Chơng một .
lịch sử lập pháp luật hình sự về tội hành hạ ngời khác .
Bộ luật hình sự 1999 ra đời góp phần quan trọng trong công cuộc
phòng chống tội phạm nói chung, tội hành hạ ngời khác nói riêng. Điều
110 quy định về tội hành hạ ngời khác :
1. Ngời nào đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm .
2. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một
năm đến ba năm :
a) Đối với ngời già, trẻ em phụ nữ có thai, hoặc ngời tàn tật ;
b) Đối với nhiều ngời .
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về nội dung điều luật ta cần tìm hiểu về lịch
sử lập pháp quy định về tội hành hạ ngời khác, có thể tạm chia thành
các giai đoạn sau .
1. Giai đoạn trớc khi ban hành Bộ luật Hình sự 1985
Khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời . Trong những ngày đầu mới lập nớc vừa phải đối
phó với thù trong giặc ngoài vừa từng bớc xây dựng xã hội mới . Đặc
điểm cơ bản của pháp luật thời kỳ này là đồng thời áp dụng pháp luật
của các chế độ cũ đế quốc phong kiến theo tinh thần mới .Trong Sắc
lệnh 47/1945 có quy định Những điều khoản trong các luật lệ cũ đợc
tạm thời giữ lại do Sắc lệnh này chỉ đợc thi hành khi nào không trái với
nguyên tắc độc lập của Nhà nớc Việt Nam và chính thể Dân chủ Cộng
1
hoà . Do cha xây dựng đợc một hệ thống pháp luật thống nhất đồng
bộ nên ở mỗi vùng miền áp dụng pháp luật có nhiều điểm khác nhau
.Trong giai đoạn này cũng đã có một số văn bản pháp luật đợc ban
hành nhằm bảo vệ tính mạng sức khoẻ của con ngời và đảm bảo trật tự
kỷ cơng xã hội nh :
- Sắc lệnh số 47/SL ngày 10 tháng 10 năm 1945 quy định về việc
giữ lại tạm thời các luật lệ tiến hành trớc đó ở Bắc Kỳ , Trung Kỳ và Nam
Kỳ cho tới khi ban hành những luật mới thống nhất trong toàn quốc .
- Sắc lệnh số 27/ SL ngày 28
tháng 2 năm 1946 truy tố các tội bắt
cóc tống tiền và ám sát .
- Sắc lệnh số 40/SL ngày 29 tháng 3 năm 1946 đảm bảo tự do cá
nhân .
- Hiến pháp 1946 đợc thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946
- Sắc lệnh 157/SL ngày 18 tháng 8 năm 1953 về quản chế đối tợng
phản cách mạng hình sự
Ngoài ra còn nhiều Sắc lệnh quy định về các tội khác nh Sắc lệnh
223/SL ngày 17/11/ 1946 về các tội đa ,nhận hối lộ . Sắc lệnh 200/SL,
Sắc lệnh 267/SL .v.v
Trong giai đoạn này các tội xâm phạm tính mạng ,sức khoẻ của con ng-
ời cha đợc quy định một cách cụ thể và đầy đủ , tội hành hạ ngời khác
cha đợc quy định .
Trong những năm kháng chiến chống Mĩ xâm lợc , nhiệm vụ chiến lợc là
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc , đấu tranh giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nớc . Ngày 31 tháng 12 năm 1959 một bản hiến pháp
mới ra đời . Trong bản Hiến pháp này đã ghi nhận quyền tự do , quyền
2
bất khả xâm phạm về thân thể , quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng và sức khoẻ ( Điều 27 )
Ngày 15-6-1960 Chỉ thị số 1025 TATC của toà án nhân dân tối cao
quy định về đờng lối xét xử tội giết ngời vì mê tín dị đoan và xét xử tội
hiếp dâm
Ngày 10-8- 1974 Thông t số 24/TATC của toà án nhân dân tối cao về
thực tiễn xet xử các vụ án vô ý giết ngời và vô ý gây thơng tích trong
bắn súng .
Ngoài ra Toà án nhân dân tối cao còn thông qua các tổng kết hàng
năm hớng dẫn cụ thể về khái niệm và các hành vi phạm tội ,các tình
tiết tăng nặng , giảm nhẹ TNHS để toà án các cấp thuận lợi trong việc
áp dụng pháp luật
Nh vậy giai đoạn sau này đã xuất hiện những quy định mang tính định
hớng để xử lý các tội phạm xâm hại đến tính mạng ,sức khoẻ của công
dân .Trong những năm 1955-1975 pháp luật hình sự trong giai đoạn
này còn thiếu việc xét xử chủ yếu dựa trên tổng kết hớng dẫn của Toà
án nhân dân tối cao .
