Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Luận văn thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng xuất khẩu trong thời kỳ 1986 - 2002. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.12 KB, 91 trang )

1
Mục lục
Mở đầu..................................................................................................................

1
Chơng 1: Cơ sở lý luận và THựC TIễN CủA chuyển dịch cơ cấu
kinh

tế

nông

nghiệp

theo

hớng

xuất

khẩu

............................................................................................................
3
1.1. Nội dung và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp..........................
3
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
.................................................................................................................................
3
1.1.2. Đặc trng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
.................................................................................................................................


4
1.1.3. Nội dung và xu thế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo
hớng
xuất
khẩu
...................................................................................................................
6
1.1.3.1. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
.................................................................................................................................
6
1.1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo
hớng
xuất
khẩu
............................................................................................................
10
1.1.3.3. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuất
khẩu
.............................................................................................................
14
1.1.3.4. Các chỉ tiêu chuẩn đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ
n«ng
nghiƯp
theo
híng
xt
khÈu
.............................................................................................................

20


2
1.2. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nớc...
22
1.2.1.
Kinh
nghiệm
của
Inđônêxia
.................................................................................................................................
22
1.2.2.
Kinh
nghiệm
của
Malaysia
.................................................................................................................................
25
Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu KINH Tế nông nghiệp
việt nam theo hớng xuất khẩu (từ 1986- 2002)

28
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội tác động đến chuyển dịch CCKT nông
nghiệp
Việt
Nam
theo
hớng

xuât
khẩu
........................................................................................................................
28
2.1.1.
Đặc
điểm
tự
nhiên.
.................................................................................................................................
28
2.1.2.
Các
điều
kiện
kinh
tế

hội
.................................................................................................................................
34
2.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp việt nam theo hớng xuất
khẩu
(
từ
1986
2002
)
..........................................................................................................................
36

2.2.1. Chủ trơng, chính sách chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
xuất
khẩu
của
Đảng

Nhà
Nớc
ta.
...................................................................................................................
36
2.2.2. Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
xuất
khẩu
từ
1986
đến
2002
...................................................................................................................
39
2.2.2.1.
Chính
sách
sử
dụng
đất
nông
nghiệp



3
.................................................................................................................................
40
2.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ và kinh tế trang trại
.................................................................................................................................
41
2.2.2.3. Tăng đầu t cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp và nông thôn
.................................................................................................................................
42
2.2.2.4 Đầu t cho khoa học kỹ thuật và công nghệ
.................................................................................................................................
44
2.2.2.5. Chính sách thị trờng, giá cả, hỗ trợ xuất khẩu
.................................................................................................................................
45
2.2.2.6.
Đầu
t
phát
triển
công
nghiệp
chế
biến
.................................................................................................................................
47
2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp việt nam theo hớng
xuất
khẩu
(

1986

2002
)
....................................................................................................................
48
2.2.3.1.
Chuyển
dịch

cấu
nông
nghiệp.
.................................................................................................................................
50
2.2.3.2.
Chuyển
dịch

cấu
trồng
trọt
.................................................................................................................................
52
2.2.3.3.
Chăn
nuôi
.................................................................................................................................
61
2.3. Kết quả của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam theo hớng xuất khÈu

(1986

2002
).
..........................................................................................................................
66


4
2.3.1
Thành
tựu
.................................................................................................................................
66
2.3.2.
Hạn
chế

nguyên
nhân
.................................................................................................................................
69
2.3.2.1.
Hạn
chế
.................................................................................................................................
69
2.3.2.2
Nguyên
nhân

.................................................................................................................................
71
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp tiếp tục phát triển nông
nghiệp

theo

hớng

xuất

khẩu

............................................................................................................
74
3.1. Bối cảnh chung:.................................................................................................
74
3.2. Quan điểm, mục tiêu, phơng hớng phát triển nông nghiệp theo hớng xuất khẩu......
75
3.2.1. Quan điểm định hớng chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
xuất
khẩu.
...................................................................................................................
75
3.3. Mục tiêu và phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
xuất
khẩu.
.........................................................................................................................
82
3.3.1.

Mục
tiêu.
.................................................................................................................................
82
3.3.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng xuÊt khÈu
trong
thêi
gian
tíi.


5
...................................................................................................................
83
3.3.3. Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
xuất
khẩu.
....................................................................................................................
86
3.4. Kiến nghị.........................................................................................................
102
Danh mục tài liƯu tham kh¶o.....................................................................

103


6

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài


Từ trớc đến nay, nông nghiệp luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nớc ta. Sản xuất nông nghiệp đà tạo ra lơng thực, thực phẩm,
nguyên liệu không chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc
mà còn giành một số lợng đáng kể cho xuất khẩu. Trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (CNH, HĐH), nông nghiệp vẫn đợc xác định
là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bời vì nó đảm bảo anh
ninh lơng thực và thu ngoại tệ.
Thời gian gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta bớc đầu có sự
chuyển biến tích cực, tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn bộc lộ
không ít hạn chế. Đứng trớc yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn,
việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa và hớng về
xuất khẩu đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Xuất phát từ thực tế đó, học
viên đà chọn đề tài nghiên cứu " Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ViƯt
Nam theo híng xt khÈu trong thêi kú 1986-2002: Thùc trạng và giải pháp".
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn

Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển dịch CCKT
nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1986 - 2002, từ thực trạng nghiên cứu chuyển
dịch cơ cấu đa ra một số giải pháp trong thời gian tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Luận văn lấy quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam làm
đối tợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu, chuyển dịch CCKT nông nghiệp là vấn đề rộng, bao
hàm nhiều lĩnh vực. ở đây, nội dung nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn chủ yếu
ở lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi (nông nghiệp theo nghĩa hẹp). Tuy vậy, để làm
rõ nội dung nghiên cứu, các lĩnh vực kinh tế khác (lâm nghiệp, thủy sản) cũng đợc xem xét ở một mức độ nhất định trong mối quan hệ với trồng trọt và chăn



7
nuôi. Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm1986 đến năm 2002.
4. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn

Luận văn vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để
phân tích tiến trình biến đổi cơ cấu nông nghiệp, đồng thời có sự kết hợp giữa
phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để nghiên cứu động thái chuyển dịch
trong nông nghiệp.
5. Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng xuất khẩu
Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp ViƯt Nam
theo híng xt khÈu (từ 1986 - 2002)
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng xuất
khẩu.


