
- Di Động : 01676769370
♦ Giáo viên
- Tổ trưởng tổ Giáo : Nguyễn Thị Thúy Hằng
Viên
- Năm sinh : 26/03/1984
- Chuyên ngành : Đại học sư phạm mầm non
- ĐT cơ quan : 083.5895524
- Di Động : 01697060708
- Dân tộc : Kinh
- Quê quán : Xuân Hòa- Nam Đàn- Nghệ An
- Giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng

- Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 3 tụổi
- Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 4 tuổi
- Giáo viên dạy trẻ 5 tuổi trở lên.
♦ Công nhân viên.
- Cấp dưỡng, Bảo vệ, Nhân viên phục vụ
♦ Văn phòng.
- Kế toán, Văn thư- thủ quỷ
- Y tế
♦ Đoàn Thể.
- Công đoàn.
Chủ tịch công đoàn : Nguyễn Thị Thu Hà
Năm sinh : 28/03/1963
Trình độ : 12/12
Chuyên Ngành : Đại học sư phạm mầm non
ĐT cơ quan : 083.5895524
Dân tộc : Kinh
Quê quán : quận 12-tp.hcm
- Chi đoàn.
Bí thư chi đoàn : Đinh Thị Ngọc Hương
Năm sinh : 05/03/1987
Trình độ : 12/12
Chuyên nghành : Đại học sư phạm mầm non
ĐT cơ quan : 083.5895524
Di động : 01224118134
Dân tộc : Kinh
Quê quán : Gia Lập –Gia Viễn – Ninh Bình
2.1.2. Nhiệm vụ năm học,các chủ điểm năm học.
NHIỆM VỤ NĂM HỌC:
• Chăm sóc giáo dục
Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục Mầm non

Sử dụng bộ chuẩn PTTE 5 tuổi vào hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục và
thực hiện đánh giá sự phát triển trẻ 5 tuổi
Tổ chức thực hiện các chuyên đề
Tiếp tục củng cố các chuyên đề
TT đưa nội dung "Phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ thảm hoạ thiên tai", "giáo dục
tài nguyên, biển, hải đảo, giảm tải sử dụng túi nylon". "Hoạt động bảo vệ môi
trường hướng tới sử dụng itếkiệm nước và năng lượng, tái sử dung nvl thải bỏ"
vào chương trình GDMN.
Ứng dụng CNTT vào tổ chức hoạt động
Thực hiện tốt công tác truyền thông
• Chăm sóc nuôi dưỡng
Xây dựng trường học an toàn, phòng chống thương tích cho trẻ"
Thực hiện quy định về dinh dưỡng, vệ sinh, phòng dịch bệnh. Tăng cường dạy trẻ
kỹ năng tự bảo vệ an toàn cho bản thân theo chương trình
Thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo vệ sinh an toàn và
thuận lợi cho công tác CSGD
Tiếp tục thưc hiện phòng chống SDD, DC-BP.
THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA LỚP.
- Lớp rộng rãi, thoáng mát, phù hợp với số lượng trẻ của lớp và được trang bị đầy
đủ đáp ứng nhu cầu nuôi dạy trẻ.
- BGH luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn
thông qua các lớp học tập bồi dưởng, các chuyên đề
- Giáo viên có kinh nghiệm trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng cháu
- Đa số trẻ đã được học qua các lớp dưới nên trẻ mạnh dạn tự tin trong hoạt
động.
- Giáo viên trong lớp có kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng tác, ln học hỏi,
tiếp cận cái mới để vận dụng vào trong giảng dạy.
- Đa số phụ huynh ln quan tâm đến con em mình, ln phối hợp nhịp nhàng
với giáo viên và nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ.tốt hơn.
KHĨ KHĂN:

