Tải bản đầy đủ (.ppt) (408 trang)

Chuyên đề sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.05 MB, 408 trang )

SINH HỌC
LỚP 11 THPT CHUYÊN

CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
.
.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHUYỂN HOÁ
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHUYỂN HOÁ






VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG


I. NỘI DUNG KIẾN THỨC :
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC :


1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung


2. Chuyển hoá vật chất :
2. Chuyển hoá vật chất :



- Đồng hoá
- Đồng hoá


- Dị hoá
- Dị hoá


- Enzim
- Enzim


3. Chuyển hoá năng lượng :
3. Chuyển hoá năng lượng :


- Chuyển hoá năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học
- Chuyển hoá năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học


- Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học
- Chuyển hoá năng lượng hoá học thành năng lượng sinh học


- Quá trình photphorin hoá và sự hình thành ATP
- Quá trình photphorin hoá và sự hình thành ATP
II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP



CÂU 1. Thế nào là chuyển hoá vật chất ?
CÂU 1. Thế nào là chuyển hoá vật chất ?
Trả lời.
Trả lời.
Mỗi cơ thể sống luôn luôn có sự trao đổi vật chất với
Mỗi cơ thể sống luôn luôn có sự trao đổi vật chất với
môi trường. Trao đổi chất ngừng lại thì cơ thể sẽ chết. Kết
môi trường. Trao đổi chất ngừng lại thì cơ thể sẽ chết. Kết
quả của qúa trình trao đổi chất làm cho cơ thể sống, tồn tại
quả của qúa trình trao đổi chất làm cho cơ thể sống, tồn tại
và phát triển.
và phát triển.


Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm những quá
Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm những quá
trình trung gian với nhiều phản ứng phức tạp, mỗi phản
trình trung gian với nhiều phản ứng phức tạp, mỗi phản
ứng là một mắt xích của một trong hai qúa trình cơ bản của
ứng là một mắt xích của một trong hai qúa trình cơ bản của
chuyển hoá vật chất là đồng hóa và dị hóa.
chuyển hoá vật chất là đồng hóa và dị hóa.
1.
1.
Đồng hóa là qúa trình biến đổi những chất lấy từ môi
Đồng hóa là qúa trình biến đổi những chất lấy từ môi
trường vào, tổng hợp chúng thành những chất sống của
trường vào, tổng hợp chúng thành những chất sống của
cơ thể và tích luỹ năng lượng. Thực vật hút nước và khí
cơ thể và tích luỹ năng lượng. Thực vật hút nước và khí

cacbonic từ môi trường hấp thụ năng lượng ánh sáng
cacbonic từ môi trường hấp thụ năng lượng ánh sáng
tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau, trước hết là
tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau, trước hết là
các gluxit đơn giản. Động vật và người ăn thức ăn, biến
các gluxit đơn giản. Động vật và người ăn thức ăn, biến
đổi các chất hữu cơ của thức ăn (gluxit, lipit, protein)
đổi các chất hữu cơ của thức ăn (gluxit, lipit, protein)
từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật)
từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật)
thành các chất hữu cơ (gluxit, lipit, protein) đặc hiệu
thành các chất hữu cơ (gluxit, lipit, protein) đặc hiệu
của cơ thể. Qúa trình này bao gồm chủ yếu những phản
của cơ thể. Qúa trình này bao gồm chủ yếu những phản
ứng tổng hợp, đó là những phản ứng thu năng lượng.
ứng tổng hợp, đó là những phản ứng thu năng lượng.
2. Dị hóa
2. Dị hóa


là qúa trình phân giải các chất hữu cơ trong cơ
là qúa trình phân giải các chất hữu cơ trong cơ
thể và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động
thể và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động
sống và đào thải các chất cặn bã ra ngoài.
sống và đào thải các chất cặn bã ra ngoài.
Quá trình dị hóa bao gồm các phản ứng phân giải các chất
Quá trình dị hóa bao gồm các phản ứng phân giải các chất
hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn hay từ kho dự trữ nội bào.
hữu cơ có nguồn gốc từ thức ăn hay từ kho dự trữ nội bào.

