Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 124 trang )





3.1.1 Yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thái
Bình 67
 !"""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""#$%

&'()* (+(,' '/&'()*
+ ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
+ BOT Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao
+ BT Xây dựng – Chuyển giao
+ BTO Xây dựng- Chuyển giao- Vận hành
+ CCKT Cơ cấu kinh tế
+ CCN Cụm công nghiệp
+ CNH - HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
+ ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
+ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ NSNN Ngân sách nhà nước
+ GDP Tổng sản phẩm quốc nội
+ GTSX Giá trị sản xuất
+ GTGT Giá trị gia tăng
+ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
+ QPAN Quốc phòng- an ninh
+ PPP Đầu tư kết hợp công tư
+ KCN Khu công nghiệp
+ KH&CN Khoa học công nghệ
+ KT - XH Kinh tế- xã hội
+ UBND
Uỷ ban nhân dân
+ VLXD Vật liệu xây dựng




3.1.1 Yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thái
Bình 67
 !"""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""""#$%

Hình 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Bình các năm 2000, 2005 và 2010
Hình 2.2: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế qua các năm Error: Reference
source not found

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu của nền kinh tế (yếu tố hình thành và hình thức kết cấu)
Error: Reference source not found
0121
#"-3'.45,'(6,.789:,;(3<'(=3.>*"
Xõy dng c cu kinh t hin i v hp lý l mt trong nhng ni dung c
bn ca cụng nghip húa, hin i húa trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi
Vit Nam. õy l vn ln v phc tp, cn phi gii quyt nhiu vn c v lý
lun v thc tin.
tnh Thỏi Bỡnh thi gian qua, c cu ngnh kinh t ca tnh cú s chuyn
dch theo hng tớch cc, gúp phn thỳc y nn kinh tế của tỉnh tăng trởng khá cao
(12%/năm). Tuy nhiên c cu ngnh kinh t ca tnh cũn trỡnh thp, bc l
khụng ớt hn ch nh hng n tng trng kinh t ca tnh.
Do vy cn thit phi nghiờn cu, a ra cỏc gii phỏp y mnh chuyn dch
c cu ngnh kinh t ca tnh theo hng hin i v hp lý phự hp vi tim nng
v li th ca a phng, gúp phn thỳc y kinh t ca tnh phỏt trin nhanh v
bn vng. ú l lý do hc viờn chn ti "Chuyn dch c cu ngnh kinh t
trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa tnh Thái Bình" làm đề tài lun
vn thc s.
%"?3<@*83,A3''A3'3<'(=3.>*B(=3@*839639:,;(
Xut phỏt t vai trũ quan trng i vi phỏt trin nn kinh t nờn ó cú khỏ

nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v chuyn dch c cu ngnh kinh t. Tuy nhiờn hu
ht cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cha i sõu nghiờn cu s tỏc ng ca chuyn dch
c cu ngnh kinh t n s phỏt trin bn vng cp a phng trong quỏ trỡnh
CNH, HH, c bit i vi mt tnh nụng nghip vựng BSH (nh tnh Thái
Bình). Vỡ vy, vic nghiờn cu ti cú tớnh cht cp thit v ý ngha lý lun thc
tin trong tỡnh hỡnh hin nay.
C"D.,(=*3<'(=3.>*
Trờn c s h thng húa mt s vn lý lun c bn v phõn tớch, ỏnh giỏ
thc trng chuyn dch c cu ngnh kinh t ti tnh Thỏi Bỡnh, t ú xut cỏc gii
phỏp y mnh chuyn dch c cu kinh t ngnh ca tnh theo hng CNH, HH,
phự hp vi tim nng v li th ca a phng, gúp phn thỳc y kinh t ca
i
tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
E"F(,GH3<I;5'JKI(3<'(=3.>*
Luận văn nghiên cứu về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế của tỉnh Th¸i B×nh (giới hạn phân tích theo GDP, lao động, vốn đầu tư)
trong giai đoạn 2000-2010.
L"0'GM3<5'N53<'(=3.>*
Luận văn sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, toán, quy
nạp, diễn dịch, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công
trình có liên quan đến nội dung luận văn.
O"P3<<P5.78B*Q3IR3
Tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
trong quá trình CNH, HĐH. Trên cơ sở phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2010,
luận văn sẽ đề xuất những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở
cấp địa phương, vùng ĐBSH (như tỉnh Thái Bình) theo hướng năng động, hiệu quả,
phát huy tốt các lợi thế so sánh trong phát triển.
S" 6,.4*.78B*Q3IR3TNgoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình
trong giai đoạn 2000-2010.
Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế kinh tÕ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Bình.
ii
U#
2V WXYZ[
\] ^!_`^a
0b
1.1. ơ cấu 3<;3'kinh tế và cd.e3,'(6,5'+(chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế,fg3<@*N,fA3'.h3<3<'(=5'P8'()39J('P8"
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế.
Tiết này luận văn đã trình bày và phân tích một số quan niệm về cơ cấu kinh
tế và cơ cấu ngành kinh tế.
1.1.1.2 Phân loại cơ cấu ngành kinh tế:
Luận văn đưa ra 3 tiêu chí phân loại cơ cấu ngành kinh tế: Một là, theo đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi ngành, phân loại thành 3 ngành lớn là: nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ; trong mỗi ngành bao gồm các phân ngành, tạo nên cơ cấu
nội bộ ngành cấp I. Hai là, theo phương thức và công nghệ sản xuất, phân loại thành
hai nhóm ngành là: nông nghiệp và phi nông nghiệp. Ba là, theo tính chất sản phẩm
cuối cùng, phân loại thành hai nhóm ngành là: ngành sản xuất và ngành dịch vụ.
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.2.1 Khái niệm:
Tiết này, luận văn đã trình bày và phân tích một số quan niệm về chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Đó là quá trình làm thay đổi nền kinh tế từ chỗ có cơ cấu chủ yếu
là nông nghiệp lạc hậu, sang cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ hiện đại;