- Bản thân mỗi trẻ còn hiếu động, chưa có tính tập trung cao.
- Một số trẻ mới vào nên trình độ tiếp thu còn yếu,các thói quen nề nếp cũng còn
hạn chế.
- Một số kỹ năng cầm bút của trẻ yếu.
- Số lượng trẻ SDD ở thể thừa hơi đông( 10 bé) nên sẽ khó khăn trong việc
đảm bảo sức khỏe cũng như giảm tỉ lệ đến cuối năm,nhờ sự phối hợp từ
phía PH với nhà trường rất nhiều.
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP.
-TRẺ: Hiện có 44 trẻ, 21 nam và 23 nữ
+ Phân loại thể lực đầu năm:
- Trẻ SDD ở thể thừa(DC-BP);10 bé: tỷ lệ:22,7 % - Trè SDDCC: 1 bé: tỷ lệ:
2,27%
CƠ: TRẦN THỊ THANH THẢO: ĐHMN.
CƠ: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG: ĐHMN
2.1.3. Nội dung hoạt động của nhà trường.
+ Chăm sóc nội dung giáo dục trẻ từ 2->6 tuổi.
Chương trình chăm sóc - giáo dục thực hiện theo chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ mầm non do Vụ Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục & đào tạo ban hành.
1. Nội dung giáo dục bao gồm:
a. Nuôi dưỡng chăm sóc
b. Giáo dục – phát triển
- Phát triển thể chất
- Phát triển nhận thức
- Phát triển tình cảm - xã hội
- Phát triển thẩm mỹ
* Lớp Mẫu giáo lớn trong các giờ học ngoại khoá như Toán, Tiếng Việt, Tiếng
Anh, nhà trường phối hợp cùng các thầy cô giáo Tiểu học trực tiếp hướng dẫn
nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một và giai đoạn tiếp theo.
2. Đối tượng:
Chương trình thực hiện của chúng tôi dành cho trẻ từ 18 tháng đến dưới 6 tuổi :

- Lớp nhà trẻ : từ 18 tháng - 36 tháng
- Lớp mẫu giáo bé : từ 3 - 4 tuổi
- Lớp mẫu giáo nhỡ : từ 4 - 5 tuổi
- Lớp mẫu giáo lớn : từ 5 - 6 tuổi
Sĩ số : 20-30 cháu/lớp/2 cô
3. Lịch học:
- Ngày học từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần (có dịch vụ chăm sóc - giáo dục
trẻ ngày thứ bảy, chủ nhật)
- Giờ học : 7 giờ 00 - 17 giờ 00
4.Thời gian biểu hàng ngày của bé (dự kiến) :
- 6 giờ 45 - 8 giờ 00 : Đón trẻ , tập thể dục buổi sáng
- 8 giờ 00 - 8 giờ 30 : Ăn sáng – uống sữa
- 8 giờ 30 - 9 giờ 30 : Hoạt động học tập (theo thời khoá biểu của lớp)
- 9 giờ 30 - 10 giờ 30 : Tổ chức hoạt động vui chơi (HĐ ngoài trời - Trò
chơi sáng tạo)
- 10 giờ 30 - 11 giờ 30 : Ăn trưa
- 11 giờ 30 - 14 giờ 00 : Ngủ trưa
- 14 giờ 00 - 15 giờ 00 : Bữa ăn chiều
- 15 giờ 00 - 16 giờ 00 : Hoạt động chiều (các môn năng khiếu, ngoại
khoá, bổ sung )
- 16 giờ 00 - 17 giờ 00 : Uống sữa & Trả trẻ
5. Chế độ dinh dưỡng :
- Thực đơn hàng ngày được xây dựng trên cơ sở chế độ dinh dưỡng cần thiết cho
mỗi lứa tuổi, bao gồm bữa ăn sáng, ăn trưa, và bữa ăn nhẹ buổi chiều .
6. Y tế :
- Nhà trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 1 lần/năm vào đầu năm học. Ở
trường có bác sĩ trực thường xuyên theo dõi sức khỏe cho trẻ, hàng tháng kiểm tra
cân, đo, theo dõi sự phát triển của trẻ.
Tất cả các thông tin theo dõi về chế độ ăn uống và sức tình trạng ăn uống của trẻ,
sức khỏe và chế độ vệ sinh hàng ngày của trẻ đều được cập nhật trên trang thông

