Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.96 KB, 6 trang )

Trường THCS An Trường C
A.LÝ DO :
Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển của KHKT công nghệ tiên
tiến đòi hỏi mọi người phải có một lượng tri thức không nhỏ.Mà tri thức này con
người phải trích lũy ngay từ trong ghế nhà trường rồi mới ra ngoài xã hội.Cho nên
giáo dục có vai trò vô cùng quan trong đối với sự hình thành tri thức của mỗi con
người mà nhất là thế hệ trẻ ngày nay.Thế nhưng để có kết quả đó thì ngành GD-
ĐT hay nói cụ thể hơn la mỗi người giáo viên phải tạo mọi điều kiện cho học sinh
tự phát hiện ,tiếp thu kiến thức bằng nhiều phương pháp,phương tiện khác nhau.
Qua thực tế giảng dạy ở trường bắt gặp nhiều học sinh học trước quên sau,về
nhà thiếu thời gian nghiên cứu bài chỉ học thuộc lòng bài rồi lại quên đi,không
khắc sâu được kiến thức,là một giáo viên tôi luôn luôn tiàm tòi những phương pháp
phù hợp nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức và nhớ lâu hơn.Tôi nhận thấy
phương pháp trực quan khắc phục được những hạn chế trên của học sinh giúp học
sinh nắm bắt khắc sâu kiến thức một cách chủ động đồng thời học sinh có thể vận
dụng dễ dàng trong cuộc sống.
Mặc dù trường tôi được đầu tư trang thiết bò khá đầy đủ đồ dùng dạy học,và tôi
cũng cố gắng hết sức để khai thác tối đa những phương tiện sẵn có đồng thời tôi cố
gắng tự làm thêm đồ dùng dạy học để thực hiện nhiệm vụ thiên liêng của mình
nhằm giúp học sinh tích cực tự hoàn thiện kiến thức cho mình đáp ứng nhu cầu phát
triển của xã hội.
Vì vậy bản thân tôi là giáo viên tổ Hóa-Sinh-Công nghệ của trường THCS An
Trường C quyết đònh chọn sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh học tập
tích cực bằng phương pháp trực quan trong dạy học sinh học 6 ở trường THCS
An Trường C”,thể hiện cụ thể qua bài:
 Sinh 6,tuần 9 tiết 18 :” Vận chuyển các chất trong thân”
B. MỤC TIÊU:
Kiến thức :qua tranh ảnh,mô hình,mẫu vật và các phương tiện trực
quan khác cùng với sự hướng dẫn của giáo viên,học sinh tự nghiên cứu đúc kết ra
những kiến thức cần lónh hội.
Kỹ năng :rèn luyện kó năng quan sát,so sánh,phân tích,tìm tòi kiến thức


kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ.
Thái độ :giáo dục ý thức,chính xác,khoa học có tinh thần tập thể giúp
đỡ lẫn nhau,ý thức tự rèn luyện mình lòng ham mê yêu thích môn học.
GV: Phan Thò Hạnh - 1 - Ngành: Hóa - Sinh
Trường THCS An Trường C
C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
 Trước tiên giáo viên phải chuẩn bò tốt các phương tiện trực quan,tranh
vẽ,mẫu vật,mô hình,(cả giáo viên và học sinh nếu cần).
Đối với các phương tiện này nếu cần,tốt nhất giáo viên hướng dẫn cho học
sinh cách quan sát,tiàm tòi,trước khi cho học sinh tự nghiên cứu.
 Dùng phương pháp vấn đáp kết hợp để hướng dẫn học sinh tự quan
sát,phân tích,so sánh nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng các phương tiện.
 Để học sinh khắc sâu nắm vững kiến thức giáo viên cho học sinh kết lại
vấn đề trên tranh,mẫu vật,mô hình ……bằng nhiều hình thức như :Điền tranh
câm,chỉ lên tranh,mô hình và trình bày hoặc bằng sơ đồ.
 Để chốt lại vấn đề giáo viên có thể đặt câu hỏi lớn hoặc câu hỏi trắc
nghiệm khác quan(nếu có thể).
 Để mở rộng vấn đề giáo viên có thể cho học sinh nêu thắc mắc các vấn đề
có liên quan đến kiến thức cần tìm.
 Học sinh sẽ tự rút ra được kiến thức,khắc sâu kiến thức từ phương thức trực
quan thông qua sự suy nghó,tiềm tòi,quan sát cùng với đònh hướng của giáo
viên.
Sau đây chuyên đề được thể hiện qua tiết dạy học ở lớp 6 có kế hoạch bài
dạy đính kèm:
§17 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
--------------  --------------
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
HS biết tự tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh nước và muối khoáng từ
rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây vận chuyển nhờ mạch rây.