là quá trình làm tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp trong nền kinh tế gắn với
sự biến đổi của công nghệ và năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhanh và bền
vững trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.2.2 Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Luận văn đã trình bày và phân tích 5 yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong quá trình CNH, HĐH, bao gồm: Thứ nhất, phải phù hợp yêu cầu phát triển
iii
kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Thứ hai, phải làm cho trình độ kỹ thuật của nền kinh
tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu thế tiến bộ của khoa học công nghệ và xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ ba, cho phép khai thác tối đa và sử dụng hợp lý mọi
tiềm năng, nguồn lực vào phát triển kinh tế. Thứ tư, phải kết hợp hài hòa giữa các
ngành trong nền kinh tế. Thứ năm, thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế
theo xu hướng toàn cầu hóa kinh tế.
1.1.3 Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong
quá trình CNH-HĐH
Các nhà kinh tế khẳng định rằng: cùng với quá trình CNH, HĐH đất nước là
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng.
Sự cần thiết khách quan của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH,
HĐH thể hiện ở những nội dung sau:
Một là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển
đồng bộ về kinh tế- chính trị, văn hóa- xã hội, quốc phòng và an ninh và được coi là
nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.
Hai là, xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hiện đại và hợp lý là yêu cầu khách
quan và là nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH đối với các nước đang phát
triển nói chung và nước ta nói riêng.
Ba là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng, phát triển nền kinh tế. Xác
lập cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển và điều kiện thực
tế sẽ tạo điều kiện khai thác, phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả những tiềm

năng, nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững và ngược lại.
Bốn là, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH đánh giá
trình độ phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, vùng lãnh thổ.
1.2. i*'Gj3< và các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế
1.2.1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ nhất, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế, trong đó ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng
iv
cao. Đây là xu hướng rõ nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của các nước đang
phát triển. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành, cơ cấu nội bộ các ngành
cũng có những biến đổi đáng kể cả về chất và lượng. Cụ thể là:
+ Đối với ngành nông nghiệp: chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo
hướng: giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và thủy sản
+ Đối với các ngành công nghiệp, xây dựng và kết cấu hạ tầng kỹ thuật: phát
triển các ngành công nghiệp dựa vào công nghệ cao; phát triển nhanh các ngành có
khả năng phát huy lợi thế chi phi thấp, hiệu quả cao, cạnh tranh chiếm lĩnh được thị
trường trong nước và ngoài nước.
+ Đối với các ngành dịch vụ: phát triển mạnh các loại hình dịch vụ có giá trị
gia tăng lớn, có vai trò hỗ trợ các ngành kinh tế khác phát triển và khả năng ứng
dụng nhanh khoa học- công nghệ hiện đại.
Thứ hai, tỷ trọng các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều
tài nguyên và ngành sản xuất hàng tiêu dùng thường xuyên có xu hướng giảm dần;
tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn lớn, hàm lượng khoa học
công nghệ cao, sử dụng vật liệu nhân tạo, tổng hợp và ngành sản xuất hàng lâu bền,
cao cấp chiếm ngày càng lớn và tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn.
Thứ ba, cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo xu hướng “mở”.
1.2.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong quá trình CNH-HĐH

