Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sang kien day tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.82 KB, 6 trang )

Dạy từ mới Tiếng anh
cho học sinh yêú kém khối lớp sáu
1 / Đặt vấn đề:
Trong 2 năm giảng dạy bồi dỡng phụ đạo học sinh khối 6 môn tiếng anh học
sinh học từ vựng và nhớ từ rất kém. Kể cả những em học sinh khá giỏi, bản
thân cũng đã giảng dạy theo phơng pháp mới, có sử dụng kênh hình trong
giảng dạy song để giúp học sinh học và nhớ từ mới đợc lâu hơn đó là một
vấn đề rất nan giải. Để học sinh tham gia học tiếng anh tốt hơn không chỉ đổ
dồn cho nhà trờng mà phải có sự phối kết hợp của hội cha mẹ của các em.
Gia đình các em cha quan tâm đến vấn đề học của con em mình và cần sự
vào cuộc của các cấp các nghành. Vì vậy muốn cho học sinh hiểu và nắm
chắc đợc bài đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t tim tòi các phơng pháp sát
thực với từng đối tợng học sinh. Qua thực nghiệm dạy thử một số phơng
pháp tôi đi đến quyết định dạy bảng phụ (Bảng con,bảng phụ và đồ dùng trực
quan ) để giúp học sinh yếu kém luyện viết từ và nhớ từ mới nhiều hơn.
Trong tiết học buổi sáng và tiết học buổi chiều của môn tiếng anh khối lớp 6.
Đó là vấn đề mới trong tiết dạy từ mới cho học sinh yếu kém. Nhằn giúp học
sinh nhớ đợc nhiều từ mới và vận dụng tờ để đặt vào trong câu. Giúp học
sinh luyện phát âm tốt hơn vàviết từ, đặt câu thành thạo hơn.
Vậy tôi quyết định đi sâu vào nghiên kứu vấn đề này cho học sinh yếu kém
khối lớp sáu.
2/ Giải quyết vấn đề:
Từ trớc đến nay bản thân tôi đã áp dụng phơng pháp dạy từ mới bằng tranh
ảnh, đồ dùng hoặc những từ ở trong sách giáo khoa, Bản thân đã dạy theo ph-
ơng pháp nhìn ; nghe; đọc; viết ở trên lớp Phơng pháp này thờng áp dụng để
dạy cho học sinh từ trung bình trở lên . Còn số học sinh yếu kém thì khó mà
đọc đùng và viết theo kịp, dẫn đến các em ngày càng học yếu. Bên cạnh đó
còn thiếu sự quan tâm của gia đình các em tới vấn đề học tập của các em.
Bởi vậy các em rất ít học bài và làm bài ở nhà . Cho nên đến lớp các em yếu
không theo kịp bạn bè nên ngày càng làm cho số học sinh yếu kém không
muốn học môn tiếng anh. Theo phơng pháp nghe hiểu và tự chép bài nh hiện