Qúa trình dị hóa bao gồm hàng loạt phản ứng khác nhau:
Qúa trình dị hóa bao gồm hàng loạt phản ứng khác nhau:
oxy hóa – khử, thủy phân, chuyển nhóm, tách nhóm….
oxy hóa – khử, thủy phân, chuyển nhóm, tách nhóm….
Trong qúa trình phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt trong
Trong qúa trình phân giải các chất hữu cơ, đặc biệt trong
qúa trình oxy hóa – khử có nhiều năng lượng được giải
qúa trình oxy hóa – khử có nhiều năng lượng được giải
phóng dưới dạng nhiệt, một phần được tích luỹ trong các
phóng dưới dạng nhiệt, một phần được tích luỹ trong các
liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các
liên kết hóa học để sử dụng trong phản ứng tổng hợp, các
hoạt động sinh lý như: vận động, cảm ứng, vận chuyển
hoạt động sinh lý như: vận động, cảm ứng, vận chuyển
chủ động các chất, phát quang sinh học, co cơ, sự hấp thu
chủ động các chất, phát quang sinh học, co cơ, sự hấp thu
bài tiết, sự dẫn truyền xung động thần kinh. Sản phẩm cuối
bài tiết, sự dẫn truyền xung động thần kinh. Sản phẩm cuối
cùng của quá trình dị hóa là CO2, H2O, NH3…
cùng của quá trình dị hóa là CO2, H2O, NH3…
Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng lại
Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng lại
thống nhất với nhau trong qúa trình trao đổi chất của cơ
thống nhất với nhau trong qúa trình trao đổi chất của cơ
thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan
thể. Trong mỗi tế bào chúng xảy ra đồng thời và liên quan
mật thiết với nhau. Năng lượng giải phóng trong qúa trình
mật thiết với nhau. Năng lượng giải phóng trong qúa trình
dị hóa được sử dụng trong các qúa trình tổng hợp. Các sản
dị hóa được sử dụng trong các qúa trình tổng hợp. Các sản

phẩm trung gian tạo thành trong dị hoá cũng được dùng
phẩm trung gian tạo thành trong dị hoá cũng được dùng
làm nguyên liệu cho qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ.
làm nguyên liệu cho qúa trình tổng hợp các chất hữu cơ.
Mặt khác, các chất được tổng hợp trong đồng hóa lại được
Mặt khác, các chất được tổng hợp trong đồng hóa lại được
sử dụng trong dị hóa.
sử dụng trong dị hóa.
CÂU 2. Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất ?
CÂU 2. Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất ?
Trả lời.
Trả lời.
Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể
Enzim là một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể
sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học trong cơ thể
sống. Nhờ enzim mà các qúa trình hóa học trong cơ thể
sống xẩy ra với tốc độ cao trong những điều kiện sinh lý
sống xẩy ra với tốc độ cao trong những điều kiện sinh lý
bình thường như nhiệt độ và áp suất không cao, PH môi
bình thường như nhiệt độ và áp suất không cao, PH môi
trường gần như trung tính.
trường gần như trung tính.
Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa ban đầu của
Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa ban đầu của
phản ứng hóa học bằng cách tạo thành nhiều phản ứng
phản ứng hóa học bằng cách tạo thành nhiều phản ứng
trung gian mà các phản ứng này chỉ đòi hỏi năng lượng
trung gian mà các phản ứng này chỉ đòi hỏi năng lượng
hoạt hóa ít hơn nhiều so với khi không có chất xúc tác
hoạt hóa ít hơn nhiều so với khi không có chất xúc tác