+ Nhóm các nhân tố khách quan, bao gồm: Các nhân tố tự nhiên (gồm các
nhân tố về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên ); kinh tế- xã hội
(gồm các nhân tố về thị trường, dân số và nguồn lao động, khoa học công nghệ, cơ
sở hạ tầng, truyền thống lịch sử, văn hóa…); nhân tố hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Nhóm các nhân tố chủ quan, bao gồm: Các nhân tố về đường lối, chính sách,
cơ chế quản lý và chiến lược phát triển KT-XH của nhà nước trong từng thời kỳ.
1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ cơ cấu ngành kinh tế, gồm các chỉ tiêu biểu
hiện cơ cấu đầu vào (như cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế)
và các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu đầu ra (như cơ cấu GDP theo ngành và cơ cấu nội
v
bộ từng ngành kinh tế );
+ Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơ cấu ngành kinh tế.
+ Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả của chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế.
#"C" (3'3<'()K.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6.78Ko,cF9n8
5'GM3<I;p;('q.fr,f8.'g,s3''N(A3'
Sau khi nêu lên tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một số tỉnh
trong khu vực phía nam ĐBSH như: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, luận văn rút
ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình, gồm: chủ động hướng tới một cơ
cấu ngành phù hợp và xu hướng chuyển dịch hợp lý; khai thác và phát huy được các
tiềm năng, thế mạnh của địa phương; phát triển những ngành then chốt, phù hợp với
tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương; phát triển kết hợp hài hòa, bổ trợ lẫn
nhau giữa các ngành kinh tế.
U%
W^bZ[\]NGÀNH KINH
TẾ tTỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000- 2010
%"#" 'N(@*N,I:9u.9(lK,d3'(=3/(3',6vw'o(.78,s3''N(A3',N.
9o3<963.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6.78,s3'

Tiết này luận văn phân tích các đặc điểm điểu kiện tự nhiên, xã hội, nhân
văn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, mạng lưới cấp điện, thông tin
liên lạc) của tỉnh Thái Bình và đánh giá những thuận lợi, khó khăn do các nhân tố
đó có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
%"%"()3,fJ3<.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6,J(,s3''N(A3'<(8(
9gJ3%$$$x%$#$
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo GDP
* Cơ cấu kinh tế theo 3 khối ngành: nông nghiệp - công nghiệp- dịch vụ có
sự chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy lợi thế phát triển của từng ngành,
vi
trong đó: tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, từ 53,7% năm 2000 xuống 41,8% năm
2005 và 33% năm 2010; tương ứng, tỷ trọng công nghiệp tăng từ 14,8% lên 24,1%
và 33,0%, tỷ trọng dịch vụ tăng nhẹ, từ 31,5% lên 34,1% và 34,0%.
* Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: nông nghiệp và phi nông nghiệp chuyển
dịch theo hướng tiến bộ, hiện đại. Trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ
trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên tương ứng, từ 46,3% năm 2000 lên 58,2%
năm 2005 và 67% năm 2010.
* Cơ cấu kinh tế theo 2 khối ngành: sản xuất và dịch vụ cũng có sự chuyển dịch
tích cực. tỷ trọng khối ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên từ 31,5% năm 2000 lên
34,0% năm 2010. Tỷ trọng của khối ngành sản xuất giảm tương ứng, từ 68,5% xuống
còn 66%. Tương quan về tốc độ tăng trưởng của 2 khối ngành này là 1/1,2.
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành của nền kinh tế.
2.2.2.1 Ngành nông nghiệp
Cơ cấu nội bộ ngành chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa,
phù hợp với xu thế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; trong đó: tỷ trọng nông
nghiệp giảm từ 91,8% năm 2000 xuống còn 87,9% năm 2005 và 85,5% năm 2010;
lâm nghiệp giảm từ 0,5% xuống còn 0,2% và 0,1%; ngành thủy sản tăng dần từ
7,7% lên 11,9% và 14,4%. Trong nông nghiệp: tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 75,5%
xuống 64,5% và 58,7%; chăn nuôi tăng từ 21,3% lên 32,1% và 38,4%. Trong thủy
sản: tỷ trọng nuôi trồng tăng khá mạnh, từ 46,5% năm 2000 lên 61,7% năm 2005 và

65,6% năm 2010; tỷ trọng khai thác thủy sản giảm từ 51,3% xuống còn 36,1% và
32,4%; tỷ trọng dịch vụ thủy sản giữ ổn định ở mức 2,0-2,2%. Cơ cấu mùa vụ, cây
trồng vật nuôi đang chuyển dịch dần theo hướng sản xuất các sản phẩm có giá trị
hàng hoá cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và xuất khẩu.
Bên cạnh những kết quả đạt được, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp
còn một số tồn tại, hạn chế về: tốc độ chuyển dịch còn chậm và chưa đồng đều; phát
triển sản xuất hàng hóa, quy mô lớn còn hạn chế; tỷ trọng trồng trọt còn khá cao,
chăn nuôi và thủy sản phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh;
trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp vẫn ở mức thấp
so với yêu cầu phát triển.
2.2.2.2 Ngành công nghiệp
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP tăng khá nhanh, từ 11,2% năm
vii
2000, tăng lên 19,4% năm 2005 và 26,2% năm 2010.
+ Cơ cấu nội bộ ngành có xu hướng chuyển dịch từ các ngành gia công, sử
dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp như may gia công, tiểu thủ công nghiệp
sang phát triển các ngành có công nghệ tiên tiến, giá trị sản phẩm cao và đóng góp
nhiều cho ngân sách địa phương như luyện kim, đóng tàu, sản xuất bia, vật liệu xây
dựng cao cấp
+ Đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp phát huy được tiềm năng, lợi
thế của tỉnh và đã hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh như: ngành
công nghiệp sản xuất sợi và dệt may xuất khẩu, sản xuất thép và cơ khí chế tạo, công
nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp còn có những hạn chế,
tồn tại như: Cơ cấu nội bộ ngành chuyển dịch còn chậm; các cơ sở sản xuất công
nghiệp của tỉnh chủ yếu là quy mô nhỏ, trình độ công nghệ, trang thiết bị sản xuất ở
mức trung bình và thấp. Ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhưng chủ
yếu là những ngành sử dụng nhiều lao động (sản xuất sợi, dệt khăn, may gia công,
sản xuất tiểu thủ công nghiệp ).
2.2.2.3 Khối ngành thương mại- dịch vụ