tin cá nhân của trẻ tại website của trường để phụ huynh tiện theo dõi và kiểm tra,
phối kết hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ.
Các dịch vụ gia tăng (dự kiến):
- Dịch vụ chăm sóc sáng
- Dịch vụ vệ sinh, chăm sóc toàn diện cho trẻ
- Dịch vụ đón, trả trẻ
- Dịch vụ chăm sóc – giáo dục trẻ ngoài giờ (từ 17h00 cho đến 20h00 hàng ngày,
và thứ 7, chủ nhật)
- Dịch vụ tổ chức các sự kiện và ngày vui cho bé (dã ngoại, tổ chức sinh nhật,…)
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho bé: năng khiếu âm nhạc, hội họa, võ
thuật, ngoại ngữ,…
Các dịch vụ gia tăng quý phụ huynh tự nguyện đăng ký thụ hưởng cho bé và
đóng góp kinh phí theo hợp đồng thỏa thuận.
2.1.4 . Tình hình thực tế giáo dục của nhà trường.
Trường Mầm non Hương Sen tọa lạc tại khu biệt thự Làng Hoa, thuộc
phường 09, Quận Gò Vấp. Trường được khánh thành vào ngày 23/09/2003 có tên
là trường Mầm Non 11A .Năm học 2007 – 2008 trường được đổi tên thành
trường Mầm Non Hương Sen.Với tổng diện tích la 2.108m2 , trong đó diện tích
phòng học là 1053m2, diện tích sân chơi là 830m2, diện tích các phòng chức
năng, bếp và văn phòng là 225m2 .
Năm học 2003 – 2004 trường thu nhận được khoảng 80 học sinh, đến
năm học 2012 – 2013 được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh và nhân dân
trong địa bàn phường nên số trẻ tăng lên là 502 trẻ.
Năm học 2009-2010, Trường Mầm non Hương Sen tích cực đổi mới
công tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ,
hướng đến mục tiêu “Giáo dục mầm non ổn định, bền vững và an toàn”.
Cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu dạy và
học, môi trường vệ sinh tốt, các thiết bị đồ dùng, đồ chơi dành cho trẻ an toàn,
tiện ích. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại nhà trường luôn được đảm bảo
thông qua việc thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt - an toàn, quan tâm đến chế độ ăn

của trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, suy dinh dưỡng chiều cao, dư cân - béo phì,
phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, dư cân - béo phì tới mức thấp nhất; thực
hiện nghiêm túc các quy định về chế độ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, vệ
sinh an toàn thực phẩm, phòng bệnh, phòng dịch cho trẻ
Trong quá trình giảng dạy, nhiều GV đã nghiên cứu sử dụng các phần
mềm thích hợp nhằm tổ chức các hoạt động có hiệu quả. Ban giám hiệu nhà
trường cũng đã đầu tư thêm máy vi tính, máy in để cung cấp ngày càng nhiều
phần mềm trò chơi cho trẻ luyện tập. Trong suốt năm học, nhà trường liên tục
củng cố các chuyên đề đã thực hiện như đổi mới tổ chức lễ hội trong trường mầm
non, xây dựng môi trường xanh - vườn cây của bé, giáo dục về an toàn giao
thông.
Hiện nay, nhà trường đang trong quá trình thực hiện đại trà chương
trình giáo dục mầm non mới dưới nhiều hình thức như tổ chức thực hiện thao
giảng các hoạt động theo hướng mới để GV học tập, thảo luận; ứng dụng công
nghệ thông tin vào chương trình dạy nhằm nâng chất lượng soạn giảng và làm đồ
dùng, đồ chơi cho trẻ; giáo dục trẻ thêm nhiều kỹ năng mới: kỹ năng sống, kỹ
năng bảo vệ môi trường, kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội, giúp đỡ lẫn nhau,
biết cám ơn, xin lỗi. Trường Mầm non Hương Sen không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục nhằm đảm bảo cho 425 cháu đang theo học được sống trong môi
trường thân thiện, an toàn về tâm lý, đầy đủ về cơ sở vật chất.Với đội ngũ 41 cán
bộ-giáo viên-công nhân viên , đa số là giáo viên trẻ mới ra trường, nhưng có tinh
thần tách nhiệm, năng nỗ trong công tác nên trong 10 năm xây dựng và phát
triển, nhà trường đã có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục
của địa phương. Từ năm 2004 đến 2006 trường được giấy khen cấp Quận “Hoàn
thành tốt nhiệm vụ”. Từ năm 2006 đến 2008 trường được Quận công nhận danh
hiệu “Tập thể lao động tiên tiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”. Từ năm 2007
đến 2012 trường được UBND Thành phố công nhận “Tập thể lao động xuất sắc
cấp Thành phố”.
2.1.5. Vai trò nhiệm vụ giáo viên mầm non.
+ Vai trò.