tham gia.
tham gia.
Thí dụ:
Thí dụ:
Hệ thống A + B C + D có chất xúc tác X ⇋
Hệ thống A + B C + D có chất xúc tác X ⇋
tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành theo
tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành theo
các giai đoạn sau:
các giai đoạn sau:
A + B + X → ABX→ CDX→ C + D + X
A + B + X → ABX→ CDX→ C + D + X
Khi có chất xúc tác thì tổng năng lượng hoạt hóa cần
Khi có chất xúc tác thì tổng năng lượng hoạt hóa cần
thiết cho hệ thống sẽ thấp hơn nhiều vì vậy mà phản ứng
thiết cho hệ thống sẽ thấp hơn nhiều vì vậy mà phản ứng
có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp mà vẫn làm tăng tỷ lệ các
có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp mà vẫn làm tăng tỷ lệ các
phân tử có hoạt tính hóa học của hệ thống và do đó làm
phân tử có hoạt tính hóa học của hệ thống và do đó làm
tăng tốc độ phản ứng.
tăng tốc độ phản ứng.
CÂU 3. Thế nào là chuyển hoá năng lượng ?
CÂU 3. Thế nào là chuyển hoá năng lượng ?
Trả lời.
Trả lời.
Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt
Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt
động sống ở mọi sinh vật. Sự trao đổi chất không thể tách
động sống ở mọi sinh vật. Sự trao đổi chất không thể tách

rời sự trao đổi năng lượng, đó là hai qúa trình liên quan
rời sự trao đổi năng lượng, đó là hai qúa trình liên quan
mật thiết trong hoạt động sống của sinh giới, nhằm bảo
mật thiết trong hoạt động sống của sinh giới, nhằm bảo
đảm cho sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống.
đảm cho sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống.
Trong đồng hóa, quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong
Trong đồng hóa, quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong
mỗi tế bào đồng thời là qúa trình tích luỹ năng lượng. Còn
mỗi tế bào đồng thời là qúa trình tích luỹ năng lượng. Còn
trong dị hóa, sự phân giải các chất hữu cơ thường gắn liền
trong dị hóa, sự phân giải các chất hữu cơ thường gắn liền
với quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng năng lượng
với quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng năng lượng
sinh học ATP -
sinh học ATP -
dạng
dạng
năng lượng được sử dụng trong các quá trình trao đổi chất,
năng lượng được sử dụng trong các quá trình trao đổi chất,
quá trình vận chuyển tích cực, quá trình vận động, quá
quá trình vận chuyển tích cực, quá trình vận động, quá
trình phát quang sinh học của cơ thể.
trình phát quang sinh học của cơ thể.
Quá trình trao đổi năng lượng được thực hiện bằng hai quá
Quá trình trao đổi năng lượng được thực hiện bằng hai quá
trình quang hợp và hô hấp :
trình quang hợp và hô hấp :
1.
1.

Năng lượng ánh sáng mặt trời được clorophin hấp thụ
Năng lượng ánh sáng mặt trời được clorophin hấp thụ
và được biến đổi trong quá trình quang hợp ở cây xanh
và được biến đổi trong quá trình quang hợp ở cây xanh
thành dạng hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ.
thành dạng hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ.
Đó là quá trình quang hợp thực hiện trong lục lạp ở cây
Đó là quá trình quang hợp thực hiện trong lục lạp ở cây
xanh.
xanh.


2. Hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ được biến đổi
2. Hoá năng chứa trong các hợp chất hữu cơ được biến đổi
trong quá trình hô hấp ở tế bào thành dạng năng lượng
trong quá trình hô hấp ở tế bào thành dạng năng lượng
sinh học dự trữ trong các hợp chất liên kết cao năng
sinh học dự trữ trong các hợp chất liên kết cao năng
ATP. Đó là quá trình hô hấp thực hiện trong ti thể ở các
ATP. Đó là quá trình hô hấp thực hiện trong ti thể ở các
tế bào.
tế bào.


