Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tiểu học Lê Ninh.Giáo án Lịch sử 5 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.83 KB, 25 trang )

Tiết:
Lịch sử
Bài 1Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định
I/- Mục tiêu:
- HS biết Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc,Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở lại cùng nhân dân
chống quân Pháp xâm lợc.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc lòng căm thù giặc.
II/- Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK.Phiếu học tập của HS.
III/- Hoạt động dạy- học:
A/- Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B/- Bài mới:
HĐ1: Gv giới thiệu bài và kết hợp
dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng,
3 tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Kì
HĐ2:Làm việc cả lớp.
- HS đọc từ đầu cho phải.
-? Điều gì khiến Trơng Định phải băn
khoăn suy nghĩ.
- HS đọc đoạn còn lại.
-? Em hãy cho biết tình cảm của ND
đối với Trơng Định .
-? Trơng Định đã làm gì để đáp lại
lòng tin yêu của ND.
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần
nắm đợc theo 3 ý đã nêu.
- ? Em có nghĩ nh thế nào trớc việc
Trơng Định không tuân lệnh triều đình
ở lại cùng ND chống Pháp.


HĐ4: Củng cố dặn dò.
-? Em có biết thêm gì về Trơng Định.
-? Em có biết dờng phố trờng học nào
mang tên Trơng Định.
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lời giới thiệu Sgk tr 4, đọc phần
chú giải.

HS suy nghĩ TLCH
Nghiã quân và ND suy tôn Trơng Định
làm Bình Tây Đại nguyên soái .
HS TLCH
Tiết:
Lịch sử
Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc
I/- Mục tiêu:
- HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ
- Nhân dân đánh giá về Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc.
II/- Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK
III/- Hoạt động dạy- học:
A/- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua ?
- Tình cảm của nhân dân đối với Trơng Định nh thế nào?
B/- Bài mới
HĐ1:Những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ.
- GV yêu cầu HS đọc từ đâù.máy móc.
-? Những đề nghị canh tân đất nớc của

Nguyễn Trờng Tộ là gì.
-? Theo em qua những đề nghị đó, ông
mong muốn điều gì.
HĐ2: Những đánh giá về Nguyễn Trờng
Tộ.
- HS đọc tiếp đoạn còn lại.
-? Những đề nghị của ông có đợc thực
hiện không. Vì sao.
-Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng
Tộ?
HĐ3: Củng cố- dặn dò:
GV trình bày thêm lý do triều đình không
muốn canh tân đất nớc.
-? Tại sao NTT lại đợc ngời đời sau kính
trọng.
-? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về
NTT
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS mở SGK trang 6 đọc lời giới thiệu.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với
nhiều nớc.
+Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp .
+ Mở trờng dạy cách đóng tàu
-HS thảo luận TLCH2
+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua
Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trờng Tộ.
+Vì vua quan nhà Nguyễn bao thủ.
+Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc.
+ Khâm phục lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng

Tộ.
- HS đọc kết luận SGK

Tiết 6
Lịch sử
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu
- HS biết cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan
lại tổ chức ,đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885-1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II/ Đồ dùng- dạy học
- Hình trong SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
-Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn thực hiện không?
B/ Bài mới
1/ GV Giới thiệu bài
2/ Tìm hiểu bài
HĐ1:
GV trình bày một số nét chính về tình hình
nớc ta sau khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp
ớc Pa- Tơ nốt.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
HĐ2:
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài + chú giải
-? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng
của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong
triều đình nhà Nguyễn.

-? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp.
-? Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế.
+ ý nghĩa của cuộc phản công ?
HĐ3: GV chốt ý chính kết hợp sử dụng bản
đồ.
HĐ4: Củng cố- dặn dò:
-? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng.
Chuẩn bị bài sau.
- HS TLCH:
+ Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp; phái
chủ chiến chủ trơng chống Pháp.
+Cho lập căn cứ kháng chiến.
+Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần
chống Pháp của phái chủ chiến.
+Thể hiện lòng yêu nớc
- HS đọc kết luận Sgk.

Tiết:
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
I/ Mục tiêu
- HS biết cuối thế kỉ XI đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã
hội cũng thay đổi theo).
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
B/ Bài mới
1/ GV giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
2/ Tìm hiểu bài
HĐ1:Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối
TK XI X- đầu TK XX.
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+? Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền
kinh tế VN có những ngành kinh tế nào là chủ
yếu?
+? Sau khi Pháp xâm lợc những ngành kinh tế
nào mới ra đời ở nớc ta ?
+? Ai sẽ đợc hởng các nguồn lợi do sự phát
triển kinh tế?
- GV chốt ý 1.
HĐ2:Những thay đổi trong XH VN cuối thế kỉ
XI X- đầu TK XX và đời sống của ND
+?Trớc đây,Xã hội VNchủ yếu có những giai
cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX,xuất hiện thêm
những giai cấp tầng lớp nào? Đời sống của
công nhân và nông dân VN ra sao?
- GV chốt ý 2.Thành thị phát triển,lần
đầu tiên ở VN có đờng ô tô, xe lửa nhng đời
sống CN,ND ngày càng kiệt quệ, khổ sở.
- HS quan sát hình 1,2,3 SGK
+ Ngành khai thác khoáng sản
+Giao thông vận tải,dệt ,
+ Chủ xởng ,nhà buôn