Từ năm 1975-1985, thời kỳ này đất nớc đã thống nhất cả về lãnh thổ ,
chính trị cũng nh pháp luật . Ngày 15/03/1976 Hội đồng chính phủ
Cách Mạng Lâm Thời đã thông qua săc luật số 03-SL/1976 quy định về
tội phạm và hình phạt, trong đó có năm loại tội thuộc nhóm các tội xâm
phạm tính mạng , sức khoẻ, nhân phẩm , danh dự của con ngời . Nhìn
chung Sắc luật đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống tội
phạm nói chung các tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ danh dự , nhân
phẩm của con ngời nói riêng . Tuy nhiên Sắc luật không quy định cụ thể
các dấu hiệu phạm tội cũng nh khung hình phạt đối với từng tội phạm cụ
3
thể . Do đó trong thực tiễn áp dụng pháp luật còn gặp nhiều khó khăn,
vớng mắc.
Năm 1980 đợc đánh dấu bởi sự ra đời của bản hiến pháp mới, trong đó
có quy định Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đợc
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm .
Đây là cơ sở là tinh thần chỉ đạo để cơ quan lập pháp ban hành những
bộ luật ,văn bản pháp luật áp dụng trong từng lĩnh vực cụ thể . Để khắc
phục những khó khăn vớng mắc trong công tác xét xử Bộ luật Hình sự
1985 đã đợc ban hành . Đây là kết quả của cả một quá trình pháp điển
hoá, kế thừa những thành tựu lập pháp trớc đó .
2.Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự 1985 đến nay
BLHS 1985 là bộ luật hình sự đầu tiên của nớc CHXHCN Việt Nam .
Đây là một bớc tiến mới đột phá trong xây dựng pháp luật nói chung và
pháp luật hình sự nói riêng . Với sự ra đời của bộ luật này tạo điều kiện
tốt cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, công cuộc bảo vệ tổ
quốc . Là văn bản đầy đủ nhất trong lĩnh vực luật hình sự . Bộ luật đợc
kết cấu thành các chơng, điều, khoản cụ thể .Tội hành hạ ngời khác đợc
quy định tại điều 111, chơng 12 của bộ luật, nội dung của điều luật nh
sau :
Ngời nào đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến một năm, hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến
hai năm
Đây là lần đầu tiên tội hành hạ ngời khác đợc nhắc tới một cách độc
lập, thể hiện rõ quan điểm, t tởng của Nhà nớc ta là mọi ngời đều bình
đẳng với nhau không ai có quyền coi thờng đối xử tàn ác hay áp bức ng-
4
ời khác . Sau khi Bộ luật hình sự ra đời, nhiều văn bản hớng dẫn đợc
ban hành .
- Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán
Toà án Nhân dân Tối cao hớng dẫn áp dụng một số quy định trong
phần tội phạm của bộ luật hình sự .
- Nghị quyết số 03/TATC ngày 22/10/1987 của Toà án Nhân dân
Tối cao hớng dẫn về điều 109 BLHS
- Nghị quyết 01/1989-HĐTP ngày 19/4/1989 cua Hội Đồng Thẩm
Phán Toà án Nhân Dân Tối Cao hớng dẫn bổ xung việc áp dụng một số
quy định của BLHS.
- Thông t liên ngành số /TTLN ngày 02/11/1985 của Toà án Nhân
Dân Tối Cao, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, Bộ Nội Vụ hớng dẫn
áp dụng một số quy định của BLHS.
Theo Điều 111, dấu hiệu định tội là Ngời nào đối xử tàn ác với ngời lệ
thuộc mình . Ngời nào có thể là bất kỳ ai thoả mãn các điều kiện
của chủ thể tội phạm nh về tuổi về NLTN HS và không phải là chính
mình . Đối xử tàn ác là dấu hiệu về hành vi thuộc mặt khách quan
của tội phạm . Hành vi đối xử tàn ác có thể là đánh đập, chửi mắng , bắt
nhịn ăn .. . Những hành vi này chủ yếu là mang tính chất hành hạ ,
làm cho ngời bị hại cảm thấy đau đớn tủi hổ , thờng là không gây thơng
tích nghiêm trọng . Ngời lệ thuộc mình đó là ngời có quan hệ lệ thuộc
với ngời phạm tội . Quan hệ lệ thuộc này chủ yếu là trong công việc nh
quan hệ giữa cấp trên với cấp dới trong công chức Nhà nớc hay quan
hệ giữa ông chủ với ngời làm thuê Quan hệ thầy Trò , quan hệ
giữa cha xứ với con chiên .