Cơ cấu nội bộ khối ngành dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, giảm tỷ trọng các ngành
dịch vụ hành chính, quản lý nhà nước, vui chơi giải trí Tỷ trọng thương mại từ 10%
năm 2000 tăng lên 14,6% năm 2005 và 20,8% năm 2010; vận tải, kho bãi, thông tin
truyền thông tăng từ 5% lên 10,8% và 15,2%; dịch vụ y tế từ 4,8% tăng lên 6,1% và
7,3% Ngoài ra các ngành dịch vụ trình độ cao và có giá trị gia tăng lớn tuy còn
chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng lên (như dịch vụ khoa học- công nghệ
tăng từ 0,3% năm 2000 tăng lên 1,2% năm 2010).
Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu của ngành có những hạn chế, tồn tại như : Tỷ
trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của tỉnh còn thấp so với các tỉnh trong vùng
ĐBSH và có xu hướng chững lại; các ngành dịch vụ chủ yếu phát triển theo chiều
rộng; cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch chậm, chủ yếu là gia công hàng dệt may xuất
khẩu, hiệu quả thấp…
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
viii
Cùng với xu hướng chuyển dịch các ngành kinh tế, tỷ trọng lao động nông
nghiệp giảm từ 74,9% năm 2000 xuống 66% năm 2005 và 62,4% năm 2010; tỷ trọng
lao động công nghiệp tăng từ 16,4% lên 20% và 21,9%, ngành dịch vụ tăng từ 8,7%
lên 14% và 15,7%; tỷ trọng lao động trong các ngành sản xuất giảm từ 91,3% năm
2000 xuống còn 84,3% năm 2010; lao động phi nông nghiệp tăng khá mạnh từ
25,1% lên 37,6%. Năng suất lao động của nền kinh tế tăng bình quân 8,3%/năm,
trong đó năng suất lao động ngành dịch vụ tăng cao nhất (10%/năm), ngành công
nghiệp tăng 8,5%/năm, ngành nông nghiệp tăng chậm (bình quân 4,5%/năm).
Tuy nhiên, tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ tuy có tăng
nhưng còn ở mức thấp; trình độ tay nghề, chuyên môn, am hiểu luật pháp chưa cao
2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế
+ Trong những năm qua, Thái Bình tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển nông
nghiệp, đồng thời đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và kinh doanh thương mại- dịch vụ nhằm đẩy nhanh tốc
độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HĐH.

+ Cơ cấu đầu tư đã có những chuyển biến tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng
vốn đầu tư cho sản xuất công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội (từ
30,5% năm 2000 tăng lên 52% năm 2010) và dịch vụ (từ 35% lên 38,5%), giảm tỷ
trọng vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp (từ 34,5% xuống còn 9,5%);
+ Đã tập trung vốn đầu tư cho những dự án sản xuất kinh doanh và thực hiện
các mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, làm tăng năng lực
sản xuất, kinh doanh và tăng cường cơ sở vật chất kinh tế - xã hội của tỉnh.
+ Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao do phải đầu tư nhiều cho xây
dựng kết cấu hạ tầng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn và có độ trễ lớn trong việc phát huy
hiệu quả vốn đầu tư.
%"C"N3'<(NI:,'d.,fJ3<.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6.78,s3'
2.3.1. Những kết quả đạt được
Một là, cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đã bước đầu chuyển dịch theo hướng
CNH, HĐH, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng, tỷ trọng
ngành nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu GDP của tỉnh.
Hai là, cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế cũng có sự chuyển dịch theo hướng
ix
tiến bộ và cơ bản là phù hợp với xu thế phát triển.
Ba là, các ngành định hướng vào xuất khẩu được phát triển mạnh.
Bốn là, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thái Bình được nâng
lên, thể hiện qua các chỉ tiêu: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao và giai đoạn sau
cao hơn giai đoạn trước; kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh; năng suất lao động và
bình quân GDP đầu người tăng lên; mức sống của người dân từng bước được cải thiện.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Một là, trình độ cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh còn tương đối lạc hậu so với
các tỉnh trong vùng ĐBSH và cả nước.
Hai là, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và hình thành các ngành
trọng điểm, mũi nhọn còn chậm so với yêu cầu đặt ra.
Ba là, cơ cấu các ngành và sản phẩm chưa khai thác có hiệu quả các tiềm
năng, lợi thế so sánh của tỉnh.