3. Sự sử dụng năng lượng khi tế bào chuyển hoá năng
3. Sự sử dụng năng lượng khi tế bào chuyển hoá năng
lượng hoá năng của ATP thành công năng như công cơ
lượng hoá năng của ATP thành công năng như công cơ
học, công hoá học trong các quá trình sống.
học, công hoá học trong các quá trình sống.

CÂU 4.
CÂU 4.


Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng thể hiện ở các
Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng thể hiện ở các
quá trình nào ?
quá trình nào ?


Trả lời.
Trả lời.




Đó là bốn quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ thể thực
Đó là bốn quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ thể thực
vật :
vật :


- Quá trình trao đổi nước
- Quá trình trao đổi nước


- Quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ
- Quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ



- Quá trình quang hợp
- Quá trình quang hợp


- Quá trình hô hấp
- Quá trình hô hấp
CÂU 5.
CÂU 5.


Hãy trình bày về enzym và cho một số ví dụ ?
Hãy trình bày về enzym và cho một số ví dụ ?
Trả lời.
Trả lời.
Enzym là protein, xúc tác rất có hiệu quả cho các
Enzym là protein, xúc tác rất có hiệu quả cho các
phản ứng hoá sinh do giảm bớt các năng lượng hoạt hoá
phản ứng hoá sinh do giảm bớt các năng lượng hoạt hoá
cần thiết và rất đặc hiệu cho từng phản ứng. Enzym có thể
cần thiết và rất đặc hiệu cho từng phản ứng. Enzym có thể
mang thêm thành phần không phải protein như ion vô cơ
mang thêm thành phần không phải protein như ion vô cơ
hoặc hợp chất hữu cơ ( gọi là
hoặc hợp chất hữu cơ ( gọi là


enzym ). Có thể hình
enzym ). Có thể hình
dung cơ chế hoạt động của enzyme như sau: Cơ chất kết
dung cơ chế hoạt động của enzyme như sau: Cơ chất kết

hợp với enzym tại điểm hoạt hoá trên phân tử enzym thành
hợp với enzym tại điểm hoạt hoá trên phân tử enzym thành
một phức hợp và sau đó tạo ra các sản phẩm của phản ứng,
một phức hợp và sau đó tạo ra các sản phẩm của phản ứng,
còn bản thân enzym thì không thay đổi sau phản ứng. Tên
còn bản thân enzym thì không thay đổi sau phản ứng. Tên
gọi các enzym là tên cơ chất và kết thúc bằng đuôi – aza
gọi các enzym là tên cơ chất và kết thúc bằng đuôi – aza
như proteinaza hoặc tên phản ứng và đuôi – aza như
như proteinaza hoặc tên phản ứng và đuôi – aza như
hydrogenaza. Các enzym rất nhạy
hydrogenaza. Các enzym rất nhạy
cảm với các điều kiện môi trường như nhiệt độ, PH, nồng
cảm với các điều kiện môi trường như nhiệt độ, PH, nồng
độ cơ chất,…
độ cơ chất,…


Ví dụ :
Ví dụ :


Enzym glycolat - oxydaza ( Glycolat-oxydase
Enzym glycolat - oxydaza ( Glycolat-oxydase
enzyme ). Enzym xúc tác phản ứng oxy hoá axit glicôlic
enzyme ). Enzym xúc tác phản ứng oxy hoá axit glicôlic
thành axit gliôxylic ở peroxixôm trong quá trình hô hấp
thành axit gliôxylic ở peroxixôm trong quá trình hô hấp
sáng ở thực vật C3.
sáng ở thực vật C3.





Câu 6 . ATP là gì ?
Câu 6 . ATP là gì ?


Trả lời.
Trả lời.