+Địa chủ phong kiến,nông dân.
+Công nhân, chủ xởng,nhà buôn, viên
chức, trí thức
+ Bị bóc lột đói khổ cùng cực.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK
C/ Củng cố dặn dò.
- HS Nhắc lại kết luận SGK. GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu
thế kỉ XX.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết:
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông du
I/ Mục tiêu
- HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế ki XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc , mục đích chống thực dân Pháp.
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc .
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK. Bản đồ thế giới .
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kĩ XIX đầu
thế kỉ XX?
B/ Bài mới
1/ GV giới thiệu bài
-GV giới thiệu về Phan Bội Châu và sự xuất hiện của phong trào Đông du.
2/ Tìm hiểu bài
HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm thông
tin, t liệu em tìm hiểu đợc về PBC

- GV n/x và nêu một số nét chính về tiểu sử
của ông.
HĐ2:Sơ lợc về phong trào Đông du
-? Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian
nào? Ai là ngời lãnh đạo.
-? ND trong nớc đặc biệt là các thanh niên
yêu nớc đã hởng ứng phong trào này nh thế
nào.
-? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông
du nhằm mục đích gì?
-? Kể lại những nét chính về phong trào
Đông du?
-? Kết quả, ý nghĩa của phong trào Đông du?
-Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào
Nhật bản để đánh đuổi giặc Pháp?
-Phong trào Đông du kết thúc ntn?
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết
quả.
-HS đọc sgk từ đầuViệt Nam.TLCH
- HS đọc tiếp đếncứu nớc.TLCH
- Học sinh trả lời.
HS đọc tiếp phần còn lại TL2 câu hỏi
sgk
HS đọc kết luận SGK
3/ Củng cố dặn dò.
- ? Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.
- GV n/x tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết: Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc

I/ Mục tiêu
- Học sinh biết Nguyễn tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con đ-
ờng cứu nớc.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về quê hơng Bác, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX,
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông du? Tại sao phong trào Đông du thất bại? NX
B/ Bài mới
1/ GV giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ XX, nớc ta cha có con đờng cứu nớc đúng đắn. Bác Hồ
đã quyết chí ra đI tìm đờng cú nớc mới cho dân tộc Việt Nam.
2/ Tìm hiểu bài.
HĐ1:Quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.
- Hãy chia sẻ với bạn thông tin em tìm hiểu đợc về quê
hơng và thời niên thiếu của NTT
- GV n/x và chốt ý chính:
+NTT sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu nớc, lớn
lên giữa lúc nớc mất, nhà tan, sớm nuôi chí duổi thực
- HS thảo luận nhóm đôi.
dân Pháp, rút kinh nghiệm thất bại từ các sĩ phu yêu n-
ớc.
HĐ2:Mục đích ra nớc ngoài của NTT.
-? Mục đích đi ra nớc ngoài của NTT là gì?
-? NTT chọn đờng đi về hớng nào. Vì sao ông không đi
theo các bậc tiền bối.
- GV kết luận chốt ý chính.

HĐ3 :ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của NTT
( làm việc cả lớp)
- GVcho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản
đồ. GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911.
- ? NTT đã lờng trớc đợc những khó khăn nào khi đi ra
nớc ngoài. ? Ngời đã định hớng giải quyết các khó
khăn đó ntn. Những điều đó cho thấy quyết tâm của
Ngời ntn.
- HS đọc sgk từ NTT khâm
phụccứu dân.HS TLCH
- HS đọc phần còn lại TLCH.
- HS nhắc lại kết luận SGK.
c/ Củng cố- dặn dò:NTT ra đi từ đâu, trên con tàu nào GV củng cố cho HS những nội
dung chính của bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết : Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự lãnh
đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh trong SGK
- T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đI tìm đờng cứu nớc? NX
B/ Bài mới

1/ GV giới thiệu bài.SGV tr 24
2/ Tìm hiểu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu
cầu thành lập Đảng Cộng sản VN.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc
thành lập Đảng.
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ
chức cộng sản?
+ Ai là ngời có thể làm đợc điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
mới có thể thống nhất các tổ chức cộng
sản ở Việt Nam?
HĐ2:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
VN
-? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN
đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào.
-? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào.
Do ai chủ trì. Nêu kết quả của hội nghị.
GV khắc sâu về thời gian và nơi diễn ra
hội nghị.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
+ Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
+ Nguyễn ái Quốc là ngời có hiểu biết sâu
sắcvề lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín
trong phong trào cách mạng quốc tế; đợc
những ngời yêu nớc Vệt Nam ngỡng mộ
- HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên

phong lãnh đạo, đa cuộc đấu tranh của nhân
dân ta đitheo con đờng đúng đắn.
HĐ3:ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Cộng sản VN
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã
đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng
Việt Nam?
- HS đọc kết luận sgk
C/ Củng cố- dặn dò:? Em hãy kể lại những việc gia đình , địa phơng em đã làm để kỉ niệm
ngày thành lập Đảng GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Xô Viết Nghệ - Tĩnh
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết : xô viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây
dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- HS biết quan sát tranh SGK, diễn đạt rõ ràng, lu loát.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh trong SGK; Bản đồ Việt Nam; phiếu học tập.
- T liệu lịch sử liên quan tới thời kì1930-1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng 3-2- 1930?.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nguyên nhân của phong trào xô viết Nghệ- Tĩnh kết hợp sử dụng bản đồ.
HS q/s hình 1 tr 17 sgk và mô tả lại những gì em thấy trong hình.