2/Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hành, qs phân tích tranh ảnh, so sánh..
3/Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây.
II/ THÔNG TIN BỔ SUNG :
Khi chuẩn bò các loại hoa để làm thí nghiệm, GV hướng dẩn HS chọn loại
hoa có màu trắng. Những cành hoa tươi, trước khi cắm vào nước màu cần dùng dao
sắc cắt cuống hoa trong nước để các bọt khí không làm tắc mạch dẩn. Có thể cắm
trực tiếp hoa vào lọ mực không cần pha loãng, chò sau 15 phút cánh hoa đã có màu.
Chú ý chọn mực không có cặn, tốt nhất là mực đỏ vì mực xanh thường có cặn, thí
nghiệm khó thành công.
III/CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bò phương tiện dạy học:
a.Giáo viên : - Trước giờ học 30 ph , mẫu vật 2 cành hoa huệ màu trắng với
2 cốc thủy tinh (1 cốc đựng nước lọc, 1 cốc đựng nước có pha màu đỏ). Sau đó cấm
hai cành hoa hồng vào trong hai cốc đặt nơi thoáng mát.
GV: Phan Thò Hạnh - 2 - Ngành: Hóa - Sinh
Trường THCS An Trường C
- Một cành mới chiết nhưng chưa ra rễ.
- 6 Kính lúp cầm tay, lưỡi lam.
b.Học sinh : Chuẩn bò: như GV
2/Phương pháp:THTN+QS+Vấn đáp gợi mở+Hợp tác nhóm nhỏ
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/n đònh: (1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác đònh tuổi cây bằng cách nào?
3/Mở bài:(1ph)
Ở bài 11 ta đã biết cây rất cần nước và muối khoáng. Vậy bộ phận nào của
thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.
*HOẠT ĐỘNG 1:VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG HÒA TAN (14


)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS đặt TN đã làm ở nhà
lên bàn giáo viên kiểm tra và nhận xét
kết quả.
-GV gọi đại diện nhóm trình bày lại các
bước tiến hành thí nghiệm. Giới thiệu kết
quả của nhóm mình.
-GVcho HS quan sát TN của mình. Để
HS thấy được sự vận chuyển các chất
trong thân lên hoa và lá.
-GVphát kính lúp cho các nhóm.
-GV yêu cầu HS dùng lưỡi lam cắt một
lát thật mỏng ngang cành hoa đã cấm
vào cốc thủy tinh có pha mực và không
pha mực quan sát trên kính lúp.
?Chỗ bò nhuộm màu đó là bộ phận nào
của cây?
? Qua thí nghiệm trên hãy nhận xét nước
và muối khoáng trong thân vận chuyển
nhờ vào bộ phận nào?
-GV gọi 1 nhóm phát biểu, nhóm khác
nhận xét.
-HSđặt thí nghiệm đã làm ở nhà lên
bàn .
- Đại diện nhóm trình bày lại các bước
tiến hành thí nghiệm. Giới thiệu kết
quả của nhóm mình.
-HS quan sát kết quả thí nghệm của

giáo viên.
-HS các nhóm nhận kính lúp
- HS dùng lưỡi lam cắt một lát thật
mỏng ngang cành hoa đã cấm vào cốc
thủy tinh có pha mực và không pha
mực quan sát trên kính lúp.
-Chỗ bò nhuộm màu đỏ đó chính là
mạch gỗ.
- Nước và muối khoáng được vận
chuyển qua mạch gỗ lên thân và lá.
- 1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét.
⇒Tiểu kết :
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân lá nhờ mạch gỗ.
GV: Phan Thò Hạnh - 3 - Ngành: Hóa - Sinh
Trường THCS An Trường C
*HOẠT ĐỘNG 2: VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ -13ph
⇒Tiểu kết :
-Thí nghiệm: SGK.
-Chất hữu cơ được vận chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch rây.
4/ CỦNG CỐ –ĐÁNH GI : (5 ph)
Giáo viên ghi câu hỏi vào bảng phụ lần lượt gọi từng hs trả lời.
1/ Chọn các từ :( tế bào có vách hóa gỗ dày; tế bào sống; vách mỏng; chuyển chất
hữu cơ đi nuôi cây; vận chuyển nước và muối khoáng) thích hợp điền vào chỗ trống
trong các câu sau đây:
Mạch gỗ gồm những………(1)………không có chất tế bào, có chức năng……(2)………
Mạch rây gồm những……………(3)………………có chức năng…………(4)……………
Đáp án:
1- tế bào có vách hóa gỗ dày; 2 – vận chuyển nước và muối khoáng;
3- tế bào sống; vách mỏng; 4- chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