ATP là tên viết tắt từ Ađênôsin triphôtphát.Một nucleosit
ATP là tên viết tắt từ Ađênôsin triphôtphát.Một nucleosit
tạo nên từ adenin và đường riboza kết hợp với ba nhóm
tạo nên từ adenin và đường riboza kết hợp với ba nhóm
photphát. Năng lượng từ quá trình quang hợp (năng lượng
photphát. Năng lượng từ quá trình quang hợp (năng lượng
ánh sáng mặt trời) và từ quá trình hô hấp (năng lượng hoá
ánh sáng mặt trời) và từ quá trình hô hấp (năng lượng hoá
học) được tích luỹ trong ATP. Khi ATP bị phân giải do quá
học) được tích luỹ trong ATP. Khi ATP bị phân giải do quá
trình thuỷ phân các liên kết photphát thì năng lượng đợc
trình thuỷ phân các liên kết photphát thì năng lượng đợc
giải phóng để sử dụng cho các quá trình sống của tế bào,
giải phóng để sử dụng cho các quá trình sống của tế bào,
cơ quan, cơ thể. ATP được xem như ắc quy năng lượng
cơ quan, cơ thể. ATP được xem như ắc quy năng lượng
hoặc đồng tiền năng lượng.
hoặc đồng tiền năng lượng.



CÂU 7.
CÂU 7.


Trình bày quá trình trao đổi nước ở thực vật
Trình bày quá trình trao đổi nước ở thực vật


a) Quá trình hấp thụ nước ở rễ
a) Quá trình hấp thụ nước ở rễ


b) Quá trình vận chuyển nước ở thân
b) Quá trình vận chuyển nước ở thân


c) Quá trình thoát hơi nước ở lá
c) Quá trình thoát hơi nước ở lá
Trả lời.
Trả lời.


a) Quá trình hấp thụ nước ở rễ
a) Quá trình hấp thụ nước ở rễ


- Đặc điểm: một chiều, ngắn, nước và chất khoáng hoà
- Đặc điểm: một chiều, ngắn, nước và chất khoáng hoà

tan
tan


- Hai con đường: vô bào + đai Caspari và tế bào
- Hai con đường: vô bào + đai Caspari và tế bào


- Cơ chế: Thế nước từ cao đến thấp hoặc thế thẩm thấu
- Cơ chế: Thế nước từ cao đến thấp hoặc thế thẩm thấu
hay sức hút nước từ thấp đến cao
hay sức hút nước từ thấp đến cao


b) Quá trình vận chuyển nước ở thân
b) Quá trình vận chuyển nước ở thân


- Đặc điểm: một chiều từ rễ lên lá, dài, nước và các
- Đặc điểm: một chiều từ rễ lên lá, dài, nước và các
chất khoáng hoà tan
chất khoáng hoà tan


- Con đường : qua mạch gỗ
- Con đường : qua mạch gỗ


- Cơ chế: áp suất rễ, lực liên kết giữa các phân tử
- Cơ chế: áp suất rễ, lực liên kết giữa các phân tử

nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch,
nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch,
lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước tạo ra
lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước tạo ra


c) Quá trình thoát hơi nước ở lá
c) Quá trình thoát hơi nước ở lá


- Đặc điểm: một chiều, ngắn, nước
- Đặc điểm: một chiều, ngắn, nước


- Con đường: hai con đường với các đặc điểm khác
- Con đường: hai con đường với các đặc điểm khác
nhau
nhau


- Cơ chế: lực hút các phân tử nước từ lá ra không khí
- Cơ chế: lực hút các phân tử nước từ lá ra không khí
do sự chênh lệch quá lớn về thế nước giữa lá và không khí
do sự chênh lệch quá lớn về thế nước giữa lá và không khí
và cơ chế đóng mở khí khổng
và cơ chế đóng mở khí khổng
CÂU 8. Thế nào là nguyên tố đại lượng và nguyên tố
CÂU 8. Thế nào là nguyên tố đại lượng và nguyên tố



vi lượng ?
vi lượng ?