3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và
tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ
Tĩnh trong những năm 1930-1931.
-? Dựa vào tranh minh hoạ & sgk em hãy
thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930.
-? Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho
thấy tinh thần đấu tranh của ND Nghệ An-
Hà Tĩnh ntn
HĐ2: Những chuyển biến mớỉ ở những
nơi nhân dân Nghệ- Tĩnh giành đợc chính
quyền cách mạng.
-? Nêu ND chính của H2 sgk.
-? Ghi lại những điểm mới ở những nơi
ND Nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền.
-? Khi đợc sống dới chính quyền Xô viết,
ngời dân có cảm nghĩ gì.
HĐ3: ý nghĩa lịch sử ( làm việccả lớp)
+ Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý
nghĩa gì ?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- HS đọc SGK -Quan sát tranh H 1, 2.
- HS đọc chú giảI SGK.
- HS chỉ bản đồ 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đây
chính là nơI diễn ra đỉnh cao của phong trào
cách mạng VN nam 1930- 1931.
- HS q/s hình 2 tr 18 TLCH
- HS đọc SGK và ghi kết quả vào phiếu học
tập , báo cáo kết quả.NX
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng

cách,mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
HS đọc kết luận sgk.
3/ Củng cố- dặn dò.
- Hs nhắc lại kết luận SGK. GV tổng kết bài. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết:
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết :
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta.
- ý nghĩa của cách mạng tháng Tám (sơ giản)
Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh trong SGK; Phiếu học tập
III/ Các hoạt đ ộng dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ :? Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930-1931? NX
2/ GV giới thiệu bài: Em biết gì về ngày 19-8.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Thời cơ cách mạng.( làm việc
cảlớp))
- GV nêu vấn đề: Tháng 3- 1945 Nhật hất
cẳng Pháp, giữa tháng 8quân phiệt Nhật ở
châu á đầu hàng quân Đồng minh. ?Theo
em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời
cơ cho CM VN

HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra
khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn
+? Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà
Nội diễn ra ntn?
+? Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi
nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
-? Em biết gì về khởi nghĩa giành chính
quyền năm 1945 ở địa phơng em?
HĐ3 :Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của CM tháng Tám( làm việccả lớp)
- ?Vì sao ND ta giành đợc thắng lợi trong
CM tháng Tám Thắng lợi đó có ý nghĩa
ntn
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát tranh,
đọc chú thích.
+ HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc sgk và thuật lại cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở HN 19-8-1945.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
+ Hà Nội tràn ngập khí thế cách mạng.Hàng
chục vạn nhân dân xuống đờng biểu dơng
lực lợng
+ Nếu không giành đợc chính quyền ở Hà
Nội thì ở các địa phơng khác khó giành đợc
chính quyền
+ HS nêu hiểu biết của mình.
+ HS đọc kết luận sgk.

4/ Củng cố- dặn dò:? Vì sao mùa thu 1945 đợc gọi là mùa thu cách mạng
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết :
- Ngày 1-9-1945, tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên
ngôn độc lập. Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh trong SGK; Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài: GV cho HSq/s các hình minh hoạ về ngày 2-9-1945. và y/c HS nêu
tên sự kiện lịch sử đợc minh hoạ .
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1:Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945.
? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-
9-1945 ở Hà Nội ?
- GV chốt ý chuyển sang hoạt động 2.
HĐ2 : Diễn biến của buổi lễ.
-? Thuật lại đoạn đầu của buổi lễ Độc lập?
-? Tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn
trích Tuyên ngôn Độc lập trong SGK ?
- GV kết luận: Bản tuyên ngôn Độc lập đã
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam.

+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững
quyền độc lập tự do ấy.
HĐ4 :ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-
1945 ( làm việc cả lớp)
- ? Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động ntn
tới lịch sử nớc ta ?
- ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác
Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- HS quan sát hình 1 SGK và đọc đoạn từ
đầu cho đến:lễ đài mới dựng.
- Đại diện nhóm trả lời. Lớp n/xbổ sung.

- HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 thuật lại
diễn bién của buổi lễ. Ghi vào phiếu học tập
2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn
Độc lập trong SGK.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
+.Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai
sinh chế độ mới.
+ Nhiều HS nêu ý kiến của mình.
+ HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò .
- ? Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Ôn tập : Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm l-
ợc

I/ Mục tiêu
- Học sinh biết :
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy
đợc ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó .
- Lập đợc bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu .
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bàI 1 đến bàI 10
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 ?
- HS trả lời- GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: làm việc cá nhân)
-Các nhiệm vụ của nhân dân ta giai
đoạn 1958-1945.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
-GV kẻ bảng sau:
Thời
gian
Nhiệm
vụ
Nhân
vật LS
Sự kiện
LS
-GV chốt ý đúng ghi vào bảng.
HĐ2:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
- GV chốt ý đúng ghi vào bảng.
Hoạt động3: ( làm việctheo nhóm).
- Gv yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3, 4
SGK và làm vào vở bài tập.
- GV định hớng HS trả lời câu 3 nhằm vào
mốc thời gian năm 1958, 1930, 1945.
- GV cho HS chơi trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV h/d cách chơi SGV tr 70.
- HS đàm thoại tự đặt câu hỏi tự trả lời.
VD: Ngày 1-9-1958 nớc ta có sự kiện lịch sử
tiêu biểu nào ? Sự kiện lịch sử này có ND cơ
bản là gì.?
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc câu hỏi 2 SGK và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố dặn dò.
- GV tổng klết giờ học, tuyên dơng những HS chuẩn bị bài tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết :
Lịch sử
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trờng kì kháng chiến chốngthực
dân Pháp ( 1945- 1954)
Bài 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo.
I/ Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Tình thế " nghìn cân treo sợi tóc " ở nớc táau Cách mạng tháng Tám 1945.
Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế hiểm nghèo đó nh

thế nào.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu một vài nhân vật, sự kiện tiêu biểu giai đoạn 1958-1945 ? GV nhận xét cho điểm
2/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Hoàn cảnh VN sau CM tháng Tám.
? Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng
Tám, nớc ta ở trong tình thế " nghìn cân
treo sợi tóc"?
-? Nếu không đẩy lùi đợc nạn đói và nạn
dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nớc
ta.? Vì sao BH gọi 2 nạn đó là giặc.
-GVchốt ý đúng.
HĐ2: Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân
dân ta vợt qua tình thế hiểm nghèo.
+? Để thoát khỏi tình thế hểm nghèo, Bác
Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những
việc gì ?
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và đoạn 1.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS q/s H 2,3 tr 25;26
- HS thảo luận nhóm đôI và trả lời câu hỏi
theo các ý :
+ Chống giặc đói, giặc giốt, giặc ngoại xâm
và nội phản.
HĐ3: ý nghĩa lịch sử.

? Chỉ trong một thời gian ngắn, ND ta làm
đợc những việc phi thờng, hiện thực ấy
chứng tỏ điều gì ?
? Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn
hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác
Hồ ra sao ?
-? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của BH
qua câu chuyện trên.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc câu chuyện: Bác Hoàng Văn Tícho
ai đợc.
3/Củng cố- dặn dò.
- GV củng cố bài giúp HS nắm vững ND chính của bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
" Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc "
I/ Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Ngày12-9-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu
toàn quốc kháng chiến.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học Hình trong SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những khó khăn của nớc ta sau cách mạng tháng Tám ?
- ý nghĩa của việc vợt qua tình thế : nghìn cân treo sợi tóc ? GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài.

3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Nguyên nhân nhân dân ta phải tiến hành
cuộc kháng chiến.
-? Sau CM tháng Tám thành công thực dân Pháp
đã có những h/đ gì.
-? Những h/đ của chúng thể hiện dã tâm gì.
-? Trớc h/c đó Đảng, Chính phủ và ND ta phải làm
gì.
- GV chốt: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân
dân ta không còn con đờng nào khác là buộc phải
cầm súng đứng lên.
? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần
quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của
nhân dân ta ?
HĐ2: Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà
Nội và một số địa phơng trong cả nớc.
? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô
Hà Nội ?
? Đồng bào cả nớc thể hiện tinh thần kháng chiến
ra sao ?
? Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm
nh vậy ?
BH đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ?
HĐ3- Củng cố- dặn dò : GV cho HS quan sát ảnh
t liệu SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử
của quân và dân Hà Nội.
- GV kết luận về nội dung bài học.
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và đoạn
1.
- HS trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung

+ Ngày 23-11-1946, quân pháp đánh
chiếm Hải Phòng.
+ Ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn
phá vào một số khu phố Hà Nội
+ Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nớc,
nhất định không chịu làm nô lệ.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi ghi vào phiếu học tập. Đại diện
nhóm trả lời.NX

+ HS nhận xét và nêu ý kiến.
- HS đọc kết luận SGK.
Tiết:
Lịch sử
Thu- Đông 1947, Việt Bắc " Mồ chôn giặc Pháp "
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Diễn biến sơ lợc của chến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Lợc đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? Thuật lại cuộc kháng chiến của quân và
dân Thủ đô Hà Nội ? GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài. Sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc Căn cứ địa Việt Bắc và
nhấn mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta
3/ Tìm hiểu bài.