8

Chơng 1
Cơ sở lý luận và THựC TIễN CủA chuyển dịch cơ
cấu
kinh tế nông nghiệp theo h ớng xuất khẩu
Tăng trởng kinh tế luôn luôn là mục tiêu của mọi quốc gia. Để đạt đợc
mục tiêu này thì mỗi nớc cần phải có một CCKT hợp lý. Một CCKT hợp lý sẽ
cho phép tạo nên sự phát triển cân đối, hài hòa của nền kinh tế, cho phép sử
dụng một cách có hiệu quả nguồn lực của đất nớc để phát triển sản xuất, tạo ra
nhiều của cải cho xà hội.

1.1. Nội dung và xu h ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp
1.1.1. khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng là một tổ hợp các ngành kinh tế sinh học
cụ thể trong lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp. Chúng đợc hình thành trên cơ sở phân
công lao động xà hội và trình độ sản xuất phát triển đến mức cho phép tách việc
sản xuất các nhóm sản phẩm hay sản phẩm thành ngành kinh tế sinh học cụ thể tơng đối độc lập với nhau song lại gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình phát
triển.
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Sự hình thành
ngành nông nghiệp đợc dựa trên sự phát triển của phân công lao động xà hội. Vì
vậy, CCKT nông nghiệp vừa chịu sự chi phối chung của kinh tế quốc dân, vừa
phản ánh những nết riêng biệt mang tính đặc thù của một ngành mà đối tợng sản
xuất là những sinh vật.
CCKT nông nghiệp gồm có cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp, cơ cấu vùng.
Trong đó, cơ cấu ngành sản xuất ngành nông nghiệp là cốt lõi, là nền tảng của
CCKT nông nghiệp và phụ thuộc vào các nhân tố sau:
Một là, thị trờng, nguồn lực, hệ thống chính sách. Những yếu tố này có ý
nghĩa quan trọng và ảnh hởng đến việc xây dựng và chuyển dịch cơ cấu ngành
nông nghiệp. Chẳng hạn, chính sách phát triển kinh tế hàng hoá và chính s¸ch


9
khuyến khích xuất khẩu đà tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đa canh, hình
thành các vùng sản xuất chuyên môn hoá với quy mô ngày càng cao.
Hai là, nhân tố công nghệ. Công nghệ có tác động mạnh mẽ đến việc hình
thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Việc áp dụng công nghệ mới
vào nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao năng suất và chất lợng nông sản để sớm
có thể hoà nhập vào thị trờng quốc tế.
Ba là, các yếu tố tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu). Các yếu tố này có ý

nghĩa to lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Khi gặp những điều kiện tự nhiên thuận
lợi, con ngời có thể lợi dụng những yếu tố thuận lợi này để tạo ra những sản phẩm
với rủi ro thấp, để sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao có thể dễ dàng cạnh tranh
trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Để có một cơ cấu nông nghiệp hợp lý, năng suất cao thì cần phải gắn liền cơ
cấu các ngành sản xuất nông nghiệp với bố trí sản xuất chuyên môn hoá trong sản
xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội của mỗi vùng. Sự
kết hợp này cho phép nông nghiệp tập trung vào sản xuất một hay nhiều loại sản
phẩm, đồng thời khai thác và sử dụng các yếu tố về vốn, công nghệ, kinh tế-xà hội
của vùng.
1.1.2. Đặc tr ng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là một quá trình vận động của các bộ phận
cấu thành sản xuất nông nghiệp. CCKT nông nghiệp sẽ vận động và phát triển,
chuyển hoá từ cơ cấu cũ sang cơ cấu mới. Qúa trình đó cũng đòi hỏi cần có thời
gian và phải qua những thang bậc nhất định của sự phát triển. Chuyển dịch CCKT
nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con ngời có
ý nghĩa quan trọng và phải có những giải pháp, chính sách và cơ chế quản lý thích
ứng để thích ứng để định hơng cho quá trình chuyể dịch CCKT nông nghiệp. Mục
tiêu của sự chuyển dịch là sự kết hợp một cánh hài hoà các bộ phận cấu thành của
tổng thể đó.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp có những đặc trng sau:
- CCKT nông nghiệp bị chi phối mạnh mẽ bởi kinh tế quốc dân.


10
Trong cơ CCKT nông nghiệp, trồng trọt thờng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu của ngành và chúng chỉ có thể chuyển biến khi CCKT nông nghiệp biến đổi
theo hớng có tính quy luật giảm tơng đối và tuyệt đối số lao động trồng trọt và
tăng lao động chăn nuôi.

- Nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển nông
nghiệp hàng hoá. ở thời kỳ đầu của sự phát triển, nền kinh tế mang nỈng tÝnh tù
cÊp tù tóc, nỊn kinh tÕ x· hội ở giai đoạn này đợc đặc trng bởi ngành nông nghiệp
mà cơ cấu của nó là hai ngành trồng trọt và chăn nuôi gắn bó chặt chẽ với nhau.
Chỉ khi chuyển sang thời kỳ nông nghiệp sản xuất hàng hoá, CCKT nông nghiệp
mới đợc hình thành và vận động theo hớng đa dạng, có hiệu quả, sự phân công lao
động chi tiết, tỉ mỉ hơn; từ đó những loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế
cao đợc phát triển và mở rộng, tạo nên một nền nông nghiệp thâm canh, đa dạng
hoá cây trồng vật nuôi.
- CCKT nông nghiệp đợc hình thành và vận động trên cơ sở điều kiện tự
nhiên và mức độ lợi dụng, khai thác cải thiện điều kiện tự nhiên.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm khai thác tối u và cải thiện
điều kiện tự nhiên để cớ lợi nhất cho cong ngời. CCKT nông nghiệp chịu sự tác
động của hàng loạt các quy luật tự nhiên, kinh tế-xà hội. Qúa trình xác lập và
chuyển dịch CCKT nông nghiệp nh thế nào là phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xÃ
hội, chứ không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con ngời. Con ngời chỉ có thể
thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành và chuyển dịch CCKT nông nghiệp
theo hớng ngày càng có hiệu quả cao theo mục tiêu xác định. Sản xuất nông
nghiệp có những đặc điểm riêng, ảnh hởng đến quá trình hình thành và hoàn thiện
cơ cấu sản xuất. Vì vậy, trong quá trình hình thành và hoàn thiện, cơ cấu sản xuất
nông nghiệp chịu sự chi phèi, lƯ thc rÊt lín, rÊt quan träng vµ nghiêm ngặt của
điều kiện tự nhiên. Do đó, khi giải quyết mối quan hệ giữa nông nghiệp với các
ngành không thể gán ghép, hình thức mà phải đi từng bớc từ thấp đến cao theo
đúng mối liên hệ vận động nội tại của thế giới vật chất.
- Qúa trình hình thành và chuyển dịch CCKT nông nghiệp gắn liền với bố trí
sản xuất và chuyên môn hoá sản xuất trong n«ng nghiƯp.