Bốn là, chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, do
vậy năng suất lao động trong các ngành còn thấp.
Năm là, trong quá trình dịch chuyển cơ cấu ngành và lựa chọn công nghệ sản
xuất chưa thực sự quan tâm đúng mức việc bảo vệ môi trường sinh thái.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan
+ Điểm xuất phát nền kinh tế của tỉnh còn thấp; mất cân đối lớn giữa nhu
cầu và khả năng đầu tư phát triển. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn yếu kém và
chưa đồng bộ, gây khó khăn cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khó lường; lạm phát, lãi xuất
ngân hàng tăng cao, thiên tai, dịch bệnh đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HĐH.
+ Nguồn tài nguyên khí mỏ giảm dần, gây thiếu hụt nghiêm trọng nguồn
nhiên liệu khí đốt cho các cơ sở sản xuất ngành vật liệu xây dựng, ảnh hưởng chung
đến kết quả sản xuất công nghiệp của tỉnh.
x
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan
+ Nhận thức, tư duy về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn
nhiều hạn chế, thiếu thống nhất và chậm được đổi mới.
+ Các cơ chế, chính sách của tỉnh chưa tạo đột phá trong phát triển các
ngành, sản phẩm chủ lực của tỉnh.
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh ở
mức phát triển cao. Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế, nhất là lao động có kỹ
thuật cao, chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH.
+ Các doanh nghiệp chưa tích cực và mạnh dạn trong đầu tư đổi mới trang
thiết bị và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Hoạt động khoa học - công
nghệ trong tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh.
+ Cải cách hành chính chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Năng lực, trình độ
chuyên môn của một bộ phận cán bộ công chức còn bất cập so với yêu cầu.

UC
0UUy0`0Z[\]
 z!Uya0
b2{`%$%$
C"#"n3''Gj3<.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'/(3',6|,s3''N(A3'
3.1.1 Yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thái Bình
Tiết này luận văn đã phân tích các yêu cầu đặt ra đối với chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ở tỉnh Thái Bình. Đó là các yêu cầu đặt ra từ: bối cảnh quốc tế, xu
hướng toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc; tình hình phát triển kinh tế của cả nước và vùng
Đồng bằng sông Hồng; chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế và nâng cao chất lượng
tăng trưởng; yêu cầu từ nội tại nền kinh tế của tỉnh.
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Tiết này, luận văn trình bày và phân tích 5 quan điểm và 4 mục tiêu chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình đến năm 2020.
xi
+ Các quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với cơ cấu lao động, vốn
đầu tư và sử dụng đất; với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng lành
thổ trong tỉnh; gắn với quá trình phát triển chung của vùng ĐBSH và cả nước; gắn với
tăng cường QPAN và thực hiện tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
+ Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tăng khả năng cạnh
tranh, hiệu quả, bảo đảm cho nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng cao và bền vững; tập
trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhất là các ngành phát huy được
tiềm năng, thế mạnh của địa phương, có giá trị gia tăng lớn, công nghệ tiên tiến, hiện
đại và thân thiện với môi trường; từng bước giảm tỷ trọng các ngành gia công, sơ chế,
sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên; hướng mạnh vào xuất khẩu, tăng tỷ trọng các
sản phẩm có giá trị gia tăng lớn trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh; nâng cao
chất lượng tăng trưởng của từng ngành và nền kinh tế.
C"%"o,cF<(+(5'N5.'7k6*3'}K9~kKJ3'.'*kl3mn.'.M.4*3<;3'
/(3',6.78,s3''N(A3',fg3<@*N,fA3'x

3.2.1. Lựa chọn, ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi
nhọn để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
3.2.1.1 Các ngành, lĩnh vực trọng điểm
+ Đối với ngành nông nghiệp: Phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
+ Đối với ngành công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông sản
thực phẩm, thủy hải sản và sản xuất đồ uống; dệt may và da giầy xuất khẩu; sản xuất
thép; cơ khí đóng tàu; khai thác khí thiên nhiên và than hóa khí, sản xuất điện năng,
phân đạm, vật liệu xây dựng cao cấp;
+ Đối với ngành dịch vụ: Ưu tiên phát triển dịch vụ vận tải biển và các dịch vụ
logistics; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, thương mại điện tử; tư vấn pháp
luật; chuyển giao KH&CN và sở hữu trí tuệ; giáo dục đào tạo và y tế chất lượng
cao
3.2.1.2 Định hướng phát triển các ngành kinh tế đến năm 2020
Thứ nhất, phát triển mạnh sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao
sức cạnh tranh của các sản phẩm
Thứ hai, chú trọng phát triển thương mại, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng yêu
cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
xii
Thứ ba, phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu quả và bền vững theo hướng
CNH- HĐH gắn với xây dựng nông thôn mới.
3.2.2. Tập trung đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-
xã hội ngày càng đồng bộ và hiện đại, đáp ứng yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.
+ Chủ động và tích cực phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương để sớm đầu
tư và hoàn thành các công trình của Trung ương quản lý trên địa bàn tỉnh.
+ Tập trung hoàn thành đầu tư nâng cấp, xây dựng một số tuyến đường và cầu
có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đầu tư phát triển
hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế như: mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng viễn thông,
hệ thống thu gom và xử lý chất thải công nghiệp, chất thải đô thị
+ Tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn theo quy hoạch xây dựng