Nghề giáo viên mầm non với biết bao khó khăn, lo toan và áp lưc, nhưng với tình
yêu người, yêu nghề, những cô giáo mầm non hôm qua, hôm nay và mai sau đã và
đang tiếp bước xây dựng đổi mới ngành giáo dục mầm non ngày càng phát
triển.Giáo viên mầm non là nhiệm vụ nuôi dạy trẻ từ 0-6 tuổi, hoàn toàn còn non
nớt, nhạy cảm với mọi tác động đến từ bên ngoài. Nên hoạt động sư phạm của
giáo viên mầm non có những nét đặc riêng thể hiện trách nhiệm rất cao trong vai
trò của một người thiết kế, đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách của con
người.Vì vậy người giáo viên mầm non đóng vai trò cực kì quan trọng đối với sự
phát triển toàn diện do đó đòi hỏi giáo viên phải có tình yêu nghề, yêu trẻ, đủ để
có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình làm việc và cũng từ đó đem đến
cho trẻ những điều tốt đẹp nhất.Nhiều người hay gọi đùa giáo viên mầm non là
tập hợp của những cái{ sĩ }trên đời.Giáo viên mầm non là một bác sĩ vì phải
chăm lo cho hàng chục trẻ em. Giáo viên MN bắt buộc phải có kiến thức nhất định
về y khoa như cách phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em.Họ còn là
một nghệ sĩ biết múa, biên đạo và ca hát. Những bài hát quê hương kèm điệu múa
của trẻ chính do một tay họ dạy.
Ngoài ra ,do công việc tiếp xúc thường xuyên với trẻ, giáo viên mầm non vô tình
trở thành những chuyên gia tâm lý trẻ em. Tất nhiên, khi bạn muốn trở thành ai thì
phải nắm vững chuyên môn của người đó. Lòng yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm
cộng với một chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non có đôi chút
khác biệt với các bật giáo dục khác.Đôi khi có những tình huống cô trò, phụ huynh
không thể áp dụng cách xử lý thông thường. Những loạt vụ bạo hành trẻ em gần
đây đã làm giấy lên lo ngại về chất lượng giáo viên mầm non. Các trường mầm
non chất lượng cao, trường mầm non quốc tế nở rộ dẫn đến những yêu cầu về
phẩm chất đạo đức, năng lực giáo viên ngày lại càng cao.


+ Nhiệm vụ của giáo viên mầm non.
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải biết yêu quý trẻ., tôn trọng trẻ, là tấm
gương hằng ngày đối với chúng ta. Phải biết kiên nhẫn và biết tự kiềm chế, biết

chia sẻ với trẻ những gì mà chúng thổ lộ, rõ rang một cô giáo dịu dàng,cảm thông
sẽ được học sinh yêu quý, tin tưởng hơn là một giáo viên giỏi nhưng không gần
gũi.Là một người giáo viên mầm non phải có tinh thần trách nhiệm cao, tinh thần
trách nhiệm nghe thì to tát nhưng thật ra nó là kết quả sau khi hết mình vời công
việc.Nhiều giáo viên mầm non giỏi biết đến hoàn cảnh từng từng trẻ, nắm rõ tính
tình của trò. Đó là vì họ không tiếc bỏ công để tìm hiểu, phát hiện và thậm chí coi
trẻ như con em của mình, quan tâm đến trẻ cả miếng ăn, giấc ngủ.Giáo viên phải
làm thế nào để trẻ cảm thấy mình được yêu quý, được an toàn cảm nhận được cô
là mẹ.Giáo viên là phải tỉ mĩ để phát hiện ra những yêu cầu đáp ứng nhu cầu của
cá nhân trẻ ở mọi lúc mọi nơi và phải có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần
thiết.
2.1.6. Tìm hiểu các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá.
+ Hồ sơ quản lý trẻ.
- Danh bạ theo dõi học sinh từng năm học.
- Hồ sơ học sinh ( kẹp theo từng độ tuổi)
- Danh sách học sinh hòa nhập từng năm học.
- Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập.
- Hồ sơ trẻ khuyết tật tại các nhóm lớp.
+ Hồ sơ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, bao gồm:
- Kẹp hồ sơ lưu các văn bản chỉ đạo, quyết định thành lập ban chỉ đạo.
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục mầm non.
- Phiếu điều tra phổ cập giáo dục mầm non ( theo từng độ tuổi)
2.2. Thực tập làm chủ nhiệm lớp.
+ Các loại hồ sơ học sinh lớp< lá 3>
1/ Sổ điểm danh ( sử dụng hằng ngày).
2/Biểu đồ ( đo cân béo phì, vẽ hàng tháng,Bé bình thường 3th 1 lần )
3/ Sổ bé ngoan (1 cuốn/ 1 bé)
3/ Bìa hồ sơ lưu bài tập tạo hình, 4 tập,1 cuốn tạo hình,2 cuốn chữ viết, 1 cuốn
toán.
*Gia đình Khó khăn: Nhà bạn Thái có hoàn cảnh khó khăn.