5
Ngời có hành vi mô tả nh trên có thể phải chịu TNHS là: Bị phạt cảnh
cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng
đến hai năm . Với nội dung quy định nh vậy ta thấy đây là một điều
luật có hình thức quy định khá đơn giản . Cả điều luật chỉ quy định một
cấu thành thành tội phạm cơ bản mà không có cấu thành tăng nặng .
Với khung hình phạt cao nhất là tới hai năm tù giam cho thấy nhà làm
luật đã đánh giá hành vi phạm tội hành hạ ngời khác là hành vi có tính
chất nguy hiểm cho xã hội thấp. Trong quá trình đổi mới, đất nớc ta
không ngừng phát triển về mọi mặt, song song với quá trình đó thì tình
hình tội phạm cũng không ngừng gia tăng . Để phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh trong những tình hình mới, BLHS 1985 đã đợc Quốc hội tiến
hành sửa đổi bổ sung nhiều lần . Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung ngày
28/12/1989 .Bộ luật hình sự sửa đổi và bổ sung ngày 12/8/1991, ngày
22/12/1992và ngày 10/5/1997. Cùng với việc sửa đổi bổ sung bộ luật thì
các văn bản hớng dẫn thi hành cũng đợc ban hành . Trong 10 năm kể
từ ngày bộ luật hình sự có hiệu lực, Bộ luật hình sự 1985 đã đợc sửa đổi
bổ sung tới 4 lần . Sau mỗi lần sửa đổi bộ luật đều trở nên chặt chẽ phù
hợp tình hình thực tế hơn . Với quy định về tội hành hạ ngời khác,Điều
111 sau nhiều lần Bộ luật hình sự đợc sửa đổi bổ sung điều luật vẫn đợc
giữ nguyên cả về nội dung cũng nh về hình phạt . Trớc nhu cầu đổi mới,
nền kinh tế và xã hội có nhiều chuyển biến quan trọng . Kéo theo nó là
nhiều hành vi phạm tội mới . Sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá
đất nớc giữ vững trật tự an ninh quốc gia đòi hỏi phải có một cơ sở pháp
lí toàn diện và đầy đủ trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội
phạm . Bộ luật hình sự 1985 mặc dù đã đợc sửa đổi bổ sung nhiều lần
nhng vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định . Do đó một yêu cầu đặt
6
ra là cần phải sửa đổi bổ sung toàn diện Bộ luật hình sự là một yêu cầu
khách quan .Bộ luật hình sự 1999 đợc quốc hội thông qua ngày
21/12/1999 có hiệu lực từ ngày 01/7/2000thay thế cho bộ luật hình sự
1985. Bộ luật mới góp phần hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam .
Tại Bộ luật hình sự 1999 nhiều điều luật trớc đợc quy định trong bộ luật
hình sự 1985 nay không quy định nh các tội lạm sát gia súc , tội nấu rợu
lậu . Nhiều điều luật đợc sửa đổi theo hớng tăng nặng , nhiều tội mới
đợc đề cập . Riêng trong chơng XII, các tội xâm phạm tính mạng,sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ngời với 30 điều luật từ điều 93 tới điều
112 với các điểm mới trong nhóm tội này là : Nhà làm luật đã quy định
thêm 5 tội danh mới so với Bộ luật hình sự năm 1985, đồng thời hình
phạt bổ sung cũng không quy định riêng tại một điều luật mà đa vào
từng điều luật cụ thể . Quy định cụ thể tỷ lệ thơng tật trong một số điều
luật . Điều 110 quy định về tội hành hạ ngời khác đã có sửa đổi so với
điều 111 trong Bộ luật hình sự 1985. Điều 110 đợc quy định nh sau:
1. Ngời nào đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc mình , thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm .
2. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ
một năm đến ba năm :
a, Đối với ngời già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc ngời tàn tật ;
b. Đối với nhiều ngời .