nông thôn mới của tỉnh.
+ Thu hút các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các
khu, CCN theo quy hoạch đã duyệt và hạ tầng thương mại, du lịch, dịch vụ.
+ Tiếp tục đầu tư, nâng cấp các công trình văn hoá- xã hội, đặc biệt là các cơ
sở y tế, giáo dục.
3.2.3. Huy động tối đa và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển.
Tăng cường đào tạo và phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của tỉnh trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa
3.2.3.1 Về huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển.
+ Đối với nguồn vốn đầu tư do Nhà nước quản lý, gồm vốn NSNN và có
nguồn gốc từ NSNN.
+ Nguồn vốn từ các doanh nghiệp và hộ dân cư:
+ Về vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA):
3.2.3.2 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế theo hướng giảm
tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động các ngành phi nông nghiệp.
+ Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3.2.4. Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ tạo thuận lợi lâu dài và
xiii
bền vững cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.
+ Tiếp tục tập trung cao độ vào việc ứng dụng các thành tựu KH&CN tiên
tiến, công nghệ mới vào sản xuất và đời sống theo phương châm “đi tắt, đón đầu”.
+ Chuyển giao nhanh chóng các tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn, đặc biệt là việc xây dựng, phát triển mô hình nông thôn mới.
+ Đưa nhanh các tiến bộ KH&CN, công nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hóa, nhất là những mặt hàng có ưu thế, trọng điểm của tỉnh.
+ Tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ KH&CN tiên tiến để nâng cao chất lượng
của công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân trong quá trình CNH-HĐH.

+ Đổi mới công tác quản lý, tăng cường các nguồn lực để nâng cao tiềm lực
KH&CN đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH- HĐH.
+ Thực hiện cơ chế, chính sách đủ mạnh, tạo sự đột phá trong chuyển giao
công nghệ, phát triển thị trường KH&CN.
3.2.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, xây dựng cơ cấu
kinh tế “mở”.
+ Mở rộng các hình thức thu hút nguồn lực từ bên ngoài.
+ Hai là, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, coi xuất khẩu là
hướng ưu tiên, là trọng điểm.
+ Đẩy mạnh đưa lao động trong tỉnh đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, góp
phần tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho người lao động.
+ Tranh thủ vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý
của nước ngoài để đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH thông qua nhiều hình thức,
trong đó đặc biệt coi trọng hình thức đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ.
3.2.6 Tăng cường hợp tác, liên kết giữa Thái Bình với các tỉnh trong vùng
đồng bằng sông Hồng nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Sự liên kết là một tất yếu để phát triển bền vững. Thái Bình cần xác định
những tương quan, lợi thế để có kế hoạch phối, kết hợp với các tỉnh, thành phố
trong vùng ĐBSH để giúp nhau chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của từng địa
phương, tạo ra sự phát triển hiệu quả, ổn định và bền vững cho cả vùng. Cần có sự
phối hợp liên tỉnh, liên vùng ở các lĩnh vực sau: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc
xiv
biệt là hạ tầng kỹ thuật; thương mại, trao đổi hàng hóa trung gian và hàng hóa tiêu
dùng; hợp tác xây dựng các tour du lịch và trong lĩnh vực khác.
3.2.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy hiệu lực, hiệu quả của bộ
máy nhà nước; tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững an ninh chính
trị và trật tự an toàn xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế.
+ Tiếp tục thực hiện tốt giai đoạn 2 Đề án 30 của Chính phủ về cải cách thủ
tục hành chính công, loại bỏ những các thủ tục hành chính còn bất hợp lý và phiền

hà, xây dựng quy trình chuẩn với số công việc ít nhất trong việc giải quyết các thủ
tục hành chính cho các nhà đầu tư.
+ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóa cán bộ công chức
trong các cơ quan quản lý nhà nước các cấp để có đủ kỹ năng và năng lực thực hiện
nhiệm vụ.
+ Tiếp tục hiện đại hoá nền hành chính, từng bước thực hiện chương trình
Chính phủ điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý, điều
hành của các cơ quan Nhà nước.
+ Triển khai thực hiện đồng bộ Nghị quyết 04-NQ/TW của Hội nghị lần 3
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
+ Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh.
xv
01 
Nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH-
HĐH ở tỉnh Thái Bình”, học viên đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong nghiên cứu và
có những đóng góp sau:
Thứ nhất: đã hệ thống hóa và làm rõ thêm những lý luận cơ bản về chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH- HĐH. Đồng thời luận văn cũng đã
trình bày kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một số địa phương và rút
ra bài học cho tỉnh Thái Bình.
Thứ hai: đã làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thái
Bình trong giai đoạn 2000-2010. Luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt được, tồn tại,
hạn chế và nguyên nhân của những yếu kém cần khắc phục.
Thứ ba: Luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình theo hướng CNH- HĐH, phù
hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh
phát triển nhanh và bền vững.
i(3,f•3,fq3<.+KM3€