GV: Phan Thò Hạnh - 4 - Ngành: Hóa - Sinh
-GV treo H17.2 yêu cầu HS qs & đọc
thông tin SGK.
-GV yêu cầu HS quan sát cành mận đã
chuẩn bò trước.
? Khi bóc vỏ cây người ta đã bóc luôn
mạch nào?
? Vì sao mép vỏ ở phía trên chổ cắt
phình to ra?
-GV gọi 1 nhóm phát biểu, nhóm khác
nhận xét.GV nhận xét .
? Nhân dân ta thường làm như thế nào
để nhân giống cây ăn quả?
? Khi cây bò cắt vỏ đứt mạch rây thì cây
phát triển tốt không ? tại sao?
-GV gọi 1 nhóm phát biểu, nhóm khác
nhận xét.
? Chất hữu cơ vận chuyển được do đâu?
* Gv giáo dục ý thức bảo vệ cây: tránh
khi chơi đùa tước vỏ cây, chằng buột dây
thép vào thân.
-HS quan sát H17.2 và nghiên cứu
thông tin SGK.
-HS qs cành mận đã chuẩn bò trước
nêu được :
+ Khi bóc vỏ thì bóc luôn cả mạch rây .
+Khi bóc vỏ thì bóc luôn cả mạch rây
do đó chất hữu cơ từ lá theo mạch rây
di chuyển xuống thân, đến chỗ mạch
rây bò cắt, chất hữu cơ không được vận

chuyển tiếp và bò ứ lại ở mép thân lâu
ngày làm cho mép trên phình to.
-1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét.
+Vận dụng kiến thức về chức năng của
m rây để người ta tiến hành chiết cây.
+ Cây không phát triển tốt vì chất hữu
cơ không cung cấp được cho tất cả các
bộ phận của cây.
- 1-2 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét.
+Chất hữu cơ vận chuyển được do mrây
-HS ghi nhận
Trường THCS An Trường C
5/ DẶN DÒ : (5 ph)
-Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK /56.
-Chuẩn bò bài mới “ Biến dạng của thân?”.
-Chuẩn bò mẫu vật theo nhóm: củ khoai tây có mầm, củ dong ta, củ gừng,
cây xương rồng 3 cạnh, que nhọn.
D.KẾT QUẢ:
Qua 6 năm đổi mới phương pháp dạy học sinh học tôi nhận thấy mặt tích
cực của phương pháp trực quan nên hầu như tiết dạy nào có thể sử dụng được
phương pháp trực quan thì tôi cố gắng hết sức để sử dụng và khai thác tối đa các
phương tiện sẵn có và tự làm nhằm để phát huy tính tích cực của học sinh.Kết quả
đã đạt được như mong muốn.
Qua thực dạy 2 năm môn sinh học lớp 6 kết quả so sánh đạt được như sau:
Năm
học
Tổng
số học

sinh
Lớp Kết quả khảo sát Ghi
chú
HKI : TB HKII : TB Cả năm : TB
Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
2007-
2008
31 6/3 30 96.7% 29 93.55% 31 100%
31 6/4 25 80.65% 28 90.32% 29 93.55%
29 6/5 23 79.31% 27 93.1% 27 93.1%
2008-
2009
31 6/1 30 96.8% 31 100% 31 100%
30 6/2 29 96.7% 30 100% 30 100%
30 6/3 26 86,7% 30 100% 30 100%

E. KẾT LUẬN:
Trên đây là những ý kiến của tôi về việc “Hướng dẫn học sinh học tập
tích cực bằng phương pháp trực quan trong dạy học sinh học 6 ở trường THCS
An Trường C”,nhằm mục đích là giúp các em “đào sâu nhớ lâu” kiến thức. Những
ý kiến này có gì sai sót rất mong sự đóng góp quý báu của cacù đồng nghiệp để tôi
vận dụng phương pháp này đạt hiệu quả hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
An trường, ngày tháng năm 2009


Người viết
GV: Phan Thò Hạnh - 5 - Ngành: Hóa - Sinh
DUYỆT CỦA TT
HỒ NGỌC VÀNG
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×