Về hành vi khách quan thì giữa hai điều 111và 110 không có gì khác
biệt. Nhng về hình thức điều 110 quy định về tội hành hạ ngời khác
ngoài cấu thành tội phạm cơ bản ( khoản 1 ) còn có cấu thành tăng
nặng đợc quy định tại khoản 2 . Có thể thấy khoản 1 của điều 110
7
trong Bộ luật hình sự 1999 chính là toàn bộ quy định của điều 111 trong
Bộ luật hình sự 1985, khoản 2 là phần sửa đổi bổ sung mới . Tại khoản
2 đã đề cập tới một số trờng hợp mà khi ngời phạm tội thuộc trờng hợp
này thì phải chịu TNHS nặng hơn các trờng hợp phạm tội hành hạ ngời
khác thông thờng khác đó là các trờng hợp mà nạn nhân bị hành hạ là
ngời già,trẻ em, phụ nữ đang mang thai, ngời tàn tật hoặc ngời phạm tội
đã thực hiện hành vi phạm tội của mình với nhiều ngời . Về khung hình
phạt, khung hình phạt quy định tại khoản 2 là phạt tù từ một tới ba năm .
Hình phạt đã tăng lên đáng kể so quy định của điều 111 trong Bộ luật
hình sự 1985, điều đó cho thấy Nhà nớc đã có cái nhìn nghiêm khắc
hơn với kẻ phạm tội . Viêc quy định thêm khoản 2 đã bao quát đợc các
mức độ nguy hiểm khác nhau của hành vi phạm tội .Để hiểu rõ tội hành
hạ ngời khác chúng ta cần tìm hiểu nội dung quy định trong điều 110 Bộ
luật hình sự 1999 về tội hành hạ ngời khác về dấu hiệu pháp lý cũng
nh về hình phạt .
8
Chơng hai
Tội hành hạ ngời khác theo quy định
tại điều 110 Bộ luật hình sự 1999
2.1 Các dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ ngời khác
2.1.1 Khái niệm về tội hành hạ ngời khác
Để hiểu khái niệm về tội hành hạ ngời khác trớc tiên ta phải hiểu
khái niệm tội phạm nói chung .Theo quy định của Bộ luật hình sự 1999
tại khoản1 điều 8 :
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho x hội đã ợc quy định trong bộ
luật hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất, toàn
vẹn l nh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nềnã
văn hoá quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn x hội, quyền lợi ích hợpã
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản,các quyền lợi ích hợp pháp khác của trật tự pháp
luật x hội chủ nghĩa .ã
Có thể định nghĩa một cách ngắn gọn khái niệm trên nh sau : Tội
phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi trái pháp luật hình sự và
phải chịu hình phạt .
Tội hành hạ ngời khác là một tội phạm cụ thể, ngoài các dấu hiệu
chung của tội phạm nh ngời phạm tội đã có hành vi nguy hiểm cho xã
hội có lỗi do ngời có năng lc trách nhiệm hình sự thực hiên thì tội
hành hạ ngời khác còn đợc định nghĩa một cách cụ thể hơn . Theo điều
110 BLHS 1999 quy định Ngời nào đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc
mình, thì Nh vậy ở đây tên điều luật là Tội hành hạ ngời khác nh-
ng trong điều luật không trực tiếp giải thích hành hạ là gì . Vậy có thể
9
hiểu hành hạ tức là đối xử tàn ác với một ngời đợc thể hiện bằng các
hành vi nh : đánh đập, mắng chửi, bắt nhịn ăn Và cũng có thể hiểu
theo chiều ngợc lại là các hành vi đối xử tàn ác với nạn nhân không
nhằm mục đích cớp đoạt tính mạng hay cố ý gây thơng tích nặng cho
nạn nhân mà mục đích chính của ngời phạm tội là hành hạ ngời bị hai .
Nói một cách ngắn gọn là hành vi đối xử tàn ác mang tính hành hạ . Có
thể đa ra khái niệm về tội hành hạ ngời khác nh sau : Tội hành hạ ngời
khác là hành vi đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc mình .
Hành hạ ngời khác là hành vi đối xử tàn ác nh gây đau đớn về
thể xác, đè nén, áp bức về tinh thần ngời lệ thuộc .
Với khái niệm ngời nào có thể hiểu là bất c ai là ngời bình thờng
không mắc các bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi, đủ tuổi theo quy định của pháp luật . Khác với
khái niệm ngời nào trong các tội khác . Ngời nào trong tội hành
hạ ngời khác còn phải thoả mãn dấu hiệu là ngời có quan hệ lệ thuộc
với nạn nhân .Quan hệ lệ thuộc này không phải do quan hệ hôn nhân
quan hệ huyết thống hay quan hệ nuôi dỡng . Ngời nào cũng có nghĩa
không phải chính ngời có hành vi . Một ngời có quyền làm bất cứ việc gì
với bản thân mình nh tự hành hạ mình thậm chí là tự sát pháp luật
không can thiệp . Vậy khái niêm ngời nào ở đây đợc hiểu trong một
phạm trù hẹp , chỉ những ngời có hành vi đối xử tàn ác với ngời có quan
hệ lệ thuộc với mình thì mới có thể bị truy cứu trách nhiệm về tội này.Tội
hành hạ ngời khác trớc hết phải là hành vi đối xử tàn ác của con ngời .