11
Có nh vậy mới tạo điều kiện để sử dụng đầy đủ và hợp lý các nguồn tài

nguyên thiên nhiên để phát triển sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý hơn nguồn
lao động trong nông thôn. Mặt khác tạo điều kiện sử dụng đầy đủ, có hiệu quả hơn
vốn cũng nh các t liệu sản xuất khác, nhờ đó mà đẩy nhanh quá trình sản xuất
hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng cờng đợc khả năng phân công và hợp
tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Chuyển dịch CCKT nông nghiệp không phải đơn thuần là sự thay đổi vị
trí, mà là sự biến đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu. Việc chuyển dịch
cơ cấu phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc
không phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu
cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp. Ngày nay
CCKT nông nghiệp đợc hoàn thiện trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. CCKT nông nghiệp phải
mang tính khách quan, tính hiệu quả kinh tế xà hội và không thể đơn giản,
tuỳ tiện, duy ý chí.
1.1.3. Nội dung và xu thế của chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ n«ng
nghiƯp theo híng xt khÈu

1.1.3.1. Néi dung cđa cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Cũng nh CCKT nói chung, nội dung của CCKT nông nghiệp bao gồm: cơ
cấu các ngành kinh tế nông nghiệp, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế
nông nghiệp.
Cơ cấu ngành nông nghiệp: Cơ cấu ngành trong sản xuất nông nghiệp
phản ánh các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành: trồng trọt và chăn nuôi
- Về trồng trọt:
+ Trồng cây lơng thực và cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả
(trong trồng trọt)
+ Trồng cây lúa và cây màu (trong cây lơng thực)
+ Cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, hàng năm và lu niên (trong
cây công nghiệp).

+ Từng loại cây cụ thể trong cây công nghiệp, cây thực phẩm và cây ăn quả.


12
- Về chăn nuôi:
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm (trong chăn nuôi)
+ Gia súc có sừng và không có sừng (trong chăn nuôi gia súc)
+ Từng loại con vật nuôi trong gia súc và gia cầm.
Phân công lao động càng đợc thực hiện sâu sắc thì cơ cấu ngành càng đợc phân chia tỉ mỉ và đa dạng. Với cách nhìn biện chứng và phát triển thì sự
phân chia nêu trên chỉ là tơng đối. Tiền đề của sự phân công lao động là năng
suất lao động nông nghiệp, trớc hết và chủ yếu là năng suất lao động của khu
vực sản xuất lơng thực phải đạt ở mức độ nhất định, đảm bảo số lợng và chất lợng lơng thực cần thiết cho xà hội mới tạo nên sự phân công giữa những ngời
sản xuất lơng thực với những ngời sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp và
chăn nuôi.
Nh vậy, cùng với sự phát triển của phân công lao động thì cơ cấu ngành
kinh tế nông nghiệp cũng vận động và phát triển ngày càng hoàn thiện, thể
hiện ở việc phát triển các ngành chuyên sâu hơn. Chẳng hạn, trong nông
nghiệp, ngành trồng trọt giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu ngành, còn ngành
chăn nuôi tăng dần tỉ trọng nhng theo quy luật sản lợng tuyệt đối của cả ngành
trồng trọt và chăn nuôi đều phải tăng. Sự phát triển tiếp theo là việc thay đổi
cơ cấu cụ thể trong từng ngành. Trong trồng trọt, ngoài cây lơng thực, cây
thực phẩm sẽ xuất hiện thêm những cây trồng mới nh cây công nghiệp, cây ăn
quả, cây dợc liệu phù hợp với điều kiện từng vùng đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Nhng cũng có thể sẽ có loại cây trồng không tồn tại trong cơ cấu sản xuất
nếu thị trờng không có nhu cầu. Ngành chăn nuôi thay đổi cũng diễn ra theo
hớng đó.
Trong cơ cấu nông nghiệp hiện nay, hai vấn đề quan trọng nhất là cơ
cấu hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa trồng cây lơng thực và cây
nguyên liệu, cây công nghiệp, cần phải phát triển một nền nông nghiệp toàn
diện, đặc biệt là phát triển cây công nghiệp, nguyên liệu đáp ứng cho nhu
cầu phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, trong mỗi cơ sở sản xuất, mỗi vùng