- Trịnh Minh Quân:nặng 27,1 kg, cao 119 cm.
- Hồng Thảo: nặng 26,7kg cao 119 cm.
+ Sơ yếu lí lịch trẻ.
* Tuyên truyền phụ huynh qua bảng tin và qua trò chuyện giờ đón trẻ.Họp phụ
huynh 1 năm 3 lần( Đầu năm học, tổng kết HK1, HK2).
Sổ điểm danh

Biểu đồ tăng trưởng Trả trẻ
2.3. Thực tập giảng dạy.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch hàng tháng,tuần, và giáo án ngày
< Kế hoạch tháng 3> ( Lớp lá )
* PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu giáo dục.
-Trẻ thể hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/ bài hát Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
-Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh.
+ Nội dung giáo dục.
- Lưng, bụng lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải sang trái.
(T1,2,3,4).
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải,
sang trái.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
* PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
*Mục tiêu giáo dục.
- Trẻ tò mò tìm tòi, thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết phối
hợp các giác quan để quan sát, thử nghiệm.
- Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách và phân loại các đối
tượng theo những dấu hiệu riêng khác nhau.
+ Nội dung giáo dục .

- Nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm.( cs 94).
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.( cs 95).
- Trẻ thích khám phá SVHT xung quanh ( cs 113).
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Ích lợi của nước với đời sống con nguời,con vật và cây.
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.
* PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI
Mục tiêu.
- Trẻ thực hiện được một số qui định, qui tắc đơn giản gần gũi và có hành vi thích
hợp trong ứng xử xã hội ở gia đình, trường lớp, nơi công cộng.
+ Nội dung giáo dục.
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn ( cs51).
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi ( cs 43).
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. ( cs55).
* PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP.
*Mục tiêu.
-Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp và biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ trong cuộc sống
hằng ngày.
+ Nội dung giáo dục.
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: tại sao ? có gì giống nhau? Có gì
khác nhau? Do đâu mà có ?.
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để nguời khác hiểu được (cs70): có thay
đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, them bớt sự kiện…
trong nội dung câu chuyện.
*PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Mục tiêu.
- Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc.
- Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, các
tác phẩm nghệ thuật
+ Nội dung giáo dục.

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với
các bài hát, bản nhạc.
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật , hiện tượng trong thiên nhiên ,cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật
KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 03/2015
Thời gian: từ ngày 23/03 -> 27/03/2015
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ - Cô trò chuyện với trẻ về tác hại của thuốc lá
Thể dục
sáng
- Tay: đưa ra phía trước,đưa lên cao
- Chân: Chân ra trước,lên cao.
- Bụng: Ngồi duỗi chân,quay người sang 2 bên
- Bật: Tách khép chân.
* Chú ý động tác đưa chân lên cao, chân phải thẳng.
HĐ học Bé vui lái tàu Thêm bớt
trong Pv9
Cắt dán
thuyền buồm
Chữ R, N Thuốc lá có hại cho
mọi người
HĐ chơi
trong lớp
Chơi theo kế hoạch
HĐ chơi
ngoài trời
- TC “Đi lên,
xuống trên ván
dốc một đầu kê
cao “

- Quan sát cây
cho đậu rồng
- Quan sát
cây cà tím
- Chơi tự do
cát nước ở
sân vườn
- TC: Đứng
co một chân
và giữ thẳng
người trong
10 giây -
Chơi cầu tuột
- Ném trúng đích
đứng
- Chơi tự do với
đồ chơi trên sân
trường
- TCVĐ:
- Quan sát 1 số loại
cây che bóng mát.
HĐ ăn –
ngủ
- Rèn kỹ năng tự múc đồ ăn theo nhu cầu
- Giáo dục bé trao đổi nhỏ khi ăn, che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Sinh hoạt
chiều Trả
trẻ
- Thực hiện tập tạo hình trang 39, 41
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ

- Đọc truyện “ Qua đường, Kiến con đi oto, ”
- Hát 1 số bài hát: bé chơi lái tàu, đi xe đạp
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 3-LỚP LÁ 3
(Từ ngày 03/03 đến ngày 28/03/2014)
- TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
(Cô Thảo)
1. Nội dung cốt chuyện của trò chơi
- Hiện thực đa dạng phản ảnh trong trò chơi: sinh hoạt của trẻ, ngành nghề lao động
của người lớn, sự kiện xã hội.
- Mức độ phong phú của các tình tiết nội dung, cốt truyện.
- Mức độ sâu sắc của nội dung cốt truyện.
- Sự gắn kết độc đáo giữa các tình tiết của NDVC
2. Kỹ năng chơi giả bộ
- TRẻ chơi với tình huống giả bộ.
- Biết tìm và sử dụng vật thay thế trong TC khi có nhu cầu
- Đóng vai người khác khi chơi
- Linh hoạt thay đổi vai chơi phù hợp với THGB
- có biểu hiện sang tạo, độc đáo trong sử dung VTT.
BIỆN PHÁP CỦA GV
Quan sát trẻ chơi chung, biết cùng chia sẻ, lắng nghe, chấp thuận ý kiến của bạn
-Bổ sung thêm đồ chơi, vật thay thế để trẻ có cơ hội đóng nhiều vai
* Quan sát trẻ torng quá trình chơi, giúp trẻ khi cần thiết
- Khuyến khích, động viên trẻ chơi với nhiều nội dung
- Bổ sung một số ĐDĐC, NVL
- Khen ngợi trẻ khi trẻ có sáng tạo.
-Quan sát thái độ trẻ giao tiếp cùng nhau.
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG( cô Hằng)
1. Họat động kiến tạo mô hình
Ý tưởng xây dựng
- Hình dung rõ ràng trước khi chơi: tên gọi, cấu trúc (vật liệu xây dựng)