nay thì chỉ áp dụng đối với học sinh khá giỏi chứ với học sinh yếu kém thì là
cả vấn đề nan giải và đối với môn tiếng anh . Đây là môn học mới và khó.
Qua phơng pháp trên , bản thân đã thực nghiệm dạy cả khối sáu với số lợng
học sinh : lớp 6a1 là 10 em và lớp 6a2số học sinh là 20em . Cụ thể ở bài 4
tiết một. Giáo viên đa ra tranh để học sinh quan sát và so sánh , giáo viên độc
từ mới học sinh nghe sau đó giáo viên đọ lại và cùng học sinh đọc rồi ghi lên
bảng từ mới đó. Học sinh luyện tập đọc tiếp , giáo viên giọi một số em để
kiểm tra về từ mới của học sinh để cùng sửa lỗi cho các em các từ cần luyện
tập là:từ: big; small; county; city Sau đó cho học sinh chơ trò chơi netword
hoặc matching Để kiểm tra việc nhớ từ của học sinh sau đó giáo viên cùng
học sinh nhận xét và sửa chữa lỗi học sinh thờng mắc. Tiếp theo học sinh
chép từ mới vào vở. Các buổi học chỉ dạy tối đa từ 5 đến 7 từ mới trong
vòng 10 tiết học.Tên đây là một số cách dạy theo phơng pháp hiện hành cho
học sinh đại trà trên lớpvà học sinh yếu kém. Bản thân thu đợc kết quả cha
vừa ý.
Kết quả đạt đ ợc :
Khối lớp Tổng số HS Khá % HS Tbình % Yếu; Kém %
6a1 10 0 4( 40%) 6 (60%0
6a2 20 0 5 (25%) 15 (75%0
- Để giúp học sinh yếu kém ngày càng tiến bộ trong việc dạy từ mới còn
vấn đề làm sao các em nhớ nhiều từ là vấn đề không phải ngày một
ngày hai mà thành .Bản thân tôi đã tìm tòi và thử nghiệm phơng pháp
(sử dụng bảng phụ và bảng con để dạy từ mới cho những học sinh yếu
kém) ngoài ra vẫn sử dụng kết hợp với các phơng pháp đã giảng dạy
trên lớp để giảng dạy cho học sinh.Trong giảng dạy có sử dụng đồ
dùng trực quan;tranh ảnh; một số đồ dùng học tập của các em . Qua
mẫu vật và luyện viết nhiều trên bảng con các em có thể nhớ từ lâu
hơn và nhớ nhiều từ hơn. Trong các tiết dạy giáo viên thực hành luyện
viết từ mới bằng bảng con nhiều lần sau đó giáo viên kiểm tra và sửa
chữa lỗi học sinh đọc từ chúng đã viết , sau đó giáo viên kiểm tra bằng

cách đa ra vật mẫu nh một vật nh: cái bút và gọi một vài học sinh lên
bảng con viết lại .Giáo viên có thể sửa chữa hoặc gọi một vài học sinh
sửa lỗi và đọc lại từ đã học. Tơng tự nh vậy dạy từ mới khác cho đến
hết từ cần học. Sau khi học sinh đã luyện tập hành thạo phần từ đã cho
giáo viên xóa phần từ mới ở trên bảng và tiếp tục kiểm tra việc nhớ từ
bằng cách viết lại bằng trí nhớ các từ đó vào bảng con hoặc bảng phụ
theo cá nhân hoặc theo nhóm. Giáo viên thu một số bảng con hoặc
bảng phụ của học sinh và giọi một số học sinh kiểm tra nhận xét và
sửa lỗi.Tiếp theo giáo viên gọi một số em đọc laị những từ đúng. Kế
tiếp kiểm tra việc đọc của học sinh và bổ sung sửa lỗi phát âm.Học
sinh hoàn thành phần từ mới . Để giúp học sinh nhớ từ mới lâu hơn
giáo viên có thể cho một số từ mới kết hợp với những từ đã học để đặt
câu,hoặc làm bài tập viết lại câu có sử dụng từ đã học vào tronh câu để
các em làm bài. Giáo viên gọi một số em để kiểm tra bằng cách cho
các em viết lên bảng và đọc lại câu đã hoàn thành đúng Nhằn giúp
học sinh lĩnh hội sâu sắc hơn từ vựng để đặt câu tốt hơn.
.Cụ thể qua tiết dạy : Unit 10: Staying healthy
Lesson 3: Food and drink
ở tiết học này giáo viên đa ra một số tranh, vật mẫu thức ăn và đồ uống giới
thiệu bằng vật thật học sinh quan sát sau đó nghe hiểu và tiếp đến là đọc sau
đó giáo viên viết từ đó lên bảng. Học sinh vừa luyện đọc vừa luyện viết vào
bảng con, tiếp theo giáo viên che phần từ đó giáo viên đa mậu vật ra học sinh
nhớ và ghi vào bảng con , ví dụ giáo viên đa ra( quả chuối )học sinh đọc
bằng tiếng anh rồi viết vào bảng con. Học sinh sửa chữa và bổ sung những
lỗi học sinh thờng mắc trong khi viết và trong phát âm. Tiếp theo giáo để cho
học sinh tự kiểm tra lẫn nhau để các em hứng thú hơn . Để biết học sinh nhớ
từ nh thế nào giáo viên đa ra một số quả nh: quả chuối; cam; chai nớc học
sinh viết từ tiếng anh vào bảng phụ, giáo viên nhận xét và xem các em nhớ
và viết đúng đợc mấy từ. Cuối cùng giáo viên cho các em làm bài tập nhằm
mục đích tạo cho các em dựa vào bài để luyện đọc và nhớ từ để đặt câu, giúp