13
nông nghiệp, mỗi quốc gia cũng cần lựa chọn những ngành chuyên môn hóa,
hàng hóa chủ yếu, và những ngành bổ sung kết hợp, trong một cơ cấu hợp lý
Vị trí giữa ngành nổi trội (ngành hàng hóa chủ yếu) và ngành bổ sung kết
hợp đợc. chuyển đổi theo lợi thế so sánh của từng ngành trên thị trờng. Do có
những biến đổi cung cầu, có những ngành phát triển nhanh, ngợc lại có
những ngành phải giảm sản xuất. Do đó, cơ cấu các ngành nông nghiệp
không những là cụ thể mà còn luôn biến đổi theo sự phát triển của sản xuất
hàng hóa theo nhu cầu thị trờng.
Cơ cấu vùng (lÃnh thổ): Cơ cấu lÃnh thổ trong sản xuất nông nghiệp biểu
hiện sự phân công lao động nông nghiệp theo lÃnh thổ - không gian địa lý - để
tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh. Cơ cấu vùng hình thành từ
việc bố trí sản xuất nông nghiệp.
Cơ cấu vùng và cơ cấu ngành thực chất là hai mặt của một quá trình, gắn
bó hữu cơ với nhau, đan quyện vào nhau, thúc đẩy quá trình tiến hóa nhân
loại. Nh vậy, cơ cấu vùng lÃnh thổ chính là sự bố trí các ngành sản xuất và
dịch vụ theo không gian cụ thể, để nhằm khai thác mọi u thế, tiềm năng to lớn
của vùng.
Bố trí sản xuất trong nông nghiệp là sự quy hoạch sản xuất các loại sản
phẩm nông nghiệp, cũng nh các ngành sản xuất nông nghiệp khác nhau sao
cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội của vùng. Chuyên môn hóa
sản xuất nông nghiệp là sự tập trung các điều kiện sản xuất của mỗi vùng, mỗi
cơ sở sản xuất kinh doanh để sản xuất một hay một vài loại nông sản hàng hóa
chủ yếu, phù hợp nhất với điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xà hội của
vùng hoặc cơ sở sản xuất đó. Trong từng vùng lÃnh thổ cần coi trọng chuyên
môn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng bởi vì:
- Đối với nông nghiệp, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay
thế đợc, nhng giữa các vùng khác nhau thì đất đai lại không giống nhau, nếu

áp dụng chuyên trồng một loại cây cho tất cả các vùng thì không những không
tạo đợc những vùng chuyên canh mà ngợc lại ảnh hởng đến năng suất của
ngành. Do đó cần phải kết hợp nhiều loại cây khác nhau phù hợp với ®iỊu kiƯn


14
đất đai cho phép sử dụng mọi tiềm năng đa dạng.
- Các ngành sản xuất nông nghiệp có mối liên hệ hữu cơ với nhau, là điều
kiện cần thiết cho nhau, ngành này là đầu vào cho ngành khác và chúng tạo
điều kiện cho nhau phát triển. Bởi thế chỉ có chuyên môn hóa kết hợp với phát
triển tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, do đó, chuyên môn hóa kết
hợp với phát triển tổng hợp mới giảm bớt sự căng thẳng về thời vụ và cũng hạn
chế thời gian nhàn rỗi khi thời vụ qua đi. Mặt khác, việc tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp trong nội bộ ngành rất lớn, do đó kết hợp kinh doanh tổng hợp sẽ
tận dụng đợc lao động, đất đai, tài nguyên để trang trải và tiêu thụ sản phẩm tự
mình sản xuất ra trong nội bộ ngành, góp phần làm giảm chi phí vận chuyển
cho toàn xà hội.
- Nét đặc trng của nông nghiệp là chịu ảnh hởng rất lớn của tự nhiên, bên
cạnh đó còn chịu sự tác động của kinh tế thị trờng. Do vậy, chuyên môn hóa
kết hợp với kinh doanh tổng hợp sẽ đảm bảo độ an toàn cao hơn, vì sự rủi ro sẽ
tác động khác nhau đối với các loại sản phẩm khác nhau, mất cái này có cái
khác bù lại.
Để có đợc một cơ cấu vùng hợp lý, cần chú ý vào những khu vực có lợi
thế so sánh. Đó là, những khu vực có điều kiện đất đai khí hậu và cơ sở hạ
tầng tốt, có khả năng tiếp cận và hòa nhập nhanh chóng vào các thị trờng hàng
hóa và dịch vụ. Tùy theo điều kiện của từng vùng, từng địa phơng và từng nớc
mà hình thành các vùng chuyên môn hóa khác nhau. Nhng cơ cấu nông
nghiệp mỗi vùng thờng có những đặc trng khác nhau bởi hai nhóm nhân tố:
- Yêu cầu của thị trờng tác động đến cơ cấu của vùng.

- Khả năng, điều kiện riêng của từng vùng nhằm tìm kiếm những lợi thế
trong sản xuất kinh doanh để thoả mÃn, đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Đơng
nhiên, việc xác lập CCKT vùng không hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện tự
nhiên và đặc thù riêng, mà phải kết hợp phát triển tổng hợp để đạt đợc mục
tiêu hiệu quả cao và định hớng cho CCKT mới.


15
1.1.3.2. Các nhân tố ảnh h ởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hớng xuất khẩu

CCKT nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau. Mỗi
nhân tố đều có vai trò, vị trí và tác động nhất định tới CCKT nông nghiệp. Có
nhân tố tác động tích cực, cũng có nhân tố tác động tiêu cực. Khi nghiên cứu
ảnh hởng của các nhân tố đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cho phép
chúng ta tìm ra các lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phơng, từ đó có thể
lựa chọn một CCKT hợp lý, hài hòa thích hợp nhất với sự tác động của các
nhân tố. Các nhân tố ảnh hởng bao gồm:
Một là, nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Nhóm nhân tố này gồm có: Vị trí địa lý của các vùng lÃnh thổ; điều kiện
đất đai, khí hậu và các nguồn tài nguyên khác của vùng lÃnh thổ nh: Nguồn
nớc, rừng, biển, khoáng sản.
Trong mỗi quốc gia, các vùng lÃnh thổ khác nhau sẽ có vị trí địa lý, đất
đai, khí hậu và hệ sinh thái khác nhau. Sự khác nhau này dẫn đến sự khác
nhau về số lợng và quy mô các ngành kinh tế trong nông nghiệp bởi vì các
ngành này chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên. Sự khác nhau đó
làm cho sự chuyên sâu của nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp giữa các vïng
cịng cã sù kh¸c nhau dÉn tíi sù kh¸c nhau về cơ cấu ngành.
Do vị trí địa lý khác nhau, do tính đa dạng, phong phú của tự nhiên mà ở
mỗi vùng có những điều kiện thuận lợi khác nhau để phát triển một số ngành

sản xuất, tạo ra những vùng chuyên môn hóa, tập trung sản xuất, hình thành
từng bớc các vùng kinh tế trọng điểm, sản xuất hàng hóa nông, lâm, ng nghiệp
có hiệu quả kinh tế cao phơc vơ cho trong níc vµ xt khÈu.
Nh vËy, CCKT nông nghiệp, chịu ảnh hởng rất lớn của nhân tố tự nhiên.
Các điều kiện tự nhiên là cơ sở để xác định CCKT nông nghiệp. Song sự phát
triển của lực lợng sản xuất, của khoa học kỹ thuật, con ngời sẽ cải tạo điều
kiện tự nhiên cho phù hợp với mong muốn của mình, từ đó làm giảm dần vai
trò của điều kiện tự nhiên trong quá trình hình thành và chuyển dịch CCKT