- Có khả năng thực hiện mô hình theo sơ đồ
- Ý tưởng về mô hình xây dựng độc đáo, khác lạ.
Kỹ năng xây dựng:
- Biết sử dụng các loại vật liệu xây dựng khác nhau để (gia công) và phát triển mô
hình xây dựng.
- Sáng tạo trong phố hợp các thao tác xếp chồng và đặt cạnh để tạo xa MHXD hình
khối đặc hoặc có không gian rỗng để (chứa đựng) chi tiết bên trong.
- Quan tâm đến sự hài hòa cân đối của MH về hình dạng.
2. Mô hình xây dựng
- Mô hình là công trình với nhiều (hạn mục) liên quan với nhau.
- Mô hình phát triển trong không gian ba chiều
- Mô hình hài hòa, cân đối.
- Mô hình vững chãi.
3. Phối hợp với bạn:
• Biểu hiện:
- Rủ nhau chơi, thỏa thuận về mô hình xây dựng và phân công thực hiện.
- Cùng nhau thu dọn đồ chơi.
- Xem mô hình xây là kết quả chung của nhóm.
- Có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chơi bình đẳng.
- Có nhóm chơi quen thuộc.
4. Khả năng tự lực khi chơi
• Tự chơi ở mức độ
- Chủ động
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi gọn đẹp, đúng nơi quy định.
- Sáng kiến trong việc tổ chức trò chơi
BIỆN PHÁP CỦA GV
 Quan sát, gợi ý giúp trẻ khi cần
- Cho trẻ xem 1 số mô hình xây dựng, mẫu lắp ráp xây dưng5.
- Trò chuyện để trẻ tự đưa ra ý tưởng.
- Gợi ý cho trẻ nhiều đề tài chơi khác nhau.

- Đông viên khuyến khích trẻ sáng tạo
- Cùng trẻ thảo luận, phác thảo sơ đồ cho MHXD
-XDMT: Đồ chơi và tranh mô hình khối đặc để gơi ý trẻ
- Bổ sung thêm các nguyên vật liệu.
- Trẻ tự chơi theo ý tưởng
- Gợi ý trẻ bằng tình huống giả bộ, tạo cơ hội cho trẻ giải quyết
- Trò chuyện với trẻ sau khi XD xong MH
- Động viên khen gợi trẻ và tập cho trẻ diễn đạt ý tưởng xây dựng của nhóm mình.
- Quan sát trẻ cất dọn đồ chơi nêu, nhắc nhở trẻ vị trí để, kệ để các loại đồ chơi khi
trẻ chưa làm đúng yêu cầu
- Cô dùng tình huống xếp đồ chơi sai vị trí để trẻ xử lí tình huống.
- Gơi ý nhóm chơi quen thuộc nhưng khi có bạn mới vào chơi thì phải cho bạn chơi
cùng. Cô thường xuyên quan sát trẻ chơi với bạn, trao đổi cùng bạn với các tình tiết
chơi khác nhau và giúp đỡ khi trẻ cần.
- Bổ sung thêm nhiều đồ dùng đồ chơi khác nhau cho trẻ lựa chọn (vật thay thế, ĐD
nấu ăn , tắm m…nhiều kiểu, lọai…)
 TẠO HÌNH :
- Chơi theo ý thích
(Cô Thảo)
- Phát triển khả năng sáng tạo khi chơi
- Biết sử dụng các NVL tạo hình khác nhau để tạo ra sản phẩm.
BIỆN PHÁP CỦA GV
- Quan sát trẻ tự chơi, hỗ trợ trẻ khi cần
• Gợi ý tưởng thêm cho trẻ, động viên khen trẻ khi trẻ hoàn thành tốt sản
phẩm.
Bổ sung thêm nguyên vật liệu mở, nguyên vật liệu thiên nhiên
TC CÓ LUẬT
+ TCVĐ+ DG :
-Tập đi xe đạp qua ngã tư
- Ai chạy nhanh nhất, cá sấu lên bờ, chạy tiếp cờ, lộn cầu vồng.