Trong luật hình sự, hành vi đợc hiểu là những biểu hiện của con ngời
ra bên ngoài thế giới khách quan mà mặt thực tế của nó đợc ý thức
kiểm soát và ý chí điều khiển. Thiếu một trong hai điều kiện đó thì
10
không đợc coi là hành vi . Luật hình sự Việt Nam không quy định trách
nhiệm với ý đồ thuần tuý mà phải biểu hiện ra thành hành vi của con
ngời, hành vi bị bị coi là tội phạm phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội .
Đó là hành vi đã gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể đến các
quan hệ xã hội đợc luật hình sự bảo vệ . Các quan hệ này đã đợc liệt kê
tại khoản 1 điều 8 BLHS 1999. Nếu thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra
không đáng kể, không đến mức nguy hiểm thì không quy định trong bộ
luật hình sự do đó cũng không bị coi là tội phạm . Hành vi nguy hiểm
cho xã hội với nội dung đầy đủ còn có nghĩa về mặt chủ quan, hành vi
đe doạ gây ra thiệt hại hoặc gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội đó
phải có lỗi . Lỗi là một dấu hiệu của tội phạm, là thái độ chủ quan của
một ngời đối với hành vi và đối với hậu quả của hành vi nguy hiểm đợc
thể hiện dới dạng cố ý hoặc vô ý . Một ngời đợc coi là có lỗi khi thực
hiện một hành vi nếu hành vi đó là kết quả của một sự tự lựa chọn và
quyết định của mình trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn quyết định
một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội .
Tính nguy hiểm cho xã hội quyết định một hành vi có đợc coi là
tội phạm hay không, để đợc coi là tội phạm hành hạ ngời khác thì hành
vi đó phải là hành vi đối xử tàn ác với ngừời lệ thuộc mình ở mức độ
nhất định, đồng thời khi đã bị coi là tội phạm hành hạ ngời khác thì hành
vi đó phải đợc quy định trong Bộ luật hình sự . Điều 8 Bộ luật hình sự
hiện hành đã có quy định:
Chỉ đợc coi một hành vi là tội phạm nếu nó đợc quy định trong Bộ
luật hình sự . Do đó, một hành vi bị coi là tội phạm nói chung, tội hành
hạ ngời khác nói riêng thì về nội dung phải có tính nguy hiểm cho xã hội
và về hình thức có tính trái pháp luật hình sự . Để đấu tranh phòng
11
chống tội phạm nói chung tội hành hạ ngời khác nói riêng, Nhà nớc ta
đã áp dụng một biện pháp chế tài nghiêm khắc nhất là hình phạt, mọi
hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã
hội do luật hình sự điều chỉnh thì đều có thể bị cỡng chế bởi hình phạt .
Trên đây là những khái niệm cơ bản về tội phạm và tội hành hạ ngời
khác . Để xác định tội phạm nói chung thì phải dựa vào khái niệm tội
phạm, nhng để xác định những tội phạm cụ thể thì chúng ta phải dựa
vào những dấu hiệu pháp lý của tội phạm .
2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ ngời khác
Dấu hiệu pháp lý là cơ sở nền tảng, là tiêu chí cho việc xác định
hành vi của mỗi con ngời có phải là hành vi phạm tội hay không và nếu
có thì là tội gì . Dấu hiệu pháp lý là của tội phạm trở thành yếu tố quyết
định cho tính khả thi của các quy định luật hình sự, phản ánh tính linh
hoạt, mền dẻo của các chế định hình sự . Tội phạm có đặc điểm chung
là đều đợc hợp thành bởi những yếu tố nhất định không tách rời nhau;
nó là sự tổng hợp của bốn yếu tố cấu thành tội phạm : Khách thể, mặt
khách quan, chủ thể và mặt chủ quan ; Sự thống nhất của bốn yếu tố
này là hình thức cấu trúc, thể hiện đầy đủ nhất nội dung chính trị xã hội
của tội phạm Mỗi yếu tố có mặt quan trọng khác nhau, trong mỗi tội
phạm cụ thể yếu tố này hay yếu tố khác có tầm quan trọng quyết định.