16
nông nghiệp, đồng thời hạn chế đợc sự tác động tiêu cực của điều kiện tự
nhiên đối với nông nghiệp.
Hai là, nhóm các nhân tố kinh tế - xà hội bao gồm: Thị trờng, hệ thống
các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, khoa học công nghệ, vốn, cơ sở hạ
tầng, kinh nghiệm tập quán và truyền thống sản xuất của dân c.
Về yếu tố thị trờng. Thị trờng (trong nớc và nớc ngoài) luôn là yếu tố
quyết định đến việc hình thành và chuyển dịch CCKT. Bởi vì, CCKT nói
chung và CCKT nông nghiệp nói riêng chỉ tồn tại và vận động thông qua hoạt
động của con ngời. Những ngời sản xuất hàng hóa chỉ sản xuất ra những sản
phẩm mang lại lợi ích cho họ. Mà lợi ích kinh tế lại hết sức nhạy cảm với sự
tác động của thị trờng thông qua giá cả. Nh vậy, thị trờng tác động đến lợi ích
của con ngời, từ đó thúc đẩy ngời sản xuất tham gia hay không tham gia vào
thị trờng, đồng thời tự xác định mình sẽ tham gia thị trờng những loại sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ với quy mô và cơ cấu phản ánh CCKT từng vùng,
từng địa phơng. Tuy nhiên, do mức độ tiếp nhận thông tin từ thị trờng, do
năng lực xử lý thông tin khác nhau và điều kiện sản xuất không giống nhau,
mà số lợng ngời tham gia vào từng loại sản phẩm cũng không giống nhau. Vì
vậy, sẽ hình thành cơ cấu và trình độ CCKT khác nhau.
Do nhu cầu của xà hội về hàng nông phẩm ngày càng cao và gia tăng về

số lợng và chủng loại, đây cũng là đòi hỏi của thị trờng buộc ngời sản xuất
phải đáp ứng. Điều đó tất yếu dẫn tới yêu cầu phải đa dạng hóa sản phẩm
nông nghiệp. Muốn vậy, không thể dừng lại ở cơ cấu sản xuất nông nghiệp
truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo yêu cầu và
tác động của thị trờng. Nhu cầu của thị trờng càng phát triển thì CCKT nông
nghiệp càng biến đổi phong phú và đa dạng hơn. Dĩ nhiên, thị trờng chỉ chấp
nhận những CCKT có hiệu quả, tức là một cơ cấu vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị
trờng vừa khai thác tốt lợi thế của vùng. Mặt khác các quan hệ thị trờng ngày
càng mở rộng thì ngời sản xuất càng đi vào chuyên môn hóa và tự lựa chọn thị
trờng có lợi nhất để tham gia. Nh vậy, thị trờng là nhân tố quyết định sự hình
thành và biến đổi CCKT nông nghiệp.


17
Về giao lu hợp tác kinh tế. Việc giao lu kinh tế giữa các nớc ngày càng
mở rộng, các quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp tác và
phân công lao động quốc tế. Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới quá
trình biến đổi CCKT nông nghiệp ở mỗi quốc gia, tạo điều kiện cho các quốc
gia khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, trên cơ sở
đó phát huy tối đa các lợi thế so sánh. Mặt khác, đây cũng là cơ hội tốt để các
nớc ứng dụng công nghệ và kỹ thuật mới, thu hút vốn đầu t để phát triển các
ngành, các vùng kinh tế nông nghiệp , đẩy mạnh quá trình chuyển dịch CCKT
nông nghiệp. Tham gia thị trờng quốc tế một mặt tạo cơ hội để quốc gia biến
đổi CCKT nông nghiệp của mình, mặt khác buộc các quốc gia tự chuyển dịch
CCKT nông nghiệp theo nhu cầu của thị trờng quốc tế.
Về khoa học công nghệ. Sự phát triển của khoa học - công nghệ là một
trong những nhân tố chủ yếu tạo điều kiện tiền đề để chuyển dịch CCKT nông
nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ không những làm thay đổi các
công cụ sản xuất theo hớng hiện đại, nâng cao năng suất lao động mà còn làm
thay đổi phơng thức lao động, tạo điều kiện đổi mới công nghệ sản xuất.

Trong nông nghiệp, khoa học kỹ thuật đà có những tác động mạnh mẽ về cơ
giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, cách mạng về sinh học. Từ đó nhiều giống
vật nuôi cây trồng mới có năng suất cao đợc đa vào sản xuất. Nhờ đó, nông
nghiệp có thể rút bớt các điều kiện sang sản xuất các ngành trồng trọt với giá trị
sử dụng và giá trị kinh tế cao (các ngành trồng cây công nghiệp, cây ăn quả,
cây dợc liệu và cây sinh vật cảnh). Sự phát triển của nông nghiệp nhờ sự tác
động của khoa học - công nghệ đà tạo ra những ngành mới trong nông nghiệp,
đến lợt nó sẽ tạo ra những điều kiện cho khoa học và công nghệ phát triển.
Về hệ thống chính sách. Chính sách kinh tế là hệ thống các giải pháp và
công cụ của Nhà nớc nhằm tác động lên các chủ thể kinh tế - xà hội để thực hiện
những mục tiêu bộ phận theo định hớng mục tiêu tổng thể của đất nớc.
Chức năng chủ yếu của các chính sách kinh tế là tạo ra động lực cho các
chủ thể kinh tế vì các quyền lợi của mình mà tiến hành các hoạt động kinh tế
phù hợp với định hớng của Nhà nớc.