HĐ1: Nguyên nhân địch mở cuộc tấn
công lên Việt Bắc.
-? Sau khi đánh chiếm đợc HN, các TP lớn
thực dân Pháp có âm mu gì.
-? Muốn nhanh chóng kết thúc chiến
tranh, thực dân Pháp đã phải làm gì ?
-? Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành
mục tiêu tấn công của quân Pháp ?
- GV cho hs q/ s bản đồ 1 số tỉnh VB
HĐ2:Diễn biến sơ lợc của chiến dịch.
- Gv yêu cầu HS quan sát lợc đồ SGK đọc
chú giải. Thuật lại diễn biến của chiến
dịch.
HĐ3 : ý nghĩa lịch sử.
? Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 có
ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến
chống Pháp ?
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và trả lờicâu
hỏi 2
.
+ Mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Căn
cứ địa Việt Bắc.
+ Cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội
chủ lực của ta đóng ở đây.
- HS quan sát lợc đồ thảo luận nhóm
- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
+ Sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã
đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn
của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ đợc
cơ quan đầu não của cuộc k/c. Việt Bắc

đã trở thành "mồ chôn giặc Pháp "
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- ? Tại sao nói: Việt Bắc thu- đông 1947 là:mồ chôn giặc Pháp
- Hs thi tìm hiểu một số câu thơ viết về chiến thắng Việt Bắc
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết.
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu-
đông .
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Lợc đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Tại sao ta mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ? Nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài. Sử dụng bản đồ để chỉ đờng biên giới Việt Trung, nhấn mạng âm mu
của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với
quốc tế. Vì vậy ta quyết định mở chiến dịch Biên giới.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Nguyên nhân ta quyết định mở
chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
-? Vì sao địch âm mu khoá chặt biên giới
Việt Trung ?

-? Nêu nguyên nhân ta mở chiên dịch biên
giới ?
- GV giải thích cho HS hiểu từ : cứ điểm,
cụm cứ điểm.
HĐ2: Diễn biến của chiến dịch.
-? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến
dịch diễn ra ở đâu? Hãy tờng thuật lại trận
đánh ấy
HĐ3: ý nghĩa lịch sử.
-? Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
có tác động ra sao đối với cuộc kháng
chiến của nhân dân ta ?GV hỏi thêm 1 số
câu hỏi sgv tr 94
- HS đọc SGK , quan sát H1 , lợc đồ và trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
HS xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ,
sau đó xác định trên lợc đồ những điểm địch
đóng quân để khoá biên giới tại đờng số 4.
-Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên lợc đồ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò :? Hãy kể những điều em biết về gơng chiến đấu dũng cảm của anh La
Văn Cỗu.
- GV nêu tác dung của chiến dịch Biên giới và nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết :
Lịch sử
Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới
I/ Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phơng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Vì sao ta mở chiến dịch thu - đông 1950 ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng thu đông 1950 ?
2/ GV giới thiệu bài.
- GV tóm lợc tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Cho HS thấy rằng, việc
xây dựng hậu phơng vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. GV chuyển ý vào bài mới.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng.
- GV chia lớp làm 3 nhỏ, mỗi nhóm thảo
luận một nhiệm vụ.
-? Nêu tầm quan trọng của Đại hội.
-? Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng
diễn ra vào thời gian nào ?
? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách
mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn
thành nhiêm vụ ấy là gì ?
HĐ2:Sự lớn mạnh của hậu phơng những
năm sau chiến dịch Biên giới
- ? Sự lớn mạnh của hậu phơng trên các
mặt:kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện
nh thế nào.? Theo em vì sao hậu phơng có
thể phát triển vững mạnh nh vậy, nó có tác
động n thế nào tới tiền tuyến

HĐ3 : Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi
đua lần thứ nhất- HS kể về một anh hùng
đợc tuyên dơng trong đại hội chiến sĩ thi
đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc 5-1952
mà em biết.
- HS đọc SGK , quan sát HI , 2, 3 và
trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Tháng 2-1951.
+ Để đa cuộc kháng chiến đến thắng
lợi, phải phát triển tinh thần yêu nớc,
đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho
nông dân.
HS đọc sgk TLCH
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lơng
thực
+ Đẩy mạnh kháng chiến
- HS kể.
-HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Chiến Phủ
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- .Sơ lợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu đợc ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ SGK . Bản đồ T liệu . Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai rò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
2/ GV giới thiệu bài :? Ngày 7-5 hàng năm nớc ta có lễ kỉ niệm gì.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử
-GV treo bản đồ chỉ vị trí và giới thiệu
Điện Biên Phủ.
-? Vì sao Pháp lại XD ĐBP thành pháo đài
vững chắc nhất Đông Dơng.
? Quyết tâm của Đảng trong chiến dịch
ĐBP là gì ?
? Quân và dân ta đã làm gì để chuẩn bị
cho chiến dịch ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ2 : Diễn biến chiến dịch
- Nhóm1: Tóm tắt những mốc thời gian
quan trọng trong chiến dịch ĐBP.
- Nhóm2: Nêu những sự kiện, nhân vật
tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ?
- Nhóm3: Nêu diễn biến sơ lợc của chiến
dịch
- GV kết luận chốt ý chính
HĐ3:ý nghĩa lịch sử
? Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử
ĐBP ?
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và quan sát

tranh trả lời, đọc phần chú giải.
+ Giành thắng lợi trong chiến dịch để kết
thúc cuộc kháng chiến.
+ Hơn nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận
hành quân về ĐBP
- HS đọc thầm SGK, quan sát lợc đồ.
+ Ngày 13-3-1954
+ Ngày 30-3- 1954
+ Ngày 1-5- 1954
+ Ngày 7-5- 1954
+ HS sử dụng lợc đồ thuật lại diễn biến
của chiến dịch theo 3 đợt: Đợt1; đợt 2;
đợt 3.
+ Chiến thắng lịch sử ĐBP là mốc son
chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín
năm kháng chiến chống Pháp xâm lợc .
4/ Củng cố- dặn dò.
-? HS tìm đọc một số câu thơ ca ngợi chiến thắng ĐBP.
- ? Kể về một trong những tấm gơng chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Ôn tập : chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-
1954 )
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 .
- Lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian gian với các bài đã học.
- Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. Vở bài tập. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc chia làm mấy đợt ?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng ĐBP ? - HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
2/Ôn tập:
HĐ1:( làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu
học tập cho các nhóm , yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận 1 câu hỏi trong Sgk , từ câu 1
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
đến câu 3.
- Câu 1 :
- Câu 2:

- Câu 3:
-GV nhận xét chốt ý đúng.
HĐ2: (làm việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS làm vào VBT trả lời câu
hỏi 4 SGK.
HĐ3 : Trò chơi: Hái hoa dân chủ
-GV phổ biến luật chơi SGV tr 108

+ Cụm từ " nghìn cân treo sợi tóc ""
+ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
+ Thời gian bắt đầu rạng sáng ngày 19-
12-1946

+ Thời gian kết thúc ngày 7-5-1954
+ Khẳng định tinh thần quyết tâm chiến
đấu hi sinh vì độc lập dân tộc.
+ Hịch tớng sĩ .
+ HS nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét
bổ sung.
+ HS nắm luật chơi và tham gia trò chơi.
+ Tuyên dơng đội thắng cuộc.
3/ Củng cố-dặn dò.
-GV n/x tiết học.
-Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
Tiết:
Lịch sử
Nớc nhà bị chia cắt
I/ Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ , âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc .
II/ Đồ dùng dạy học
- . Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống
Pháp xâm lợc ? HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài :GV cho HS q/s cầu Hiền Lơng giới thiệu giới tuyến quân sự tạm thời
giữa 2 miền Nam- Bắc
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tìm hiểu ND hiệp định Giơ-ne-vơ.
-? Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ.

-? Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp
định Giơ-ne-vơ ?
-? Hiệp định thể hiện mong ớc gì của ND
ta.
HĐ2:Vì sao nớc ta bị chia cắt
-? Mĩ có âm mu gì. Nêu dẫn chứng về
việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp
định Giơ- ne-vơ.
- Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn
sát đồng bào ta.
? Âm mu phá hoại Hiệp định Giơ- ne vơ
của Mĩ - Diệm đợc thể hiện qua những
hành động nào ?
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ và quan sát
tranh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nghĩa 1 số từ
khó:hiệp định, hiệp thơng, tổng tuyển cử .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
+ Chống phá cách mạng, khủng bố dã
man
+ Nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên
+ HS đọc kết luận SGK.
- GV tiểu kết chốt ý chính.
? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi
đau chia cắt ?
- GV chốt ý đúng .
4/ Củng cố- dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.


Tiết:
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi"
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc .
II/ Đồ dùng dạy học
- . Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ ?
- Vì sao đất nớc ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau bị chia cắt ? GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại những tội ác của Mĩ Diệm. Trớc tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng
loạt vùng lên Đồng khởi .
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng
khởi - .
-? Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt khởi
nghĩa ?
-? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào, tiêu
biểu nhất là ở đâu.
HĐ2: Diễn biến chính của cuộc "Đồng khởi"
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra ntn ?
-? Sự kiện này ảnh hởng gì đến các huyện khác
ở Bến Tre.
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ3: ý nghĩa lịch sử (làm việc cả lớp)

- Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì ?
- GV chốt ý đúng .
- HS đọc SGK , quan sát tranh trả lời câu
hỏi .
+ Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền
Mĩ- Diệm, ND miền Nam buộc phảI
vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
từ cuối năm 1959.
- HS đọc SGK thảo luận nhóm và thuật
lại diễn biến.
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét.
+ Ngày 17-1-1960, ND huyện Mỏ Cày
đứng lên khởi nghĩa
+ Mở ra một thời kì mới: ND miền Nam
đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế
bị động, lúng túng.
+ HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- ? phát biểu cảm nghĩ về về phong trào Đồng khởi của ND tỉnh Bến Tre.
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội .
- Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK, ảnh t liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu ý nghĩa ? NX
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954
và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HN
-Đảng & chính phủ xác định nhiệm vụ của
miền Bắc là gì? Tại sao Đảng, Chính Phủ ta
quyết tâm xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ?
- GV tiểu kết ý.
HĐ2 : Quá trình xây dựng và những đóng
góp của nhà mày cơ khí Hncho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-? Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây
dựng, thời gian khánh thành nhà máy cơ khí
Hà Nội ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
? Những sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội
sản xuất có tác dụng ntn đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc ?
? Đảng, Nhà nớc, Bác Hồ đã dành cho nhà
máy những phần thởng cao quý nào?

- GV chốt ý đúng .
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung.