Cũng nh các tội khác, tội hành hạ ngời khác cũng có đầy đủ bốn yếu tố
cấu thành tội phạm là khách thể, mặt khách quan, chủ thể, và mặt chủ
quan . Cụ thể các dấu hiệu pháp lý của tội hành hạ ngời khác đợc thê
hiện nh sau :
Khách thể của tội hành hạ ng ời khác :
12
Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội cụ thể đợc luật
hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt
hại . Khách thể là một trong bốn yếu tố không thể thiếu của cấu thành
tội phạm. Khách thể đợc phân thành khách thể chung, khách thể loại và
khách thể trực tiếp . Thực tế đã chứng minh rằng bất kỳ loại tội phạm
nào cũng xâm hại một số quan hệ xã hội nhất định trong hệ thống các
quan hệ xã hội và gây ra những thiệt hại cụ thể bất luận là ở dạng vật
chất hay phi vật chất . Bất kỳ tội phạm cụ thể nào cũng xâm phạm tới
khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp . Tuy nhiên
không phải mọi quan hệ xã hội bị xâm hại đều là khách thể của tội
phạm, mà chỉ những quan hệ nào đợc Nhà nớc bảo vệ bằng các quy
định pháp luật hình sự mới đợc xem là khách thể của tội phạm .Về tội
hành hạ ngời khác đã xâm hại tới khách thể chung là : Quyền lợi ích
hợp pháp của công dân" Theo Hiến pháp 1992 thì Công dân có quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm . Với quy định này tạo tiền đề vững chắc,
định hớng cho không chỉ bộ luật hình sự mà cả các lĩnh vực pháp luật
khác nh dân sự , hôn nhân gia đình có những quy định cụ thể hóa điều
này . Chẳng hạn trong Bộ luật dân sự có cả một chơng quy định về bồi
thờng thiệt hại ngoài hợp đồng để bảo vệ những ngời bị thiệt hại khi mà
mức độ thiệt hại cha quá lớn đến mức phải TCTN HS ngời đã gây ra
thiệt hại . Ví dụ nh anh Nguyễn Văn B đang điều khiển xe máy trên đ-
ờng Nguyễn Chí Thanh do vợt đèn đỏ nên đã va vào cô Hoàng Ngọc M
là sinh viên trờng Luật đang sang đờng . Cô M chỉ bị xây xớc phần mềm
do vậy anh B chỉ phải bồi thờng một khoản chi phí hợp lý . Chẳng may
trong trờng hợp này cô M bị nặng liên quan tới tính mạng thì anh B sẽ bị
13
truy cửu TNHS . Tội Hành hạ ngời khác đã xâm hại tới khách thể loại là
tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm con ngời . Tất cả các tội trong
chơng muời hai đều xâm hại tới khách thể loại này . Chơng XII chỉ xếp
sau chơng XI các tội xâm phạm an ninh quốc gia ( chơng đầu tiên quy
định về phần tội phạm cụ thể ) . Điều này cho thấy Nhà nớc đánh giá
mức độ nghiêm trọng của các hành vi xâm hại tới khách thể loại ở ch-
ơng này là rất cao , hành vi phạm tội rất nguy hiểm . Tội hành hạ ngời
khác đã xâm hại tới khách thể trực tiếp là sức khoẻ, nhân phẩm của con
ngời . Tội hành hạ ngời khác đã xâm hại tới quan hệ xã hội quan trọng
đợc luật hình sự bảo vệ, đó là quan hệ nhân thân : Quan hệ về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con ngời . Nghiên cứu khách thể của
tôị phạm ngời ta không thể không nghiên cứu đến đối tợng tác động của
tội phạm . Đối tợng là một bộ phận của khách thể của tội phạm bị hành
vi phạm tội tác động tới, để gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho
các quan hệ xã hội đợc luật hình sự bảo vệ . Tội hành hạ ngời khác có
đối tợng tác động là con ngời cụ thể . Tội phạm đã tác động tới con ng-
ời bằng cách xâm hại tới sức khoẻ qua hành vi đánh đập , giam hãm
không cho ăn uống . Đồng thời còn có những hành vi xâm hại tới nhân
phẩm nh bắt ăn chung, sống chung với gia súc , hay hành vi mắng chửi
thậm tệ ngời bị lệ thuộc .