18
Sự can thiệp của Nhà nớc thông qua hệ thống chính sách và các công cụ
quản lý kinh tế khác, tạo điều kiện cho thị trờng phát huy tính tích cực và hạn
chế những ảnh hởng tiêu cực, thông qua đó tác động đến CCKT nói chung và
nông nghiệp nói riêng, tạo điều kiện để nền kinh tế tăng trởng và phát triển với
tốc độ cao.
Trong nông nghiệp, nếu chỉ có tác động của quy luật thị trờng thì CCKT
sẽ hình thành và vận động một cách tự phát. Do vậy, Nhà nớc cần phải ban
hành hệ thống chính sách kinh tế để cùng với các công cụ quản lý vĩ mô khác
thúc đẩy việc hình thành một CCKT nông nghiệp với cơ cấu ngành, cơ cấu
vùng hợp lý nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các lợi thế
của khu vực nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu trong nớc và nớc ngoài.
Về vốn và cơ sở hạ tầng. Quá trình hình thành CCKT nông nghiệp là quá
trình hình thành và phát triển của các ngành, các vùng và là quá trình nâng cao

trình độ kỹ thuật của các ngành kinh tế nông nghiệp. Để hình thành hay
chuyển đổi CCKT nông nghiệp cần phải có điều kiện vật chất nhất định, đó là
phải có vốn đầu t. Các nguồn vốn đầu t chủ yếu để hình thành hay chuyển đổi
CCKT nông nghiệp gồm:
- Nguồn vốn tự có của các chủ thể trong nông nghiệp
- Nguồn vốn ngân sách
- Nguồn vốn vay của ngân hàng
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp của nớc ngoài.
Các nguồn vốn trên đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và
chuyển dịch CCKT nông nghiệp và nâng cao trình độ công nghệ của ngành
nông nghiệp.
Xây dựng và tăng cờng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn là điều
kiện tiên quyết phát triển kinh tế nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp bao
gồm: hệ thống ®êng giao th«ng n«ng th«n, hƯ thèng cung cÊp ®iƯn, hệ thống
thủy lợi và các cơ sở hạ tầng khác.
Cơ sở hạ tầng có ảnh hởng rất lớn đến sự chuyển dịch CCKT nông
nghiệp. Nếu vùng lÃnh thổ nào mà có cơ sở hạ tầng tốt thì ở đó có ®iỊu kiƯn ®Ĩ


19
phát triển các vùng sản xuất chuyên môn hóa,với chi phí sản xuất thấp, đồng
thời ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến vào nông nghiệp, trên
cơ sở đó tạo ra những nông sản có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Về kinh nghiệm tập quán và truyền thống sản xuất của dân c. CCKT
mang tính khách quan nhng sự hình thành của nó nhanh hay chậm, hợp lý hay
không lại do sự tác động của con ngời gắn với kinh nghiệm, tập quán và
truyền thống sản xuất của họ.
Tập quán, truyền thống trong sản xuất kinh doanh là một nguồn lực xÃ
hội có ảnh hởng nhất định đến CCKT nông nghiệp. Với những vùng cã trun
thèng giao lu, më réng quan hƯ kinh tÕ với các vùng khác trong nớc hoặc với

nớc ngoài, ngời dân ở đó sẽ nhạy bén trong việc chuyển dịch CCKT mới có lợi
cho họ và đáp ứng nhu cầu của các vùng khác nhau hoặc của thị trờng nớc
ngoài. Đây là cơ sở, điều kiện để thúc đẩy sự phát triển ngành nghề, dịch vụ
nhằm chuyển dịch CCKT nông nghiệp từ thuần nông sang phát triển hàng hóa
và đa dạng.
Nh vậy, qua việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và
chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu có thể thấy rằng: các
nhân tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tác động độc lập, riêng
rẽ. Quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu thành công
hay không không chỉ phụ thuộc vào sự lựa chọn các ngành mà còn phụ thuộc
vào chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để chúng đợc phát triển.
1.1.3.3. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hớng xuất khẩu

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng xuất khẩu đợc diễn ra theo
xu hớng sau:
- Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hớng xuất khẩu
Mỗi nớc, mỗi vùng có một CCKT nông nghiệp khác nhau. Đối với các nớc đang phát triển, do lịch sử để lại, nông nghiệp mang tính thuần nông, độc


20
canh lµ chđ u. Nhng víi xu thÕ chung cđa thế giới, chuyển dịch cơ cấu
ngành nông nghiệp là một đòi hỏi khách quan, là một quá trình có tính quy
luật để phát triển kinh tế xà hội nói chung và nông nghiệp nói riêng. Xu thế
biến đổi cơ cấu ngành nông nghiệp theo hớng xuất khẩu cũng có tính quy luật
đó là:
+ Chuyển từ một nền nông nghiệp độc canh sang đa canh.
Khi đời sống còn ở trình độ thấp thì nhu cầu của con ngời chỉ tập trung
vào sản xuất lơng thực. Lơng thực là bộ phận cấu thành chủ yếu nguồn thức ăn
hàng ngày của xà hội. Nhng khi sản xuất nông nghiệp chuyển sang hớng sản

xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thị trờng, mà nhu cầu thị trờng lại hết sức
đa dạng, vì vậy, sản xuất nông nghiệp không thể chỉ độc canh cây lúa nh trớc
nữa mà phải chuyển sang đa canh có nghĩa là phải đẩy mạnh sản xuất các loại
rau, đậu cao cấp, cây ăn quả, cây công nghiệp, hình thành những vùng chuyên
môn hóa có quy mô lớn tạo ra nhiều hàng hóa và trở thành những ngành xuất
khẩu mũi nhọn. Tỷ trọng của các ngành này càng tăng lên và tỷ trọng ngành lơng thực trong trồng trọt sẽ giảm đi tơng ứng.
+ Giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi.
Nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Hai
ngành này có mối liên hệ hữu cơ với nhau, làm điều kiện cần thiết cho nhau.
Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, chăn nuôi cung cấp sức kéo và
phân bón cho trồng trọt. Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời
xuất phát từ yêu cầu của xà hội cũng nh sự tác động qua lại giữa hai ngành
này, trồng trọt và chăn nuôi cần thiết phải đợc tăng trởng và phát triển, trong
đó tốc độ tăng của chăn nuôi nhanh hơn và tỷ trọng của nó lớn dần và cao hơn
tỷ trọng của trồng trọt, để đáp ứng nhu cầu ăn ngày càng ngon hơn và đủ dinh
dỡng cho con ngời và tơng ứng với nhu cầu ngày càng cao của ngành chăn
nuôi về kỹ thuật và vốn đầu t.
+ Từ một nền nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) sang phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp và ng nghiệp.
Nông - lâm - ng nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng những
nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công