xvi
0121
#"-3'.45,'(6,.789:,;(3<'(=3.>*
Cụng nghip húa, hin i húa theo ng li i mi ca ng ó v ang
t ra nhiu vn cn gii quyt, trong ú cú vn chuyn dch c cu kinh t.
Xõy dng c cu kinh t hin i v hp lý l mt trong nhng ni dung c bn ca
cụng nghip húa, hin i húa trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit
Nam. Vỡ õy l iu kin cn thit nn kinh t nc ta phỏt trin nhanh v bn
vng. Trong c cu ca nn kinh t, c cu ngnh kinh t l quan trng nht, quyt
nh cỏc hỡnh thc c cu kinh t khỏc. Chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ
trỡnh cụng nghip húa, hin i húa nhm m bo cho nn kinh t phỏt trin n
nh v bn vng l vn ln v phc tp, cn phi gii quyt nhiu vn c v
lý lun v thc tin.
Thái Bình l tnh ven bin, nm phớa nam ng bng sụng Hng, gn k vi
cỏc tnh trong Vựng kinh t trng im Bc B. Trong thi gian qua c cu ngnh
kinh t ca tnh chuyn dch tớch cc, theo xu hng cụng nghip húa, hin i húa,
gim dn t trng ngnh nụng, lõm, thy sn v tng t trng cỏc ngnh cụng
nghip, xõy dng v dch v, gúp phn thỳc y nn kinh tế của tỉnh tăng trởng khá
cao (12%/năm). Tuy nhiên c cu ngnh kinh t ca Thỏi Bỡnh hin nay vn cũn
trỡnh tng i thp (t trng ngnh nụng, lõm, thy sn cũn chim 33% GDP
ca tnh, cao nht so vi cỏc tnh trong khu vc ng bng sụng Hng), bc l
khụng ớt hn ch nh hng n tc v cht lng tng trng kinh t ca tnh.
Vic nghiờn cu lm sỏng t thờm nhng vn lý lun v thc tin v chuyn dch
c cu ngnh kinh t i vi tnh Thái Bình cú ý ngha quan trng nhm tỡm ra cỏc
gii phỏp hu hiu y mnh chuyn dch c cu ngnh kinh t ca tnh theo
hng hin i v hp lý, phự hp vi tim nng v li th ca a phng, gúp
phn thỳc y kinh t ca tnh phỏt trin nhanh v bn vng.
Xut phỏt t tm quan trng v tỡnh hỡnh thc t ca tnh, tụi chn đề tài
"Chuyn dch c cu ngnh kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa
tnh Thái Bình" làm đề tài lun vn thc s.

1
%"?3<@*83,A3''A3'3<'(=3.>*B(=3@*839639:,;(
Xuất phát từ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nên chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng là vấn đề được rất
nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Điển hình có các công
trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như:
- “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
của GS.TS Ngô Đình Giao (Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 1994);
- “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành kinh tế trọng
điểm mũi nhọn ở Việt Nam” do GS.TS Đỗ Hoài Nam chủ biên (Nhà xuất bản Khoa
học- xã hội năm 1996);
- “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới” do
GS.TS Nguyễn Thành Độ (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia HCM năm 1999).
Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ cũng đã đề cập,
nghiên cứu về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Từ các công trình nghiên cứu trên cho thấy:
Thứ nhất, hầu hết các công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề về cơ
cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chưa đi sâu nghiên cứu sự tác
động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến sự phát triển bền vững ở cấp địa
phương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, trong luận văn này
tác giả sẽ đi sâu vào những vấn đề lý luận và thực tiễn về xu hướng và nhân tố tác
động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm
đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở một tỉnh nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng (như tỉnh Th¸i B×nh)
trên quan điểm phát triển bền vững.
Thứ hai, các công trình nghiên cứu chủ yếu là định tính. Vì vậy, trong luận
văn này tác giả sẽ kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng;
đánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở tiêu chí tăng
trưởng kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, năng suất lao động để nghiên cứu sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2000-2010.

