Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyên đề sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.9 KB, 15 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Chuyên đề: đổi mới phơng pháp dạy học môn sinh
học trong loại bài nghiên cứu đời sống - hình dạng
và cấu tạo ngoài của động vật ở trờng thcs
Phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn chuyên đề
1. Cơ sở lý luận
Trong dạy học Sinh học, phơng pháp giảng dạy: phải phản ánh đợc sắc thái đặc
thù của Sinh học là khoa học thực nghiệm. Cần tăng cờng phơng pháp quan sát, thí
nghiệm và thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hoá các hoạt động nhận thức
của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Việc cải cách chơng trình và đổi mới phơng pháp giảng dạy là một việc làm thiết
yếu trong sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Trong chơng trình sinh học 7 sự thay đổi cấu trúc SGK đã phù hợp và đáp ứng đ-
ợc với các phơng pháp đổi mới Lấy học sinh làm trung tâm.
Song trong quá trình thực hiện, giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn trong giảng
dạy do mỗi dạng bài lại đòi hỏi có những phơng pháp khác nhau mà điều này lại rất hạn
chế đối với những giáo viên trẻ mới ra trờng còn cha có nhiều kinh nghiệm.
Vì vậy việc đa ra một phơng pháp giảng dạy chung với mỗi loại bài là việc làm
cần thiết. Nó sẽ trở thành cuốn cẩm nang tham khảo tốt cho các giáo viên khi giảng dạy.
2. Cơ sở thực tiễn
Trên thực tiễn đây không phải là một vấn đề có tính chất mới lạ nhng lại hết sức
quan trọng giúp giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả.
II. Phạm vi, đối tợng, mục đích của chuyên đề
1. Phạm vi của chuyên đề:
Là một phần rất nhỏ trong chơng trình sinh học của bậc học THCS tuy nhiên nó là
một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên khi giảng dạy.
2. Đối tợng của chuyên đề:
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Là học sinh trờng THCS Trung Mỹ, học sinh bậc THCS, giáo viên mới ra nghề


dạy ở bậc học THCS.
3. Mục đích của chuyên đề:
Giúp giáo viên có đợc một phơng pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh một
cách có hiệu quả. Phát huy đợc tính sáng tạo, tự tìm tòi và lĩnh hội tri thức của học sinh.
************************
Vì thời gian có hạn, năng lực của bản thân còn có nhiều hạn chế nên tôi xin
mạnh dạn đa ra phơng pháp giảng dạy đối với dạng bài cấu tạo ngoài, đời sống và hình
dạng của động vật ở chơng trình sinh học 7.
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài này không trách khỏi những thiếu sót.
Kính mong thầy cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến xây dựng chuyên đề ngày càng hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần II: Nội dung của chuyên đề
I. Quan điểm về đổi mới phơng pháp dạy học môn sinh học
2
Sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở để tiến hành đổi mới PPDH sinh học
a. Mục tiêu đào tạo cấp THCS và t tởng chỉ đạo việc đổi mới PPDH hiện nay.
- Đổi mới PPDH là một trong các nội dung mà ngành giáo dục đang quan tâm. Để
góp phần thực hiện mục tiêu: Đào tạo học sinh thành những con ngời năng động, độc
lập và sáng tạo, tiếp tục đợc những tri thức khoa học, kỹ thuật, hiện tại, biết vận dụng
tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và của xã
hội. Bộ môn sinh học cũng nh các môn học khác ở trờng THCS đang cố gắng đổi mới
PPDH.
- Nội dung cơ bản của đổi mới PPDH là: Tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh theo hớng tổ chức cho học sinh đợc tự lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa
học, để cụ thể hoá nội dung trên, khi thực hiện cần chú ý:
+ Sử dụng thiết bị, thí nghiệm sinh học theo đinh hớng chủ yếu là nguồn để học
sinh nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức sinh học. Hạn chế sử dụng chúng để minh
hoạ hình ảnh, kết quả thí nghiệm mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức.

+ Sử dụng câu hỏi và bài tập sinh học nh nguồn để học sinh tích cực, chủ động
thu nhận kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và các kĩ
năng đă học.
+ Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học theo hớng giúp học sinh không
tiếp thu kiến thức một chiều. Thông qua các tình huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn
đề thực tiễn giúp học sinh phát triển t duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng sách giáo khoa sinh học nh là nguồn t liệu để học sinh tự đọc, tự
nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả .
+ Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập sinh học theo hớng
giúp học sinh có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải
quyết một số vấn đề trong học tập sinh học và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên
quan đến sinh học.
+ ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt ở
những địa phơng có điều kiện thực hiện nh:
* Sử dụng đĩa VCD có các hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tợng, một
số thí nghiệm độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian.
* Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử, hệ
thống câu hỏi và bài tập
3
Sáng kiến kinh nghiệm
* Khuyến khích học sinh khai thác các thông tin theo một số chủ đề có liên quan
đến thực tiễn nh vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bài tập trắc nghiệm
khách quan.
b. Các quan điểm của lý luận dạy học đợc vận dụng vào việc dạy học môn sinh
học.
- Dạy học tích cực ở đây đề cập đến tính tích cực của các phơng pháp dạy học h-
ớng tới hoạt động hoá, tích cực các hoạt động nhận thức và hành động của ngời học,
nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học.
- Dạy học tích cực có các dẩu hiệu đặc trng:
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

+ Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
+ Tăng cờng học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh
- Bản chất của dạy học tích cực:
+ Khai thác động lực học tập trong bản thân ngời học, phát huy năng lực tiềm ẩn
trong ngời học để phát triển chính họ.
+ Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân ngời học, đảm bảo và tạo điều kiện cho
họ thích ứng với nhu cầu xã hội.
- Những phơng pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tạo điều
kiện cho học sinh tự tìm đến kiến thức là: cộng tác độc lập, hoạt động quan sát, thí
nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt là mở rộng nâng cao trình độ vận dụng ph-
ơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Những phơng pháp thờng sử dụng trong dạy học môn sinh học nh:
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp thực hành thí nghiệm
+ Phơng pháp giải bài tập sinh học
+ Phơng pháp đàm thoại
c. Đặc trng cơ bản của môn sinh học
- Nội dung học tập của môn sinh học gồm nhiều kiến thức sinh động, phong phú,
hấp dẫn tạo điều kiện lôi cuốn ngời học ham tìm tòi nghiên cứu tạo nhu cầu hiểu biết .
4
Sáng kiến kinh nghiệm
- Đối tợng nghiên cứu của môn sinh học là những sinh vật có ở xung quanh chúng
ta. Vì vậy nên dễ tìm kiếm để quan sát, tiến hành thực nghiệm để chiếm lĩnh tri thức.
- Việc tiếp cận chiếm lĩnh tri thức học sinh đợc thực hiện bằng con đờng quan sát,
mô tả, thí nghiệm, nghiên cứu.
- Muốn học sinh tự tìm tòi phát hiện để chiếm lĩnh tri thức sinh học thì cách tốt
nhất là tổ chức cho học sinh sử dụng các phơng pháp trên.
2. Các yêu cầu cơ bản của đổi mới PPDH môn sinh học
a. Đối với vai trò của giáo viên và học sinh

* Hoạt động dạy tích cực của giáo viên: Dạy sinh học không chỉ là quá trình dạy,
truyền thụ kiến thức, cung cấp thông tin, rót kiến thức vào học sinh mà chủ yếu là quá
trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động nhận thức tích cực của học
sinh để đạt đợc các mục tiêu cụ thể đó giáo viên cần làm:
- Thiết kế kế hoạch bài học (giáo án), bao gồm các hoạt động của học sinh theo
những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học sinh học mà học sinh cần đạt đợc.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm
nh: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức và hình
thành kĩ năng về Sinh học.
- Định hớng, điều chỉnh các hoạt động của học sinh, chính xác hoá các khái niệm
sinh học, kết luận về các hiện tợng, quá trình Sinh học mà học sinh tự tìm tòi đợc. Tuỳ
theo trình độ học sinh mà giáo viên có thể cung cấp một số thông tin mở rộng hoặc đi
sâu mà thông tin trong sách giáo khoa học sinh không có điều kiện tìm tòi phát hiện đợc
thông qua các hoạt động ở trên lớp.
- Thiết kế và sử dụng các phơng tiện trực quan, su tầm hiện tợng thực tế, biểu diễn
các thí nghiệm sinh học hoặc mô hình, mẫu vật nh là nguồn để học sinh khai thác, tìm
kiếm, phát hiện những kiến thức, rèn luyện các kĩ năng về sinh học.
- Tạo điều kiện cho học sinh đựoc rèn luyện kĩ năng học tập, năng lực tự học, vận
dụng đợc nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan tới
sinh học vào đời sống sản xuất.
- Dạy học sinh cách học tích cực, chủ động và sáng tạo.
* Hoạt động học tập tích cực của học sinh: Học sinh học không chỉ tiếp nhận
kiến thức một cách thụ động những tri thức Sinh học có sẵn mà chủ yếu là quá trình tự
học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi các tri thức Sinh học một cách chủ động, tích
5
Sáng kiến kinh nghiệm
cực, là quá trình tự phát hiện và giải quyết các vấn đề dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của giáo
viên.
Học sinh tiến hành các hoạt động sau:
- Tự phát hiện vấn đề hoặc nhận thức đợc vấn đề do giáo viên nêu ra để trở thành

vấn đề của chính bản thân mình và có trách nhiệm giải quyết.
- Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi, giải quyết vấn đề đặt
ra. Các hoạt động có thể là:
+ Dự đoán hiện tợng, tính chất sinh học
+ Làm thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận
+ Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
+ Phán đoán, suy luận, tìm ra mói quan hệ của một hiện tợng, một quá trinhg sinh
học nào đó.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Giải bài toán sinh học
+ Tham gia làm việc hợp tác theo nhóm.
+ Rút ra kết luận, nhận xét về hiện tợng, tích chất, ứng dụng và điều chế.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tợng sinh học xảy ra
trong đời sống và sản xuất.
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của bản thân và của các học
sinh khác
Tự thông qua việc tham khảo thông tin từ sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo,
các phơng tiện thông tin đại chúng và thực tiễn đời sống.
Chú ý rèn học cách học tập chủ động, sáng tạo
b. Đối với nội dung học tập
- Giáo viên phải lựa chọn kỹ kiến thức trọng tâm của bài tránh tham kiến thức, đa
ra quá nhiều nội dung để có thời gian cho học sinh tham gia các hoạt động học tập.
- Học sinh phải có vở bài tập sinh học để ghi rõ nội dung, kết quả thực hành ở nhà
hoặc vẽ những hình vẽ cần thiết sau mỗi tiết học.
c. Đối với đồ dùng dạy học
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×