21
nghiệp và nguồn hàng cho xuất khẩu. Phát triển lâm, ng nghiệp để bù đắp,
đồng thời mở rộng đối với những cây, con mà con ngời đà chinh phục và sử
dụng ngày một cạn kiệt. Do đó, trong quá trình phát triển những ngành này
đòi hỏi phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn đầu t cao hơn. Trong phát
triển nông - lâm - ng nghiệp, xu hớng là tỷ trọng của lâm nghiệp và ng nghiệp
ngày càng lớn hơn, còn của nông nghiệp thì ngày nhỏ đi mặc dù giá trị tuyệt

đối của nông nghiệp vẫn tăng.
Sự kết hợp chặt chẽ trong quá trình phát triển nông - lâm - ng nghiệp là
một xu hớng cơ bản nhằm phát triển kinh tế xà hội nông thôn, vừa khai thác
sử dụng tiềm năng phát triển kinh tế, tăng việc làm và thu nhập cho dân c, mặt
khác bảo vệ và tạo lập môi trờng sinh thái bền vững.
+ Chuyển từ một nền nông nghiệp khai thác điều kiện tự nhiên sẵn có
sang một nền nông nghiệp sinh thái bảo vệ, tôn tạo điều kiện tự nhiên
Phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái là sử dụng một cách khôn
khéo các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên kinh tế và cả tài nguyên xÃ
hội thích hợp, không đòi hỏi đầu t lớn mà đạt hiệu quả cao, bảo vệ đợc môi trờng, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững và ổn định.
Nông nghiệp đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ một nền nông
nghiệp thuần nông, độc canh, tự cung tự cấp mang nặng tính tự nhiên sang nền
nông nghiệp hàng hóa hớng về xuất khẩu. Trong giai đoạn đầu, sự phát triển
của nông nghiệp chủ yếu sử dụng các nhân tố phát triển theo chiều rộng. Phần
lớn các nớc đều chú trọng tận dụng những lợi thế của mình để phát triển nông
nghiệp nhằm mục đích đạt tăng trởng cao, tích luỹ vốn cho công nghiệp và các
ngành kinh tế khác. Chính vì vậy, những tiềm năng tự nhiên nh đất, nớc, rừng,
biển, động thực vật, bị khai thác cạn kiện, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.
Đặc biệt để tăng sản lợng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm nông
nghiệp, nhiều nớc (chủ yếu là các nớc đang phát triển) đà sử dụng các loại
thuốc hóa học, làm ô nhiễm nguồn nớc, cả những nguồn nớc ngầm. Điều này,
làm giảm nguồn dinh dỡng cũng nh ảnh hởng đến độ an toàn với ngời tiêu


22
dùng nông phẩm. Nếu chỉ tập trung phát triển nông nghiệp dựa trên khai thác
điều kiện tự nhiên sẵn có sẽ làm cho môi trờng nông thôn tiếp tục bị suy thoái,
đe dọa tính bền vững của nền kinh tế. Chính vì vậy, xu thế của chuyển dịch
CCKT nông nghiệp còn đợc thể hiện ở chỗ: chuyển dịch CCKT nông nghiệp
từ chỗ khai thác sử dụng các tài nguyên và nguồn lực một cách thực dụng vì

mục đích trớc mắt, sang sử dụng hợp lý, khoa học hơn, gắn hiệu quả trớc mắt
với lợi ích lâu dài, gắn lợi ích kinh tế với vấn đề xà hội, gắn lợi ích kinh tế với
bảo vệ môi trờng sinh thái.
+ Chuyển một nỊn n«ng nghiƯp tù cung, tù cÊp sang mét nỊn nông
nghiệp sản xuất hàng hóa.
Nông nghiệp là hoạt động đầu tiên của con ngời. Trong quá trình tiếp cận
với tự nhiên, con ngời đà phát hiện ra quy luật phát sinh và phát triển của cây
trồng. Đây là tiền đề ®Ĩ con ngêi tiÕn tíi tù trång trät nu«i sèng mình. Bên cạnh
đó con ngời cũng tiến hành hoạt động săn bắt, thông qua đó con ngời dần dần
nghĩ tới việc thuần dỡng súc vật để nuôi. Sau khi chăn nuôi tách ra khỏi trồng
trọt, lúc đầu trao đổi giữa trồng trọt và chăn nuôi còn quá ít ỏi và thất thờng, sản
xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp trong một thời gian khá dài. Với sự phát
triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi nông nghiệp cung cấp ngày càng nhiều lơng
thực, thực phẩm, cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các hộ nông
dân, các cơ sở sản xuất đà chuyển dần phơng hớng sản xuất của mình từ tự cung
tự cấp lên sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trờng.
Thực tế ở Việt Nam và các nớc khác trên thế giới cho thấy, sự phát triển
của nền kinh tế đà thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tăng dần tỷ trọng sản phẩm
hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thị trờng. Nông nghiệp phát triển kéo theo sự
thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất nông nghiệp, không chỉ cung cấp lơng
thực, thực phẩm cho khu vực phi nông nghiệp và nguyên liệu cho công nghiệp
mà còn đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng cho khu vực nông nghiệp. Vì vậy,
trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tỷ suất hàng hóa ngày càng cao, đặc biệt
khi nền kinh tế hàng hóa ngày càng trở nên gắn bó với nền kinh tế quốc tÕ.