Trả lời.
Trả lời.
Nguyên tố đại lượng là nguyên tố dinh dưỡng cần
Nguyên tố đại lượng là nguyên tố dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể với số lượng lớn, bao gồm : C, H, O, N, S,
thiết cho cơ thể với số lượng lớn, bao gồm : C, H, O, N, S,
P, K, Mg, Ca, Fe, Si, Na, Al,…Các nguyên tố này chiếm
P, K, Mg, Ca, Fe, Si, Na, Al,…Các nguyên tố này chiếm
99,95% khối lượng khô của cây. Vai trò chính của các
99,95% khối lượng khô của cây. Vai trò chính của các
nguyên tố đại lượng là tham gia trực tiếp vào các thành
nguyên tố đại lượng là tham gia trực tiếp vào các thành
phần cấu trúc của tế bào, mô, cơ quan, cơ thể và tham gia
phần cấu trúc của tế bào, mô, cơ quan, cơ thể và tham gia
vào các quá trình năng lượng.
vào các quá trình năng lượng.
Nguyên tố vi lượng là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết
Nguyên tố vi lượng là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết
cho cơ thể với một lượng rất nhỏ, bao gồm : Cu, Zn, Mn,
cho cơ thể với một lượng rất nhỏ, bao gồm : Cu, Zn, Mn,
Co, Mo, B,…Các nguyên tố này chỉ chiếm 0,05% khối l-
Co, Mo, B,…Các nguyên tố này chỉ chiếm 0,05% khối l-
ượng khô của cây, nhưng lại có vai trò rất lớn trong quá
ượng khô của cây, nhưng lại có vai trò rất lớn trong quá
trình trao đổi chất của cơ thể.
trình trao đổi chất của cơ thể.

Câu 9 . Trình bày tóm tắt khái niệm quang hợp ?
Câu 9 . Trình bày tóm tắt khái niệm quang hợp ?
Trả lời.
Trả lời.
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các
chất vô cơ nhờ năng l-ượng ánh sáng. Thực vật và một số
chất vô cơ nhờ năng l-ượng ánh sáng. Thực vật và một số
vi khuẩn quang hợp có khả năng thực hiện quá trình này.
vi khuẩn quang hợp có khả năng thực hiện quá trình này.


Ở cây xanh quá trình quang hợp xảy ra ở lục lạp nầm
Ở cây xanh quá trình quang hợp xảy ra ở lục lạp nầm
trong các tế bào mô giậu của lá. Quá trình quang hợp có
trong các tế bào mô giậu của lá. Quá trình quang hợp có
thể biểu diễn bằng ph-ơng trình sau :
thể biểu diễn bằng ph-ơng trình sau :


ánh sáng
ánh sáng
6CO2 + 12H2O
6CO2 + 12H2O


C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O



Hệ sắc tố
Hệ sắc tố
Cơ chế quang hợp rất phức tạp , gồm hai pha : pha
Cơ chế quang hợp rất phức tạp , gồm hai pha : pha
sáng và pha tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được
sáng và pha tối. Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được
hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và nhờ năng lư-ợng này mà
hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và nhờ năng lư-ợng này mà
một chuỗi các phản ứng hoá học xảy ra, trong đó H2O
một chuỗi các phản ứng hoá học xảy ra, trong đó H2O
được phân li, O2 được giải phóng, H+ và điện tử của H2O
được phân li, O2 được giải phóng, H+ và điện tử của H2O
giúp cho việc hình thành hai sản phẩm là ATP và NADPH.
giúp cho việc hình thành hai sản phẩm là ATP và NADPH.
Trong pha tối, ATP và NADPH được sử dụng để khử CO2
Trong pha tối, ATP và NADPH được sử dụng để khử CO2
thành các hợp chất hidrat cácbon . C6H12O6 -đường
thành các hợp chất hidrat cácbon . C6H12O6 -đường
glucôzơ -là hợp chất hữu cơ đầu tiên. Quá trình khử CO2
glucôzơ -là hợp chất hữu cơ đầu tiên. Quá trình khử CO2
xảy ra ở ba nhóm thực vật khác nhau theo ba chu trình
xảy ra ở ba nhóm thực vật khác nhau theo ba chu trình
khác nhau : chu trình Canvin-Benson, chu trình Hatch-
khác nhau : chu trình Canvin-Benson, chu trình Hatch-
Slack và chu trình thực vật CAM ( Crassulacaen Acid
Slack và chu trình thực vật CAM ( Crassulacaen Acid
Metabolism )
Metabolism )
Câu 10 . Hãy trình bày tóm tắt về quá trình hô hấp ở thực
Câu 10 . Hãy trình bày tóm tắt về quá trình hô hấp ở thực