+ HS nêu tình hình nớc ta sau hoà bình lập
lại .
+ Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất
ở miền Bắc
- HS đọc SGK , quan sát tranh thảo luận
nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét.
+ Tháng 12-1955 nhà máy đợc khởi công
xây dựng trên diện tích hơn 10 vạn mét
vuông phía Tây nam thủ đô Hà Nội.
+ Tháng 4-1958 nhà máy đợc khánh thành.
+ Phục vụ cho nền kinh tế đất nớc, phục vụ
cho chiến trờng .
+ Nhà máy vinh dự đợc 9 lần đón Bác về
thăm, tặng 2 huân chơng chiến công hạng
Ba
+ HS đọc kết luận SGK.
4/Củng cố- dặn dò :
- HS giới thiệu những thông tin mình su tầm đợc về nhà máy cơ khí HN
- GVchốt nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

Tiết:
Lịch sử
Đờng Trờng Sơn
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để miền Bắc
chi viện sức ngời, sức của, cho chiến trờng, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng
miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của ND ta.

- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Bản đồ hành chính VN. Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội ? . GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong kháng chiến chống Mĩ. Đờng Tr-
ờng Sơn là tuyến đờng chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu
về tuyến đờng huyết mạch đó .
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Xác định hệ thống phạm vi đờng
Trờng sơn ( trên bản đồ )
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của
đờng Trờng sơn ( từ hữu ngạn sông Mã-
Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến
miền Đông Nam Bộ )
HĐ2: Mục đích ta mở đờng Trờng Sơn.
? Nêu mục đích mở đờng Trờng Sơn?
- GV cho HS tìm hiểu về những tấm gơng
tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung
phong trên đờng Trờng sơn.
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ3 : Tầm quan trọng của đờng Trờng
Sơn
- GV yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa của
tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự nghiệp
chống Mĩ cứu nớc.
- So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét
về đờng Trờng Sơn qua hai thời kì lịch

sử ?
- HS đọc SGK trình bày những nét chính về đ-
ờng Trờng Sơn.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
+Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ
thống nhất đất nớc.
- HS đọc SGK đoạn nói về anh Nguyễn Viết
Sinh. HS kể thêm qua tìm hiểu sách báo,
truyền hình

-HS quan sát H 1, 3 SGK thảo luận nhóm trả
lời.
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết :
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy,
trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân
dân ta.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Tranh ảnh, t liệu

III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì ? Nêu ý nghĩa của đờng Trờng Sơn ? NX
2/ GV giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
? Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa,
bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta ?
- GV chốt ý đúng.
HĐ2: Kết quả,ý nghĩa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy
? Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải
phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa
của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm
1968 .
đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các
thành phố lớn .
+ Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi
dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành
phố, chi khu quân sự.
- HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận
trong nhóm, cử đại diện lên trình bày.
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Tạo ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến
chống Mĩ .
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết :
Lịch sử
Chiến thắng ''Điện Biên Phủ trên không"
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất
ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một " Điện Biên Phủ trên không".
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ? GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-
ri về Việt Nam, thái độ lật lọng và âm mu mới của chúng.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Âm mu của Mĩ trong việc dùng máy
bay B52 đánh phá Hà Nội.
-? Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống
Mĩsau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết

Mậu thân 1968.
-? Nêu những điều em biết về máy bay B52
- GV nói về việc máy bay B52 đánh phá Hà
Nội.
HĐ2: Trậnchiến đấu đêm 26-12-1972
trên bầu trời Hà Nội.
? Kể lại trận chiến đấu đêm 16-12-1972
trên bầu trời Hà Nội ?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở
miền Bắc Việt Nam
- HS quan sát SGK TLCH.
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm trả lời.
+ Số lợng máy bay Mĩ.
+ Tinh thần chiến đấu kiên cờng của lực l-
ợng phòng không ta.
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ3 : ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý
nghĩa của" chiến thắng Điện Biên Phủ trên
không"
? Tại sao gọi là " Chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không" ?
- GV chốt ý đúng.
+ Sự thất bại của Mĩ.
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Mời hai ngày đêm chiến đấu và chến
thắng oanh liệt , quân và dân ta đã làm cho
đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất trong

lịch sử không quân Mĩ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng " Điện Biên Phủ trên
không" GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết :
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa-Ri
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí
Hiệp định Pa- ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- ? Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở
miền Bắc là chiến thắng " ĐIện Biên Phủ trên không " ? GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa- ri.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1 : Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
-? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí Hiệp định Pa- ri ?
-? Hiệp định Pa-ri đợc kí ở đâu, vào ngày
nào.
- GV chốt ý đúng.

HĐ2 : Diễn biến và nội dung chính của
Hiệp định.
? Lễ kí Hiệp định diễn ra ntn ?
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của
Hiệp định Pa- ri ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ3 : ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý
nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- ri về Việt
Nam.
? Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
- GV cho HS nhắc lại.
.
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ trả lời câu
hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền
Nam, Bắc năm 1972
- HS đọc, quan sát SGK thảo luận trả lời.
+ Sáng sớm ngày 27-1-1973, cờ đỏ sao
vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân
đồng minh ra khỏi Việt Nam
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở VN
+ Đánh dấu một thắnh lợi lịch sử mang tính
chiến lợc : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân
ra khỏi miền Nam Việt Nam.

- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò.
- GV nhắc lại hai câu thơ chúc tết của Bác Hồ:
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của lễ kí Hiệp định Pa ri
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết:
Lịch sử
Tiến vào Dinh Độc lập
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc,
đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc
bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta,
mở ra thời kì mới, miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri về Việt Nam ?
- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa ntn ? GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải
phóng Sài Gòn.
- GV tờng thuật sự kiện quân ta tiến đánh
Dinh Độc Lập.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể
hiện điều gì ?
? Dựa vào SGK, tờng thuật cảnh xe tăng
quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ?
? Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các D-
ơng Văn Minh đầu hành ?
- GV chốt ý đúng.
HĐ2: ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
ngày 30-4.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa
lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 1975.
- GV cho HS nhắc lại.
- HS đọc SGK , quan sát tranh trả lời câu
hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thời cơ đã chín muồi, cuộc kháng chiến
chống mĩ cứu nớc đã đến đỉnh cao.
+ Chiếc xxe tăng 843của đồng chí Bùi
Quang Thận đI đầu, tiếp theo là xe tăng
390 do Vũ Đăng Toàn chỉ huy
+ Dơng Văn Minh mới nhận chức Tổng
thống đợc hai ngày, đang ngồi ủ rũ với
khoảng 50 thành viên chính phủ
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Là một trong những chiến thắng hiển
hách nhất trong lịch sử dân tộc.
+ Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân đội
Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam,
chấm dứt 21 năm chiến tranh.


4 : Củng cố- dặn dò.
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân
1975. GV NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết:
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nớc
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( Quốc hội
thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 năm lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK, Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- N êu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 ? HS trả lời. GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài.
- Từ sự kiện và ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4. GV dẫn dắt vào bài mới.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về cuộc tổng tuyển cử ngày
25-4-1976
-? Ngày 25-4 1976, trên đất nớc ta diễn ra
sự kiện lịch sử gì.
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc
hội đầu tiên của nớc ta ( 6-1-1946 ), từ đó
nêu tàm quan trọng của lần bầu cử Quốc
hội khoá VI.

- Yêu cầu HS nêu rõ không khí tng bừng
của cuộc bầu cử Quốc hội.
- GV tiểu kết ý.
HĐ2: Những quyết định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
? Nêu những quyêt định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
HĐ3 : ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu những
quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội
khoá VI thể hiện điều gì ?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thành phố hà Nội tràn ngập cờ hoa. Nhân
dân phấn khởi thực hiện quyền công dân
của mình. Thàng phố SàI Gòn khắp nơi đầy
cờ, hoa, biểu ngữ
- HS đọc, quan sát tranh SGK thảo luận
trả lời.
.+ Lấy tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao
vàng; Quốc ca là bàI Tiến quân ca
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Sự thống nhất đất nớc.
- HS đọc kết luận SGK.
4/ Củng cố- dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống
nhất.

- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết :
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ
cách mạng, công nhân hai nớc Việt - Xô.
- Nhà mấy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây
dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.
- Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK , bản đồ Hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- Sau năm 1975 cả nớc bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó , mọi sản
xuất đời sống đều rất cần điện. Một trong những công trình vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là
công trình nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1:Yêu cầu cần thiết xây dung nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình
- Gv yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây
dựng năm nào? ở đâu ? Trong thời gian bao
lâu ?
- GV tiểu kết ý.

HĐ2: Tinh thần xây dựng nhà máy của
công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên
Xô.
? Trên công trờng xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình,CNViệt Nam và chuyên gia
Liên Xô làm việc với tinh thần ntn ?
? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc
- GV cho HS nhắc lại.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Nhà máy chính thức khởi công xây dựng
tổng thể vào ngày 6-1-1979.
+Xây dựng trên sông Đà tại thi xã Hoà
Bình ( yêu cầu HS chỉ trên bản đồ )
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( 1979- 1984)
- HS đọc SGK, quan sát tranh thảo luận trả
lời.
Suốt ngày đêm có 35 000 và hàng nghìn
xe cơ giới làm việc hối hả trong điều kiện
khó khăn, thiếu thốn.
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh
quên mình của những ngời công nhân xây
dựng.
- HS đọc kết luận SGK.
4: Củng cố-dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý : Nhà máy thuỷ đện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi
thống nhất đất nớc HS nêu cảm nghĩ về tinh thần lao động của kĩ s và công nhân
- - HS nêu thêm một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nớc đã và đang đợc xây dựng.
Tiết :

Lịch sử
Ôn tập : Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I/Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ. Tranh ảnh, t liệu - Phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc ?
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.
HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ 1945 đến 1975
-? Từ 1945 đến nay, lịch sử nớc ta chia làm
mấy giai đoạn. Thời gian của mỗi giai đoạn.
Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu
nào.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm đợc
những mốc quan trọng.
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên
các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945-
1975, kể tên các nhân vật lịch ử tiêu biểu
.
HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên
bản đồ.

- Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến,
thảo luận.
+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thành lập
Đảng năm 1930; Thành lập nớc năm
1945
trong giai đoạn này.
- GV cho HS thi kể về các trận đánh, các
nhân vật lịch sử trên.
- GV bình chọn đội thắng.
- HS thi kể
4: Củng cố- dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ
năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và
thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

×