23
+ Chuyển từ một nền nông nghiệp phục vụ thị trêng trong níc sang nỊn
n«ng nghiƯp híng tíi xt khÈu.
Trong ®iỊu kiƯn thÕ giíi hiƯn nay, c¸c quan hƯ kinh tế quốc tế ngày càng

phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trên góc độ của một quốc gia, xu thế
chuyển dịch CCKT nông nghiệp không những đáp ứng những yêu cầu trên mà
chuyển dịch còn hớng về xuất khẩu. Mỗi nớc có những điều kiện khác nhau về
tài nguyên thiên nhiên, lao động, công nghệ và mức độ phát triển kinh tế. Nhng hầu hết các nớc đều chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng phát huy
lợi thế so sánh của mình, chấp nhận nhập khẩu những nguyên liệu khan hiếm
và các mặt hàng sản xuất không có lợi thế để tập trung sản xuất thật hiệu quả
một số mặt hàng xuất khẩu với khối lợng lớn, khống chÕ thÞ trêng thÕ giíi.
Theo Hecksher - Ohlin, mét níc xt khÈu nhiỊu u tè s½n cã ë trong níc để
tăng cờng nhập khẩu các sản phẩm đòi hỏi tơng đối nhiều các yếu tố sản xuất
trong nớc khan hiếm. Điều này đa đến mỗi nớc có thể sản xuất nhiều hơn mặt
hàng là thế mạnh của mình và hai nớc khi tham gia trao đổi sẽ bán đựơc nhiều
hơn cả hai loại sản phẩm. Về vấn đề này Đảng ta nhấn mạnh "kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh của cả níc cịng nh cđa
tõng vïng, tõng ngµnh, tõng lÜnh vùc, trong từng thời kỳ, không ngừng nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thị trờng quốc
tế"[44]. Xu thế chung của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng xuất
khẩu là:
- Chuyển từ sản xuất độc canh sang đa dạng hóa các loại cây trồng cho
sản phẩm có lợi thế xuất khẩu.
- Chuyển từ lơng thực sang cây công nghiệp.
- Chuyển mạnh từ trồng trọt sang chăn nuôi và thủy sản.
- Chuyển từ sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thô sang chế biến nông
sản phục vụ cho xuất khẩu
- Chuyển từ tự túc lơng thực cho ngời và cho gia súc sang cân đối bằng
thơng mại.


24
Xu thế chuyển dịch cơ cấu các ngành nông nghiệp theo hớng xuất khẩu
phải đảm bảo chuyển từ chất lợng, hiệu quả thấp, sang chất lợng và hiệu quả
cao. Có nghĩa là việc chuyển dịch cây trồng, vật nuôi sẽ phải đi theo hớng loại

bỏ những sản phẩm có chất lợng kém, hiệu quả thấp, sang phát triển mạnh các
sản phẩm có chất lợng cao để cung cấp cho thị trêng trong vµ níc ngoµi. Nh
vËy, bÊt cø níc nµo tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu cũng đều có lợi và
thị trờng quốc tế là nơi tạo ra cơ hội để mỗi nớc có thể mua hàng hóa với giá
thấp hơn giá hàng hóa cùng loại đang lu hành trong nớc nếu không trao đổi
hàng hóa với bên ngoài. Mặt khác tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm nông
nghiệp còn là một trong những nhân tố đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và phát
triển của đất nớc, hòa nhập nền kinh tế vào hệ thống thị trờng thế giới.
- Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông nghiệp theo h ớng
xuất khẩu.
Nh phần trên đà nói, sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân
công theo lÃnh thổ. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra
trên những vùng lÃnh thổ nhất định. Nh vậy, vùng là nhằm bố trí các ngành
sản xuất trên các vùng sao cho thích hợp để khai thác mọi u thế và tiềm năng
mỗi vùng. Xu thế chuyển dịch vùng theo hớng ngày càng đi vào chuyên môn
hóa và tập trung hóa, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, gắn với sự phát
triển của công nghiệp chế biến. Trong từng vùng, phải phát huy đầy đủ lợi thế
của vùng, cùng với việc áp dụng khoa học và công nghệ mới, để tạo ra khối lợng hàng hóa lớn, đa dạng đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu. Việc bố
trí chuyên môn hóa sản xuất hợp lý có ý nghĩa to lớn để thúc đẩy chuyển dịch
ngành và vùng bởi vì:
+ Tạo điều kiện khai thác và sử dụng một cách tối đa nguồn tài nguyên
thiên nhiên để phát triển sản xuất.
+ Cho phép thực hiện phân công lao động giữa các vùng trong nớc cũng
nh giữa các ngành một cách hiệu quả. Mặt khác, tạo điều kiện để đào tạo một
đội ngũ lao động nông nghiệp có trình độ cao, lành nghề là cơ sở để nông


25
nghiệp phát triển theo chiều sâu. Tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có sức
cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế.

+ Tạo điều kiện sử dụng đầy đủ và có hiệu quả hơn về vốn cũng nh các
loại t liệu sản xuất khác để phát triển sản xuất và tăng thu nhập. Bên cạnh đó
có điều kiện đổi mới và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng.
+ Việc bố trí và chuyên môn hóa sản xuất, nhờ đó mà đẩy nhanh quá
trình sản xuất hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng cờng đợc khả năng
phân công và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp.
Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không thể khép kín mà có sự liên kết với
các vùng khác để giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xà hội
giữa các vùng góp phần quan trọng giải quyết vấn đề dân tộc mỗi nớc
1.1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo hớng xuất khẩu

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp phải nhằm đạt tới mục tiêu hiệu quả
kinh tế cao.Việc đo lờng hiệu quả kinh tế của chuyển dịch CCKT nông nghiệp
rất phức tạp. Xét về mặt lý thuyết thì hiệu quả kinh tế là sự chêch lệch giữa kết
quả của sản xuất với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá kết quả của chuyển dịch CCKT
nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.
- Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch CCKT nông nghiệp.
Để làm rõ quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp cần phải sử dụng
các chỉ tiêu phản ánh quan hệ tỷ lệ của các ngành trên cơ sở của sự phân công
lao động trong nội bộ nông nghiệp. Đó là:
+ Cơ cấu giá trị tổng sản lợng nông nghiệp nói chung (nông nghiệp theo
nghĩa rộng) đó là cơ cấu giá trị sản lợng nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp.
+ Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp sự chuyển dịch cơ cấu thờng đợc
xem xét bằng chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản lợng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Trong lĩnh vực trồng trọt, sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng đợc phản ánh



×