các em ôm lại kiến thức các bài đã học. Trong phần này giáo viên kiểm tra
xem các em có viết đúng câu và chủ yếu là kiểm tra các em nhớ từ mới đợc
bao nhiêu và nhớ có chắc chắn không.Cuồi tiết học có thể kiểm tra bằng
cách tổ chức chơ trò chơ nh xem tranh đoán vật hoặc nghe gợi ý viết từ mới
đã học
Qua thời gian giảng dạy áp dụng phơng pháp này vào để dạy học sinh yếu
kém và tự thấy chất lợng học sinh ngày một tăng lên nhiều so với trớc. Học
sinh nhớ từ mới nhiều hơn và nhớ lâu hơn. Học sinh có hứng thú học và các
em chép bài cẩn thận, viết đúng từ và câu.
Kết quả cụ thể là:
khối lớp Tổng số HS khá % Tbình % Yếu; kém %
6a1 10 1 (10%) 6 (60%) 3 (30%)
6a2 20 0 12 (60%) 8 (40%)
3/Kết luận và kiến nghị:
Trên đây là phơng pháp dạy tứ mới cho hạc sinh yếu kém môn tiếng anh
khối lớp sáu. Bản thân tôi đã cố giắng nghiên cứu tìm tòi học hỏi qua ý kiến
góp ý của bạn bè đồng nghiệp trong trờng cùng xây dựng để tạo cho tôi viết
sáng kiến này. Tôi cũng mạnh dạn đa ra để bạn bè đồng nghiệp tham khảo
có gì thiếu sót để bản thân bổ sung cho tốt hơn và cùng rút kinh nghiệm cho
bản thân. Cũng đề xuất với hội đồng khoa học nhà trờng nhận xét và chỉ ra
cái đợc cái cha đợc để bản thân đợc sửa chữa và áp dụng vào trong trực tế đối
tợng học sinh và vận dụng rộng rãi trong trờng học để giúp học sinh yếu kém
ngày càng tiến bộ hơn trong môn học này . Trong các sáng kiến đã từng đật
bậc ba trở lên nên cho áp dụng dạy các trờng ở trong huyện.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phiếu đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm học: 2009- 2010
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trờng

1.Tên đề tài: Dạy từ mới tiếng anh cho học sinh yếu kém khối lớp
2. Họ và tên tác giả: Nguyên Phú Bình
3. Chức vụ : giáo viên Tổ: Xã hội
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKHvề đề tài

a)Ưuđiểm:
b) Hạn chế:


5.Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trờng:
Thóng nhất xếp bậc:
Những ngời thẩm định: Chủ tịch HĐKH
(Ký tên đóng dấu, ghi rõ họ tên) ( Ký đóng dấu, ghi rõ họ tên)



II/.Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT Quỳ Châu
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trê, HĐKH Phòng GD&ĐT Quỳ Châu
thống nhất xếp bậc:
Những ngời thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ học tên)



III/Đánh giá, xếp loại củaHĐKH Sở GD&ĐT Nghệ An
Sau khi thẩm định, đánh giáđề tài trên,HĐKH Sở GD&ĐT nghệ An thống
nhẫtếp bậc:
Những ngời thẩm định: Chủ tịch HĐKH
( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)




Thêi kho¸ biÓu hµng tuÇn
TuÇn:
TiÕt/thø Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 Thø 7 Ch- nh
1
2
3
4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×