2
Qua đó có thể giúp các cơ quan quản lý tham khảo khi lập chính sách và đưa ra các
quyết định quản lý phát triển kinh tế của địa phương.
C"D.,(=*3<'(=3.>*
Trên cơ sở nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, luận văn hướng
đến những mục đích cụ thể sau:
- Làm rõ sự cần thiết khách quan, những xu hướng và nhân tố ảnh hưởng đến
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiêp hóa, hiện đại hóa; hệ
thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Phân tích, làm rõ những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế, nguyên nhân yếu
kém trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Th¸i B×nh giai đoạn 2000-2010.
- Đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiệu
quả và hợp lý, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương, góp phần thúc đẩy
kinh tế của tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
E"F(,GH3<I;5'JKI(3<'(=3.>*
* Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cơ cấu
ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Th¸i B×nh.
* Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (giới hạn phân tích cơ cấu
ngành kinh tế theo GDP, lao động, vốn đầu tư); đánh giá chất lượng của chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở các tiêu chí: tốc độ tăng trưởng, năng suất lao
động, xuất nhập khẩu… của tỉnh Th¸i B×nh trong giai đoạn 2000-2010 và phương
hướng triển vọng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đến năm 2020.
L"0'GM3<5'N53<'(=3.>*
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận
của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: thống kê, toán, quy nạp, diễn dịch để phân tích, đánh giá,
làm rõ thực trạng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái
Bình.

3
Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp từ các văn bản có liên quan của Tỉnh ủy,
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh; số liệu thống kê trong Niêm giám
thống kê của Cục Thống kê tỉnh; các kết quả đã công bố của các hội nghị, hội thảo,
các cuộc điều tra, khảo sát khoa học Đồng thời trong nghiên cứu luận văn còn kế
thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số công trình có liên quan đến
nội dung luận văn.
O"P3<<P5.78B*Q3IR3
Luận văn có những đóng góp chủ yếu như sau:
- Góp phần hệ thống hoá lý luận cơ bản về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế. Phân tích sự cần thiết khách quan, xu hướng và những
nhân tố ảnh hưởng và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trình bày kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
ở một số địa phương và rút ra bài học cho tỉnh Thái Bình.
- Đưa ra bức tranh về thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh
Thái Bình trong giai đoạn 2000-2010, trong đó chỉ rõ những kết quả, tồn tại hạn chế
và nguyên nhân của những yếu kém về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.
- Đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành của tỉnh một cách hiệu quả và hợp lý, góp phần thúc đẩy kinh tế của
tỉnh phát triển bền vững, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương.
S" 6,.4*.78B*Q3IR3
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thái
Bình trong giai đoạn 2000-2010.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
tỉnh Thái Bình đến năm 2020.

4
U#
2V WXY
Z[\] ^!_`
^a0b
1.1. ơ cấu 3<;3'kinh tế và cd.e3,'(6,5'+(chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế,fg3<@*N,fA3'.h3<3<'(=5'P8'()39J('P8"
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế.
* Khái niệm về cơ cấu kinh tế:
Hiện nay có rất nhiều quan niệm về cơ cấu kinh tế. Theo quan điểm duy vật
biện chứng và lý thuyết hệ thống thì có thể coi cơ cấu kinh tế là tổng thể được hợp
thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Trong những điều kiện
kinh tế cụ thể, các yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại cả về số
lượng và chất lượng, bảo đảm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong từng thời
kỳ, theo những mục tiêu nhất định. Đây là một phạm trù kinh tế thể hiện những mối
quan hệ tổng thể của toàn xã hội về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.[3], [4].
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cơ cấu kinh tế là tổng thể
các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp
thành”. [21, tr.610].
Theo Giáo trình Kinh tế chính trị - Mac Lenin: “Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân
là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế, bao gồm các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các
thành phần kinh tế… và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng”.[4, tr.297].
Theo Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì “Cơ cấu kinh tế
là nội dung, cách thức liên kết, phối hợp giữa các phần tử cấu thành hệ thống kinh
tế, biểu hiện quan hệ tỷ lệ cả về mặt lượng và chất của các phần tử hợp thành hệ
thống. Nói cách khác cơ cấu kinh tế được hiểu là cách thức kết cấu của các phần tử
5
cơ cấu tạo nên hệ thống kinh tế”.[39, tr.33].
Như vậy, có thể nêu khái niệm đầy đủ về cơ cấu kinh tế: là tổng thể hệ thống

kinh tế bao gồm nhiều bộ phận kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, được xác định cả
về định tính và định lượng trong không gian và thời gian, trong những điều kiện kinh
tế- xã hội xác định, phù hợp với điều kiện của mỗi nước, mỗi vùng, mỗi địa phương.
Trong một nền kinh tế, cơ cấu kinh tế được xem ở nhiều góc độ khác nhau.
Có thể phân chia cơ cấu kinh tế thành: cơ cấu kinh tế ngành (nếu xét theo góc độ
phân công lao động xã hội theo ngành); cơ cấu kinh tế lãnh thổ (nếu xét theo góc độ
phân công lao động theo vùng lãnh thổ); cơ cấu thành phần kinh tế (nếu xét theo
góc độ quan hệ sở hữu); cơ cấu kinh tế kỹ thuật (nếu xét theo góc độ trình độ khoa
học, công nghệ ).
M9•#"#"M.4*.783:3/(3',6‚k6*,F'A3',';3'I;'A3','>./6,.4*ƒ
* Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là biểu hiện quan trọng và đặc trưng nhất của cơ cấu
kinh tế; phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; là dấu hiệu để đánh giá và so sánh trình độ phát triển của các nền
kinh tế hoặc quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập
6

×