ví dụ trờng hợp của chị Nguyễn Hồng H là công nhân của xí nghiệp
dầy da X thuộc thành phố Hải Phòng, tnh Hải phòng . Do phải nuôi con
nhỏ nên chị thờng phải đến muộn và đôi khi xin về sớm . Điều này đã
ảnh hởng tới số lợng sản phẩm của tổ. Chị Hoàng Yến T là tổ trởng rất
bực mình về việc thành tích của tổ bị giảm sút . Chị T thờng xuyên chút
14
những cơn bực tức vô lý của mình lên đầu H . Trong suốt hai tháng liền
ngày nào T cũng nhẹ thì mắng chửu H là đồ ăn hại làm ảnh hởng tới ng-
ời khác, nặng hơn là tum tóc, bạt tai H . Có lần do H cãi lại T một lời, T
đã vớ ngay đôi guốc mẫu thiết kế trng bày cạnh đó với đế bằng sắt dài
khoảng 12cm đập liên tiếp vào mặt,vào đầu và tay của H . Lần đó H bị
rách vài vết da nhỏ ở trên đầu và trên mặt ngoài ra còn nhiều vết bầm
tím khắp mặt và tay . Chị H đã viết đơn tố cáo T cùng đơn xin nghỉ việc
gửi tổng giám đốc công ty . Ban giám đốc công ty X đã quyết định cho
H đợc tạm thời nghỉ việc một thời gian để điều trị vết thơng, và chăm
con nhỏ, đồng thời quyết định xa thải chị T . Hành vi của T ở đây đã
xâm phạm nghiêm trọng tới sức khoẻ danh dự và nhân phẩm của chị
H . Tuy không gây ra hậu quả nghiêm trọng ( tỷ lệ thơng tật ở H là
không đáng kể ) nhng T vẫn có thể bị truy cứu TNHS về tội hành hạ ng-
ời khác theo khoản một điều 110 với hình phạt có thể là cảnh cáo hoặc
cải tạo không giam giữ từ một đến hai năm . Nhng ở đây chị H đã
không làm đơn tố cáo T với cơ quan điều tra mà chỉ gửi ban lãnh đạo
công ty do vậy mà T chỉ bị sa thải mà không có nguy cơ bị khởi tố vụ
án hình sự .
Nh vậy việc nghiên cứu khách thể của tội hành hạ ngời khác có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc định tội đúng . Một ngời hành hạ ngời
khác, nhng chỉ khi xác định bằng những tình tiết chủ quan khách quan
thấy rằng khách thể trực tiếp bị xâm hại là quền đợc bảo hộ sức khoẻ,
tự do, danh dự của ngời bị lệ thuộc thì mới có thể định tội hành hạ ngời
khác theo điều 110 Bộ luật hình sự hiện hành
// Chủ thể của tội phạm :
15
Chủ thể của tội phạm là ngời có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt
độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể .
Theo khái niệm chung này thì chủ thể của bất kỳ tội phạm nào
cũng hội đủ ba đặc điểm là có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi
luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội .
Với tội hành hạ ngời khác chủ thể thực hiện tội phạm phải
thoả mãn ba đặc điểm sau mới có thể trở thành bị cáo .
Thứ nhất về tuổi : Theo điều 12BLHS 1999 thì ngời từ đủ 16 tuổi
trở lên phải chụi TNHS về mọi tội phạm . Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên, nh-
ng cha đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng . Ngời dới 14 tuổi sẽ không bị truy
cứu TNHS về mọi tội phạm . Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm
của hành vi Điều 8 đã chỉ ra rằng tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm
gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy là đến mời lăm năm tù, tội đặc biẹt nghiêm trọng là tội
gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
phạt là trên mời lăm năm tù, tù trung thân hoặc tử hình .Tại Khoản 2
điều 110 mức cao nhất của khung hình phạt áp dụng đối với tội hành hạ
ngời khác là đến ba năm tù . Căn cứ khoản 3 điều 8 thì đây chỉ là một
tội phạm ít nghiêm trọng . Từ các phân tích trên cho thấy chỉ có ngời từ
đủ 16 tuổi trở lên mới phải chụi TNHS về tội hành hạ ngời khác .