vật ?
vật ?
Trả lời.
Trả lời.
Hô hấp thực vật là quá trình oxi hoá các hợp chất hữu
Hô hấp thực vật là quá trình oxi hoá các hợp chất hữu
cơ thành CO2, H2O và giải phóng ra năng lượng ở trong
cơ thành CO2, H2O và giải phóng ra năng lượng ở trong
cơ thể thực vật. Phương trình hô hấp đư-ợc viết nh- sau:
cơ thể thực vật. Phương trình hô hấp đư-ợc viết nh- sau:
C6H12O6 + O2
C6H12O6 + O2


CO2 + H2O + Q (năng lượng: ATP +
CO2 + H2O + Q (năng lượng: ATP +
nhiệt)
nhiệt)


Quá trình hô hấp thực vật có thể chia thành 4 giai đoạn :
Quá trình hô hấp thực vật có thể chia thành 4 giai đoạn :


1. Đư-ờng phân (phân giải Glucôzơ thành Axit pyruvic)
1. Đư-ờng phân (phân giải Glucôzơ thành Axit pyruvic)
2. Phân giải kị khí (quá trình lên men rượu và lên men axit
2. Phân giải kị khí (quá trình lên men rượu và lên men axit
lactíc).
lactíc).



3.Hô hấp hiếu khí (Chu trình Crep)
3.Hô hấp hiếu khí (Chu trình Crep)


4.Chuỗi truyền điện tử trong hô hấp (năng lượng tích luỹ
4.Chuỗi truyền điện tử trong hô hấp (năng lượng tích luỹ
trong NADH và FADH2 được giải phóng thông qua
trong NADH và FADH2 được giải phóng thông qua
chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP và khử O2 thành
chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP và khử O2 thành
H2O)
H2O)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


CÂU 1. Bơm proton :
CÂU 1. Bơm proton :


a. là quá trình bị động
a. là quá trình bị động


b. là quá trình sử dụng năng lượng do sự chênh
b. là quá trình sử dụng năng lượng do sự chênh
lệch nồng độ proton để phân giải ATP
lệch nồng độ proton để phân giải ATP



c. là sự phân giải năng lượng nhiệt động học
c. là sự phân giải năng lượng nhiệt động học


d. là hoạt động thẩm thấu
d. là hoạt động thẩm thấu


e. là quá trình sử dụng năng lượng tích trữ trong
e. là quá trình sử dụng năng lượng tích trữ trong
ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton. *
ATP để giải quyết sự chênh lệch nồng độ proton. *
Câu 2. ATP được tổng hợp ở tế bào đều lấy năng
Câu 2. ATP được tổng hợp ở tế bào đều lấy năng


lượng từ :
lượng từ :


a. ánh sáng
a. ánh sáng


b. chuyển H + qua màng
b. chuyển H + qua màng



c. oxyhoá glucôzơ
c. oxyhoá glucôzơ


d. chuyển điện tử qua một loạt chất mang *
d. chuyển điện tử qua một loạt chất mang *


e. khử O2
e. khử O2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×