- Ai chạy khỏe nhât, Tung bóng.
- Đập bắt bóng tại chỗ, nhảy bao bố.
-Bỏ giẻ, chuyền bóng qua đầu qua chân.
1. Thực hiện hành động chơi
- Hứng thú, nổ lực
- Hành động chơi có mức độ phù hợp với nội dung
-Hợp lí.
2. Tuân thủ quy tắc chơi
- Tuân thủ một cách có ý thức.
- có vi phạm do không chú ý
3. Phối hợp với bạn trong trò chơi:
• Biểu hiện:
- Rủ nhau chơi, thỏa thuận về cách chơi
- Khi chơi thực hiện như thỏa thuận.
- Nhắc nhở chia sẻ và lắng nghe ý kiến của nhau.
- Nhường nhịn vì trò chơi chung
Phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chơi:
- Bình đẳng
- Nhóm chơi liên kết
BIỆN PHÁP CỦA GV
- TC cũ: hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- TC mới : Giới thiệu cách chơi, luật chơi, chơi cùng trẻ từ 1 đến 2 lần. Trẻ tự chơi
- Quan sát biểu hiện của trẻ và trò chuyện khi trẻ chơi xong
- Gợi ý cho trẻ chơi với nhiều cách khác nhau.
- Tập cho trẻ biết làm quản trò trong các nhóm chơi.
-Hỏi trẻ nhớ lại luật chơi khi trẻ vi phạm để giúp trẻ nhớ và chơi đúng.
- Khuyến khích trẻ chia sẻ, giúp đỡ bạn khi chơi.
- Khuyến khích trẻ rủ bạn cùng chơi, tự đưa ra cách chơi cũ và mới
- Động viên khen gợi khi trẻ có sáng tạo trong khi chơi.
-Quan sát trẻ chơi, hướng dẫn, hỗ trợ ,nhắc nhở trẻ khi cần.

+TCHT : (Cô Hằng)
- Ong tìm chữ,Đôminô chữ cái- chữ số
- Ghép chữ, vuông, sáng tạo từ chữ cái.
- Ghép đôi, xếp hình cho đúng.
- Cùng tách gộp nào bạn ơi, Ghép số.
4. Khả năng tự lực khi chơi
- Tự chơi có mức độ:
• Hoàn toàn chủ động
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi nhanh nhẹn, gọn đẹp và đúng nơi quy
định.
- Có sáng kiến trong việc tổ chức trò chơi
BIỆN PHÁP CỦA GV
-Gợi ý cách chơi đối với trò chơi mới nếu trẻ lúng túng
- Cô dùng lời giải thích giúp trẻ hiểu cách chơi.
- Nhắc nhở trẻ chơi đúng mục tiêu yêu cầu của từng trò chơi
- Gợi ý trẻ suy nghĩ cách chơi khác từ đồ chơi
- Quan sát trẻ thực hiện chơi theo thỏa thuận và nhắc nhở khi cần.
-Giáo án ngày 1.
Ký hiệu trong cuộc sống
Lứa tuổi: Lá 3
1. Hoạt động học:
Chuẩn bị:
- Powerpoint Hình quảng cáo: sữa vinamilk, tủ lạnh toshiba, bánh chocopie,
hình ảnh các loại biển báo
- Lô tô tình huống
- 1 số biển báo: cấm xả rác, lối thoát hiểm, nhà vệ sinh, biển chữ viết….
- Giấy vẽ, bút màu.
Hoạt động 1: Xem clip và powerpoint
- Con vừa xem đoạn phim gì?
- Tại sao con biết phim nói về sữa?