Thứ hai, ngời thực hiện hành vi phạm tội trong khi có năng lực
TNHS . Tức là không rơi vào một trong các trờng hợp quy định tại điều
13 khoản 1- Tình trạng không có năng lực TNHS . Điều luật đã chỉ ra
hai trờng hợp đợc coi là không có năng lực TNHS . Trờng hợp ngời thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần,
16
hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển
hành vi . Bệnh này khác điểm bệnh tâm thần ở chỗ bệnh có thể không
phát thờng xuyên, liên tục . Có những lúc bệnh nhân có khả năng nhận
thức nh ngời bình thờng nhng cứ gặp một kích động nào đó thì bệnh lại
phát . Chẳng hạn có ngời cứ nghe tiếng cho sủa hoặc nghe tiếng sấm
sét thì không thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình trở nên rất
hung dữ . Đối với những ngời mắc bệnh này ( làm mất khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi ) chỉ khi phạm tội trong lúc phát bệnh thì
mới đợc miễn TNHS .
Theo luật hình sự Việt Nam, tội phạm chỉ có thể là hành vi của cá
nhân, chủ thể của một hành vi phạm tội chỉ có thể là một con ngời cụ
thể, khi thực hiện hành vi phạm tội phải có lỗi tức là đủ tuổi theo luật
định và có năng lực TNHS . Ngoài hai dấu hiệu chung về tuổi và năng
lực TNHS ra thì chủ thể của một số tội phạm đòi hỏi phải có thêm một
số dấu hiệu đặc biệt khác , chỉ khi có dấu hiệu đó mới có thể thực hiện
đợc hành vi phạm tội . Những chủ thể của tội phạm đòi hỏi thêm những
dấu hiệu đặc biệt đợc gọi là chủ thể đặc biệt .
Tội hành hạ ngời khác là một trong những tội phạm đòi hỏi chủ
thể thực hiện tội phạm phải là chủ thể đặc biệt . Chủ thể của tội hành hạ
ngời khác là bất kỳ ngời nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi từ 16 trở
lên . Ngoài hai dấu hiệu trên, chủ thể của tội hành hạ ngời khác đòi hỏi
thêm dấu hiệu bổ sung khác, chỉ khi có đầy đủ dấu hiệu chung và dấu
hiệu bổ sung này thì ngời đó mới có điều kiện thực hiện hành vi phạm
tội .Do đó đặc điểm thứ ba của chủ thể tội hành hạ ngời khác là: Chủ
thể của tội phạm là ngời có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân, trong đó nạn
nhân là ngời bị lệ thuộc . Chỉ khi thoả mãn dấu hiệu này mới trở thành
17
chủ thể của tội hành hạ ngời khác. Do có quan hệ lệ thuộc mà chủ thể
tội phạm đã coi thờng hạ thấp ngời lệ thuộc mình đôi khi còn tự cho
mình có quyền đánh mắng dậy bảo ngời lệ thuộc mình . Cũng từ
quan hệ lệ thuộc này mà ngời bị hại có tâm lý cam chịu không dám tố
cáo, nhờ cơ quan bẩo vệ pháp luật giúp đỡ . Thực tế cho thấy phần lớn
các nạn nhân chỉ sau khi thoát ra khỏi quan hệ lệ thuộc này mới dám
kiện ngời đã hành hạ mình . Quan hệ lệ thuộc có thể là lệ thuộc về mặt
vật chất nh quan hệ giữa chủ nợ với ngời bị nợ , quan hệ công việc ,
cũng có thể chỉ lệ thuộc về mặt tinh thần đó là trờng hợp ngời bị hại luôn
coi trọng ngời hành hạ mình nh một biểu tợng luôn luôn đúng và họ sẵn
sàng đón nhận những hành động cử chỉ bất công với mình , có thể thấy
loại quan hệ lệ thuộc này giữa thầy giáo và học sinh hay giữa cha cố và
con chiên . Các quan hệ lệ thuộc phổ biến ngày nay là quan hệ giữa
cấp trên với cấp dới , giữa ông chủ với ngời làm thuê giữa ngời giúp viêc
với chủ nhà hay giữa thầy giáo với học sinh, cha sứ với giáo dân Các
quan hệ lệ thuộc do hôn nhân ,huyết thống hoặc quan hệ phụ thuộc
giữa cấp trên với cấp dới trong lực lợng vũ trang không thuộc phạm vi
điều chỉnh của điều luật này .
Mặt khách quan của tội hành hạ ng ời khác :
Mặt khách quan của tội phạm đợc hiểu là mặt bên ngoài của tội
phạm bao gồm những biểu hịên của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên
thế giới khách quan . Mặt khách quan bao gồm hành vi khách quan,
hậu quả, mối quan hệ nhân quả , công cụ phơng tiện phạm tội , thời
gian địa điểm,Trong đó hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản trong
mặt khách quan của tội phạm . Nếu không có hành vi khách quan thì
không thể nói đến các biểu hiện khách quan khác . Hành vi khách quan
18