- Con có biết tên của loại sữa này không?
- Xem pp: con biết gì vầ biển báo này?
- Con thường thấy nó ở đâu?
- Người ta dùng biển báo này để làm gì?
- Biển báo này tên chính xác là gì? ( Cô cho xuất hiện tên biển báo và đọc
cùng trẻ)
Hoạt động 2: TC “Tìm cặp đôi”
Yêu cầu: Bé tìm biển báo và hình gắn cho phù hợp với nhau.
Cách chơi: Mỗi bé chọn 1 lô tô ( tình huống hoặc biển báo), quan sát tranh ( biển
báo) của mình. Khi đọc hết bài đồng dao bé tìm bạn và kết với bạn sao cho bức
tranh và biển báo có ý nghĩa.
- Tại sao 2 bạn lại bắt cặp với nhau vây ?
- Con có biết biển báo này tên gì không?
Đổi lô tô cho bạn và chơi tiếp.
Hoạt động 3: Ai thông minh
Yêu cầu: Bé chon và đặt câu cho phù hợp
TH: các bé suy nghĩ và đặt câu cho phù hợp, cô theo dõi iusp ghi vào giấy
- Giáo án ngày 2:
MÚA: “MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN”
MĐYC: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh,lối
ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ…)( C18 – CS 82)
Lứa tuổi: lớp lá
I/Mc đích yêu cầu:
- Trẻ biết múa minh họa theo bài hát “ Múa vớii bạn Tây Nguyên”
II/Chuẩn bị:
- Máy hát, dụng cụ hóa trang.
- Đàn organ.
III/Tiến Hành:
HĐ 1: Dạy múa bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát.

- Cho lớp hát 1 lần: thể hiện tình cảm khi hát
- Để bài hát thêm hay chúng ta sẽ làm gì? Mời con thể hiện !
- Cô hát và múa cho trẻ quan sát (1 lần)
- Cô giải thích động tác, trẻ tập cùng cô
+ Động tác 1: bước chân về phía trước, 2 tay đưa lên,tay cao tay thấp, lòng bà
tay hướng ra ngoài
Nhịp 1 ,2: chân nhún ký lòng tay xoay vào mặt, nhịp 3,4 đổi bên
+ Động tác 2: Tay trước tay sau. Nhịp 1,2 chân nhún ký, vẫy cổ tay, nhịp 3,4
đổi tay đổi chân.
+ Động tác 3: 2 tay bắt chéo trước bụng, nhịp 1,2,3 vẫy tay đồng thời nhún
chân, nhịp 4 vuốt đưa 1 tay lên cao
- Trẻ tập múa cùng cô theo lời bài hát (1-2 lần)
- Trẻ múa cùng cô kết hợp nhạc (2 lần)
- Cho kết 2 nhóm múa theo nhạc
- Mời trẻ biểu diễn.
- Múa đôi ( 2 lần)
HĐ 2 : nghe hát “ lý cây bông” dân ca Nam bộ
- Cô hát cho trẻ nghe
- Con thấy bài hát này thế nào ?
2.3.2. Thực tập dạy học.
-Tiết 1:
Tuần 3: thứ tư /25/3/2015
ĐỀ TÀI: ÁNH SÁNG CÓ TỪ ĐÂU
Lứa tuổi: Lớp mầm 2
I/Mục đích yêu cầu: .
- Trẻ biết được một số nguồn sáng như: bóng đèn, bóng điện, nến, đèn cầy.
II/ Chuẩn bị.
- Vật thật: ngọn nến, bóng đèn, đèn pin, đèn cầy……
- Lô tô những vật chiếu sáng: mặt trăng, mặt trời, đèn ngủ, nến, đom đóm, đèn cầy
III/ Hoạt động

*Hoạt động 1: TC: Trời tối, trời sáng
- YC: trẻ biết ánh sáng có từ đâu
Cô tắt hết đèn trong lớp, đóng cửa, thả rèm và cùng trò chuyện với trẻ:
+Con thấy lớp bây giờ thế nào?
+Vì sao lớp tối ?
+Theo con mình sẽ làm gỉ cho lớp sáng lên?
+Nhờ đâu mà lớp mình sáng như vậy?
+Theo con ngoài đèn, mặt trời chiếu nắng sáng còn có những đồ vật nào cũng có
thể tạo ra ánh sáng?
* .Hoạt động 2: TC “Tiếp sức”
-YC: Trẻ biết chọn những đồ vật phát ra ánh sáng
- Cách chơi: Kết 2 nhóm chạy lên chọn đồ vật có thể tạo ra ánh sáng gắn lên
bảng
* HĐ3: TC: ‘ Bé đuổi theo bóng’.( chơi với bóng)
- Nào, bây giờ các con cùng chơi với cô nha.
* Ưu điểm: giọng nói cô nhẹ nhàng, gần gũi với trẻ.
* Khuyết điểm: cô chưa phát huy được khả năng của trẻ, giọng nói còn nhỏ,
chưa quản lý được trẻ.
- Tiết 2:
Tuần 4: thứ hai/30/3/2015
ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG THEO NHẠC:’ RỬA MẶT NHƯ MÈO’
Lứa tuổi: Mầm 2

×